1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SOẠN lý THUYẾT NM NHIII

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 46,19 KB

Nội dung

câu hỏi ôn thi nền móng Đại Học Thủy Lợi Đại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy Lợi Đại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy LợiĐại Học Thủy Lợi

Chương I Nền Móng Định nghĩa tính tốn móng theo trạng thái giới hạn? Phân loại trạng thái giới hạn? - Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn tính tốn trạng thái mà cơng trình khơng cịn đảm bảo điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế trình thi cơng, sử dụng, sửa chữa - Theo ngun nhân làm cơng trình đạt trạng thái giới hạn chia : + TTGH I: Trạng thái giới hạn ổn định cường độ, làm cơng trình bất ổn định cường độ trượt lật + TTGH II: Trạng thái giới hạn biến dạng làm cho công trình lún (S) chênh lún, chuyển dịch ngang (u) lớn o Đối với cơng trình thủy lợi, trạng thái giới hạn cịn ảnh hưởng dịng thấm đất q lớn (j>[j]) Mục đích nội dung tính tốn móng theo TTGH – 1? - Mục đích: Đảm bảo SCT để làm việc bình thường đảm bảo cơng trình khơng bị trượt, lật, Nội dung: + Tính tải trọng tính tốn: + Tính tải trọng chống trượt giới hạn : + Kiểm tra điều kiện cơng trình không bị trượt : + Để xét đến yếu tố bất lợi đưa vào ba hệ số (TCVN 4253-2012 - Cơng trình thủy lợi): • nc: hệ số tổng hợp tải trọng • kn: hệ số an tồn, tùy thuộc cấp cơng trình(>1) • m: hệ số điều kiện làm việc ( đặc điểm KCCtr loại nền) Mục đích nội dung tính tốn móng theo TTGH – 2? - Mục đích: Khống chế lún chênh lệch lún dịch chuyển ngang móng giới hạn cho phép (theo tiêu chuẩn) - Nội dung: + Tính độ lún S, Chênh lệch lúc , Dịch chuyển ngang U + Xác định số giới hạn độ lún:; Sgh ;Ugh + Kiểm tra điều kiện: S; ;U Phân loại tải trọng tổ hợp tải trọng tính tốn móng theo TTGH? - Phân loại theo số tải trọng: + Tải trọng tiêu chuẩn chị số tải trọng lớn theo tiêu chuẩn thiết kế quy định để không gây hư hỏng cho cơng trình q trình làm việc + Tải trọng tính tốn trị số tải trọng có xét đến sai khác so với tải trọng tiêu chuẩn thiên bất lợi cho cơng trình Ntt=n.Ntc n = 1,1 với trọng lượng thân loại vật liệu n = 1,2 với lớp đất đắp trọng lượng thiết bị kỹ thuật n = 1,3 với thiết bị Vận Chuyển n < 1,0 với Tải trọng không gây bất lợi cho cơng trình - Phân loại theo thời gian tác dụng: + Tải trọng thường xun: ln có q trình thi cơng sử dụng ( trọng lượng thân cơng trình, áp lực đất, nước , ) + Tải trọng tạm thời: có mặt giai đoạn xây dựng sử dụng riêng biệt • Tải trọng tạm thời dài hạn: trọng lượng thiết bị máy móc máy, bơm máy phát… • Tải trọng tạm thời ngắn hạn: thiết bị thi công sửa chữa cần cẩu, cần trục vận chuyển, thiết bị sửa chữa… + Tải trọng đặc biệt: Có thể không xảy sử dụng động đất, bão, cơng trình thủy mực nước lũ kiểm tra, có cố cơng trình - Phân loại theo phương tác dụng: + Tải trọng tác dụng tĩnh: Trọng lượng thân, áp lực đất, nước… + Tải trọng tác dụng động :Các động làm việc, áp lực sóng trọng gió , Nêu tài liệu tính tốn móng theo TTGH? - Tài liệu Địa chất Thủy Văn Địa chất Cơng Trình (đây tài liệu quan trọng nhất) + Tài liệu địa chất Thủy Văn: • Mực nước ngầm, mức độ ổn định dao động nước ngầm, có chưa tầng áp lực hay khơng • Tính