Chốt: Với dạng toán tính bằng cách thuận tiện nhất của tổng các số tự nhiên, phân số, số thập phân ta sử dụng tính chất 1 và 2 của phép cộng.. Bài 3: Không thực hiện trước phép..[r]
Trang 1Trường TH Trần Quốc Toản Ngày soạn: 16/03/2019
GS: Nguyễn Thị Năm – Lớp: 5A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
PHÉP CỘNG
Tuần: 30 Tiết: 5
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1 Kiến thức: củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán
2 Kĩ năng: Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài giải toán có lời văn
3 Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phấn trắng, phấn màu, giáo án điện tử, bảng phụ
- HS: Đồ dùng học tập
III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY:
A – Tổ chức lớp: HS chuẩn bị sách vở,đồ dùng học tập Hát tập thể (1 phút)
B – Tiến trình tiết dạy:
Thờ
i
gia
n
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
phút
1
phút
10
phút
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nhẩm nhanh kết quả của 1 phép
tính trong 10 giây và trả lời miệng
bài toán sau:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a 3,5 giờ = giờ phút
b 6 giờ 15 phút = … giờ
c 5 ngày 6 giờ = … ngày = … giờ
d 36 tháng = … năm
(a 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
b 6 giờ 15 phút = 6,25 giờ
c 5 ngày 6 giờ = 5,25 ngày
= 66 giờ
d 36 tháng = 3,5 năm)
- GV nhận xét việc học bài cũ của
HS
2 Bài mới.
- Giới thiệu bài “Phép cộng”.
* Ôn tập phép cộng và các tính
chất của phép cộng.
- GV dán phép tính lên bảng
a + b = c
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét
- Viết đầu bài lên bảng
- GV viết tên bài lên bảng
- HS quan sát
- 4 HS trả lời miệng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Viết đầu bài vào vở
- HS quan sát
Trang 2- Thực hành lên chỉ và nêu các
thành phần của phép tính
(a + b = c là phép cộng, a và b là 2
số hạng, c là tổng của phép cộng)
- (a +b) được gọi là gì? (Là tổng)
- Ghi công thức lên bảng
a + b = b + a
- Trên bảng cô có công thức của
tính chất gì? (Tính chất giao hoán)
- Em hãy phát biểu quy tắc của tính
chất giao hoán
(Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng
đó không thay đổi.)
- Lấy ví dụ
- GV viết phép tính lên bảng:
(22 + 33) + 44 = 22 + (33 + 44)
- Trên bảng cô có phép tính áp
dụng tính chất gì của phép cộng?
(Tính chất kết hợp)
- Hãy phát biểu quy tắc của tính
chất kết hợp (Tính chất kết hợp:
Khi cộng một tổng với một số ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba)
- Lập công thức của tính chất kết
hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
- Em hãy lấy ví dụ về tính chất kết
hợp
- Lấy 1 số bất kì cộng với 0 và cho
biết kết quả của phép tính đó
- Em hãy lấy số 0 cộng với 1 bất kì
và cho biết kết quả cả phép tính đó
- Qua các ví dụ vừa lấy, em có
nhận xét gì? (Bất cứ số nào cộng
với 0 cũng bằng chính nó hay 0
cộng với số nào cũng bằng chính
số ấy.)
- Lập công thức cho tính chất trên
a + 0 = 0 + a = a
- Các tính chất của phép cộng
thường được áp dụng vào các bài
toán nào? (Tính nhanh, tính bằng
cách thuận tiện nhất)
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá
- GV đặt câu hỏi
- GV nêu yêu cầu, đặt câu hỏi, ghi công thức lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS lên chỉ
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời, lấy ví dụ
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Trang 3phút
* Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: Tính:
a) 889972 + 96308
b) 56+ 7
12 c) 3 + 57.
d) 926,83 + 549,67
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào vở
Bài làm a) 889972
+ 96308
986280
b) 56+ 7
12=
10
12+
7
12=
17 12
c) 3 + 57 = 217 + 57 = 267
d) 926,83
+ 549,67
4176,50
- Củng cố Kĩ năng thực hiện phép
cộng số tự nhiên, số thập phân,
cộng hai phân số khác mẫu số
+ Em hãy nêu cách làm ở câu a
(Đặt các số ở cùng một hàng thẳng
cột với nhau và cộng như bình
thường.)
+ Ở câu b, em đã thực hiện phép
tính thế nào để ra kết quả 1712 ?
