- Sự phát triển của giáo dục tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của văn học, lịch sử, luật pháp… Việc xuất hiện bài thơ nổi tiếng – Nam quốc sơn hà đã khẳng định quyền tồn tại độc lập[r]
Trang 1Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết 18 Bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội
- Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh
3 Thái độ
- Giáo dục lòng tự dào truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc
Giáo dục đạo đức: Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long Năm 1076 mở Quốc Tử Giám Có ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng quê hương Ý thức trách nhiệm trong việc phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử;
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+ Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý
2 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, chuẩn bị bài trước ở nhà…
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức: (1p)
7A
7B
7C
2 Kiểm tra bài cũ(5p)
a Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh SX nông nghiệp?
b Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý?
3 Bài mới(35p)
*Giới thiệu bài mới:
Bên cạnh việc phát triển đời sống kinh tế thì văn hoá xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ Bài học hôm nay cho chúng ta tìm hiểu điều đó
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
1 Những thay đổi về mặt xã hội
Trang 2- Mục tiêu: Trình bày được những chuyển
biến về mặt xã hội thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học nhóm,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm,
trình bày 1 phút,
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV: Hãy nêu các tầng lớp dân cư trong xã
hội thời Lý? Đời sống của họ trong xã hội
như thế nào?
HS: tiến hành thảo luận, mỗi nhóm tìm hiểu
một tầng lớp và trình bày kết quả vào bảng
phụ và trình bày trước lớp
GV: So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân
biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào?
HS: Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn Số địa
chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột
cũng tăng thêm
………
………
Hoạt động 2
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày được những chuyển
biến về mặt văn hóa, giáo dục thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút,
GV: Văn miếu được xây dựng năm nào?
HS:
GV: Hãy nêu những nét cơ bản về nền giáo
dục thời Lý?
HS: Tuy nhiên giáo dục và thi cử còn hạn
XH có 2 giai cấp cơ bản :
- Giai cấp thống trị: Vua, quan là bộ phận chính trong Giai cấp thống trị, một số quan lại, một số ít nông dân
có nhiều ruộng -> địa chủ
- Giai cấp bị trị:
+Nông dân là thành phần chủ yếu trong XH, họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước & nộp tô cho địa chủ; một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác
+ Những người thợ thủ công & buôn bán sống rãi rác ở các làng xã phải nộp thuế & làm nghĩa vụ với nhà vua
+Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan
2 Giáo dục và văn hóa
a) Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa
Trang 3chế, chỉ con nhà giàu và con quan lại mới cĩ
điều kiện đi học
GV: Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển Nội
dung học tập chủ yếu là chữ Hán và một số
sách Nho giáo Học trị cũng phải học thêm
kinh phật và Đạo giáo, song khơng nhiều
Bấy giờ nước ta đã cĩ chữ Nơm Trong lúc
đĩ việc dạy chữ Hán và đạo Nho đã được tổ
chức từ thời Bắc thộc, cho nên sử dụng chữ
Hán, học sách Nho trở thành một việc làm
thuận tiện đối với giai cấp thống trị
- Sự phát triển của giáo dục tạo cơ sở thuận
lợi cho sự phát triển của văn học, lịch sử, luật
pháp… Việc xuất hiện bài thơ nổi tiếng –
Nam quốc sơn hà đã khẳng định quyền tồn
tại độc lập của nhân dân ta
GV: Nêu vị trí đạo Phật ở thời Lý? Nêu
những dẫn chứng chứng tỏ đạo Phật được
sùng bái ở thời Lý?
HS: Hình thức theo đạo: ở nhà, đi lễ chùa,
hoặc tu ở chùa
GV: Kể tên các hoạt động văn hĩa dân gian
và các mơn thể thao được nhân dân ta ưu
thích?
HS: Hát chèo, múa rối, đá cầu, vật, đua
thuyền
GV: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời
Lý như thế nào?
HS: Kiến trúc điêu khắc rất phát triển
Quan sát H.25 tr.48, H.26 / tr 49, SGK, hãy
miêu tả vài nét về các cơng trình kiến trúc và
điêu khắc thời Lý?
GV giới thiệu thêm về sự tích chùa Một Cột
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về
nghệ thuật thời Lý
GV: Em cĩ nhận xét gì về văn hĩa, giáo
dục thời Lý?
HS quan sát H.24 / tr 47, H.25 / tr.48 và
H.26 / tr.49, qua đĩ giáo dục cho HS ý thức
gìn giữ các di tích, hiện vật lịch sử - văn hĩa
của đất nước và ở địa phương
………
………
cử
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập
=>Việc xây dựng Văn Miếu & mở khoa thi đánh dấu sự ra đời của nền
GD VN
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
b) Văn hĩa:
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật Phật giáo phát triển rộng khắp trong nhân dân
- Các ngành nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội… rất phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt mang đậm tính dân tộc
4 Củng cố(3p)
- GV khái quát nội dung bài học
Trang 4- Cho HS làm BT trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trước ý trả lời đúng: + Trong xã hội thời Lý có những tầng lớp dân cư nào cùng sinh sống?