chất hóa ly, nồng độ pH nước ngầm • Mực nước thượng lưu, hạ lưu chênh lệch thượng-hạ lưu cơng trình + Tài liệu địa chất cơng trình • Bản đồ địa hình địa mạo khu vực xây dựng cơng trình • Các tài liệu địa chất; hố khoan, hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất • Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất - Tài liệu Cơng trình Tải Trọng + Tài liệu cơng trình • Bảng vẽ mặt bằng, mặt cắt ngang, dọc công trình, • Đặc điểm riêng biệt cơng trình: tầng hầm, cơng sự, • Tầm quan trọng cơng trình mặt kinh tế xã hội + Tài liệu tải trọng: • Trọng lượng bảng thân cơng trình • Áp lực đất-nước tĩnh thượng-hạ lưu • Áp lực sóng, áp lực gió, • Lực động đất, lực cố- hư hỏng gây - Tài liệu cần thiết khác: xây dựng sử dụng, công trfinh tác động chịu tác động cơng trình lân cận, mơi trường lân cận: • Tài liệu quy hoạch tổng thể tồn vùng • Tài liệu cơng trình lân cận • Tài liệu dự kiến xây dựng Các nhân tố chủ yếu Nền móng gì? Ngun tắc lựa chọn? - Các nhân tố chủ yếu Nền móng: + Chiều sâu đặt móng (Hm): nguyên tắc lựa chọn chiều sâu đặt móng móng phải đặt lên lớp đất tốt tương đối dày Đồng thời cân nhắc yếu tố: Mực nước ngầm, đặc điểm cấu tạo cơng trình, tải trọng, khả thi cơng, Ảnh hưởng cơng trình lân cận + Loại móng: Nguyên tắc lựa chọn loại móng phải đảm bảo điều kiện kỹ thuật kinh tế, khả thi cơng đất cơng trình Chú ý yếu tố: Hình thức kết cấu cơng trình, truyền tải trọng; Sơ đồ bố trí cơng trình ngầm (tầng hầm, ống dẫn); Tình hình địa chất khu vực xây dựng; Điều kiện xây dựng(khả năng-thời gian thi cơng) + Vật liệu làm móng: Ngun tắc lựa chọn đảm bảo khả chịu lực cơng trình thời gian thi công sử dụng, sửa chửa đảm bảo tối ưu điều kiện kinh tế Vật liệu chọn gạch, đá xây, thép, bỗ, Bê tơng , BTCT, Ngồi cịn lựa chọn dựa loại móng kết cấu phần trên, đặc điểm địa chất cơng trình, địa chẩt thủy văn, Khả cung cấp vật liệu Chương II Móng Nơng Khái niệm phân loại móng nơng? - Khái niệm: Xây hố móng đào mở, độ sâu đặt móng nhỏ h (0,5÷6)m Khi tính tốn bỏ qua làm việc đất từ đáy móng trở lên (bỏ qua cường độ chống cắt: lực ma sát, lực dính) - Phân loại: m + + + Theo kích thước: Móng đơn, móng băng, móng Theo khả chịu uốn móng: móng cứng, móng mềm Theo tình hình tải trọng tác dụng: móng chịu tải tâm, móng chịu tải lệch tâm, móng thường xuyên chịu tác dụng tải trọng ngang lớn, móng chủ yếu chịu tải trọng đứng Định nghĩa, điều kiện áp dụng, phân loại móng đơn? - Định nghĩa: Là loại móng nông sử dụng để chống đở cột cụm cột đứng sát Có kích thước chiều nhỏ, chênh lệch kích thước khơng lớn - Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho cơng trình có tải trọng nhẹ như: nhà ba tầng, nhà kho, nhà xưởng nhỏ, cột điện Đồng thời khu khu vực xây dựng móng phải có độ cứng tính ổn định cao - Phân loại: dựa theo độ lệch tâm cột tâm móng chia thành: Tâm cột trùng tâm móng Tâm cột lệch so với tâm móng Tâm cột lệch nhiều so với tâm móng cịn gọi móng chân vịt( cần bố trí hệ giằng móng) Định nghĩa, điều kiện áp dụng, phân loại móng băng? - Định nghĩa: loại móng nơng, chiều dài lớn so với chiều rộng (l/b lớn), thi cơng hình dạng dải dài, đặt độc lập( giao theo hình chữ thập với móc nối) - Điều kiện áp dụng: Khi kết cấu phần trêm cơng trình có cấu tạo liên tục ( móng tường nha, hàng cột, móng tường chắn đất,…Đồng thời móng băng phải đặt đất ổn định -Phân loại: dựa theo tính chất độ cứng chia thành + Móng móng phương + Móng băng giao thoa Nguyên tắc việc xác định kích thước móng móng cơng trình khơng chịu lực đẩy ngang thường xun theo TTGH? - Trường hợp tính tốn: Đối với cơng trình có lực thẳng đứng tác dụng xây dựng đất yếu, dễ ổn định biến dạng (lún) cần tính theo TTGH-2, theo “ Quy phạm móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp”, TCVN 9362-2012 - Các số liệu áp dụng tính tốn tải trọng tiêu chuẩn N , tổ hợp tải trọng bản, tiêu lý đất A , với K =1 (A =A ) tc tt - Nội dung tính tốn gồm bước: + Xác định sơ kích thước móng đ tt tc + Kiểm tra điều kiện biến dạng Nêu sơ bước tính tốn móng cơng trình khơng chịu lực đẩy ngang thường xun theo TTGH? - Xác định sơ kích thước móng: +Tải trọng tiêu chuẩn: tính tốn kiểm tra theo TTGH +Tải trọng tính tốn: tính tốn kiểm tra theo TTGH =n với n=1,15 hệ số vượt tải trung bình - Để cơng trình làm việc bình thường mặt biến dạng cần phải thỏa mãn điều kiện sau : S ; ; Nêu nguyên tắc tính tốn kiểm tra điều kiện biến dạng móng cơng trình chịu lực đẩy ngang thường xun theo TTGH? - Trường hợp tính: Cơng trình thủy lợi, trạm bơm, tường chắn thường xuyên chịu lực ngang(áp lực đất, áp lực nước, ) với trị số lớn - Cơng trình xây sườn dốc dễ ổn định cường độ (trượt, lật) - Cần kiểm tra theo TTGH1-1, tính theo TCVN:4253-2012 - Các giá trị lấy: Tải trọng tính tốn Ntt, THTT đặc biệt, tiêu lý đất Att ( kđ>1) Các hình thước ổn định cơng trình chịu lực đẩy ngang thường xun? Cách phán đốn? - Có hình thức ổn định cơng trình: + Trượt phẳng + Trượt sâu + Trượt hỗn hợp - Cách phán đoán: theo TCVN 4253-2012 đưa tiêu phán đốn: + Chỉ số mơ hình: + Hệ số kháng cắt: + Chỉ số cố kết: Trong đó: • Pmax: Ứng suất pháp lớn đáy móng • b: kích thước đáy móng song song lực trượt (chiều rộng) • : trọng lượng riêng đất ( mực nước ngầm sử dụng đẩy nổi) • : góc ma sát • lực dính đơn vị đất • Ptb: ứng suất trung bình đáy móng • hệ số thấm • eo: hệ số rỗng • to: thời gian thi cơng cơng trình • a: hệ số ném ( hệ số ép co) đất • ho: độ dày tính tốn lớp đất cố kết • tg: hệ số kháng cắt đất Chương III Móng mềm - Khái niệm móng mềm phân loại? Phân loại theo hệ số độ mảnh t ưu điểm cách phân loại này? Phân loại móng theo độ cứng móng: + Móng cứng: Móng có độ cứng lớn (EJ lớn) bị biến dạng thân móng khơng biến dạng Áp suất đáy móng phân bố theo đường thẳng + Móng mềm: - Khái niệm: Móng mềm loại móng mà tính tốn có xét đến biến dạng móng Là loại móng có độ cứng hữu hạn (EJ ảnh hưởng độ cứng móng mơdun biến dạng đất làm móng bị uốn Dạng phân bố PVL đường cong - Phân loại móng mềm: + Móng dầm: có kích thước (chiều dài L) lớn nhiều b h + Móng dải: Móng kéo dài theo phương, tiết diện ngang quy luật phân bố tải trọng không đổi theo phương + Móng (bản) :Móng có kích thước mặt cấp lớn Trạng thái ứng suất biến dạng thay đổi theo hai phương - Phân loại móng theo độ mảnh t: cách phân loại mang tính xác phương pháp dựa vào độ cứng móng Phương pháp phân loại phân biệt móng cứng- móng mềm xét ảnh hưởng tính chất đất Vì Móng Nền ln làm việc ảnh hưởng qua lại lẫn - Chỉ số t xét toàn diện mối tương quan yếu tố ảnh hưởng