(2 phân số này khác mẫu số nên ta
sẽ quy đồng mẫu số của 2 phân số,
sau đó cộng tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.)
+ Với câu d em đã đặt tính và tính
như thế nào? (Viết số hạng này
dưới số hạng kia, đặt các số ở cùng
một hàng thẳng cột với nhau Sau
đó cộng như cộng các số tự nhiên
và viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột
với dấu phẩy của các số hạng.)
Chốt: Khi thực hiện phép cộng:
với số tự nhiên đặt các số ở cùng
- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
- GV kết luận
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm bài vào vở
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Cả lớp theo dõi
Trang 4một hàng đặt thẳng cột với nhau,
với số thập phân đặt dấu phẩy của
các số hạng và của tổng thẳng cột
với nhau, với 2 phân số khác mẫu
số: Quy đồng mẫu số hai phân số
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
nhất:
a) (689 + 875) + 125
581 + (878 + 419)
b) (27+
4
9)+ 5
7
1711+(157 +
5
11)
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
83,75 + 46,98 + 6,25
- Yêu cầu HS làm cột 1 vào vở,
3 HS làm vào bảng phụ
Bài làm a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000
= 1689
b) (27+
4
9)+ 5
7
= 49+(27+
5
7)
= 49+ ¿ 1
= 139
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
- Chữa bài
- Em đã áp dụng tính chất nào vào
bài toán trên? (Câu a và b áp dụng
tính chất kết hợp; câu c áp dụng
tính chất giao hoán của phép cộng)
Chốt: Với dạng toán tính bằng
cách thuận tiện nhất của tổng các
số tự nhiên, phân số, số thập phân
ta sử dụng tính chất 1 và 2 của
phép cộng
Bài 3: Không thực hiện trước phép
- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt ý
- GV nêu yêu cầu
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc bài
Trang 5tính, nêu dự đoán trước kết quả
tìm x
a) x + 9,68 = 9,68
b) 52 + x=¿ 4
10
- Yêu cầu HS chia sẻ ý kiến với
bạn bên cạnh, sau đó đứng trước
lớp trình bày ý kiến của mình
a) x = 0, vì số hạng thứ hai và
tổng của phép cộng đều có giá trị là
9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng
với số nào cũng có kết quả là chính
số đó
b) x = 0, vì tổng 104 = 2
5 , bằng
số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất
cứ số nào cộng với 0 cũng bằng
chính số đó
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chữa bài
- Hỏi: Cách làm nào nhanh hơn, dễ
hơn? (Ta áp dụng tính chất cộng
với số 0 của phép cộng để làm sẽ
nhanh hơn)
- Chốt: Với dạng toán tính nhanh,
ta áp dụng tính chất cộng với số 0
của phép cộng
* Củng cố kĩ năng giải toán có
liên quan đến phép cộng các số.
Bài 4: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ
chảy được 15 thể tích của bể, vòi
nước thứ hai mỗi giờ chảy được
3
10 thể tích của bể Hỏi khi cả
hai vòi nước cùng chảy vào bể
trong một giờ thì được bao nhiêu
phần trăm thể tích của bể?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi trả
lời các câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
(Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy
được 15 thể tích của bể, vòi nước
thứ hai mỗi giờ chảy được 103
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu yêu cầu
- GV kết luận
- GV nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
- HS chia sr ý kiến với bạn
- 2 HS trình bày miệng và giải thích, cả lớp theo dõi
- HS nhận xét
- 2 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc bài
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét
Trang 6phút
thể tích của bể
Hỏi: Khi cả hai vòi nước cùng
chảy vào bể trong một giờ thì được
bao nhiêu phần trăm thể tích của
bể?)
+ Các bước để giải bài toán
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành
bài vào vở
Bài giải Mỗi giờ cả hai còi cùng chảy được
là:
1
5+
3
10=
5
10 (bể)
5
10 = 50%
Đáp số: 50% thể tích
- Yêu cầu 2 HS chữa bài miệng
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên gọi và nhắc lại 3 tính
chất cơ bản của phép cộng và nêu
chúng được áp dụng vào các dạng
toán nào
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại các tính chất cơ bản của
phép cộng và chuẩn bị bài “Phép
trừ”.
- GV nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhắc nhở HS
- HS làm bài
- 2 HS chữa miệng,
cả lớp theo dõi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- Cả lớp theo dõi
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: …………
……… ………
…………
……… ………