A Địa chủ, nông dân, thị dân
B Địa chủ, nông dân, nô tì
C Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, nô tì
+ Trường Đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt tên là gì?
A Khuê Văn Các
B Quốc Tử Giám
C Trường quốc học
5 Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK, soạn bài 13:
“NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII” phần I Nhà Trần thành lập.
- Đọc kĩ những dòng chữ nhỏ, trả lời các câu hỏi trong SGK tr 50 – 52
Trang 5Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết 19 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Tổng hợp nội dung về Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê và nước Đại Việt thời
Lý có những chuyển biến gì về chính trị, văn hóa và xã hội
2 Kĩ năng
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh,
đối chiếu và vẽ sơ đồ
3 Thái độ
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ → Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo
+ Phiếu học tập, bảng phụ
2 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, các đồ dùng học tập cần thiết
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, trao đổi đàm thoại, rèn luyện phương pháp hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức(1p)
7A
7B
7C
2 Kiểm tra bài cũ(5p)
? Trình bày những chuyển biến về mặt văn hóa, giáo dục thời Lý?
3 Bài mới(35p)
Hoạt động 1: Chính sách cai trị đất nước của
nhà Đinh
- Tình hình kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền
Lê
- Nguyên nhân nhà Lý dời đô
- Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của
Lý Thường Kiệt
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
Bài tập 1
Trang 6Khoanh tròn những chữ cái đầu câu trước các
ý em cho là đúng:
N1: Nhà Đinh đã thực hiện những biện pháp
nào để xây dựng đất nước?
A Đinh Bộ Lĩnh xưng ngôi hoàng đế, đặt
tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
B Đặt niên hiệu là Thuận Thiên
C Đặt mối quan hệ ban giao với nhà Tống
D Phong vương cho các con
E Cho phát hành tiền giấy để tiêu dùng
trong cả nước
F Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các
chức vụ chủ chốt
N2: Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh
– Tiền Lê được biểu hiện như thế nào?
A Ruộng đất phần lớn là ruộng đất công
của làng xã
B Nông dân làm thuê cho địa chủ và phải
nộp địa tô
C Nhà vua tự cày ruộng trong lễ tịch điền
D Thủy lợi không được chú trọng
E Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến
khích phát triển
F Nông dân tích cực khai khuẩn đất
hoang
N3: Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long ?
A Đây là quê hương của Lý Công Uẩn
B Địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc bố
trí quân đội
C Thế đất rộng rãi, bằng phẳng, sáng sủa
D Dân cư không khổ, thấp trũng tối tăm
E Là nơi thông thương thuận tiện với 4
phương
N4: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt có
những nét độc đáo gì?
A Chọn địa điểm đánh giặc thuận lợi
B Khích lệ tinh thần của quân ta bằng bài
thơ thần “Nam quốc sơn hà”
C Bất ngờ tấn công vào trại giặc
D Chủ động thương lượng, giảng hòa để
mau kết thúc chiến tranh
E Không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi
chúng đang ở thế cùng, lực kiệt
Hoạt động 2: Niên biểu lịch sử nước ta từ
TK X - XII
Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả trước lớp bằng bảng phụ
N 1: Đáp án a, c, d, e
N 2: Đáp án a, c, e, g
N 3: Đáp án c, d, e
N 4: Đáp án a, b, c, e
Bài tập 2
HS: - 939: Ngô Quyền lên ngôi
Trang 7Hãy ghi những biến cố lịch sử lớn ở nước ta
diễn ra trong suốt TK X – XII:
1077
1076
10/1075 1054
1042
1010
1009
981
979
970
968
965
944
939
-Hoạt động 3: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây vào chỗ trống: A Đợi giặc C Đánh trước B Chiến thắng D Sẵn sàng E Thế mạnh “ Ngồi yên…………., không bằng đem quân ……… Để chặn……… của giặc” GV: Đây là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào? ………
………
vua, đóng đô ở Hoa Lư
- 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục
- 965: Loạn 12 sứ quân
- 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế
- 970: Đặt niên hiệu Thái Bình
- 979: Đinh Tiên Hoàng bị giết, triều đình lục đục Lê Hoàn lên làm vua, Triều Tiền Lê thành lập
- 981: Quân Tống Xâm lược nước ta
- 1009: Lê Hoàn mất
- 1010: Lê Long Đĩnh qua đời Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý thành lập
- 1042: Đặt niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại La
- 1054: Đổi tên nước là Đại Việt
- 10/1075: Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống
- 1076: Quân Tống ồ ạt tiến vào nước ta
- 1077: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi
Bài tập 3
HS: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của
Lý Thường Kiệt
4 Củng cố(3p)
Vẽ sơ đồ : GV yêu cầu HS vẽ lại 3 sơ đồ đã học
5 Hướng dẫn về nhà(1p)
- H c bài c , ọ ũ vẽ lại 3 sơ đồ đã học, so sánh điểm giống & khác nhau của 3 sơ đồ bộ máy nhà nước
Trang 8- Xem kĩ những bài đã học để ôn tập chuẩn bị KT 1 tiết.