độ cứng mềm móng t10: móng dài móng mềm - Khái niệm mơ hình nền? Tại cần có mơ hình tính tốn móng mềm Khái niệm: Mơ hình mơ hình học để mô tả diễn biến dạng tác dụng ngoại lực thể quan hệ Độ lún với áp lực đáy móng S(x)=F1[p(x)] p(x)=F2[S(x)] - Thực chất mục đích tính tốn móng mềm xác định phản lực p(x) độ võng dầm(x), từ xác định nội lực dầm Ta có Phương trình vi phân trục võng dầm : EJ =q(x)-p(x) Trong đó: q(x): tải trọng phân bố tác dụng lên mặt p(x): phản lực (ẩn) (x): độ võng móng (ẩn) Phương trình chứa ẩn giải được, biến dạng dầm nội lực khơng phụ phụ thuộc vào tải trọng độ cứng dầm mà cịn phụ thuộc vào tính biến dạng Như có mơ hình nền, ta có: + Điều kiện tiếp xúc móng làm việc, tiếp xúc với nhau: =S(x) + Đồng thời phải sử dụng mơn hình để thiết lập mối quan hệ độ lún mặt áp lực đáy móng: S(x)=F1[p(x)] ; p(x)=F2[S(x)] Từ hai điều kiện suy từ mơ hình ta giải phương trình vi phân trục võng dầm giải tốn móng mềm Nêu ngun lý mơ hình biến dạng cục Winkler? Ưu nhược điểm mơ hình? - Ngun lý: Giả thuyết áp suất mặt tỷ lệ bậc với độ lún nền: p(x)=c.S(x) Đối với dầm có chiều rộng b: p(x)=b.c.S(x) quy ước hệ số k=b.c => p(x)=k.S(x) Coi đất hệ lị xo thẳng đứng, chiều dài nhau, có độ cứng “c” làm việc độc lập - Ưu nhược điểm: + Ưu điểm: Việc đơn giản hóa mơn hình thành lò xo thẳng đứng giống làm việc độc lập giúp việc tính tốn Móng mềm đơn giản + Nhược điểm: thực tế đất có tính dính ma sát nên chịu tải cục có khả lơi kéo vùng đất xung quanh vào làm việc với phần đất ngày tải trọng, việc đơn giản hóa khơng phản ánh tính phân phối đất, tính biến dạng cục móng khơng xét ảnh hưỡng xung quanh công trình lân cận Đồng thời hệ số (k) thơng số có tính quy ước, khơng có ý nghĩa vật lý rõ ràng số với loại đất - Nêu nguyên lý mơ hình bán khơng gian biến dạng tổng qt? Ưu nhược điểm mơ hình? Ngun lý: + Bài tốn phẳng: Nền đất xem bán khơng gian biến dạng tuyến tính với đặc trưng Eo o Một tải trọng (P) tác dụng lên mặt Một điểm K cách P khoảng r Thông qua cơng thức Butxinet ( ) ta tính độ lún K mặt vẽ đường Hypecbol lún mặt + Bài tốn khơng gian: Nền đất xem bán không gian đường tải trọng phân bố mặt Theo lời giải Flamant ta tính dược chênh lệch lún hai điểm với công thức: S= ln() Công thức biểu diễn đường lún mặt có dạng đường cong logarit Ưu nhược điểm: - + Ưu điểm: Mô hình bán khơng gian biến dạng tuyến tính xét đến tính phân phối đất (xét độ lún cơng trình lân cận) + Nhược điểm:Mơ hình đánh giá cao tính phân phối đất Chiều sâu vùng chịu nén tới vô hạn, dẫn đến biến dạng mặt xa vô hạn Nội lực móng lớn thực tế Nêu ngun lý mơ hình lơp khơng gian biến dạng tổng thể? Ưu nhược điểm mô hình? Ngun lý: Là mơn hình phát triển mơ hình bán khơng gian biến dạng tổng thể xét chiều dầy lớp đất chịu nén (Ha) - + Trường hợp H>Ha lấy Ha đển tính tốn + Trường hợp H + Khả chịu lực vào khoảng 50 đến 100 kN/m2 + Tính nén lúc mạng môđun tổng biến dạng E ≤ 5000 kN/m2 + Trị số sức chống cắt nhỏ :, c=5m2 + Khả chịu lực Ro=0,52 - Khái niệm Nền đất yếu: + Về cấu tạo gồm tầng đất yếu nằm bên móng cơng trình có nhiều lớp đất yếu xen kẹp lớp đất tốt + Về tính xây dựng không đảm bảo cường độ không thỏa mãn điều kiện biến dạng tính tốn móng cơng trình theo trạng thái giới hạn  Nền đất yếu khái niệm tương đối cần xét tương quan khả đất tải trọng cơng trình yếu với cơng trình tốt với cơng trình khác Nêu biện pháp kết cấu cơng trình áp dụng xây dựng cơng trình đất yếu (Nội dung, ưu nhược điểm, tác dụng)? Xây dựng cơng trình đất yếu làm cơng trình bị phá hỏng tồn phận áp lực tác dụng lên mặt lớn điều kiện biến dạng không thỏa mãn cần giảm áp lực lên móng tăng khả chịu lực chịu biến dạng kết cấu công trình Có biện pháp kết cấu cơng trình: - Dùng vật liệu nhẹ kết cấu nhẹ + Ưu điểm: Dễ dàng tính tốn thay đổi q trình thiết kế cách thay đổi vật liệu, bố trí hợp lý phận cơng trình + Nhược điểm: cơng trình chịu tải trọng ngang thường xuyên phương pháp làm ảnh hưởng đến mức độ ổn định cơng trình cơng trình dễ bị trượt, lật cần có biện pháp đảm bảo tính ổn định - Tác dụng:Làm giảm trọng lượng kết cấu cơng trình, giảm áp suất tác dụng lên mạch Bố trí phận cơng trình cách hợp lý giảm độ lệch tâm tải trọng, giảm chênh lệch lún ( ) Nêu biện pháp móng áp dụng xây dựng cơng trình đất yếu (Nội dung, ưu nhược điểm, tác dụng)? Xây dựng cơng trình đất yếu làm cơng trình bị phá hỏng toàn phận áp lực tác dụng lên mặt lớn điều kiện biến dạng không thỏa mãn cần giảm áp lực lên móng tăng khả chịu lực chịu biến dạng kết cấu cơng trình Có biện pháp kết cấu cơng trình: - Dùng vật liệu nhẹ kết cấu nhẹ + Ưu nhược điểm : • Ưu điểm: Dễ dàng tính tốn thay đổi q trình thiết kế cách thay đổi vật liệu, bố trí hợp lý phận cơng trình • Nhược điểm: cơng trình chịu tải trọng ngang thường xuyên phương pháp làm ảnh hưởng đến mức độ ổn định cơng trình cơng trình dễ bị trượt, lật cần có biện pháp đảm bảo tính ổn định + Tác dụng:Làm giảm trọng lượng kết cấu cơng trình, giảm áp suất tác dụng lên mạch Bố trí phận cơng trình cách hợp lý giảm độ lệch tâm tải trọng, giảm chênh lệch lún - Tăng độ mềm kết cấu cơng trình + Mục đích: khử ứng suất phụ phát sinh cấu lún khơng sinh + Có hai biện pháp: • Biện pháp khe lún:  Khe lún khe có tác dụng chia tách cơng trình khối nhà tường rào khối nhà tường rào thành hai khối riêng biệt đảm bảo độc lập hai khối tránh tượng sụt lún xảy Nội dung :Phân cơng trình thành nhiều phần cách biệt kể Móng khử ứng suất phụ sinh kết cấu khơng Cịn bố trí để đảm bảo phận cơng trình làm việc độc lập có đủ cường độ độ cứng chị uống Nền đất phận Cần đảm bảo  Biện pháp kết cấu tĩnh Định : Nội dung: thay liên kết cứng phận cơng trình liên kết khớp liên kết tựa Nhược điểm: làm cho cơng trình nặng thêm Mỹ Thuật, nên hạn chế dùng - Tăng thêm cường độ cho kết cấu cơng trình : Tác dụng: sử dụng giằng bê tông cốt thép( giằng tường, giằng móng) giúp tăng khả chịu ứng suất kéo phát sinh Khi cơng trình chịu uốn Trình bày mục tiêu phạm vi xử lý đất yếu cơng trình? - Mục tiêu việc xử lý nền: Cần giảm tính rỗng tăng độ chặt Tăng cường độ liên kết hạt, tăng SCT Giảm tính thấm nước - Phạm vi xử lý nền: Vùng đất yếu nằm gần bề mặt có đặc điểm sau : + Chịu ứng suất cho tải trọng truyền xuống lớn + Có hệ số rỗng e lớn, môđun biến dạng E nhỏ + Chịu ảnh hưởng nhiều tác động từ bên + Có tính thấm lớn Trình bày phương pháp đệm cát: Nội dung, yếu tố cần lựa chọn tính tốn, hiệu quả, điều kiện áp dụng? - Nội dung: thay lớp đất yếu nằm đáy móng chịu ứng suất lớn lớp “đệm cát” - Tính tốn thiết kế tầng đệm cát theo hai bước với nguyên tắc:Đảm bảo hai điều kiện ổn định mặt cường độ độ lún nằm giới hạn cho phép + Bước sơ chọn kích thước đệm cát (chọn hc theo king nghiệm 0,5-3m, chọn bc theo góc mở => bc=b+2hc.tg ) + Bước kiểm tra tùy loại cơng trình tải trọng kiểm tra theo TTGH-2 (biến dạng) hay theo TTGH-1 (cường độ, độ ổn định trượt) - Hiệu quả: tăng sức chịu tải giảm độ lún độ chênh lệch lún móng, giảm chiều sâu chơn móng, tăng nhanh tốc độ cố kết - Áp dụng đất yếu đất sét chảy chiều dài lớp đất yếu tương đối mỏng (3-6m) vật liệu cát dễ kiếm Đối với cơng trình thủy lợi cần có biện pháp chống xói ngầm(tường,cừ, ) ý đến tượng hóa lỏng tác dụng tải trọng động - Trình bày trình tự tính tốn thiết kế xử lý phương pháp đệm cát theo nguyên tắc khống chế độ lún? Bước 1: Chọn sơ kích thước đệm cát + Chọn hc: theo kinh nghiệm từ 0,5-3m + Chọn bc: xác định góc mở ; bc=b+2hc.tg Chọn dựa vào tượng khuyếch tán ứng suất =30-35(cát) ; =4045(sỏi) Chọn hệ số rỗng cát từ xác định Eo cát - Trong thiết kế, khống chế độ chặt đệm cát Dr =(0,70-0,80) Dr= Tính eđc=emax-D(emax-emin) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đầm nén K: k= thơng thường k=(0,8-0,95) Từ e đc tìm Eo cát thơng qua tra bảng thí nghiệm Kiểm tra ứng suất đáy đệm cát: () : ứng suất thân đỉnh lớp đất yếu, = : áp lực tiêu chuẩn đỉnh lớp đất yếu =m.(p1/4) lún theo phương pháp cộng lún lớp, so sánh với độ lún giới hạn vùng khống chế − ; ; SSgh  S>Sgh cần tính lại bc hc Trình bày phương pháp cọc cát: Nội dung, yếu tố cần lựa chọn tính tốn, hiệu quả, điều kiện áp dụng? - Nội dung: hạ chọc vào đất sau đưa thể tích tương đương với thể tích cực vào đất thể tích yếu chỗ mà đất nén chặt lại - Các yếu tố cần lựa chọn tính tốn thiết kế cọc cát: + Xác định c khoảng cách cọc cát + Xác định số lượng cọc n + Xác định chiều dài cọc cát L - Hiệu quả: + Đất nè chặt thể tích cực mùa vào thể tích lỗ rỗng giảm phạm vi chiều dài cọc biến dạng giảm cường độ tăng + Coi cọc cát làm việc chịu tải với đất xung quanh khác với cọc bê tơng cốt thép  Khi tính tốn vùng có cọc cát coi lớp có tiêu tiêu thiết kế + Cọc cát có tác dụng tăng nhanh tốc độ cố kết đất (,) + Cọc cát rẻ nhiều so với cọc làm vật liệu cứng khơng bị ăn mịn thi cơng đơn giản nên kinh tế - Áp dụng: đất yếu dày chịu tải trọng tương đối lớn Trình bày trình tự tính tốn thiết kế xử lý phương pháp cọc cát theo nguyên tắc lèn chặt đất xung quanh? - Bố trí cọc cát mặt dạng lưới - Xác định khoảng cách cọc c số lượng cọc n chiều dài cọc L - Chỉ tiêu cần đạt , - Giả thiết: + Độ giảm vv thể tích cọc cát đưa vào + Đất khơng bị trồi lên có cọc + Đất lèn chặt Đều cọc Trình bày phương pháp nén trước để xử lý nền: Nội dung, yếu tố cần lựa chọn tính toán, hiệu quả, điều kiện áp dụng? - Nội dung: trước xây dựng dùng loại vật liệu( cát, sỏi, gạch, đá, ) chất đống lên mặt đất phạm vi xây dựng để gây áp lực nén lên mặt làm đất bị lún chặt lại - Áp dụng :nền đất sét, đất pha cát trạng thái chảy, cát nhỏ, cát bụi bão hịa nước - Tác dụng làm giảm tính nét lớn hệ số rỗng e hệ số ép co a giảm cường độ tăng lên - Tính toán thiết kế: + Độ lớn áp lực nén trước pnt: Đảm bảo hai yêu cầu : Hiệu cao đảm bảo không phá hoại nền) + Thời gian nén trước tnt: Liên quan đến trình cố kết đất Chú ý hai trường hợp: Trường hợp khơng có giếng cát, Trường hợp cần có giếng cát 10 - Trình bày biện pháp kết hợp thi công để xử lý nền: Nguyên tắc, nội dung, hiệu quả? Nén chặt đất cách hạ thấp mực nước ngầm + Nội dung: thi cơng cơng trình nơi có mực nước ngầm cao dùng biện pháp hạ mực nước ngầm cách bơm hút + Nguyên tắc: Khi hạ mực nước ngầm từ cao trình cao xuống cao trình thấp tạo chênh lệch áp lực Do Hạ mực nước ngầm, áp lực giúp nén chặt đất.Ngoài hạ mực nước ngầm xuất dịng thấm xuống có tác dụng làm chặt đất + Hiệu quả: làm khơ hố móng thi công thuận lợi Tăng sức chịu tải đất - Không chê tốc độ thi công để cải thiện Điều kiện chịu tải + Nội dung :Làm chậm lại thời gian thi công độ tăng Tải trọng đất, thời gian tăng tải trọng đất Cố kết + Nguyên tắc:Theo lý thuyết cố kết trình lèn chặt đất dính bão hịa nước q trình giảm ut tăng lên ‘t mặt khác theo lý thuyết Coulomb: + Đất sét yếu có e lớn độ ẩm lớn sức chống cắt nhỏ tốc độ thoát nước nhỏ cần kết hợp với khống chế tốc độ thi cơng để có đủ cường độ + Hiệu quả: tốc độ tăng chậm có thời gian để tỉ số ứng suất lớn sức chịu tải tăng - Thay đổi tiến độ thi công để cải thiện biến dạng + Nội dung: thi cơng cơng trình xảy tượng đất không đồng gây chênh lệch lún vị trí khác đặc biệt cơng trình diện tích lớn Theo dõi thay đổi tiến độ thi công để phù hợp với chênh lệch lún + Nguyên tắc: Bộ phận cơng trình nằm phần có tính nén lớn thi cơng trước, Cần theo dõi diễn biến lún phận để bắt đầu thi cơng phận tiếp giáp + Hiệu quả: Giúp cho công trình lún đồng tránh gây nứt vỡ cơng trình Chương V Móng Cọc Cấu tạo móng cọc? nhiệm vụ phận? - Cấu tạo móng cọc gồm phận : + Cọc: truyền tải trọng từ cơng trình xuống lớp đất có cường độ lớn đầu mũi cọc xung quanh cọc + Đài cọc: liên kết cọc thành khối Tiếp nhận phân bố tải trọng cơng trình lên đầu cọc lên đất xung quanh (móng cọc đài thấp) + Đất xung quanh cọc: tạo phần sức kháng cọc phân bố ứng suất lại đầu cọc xung quanh cọc chống lại biến dạng uốn cọc Phân loại cọc theo tác dụng làm việc đất cọc, theo đặc tính đẩy chèn? - Phân loại theo tác dụng làm việc đất cọc: + Cọc chống: chống lên đất đá có cường độ lớn sâu tính toán xét đến sức kháng đất đầu mũi cọc bỏ qua sức kháng ma sát đất bên cọc + Cọc treo (cọc ma sát): đất bao quanh cọc đất yếu phải chọn bao truyền cho đất đầu mũi cọc xung quanh cọc - Phân loại theo đặc tính đẩy chèn: + Cọc đẩy chèn: cọc hạ cọc Làm dịch chuyển đất theo phương ngang làm tăng mật độ đất xung quanh cọc, cọc đóng cục đẩy chèn • Cọc đẩy chèn cao:Cọc bê tông cọc ống mũi bịt kín • Cọc đẩy chèn thấp :Cọc thép (chữ I chữ H ) + Cọc không đẩy chèn: Cọc khoan cọc khơng đẩy chèn việc hạ cọc làm thay đổi trạng thái ứng suất đất Tại cần nghiên cứu làm việc cọc đất bao quanh cọc? Ý nghĩa thực tiễn? - Khi hạ cọc vào đất trạng thái ứng suất ban đầu đất bị thay đổi khác với đất tự nhiên Mà hạ vào đất sức chịu tải cọc tạo nhờ ma sát tác dụng lên bề mặt xung quanh cọc phản lực đất tác dụng lên mũi cọc Trong điều kiện bình thường, tác dụng tải trọng, cọc dịch chuyển xuống phía nhiều xung quanh cọc lực ma sát đát xung quanh cọc xuất ngăn cản dịch chuyển hướng lên  Như vậy, nguyên lý làm việc móng cọc gắn với phần đất bao quanh cọc Việc nghiên cứu làm việc cọc đất bao quanh cọc giúp đưa phương án lực chọn, thiết kế cọc phù hợp với điều kiện đất bao quanh cọc, đảm bảo điều kiện kĩ thuật kinh tế Sự làm việc cọc đất bao quanh cọc với cọc chống? - Đất mũi cọc chặt có cường độ lớn nhiều so với đất xung quanh mặt bên cọc - Phần tải trọng truyền cho đất xung quanh trục nhỏ đáng kể so với phần truyền cho đất đầu mũi cọc - Đất đầu mũi cọc chịu lực phạm vi diện tích đầu mũi cọc - Đất xung quanh cọc có tác dụng chống uốn dọc trục cọc Sự lèn chặt đất trình hạ cọc cọc treo? Quá trình lè đất hạ cọc - Khi hạ cọc vào đất: phần đất cọc qua bị đẩy chèn sang hai bên chèn ép đất xung quanh cọc - Khi độ sâu hạ cọc nhỏ: lèn chặt đất xảy đầu mũi cọc đất xung quanh bị đẩy (ép trồi) lên mặt - Khi độ sâu hạ cọc tăng đến mức độ khả đất trồi lên mặt khơng cịn, đất bị ép từ mũi cọc dồn tới khu vực bao quanh cọc, lèn chặt đất xung quanh  Khi đóng cọc xong hình thành khối đất nén chặt hình trụ có kích thước D = 6d bao quanh cọc Sự chuyển hóa ứng suất trình sử dụng cọc treo? - Sự phân bố ứng suất cao trình đầu mũi cọc khơng có tượng tập trung ứng suất - Diện tích phân bố ứng suất cao trình đầu mũi cọc diện tích đáy nón có đường sinh làm với mép cọc góc ( - Khi hạ cọc xuống kéo theo vỏ Đất (dày cm) bao quanh bề mặt cọc ma sát thực tế ma sát đất xung quanh cọc “vỏ đất” Nguyên tắc xác định sức chịu tải dọc trục cọc đơn? Gọi: Pvl : SCT tính theo cường độ vật liệu làm cọc Pđn: SCT tính theo cường độ đất bao quanh cọc - Về kỹ thuật: Pc= min(Pvl;Pđn) - Về kinh tế: Pvl Pđn - Khi xét điều kiện làm việc, hệ số an toàn Pc=min (Pvl;Pđntk) - Cần chọn kich thước cọc cho Pvl Pđn Sức chịu tải cọc đơn cọc nhóm khác nào? Tại khoảng cách cọc nên lấy khoảng 3d đến 6d (d kích thước cọc)? - Sức chịu tải cọc đơn tải trọng lớn tác dụng lên cọc ảnh hưởng điều kiện vật liệu làm cọc đất bao quanh cọc - Sức chịu tải cọc nhóm ảnh hưởng vật liệu làm cọc đất bao quanh cọc ảnh hưởng lớn - Khoảng cách cột nên lấy từ 3d đến 6d khoảng cách cọc bé 3d nhóm cọc gọi chùm cọc sức chịu tải cọc giảm khoảng cách cọc nhỏ Nếu khoảng cách cột lớn 6d cọc nhóm làm việc cọc đơn nhóm cọc lúc hiệu ứng chịu lực nhóm cần có nhóm cọc Ngun tắc tính tốn móng cọc đài thấp theo TTGH – 2? Nêu sơ bước tính? - Kiểm tra điều kiện khống chế lún móng(TTGH-II): Độ lún móng cơng trình nằm phạm vi cho phép đảm bảo cơng trình sử dụng bình thường - Các bước tính : Điều kiện khống chế biến dạng: SSgh ; gh + Tính S đưa khối móng quy ước góc mở so với mép cọc Bqu=bc+2hc.tg ; Lqu=lc+2hc.tg + Kiểm tra chuyển vị ngang theo điều kiện: Hi Pngi(tk) 10 Nêu tên bước thiết kế móng cọc đài thấp? Ý nghĩa bước? Bước 1: chuẩn bị tài liệu cần thiết - Tài liệu cơng trình: (No, Mo, Qo) - Tài liệu địa chất: địa tầng đất số liệu lớp - Các tài liệu khác - Các tiêu chuẩn xây dựng Bước 2: Phân tích lựa chọn giải pháp móng → Giải pháp móng cọc đài thấpdạng móng đơn, băng, bè… Bước 3: Chọn độ sâu chôn đáy đài Bước 4: Chọn vật liệu, chiều dài, tiết diện phương pháp thi công cọc Bước 5: Xác định sức chịu tải cọc Bước 6: Xác định sơ số lượng cọc bố trí cọc đài Bước 7: Chọn sơ chiều cao đài Bước 8: Kiểm tra lực truyền lên cọc Bước 9: Kiểm tra điều kiện móng cọc đài thấp Bước 10: Kiểm tra ổn định móng cọc (nếu cần) Bước 11: Kiểm tra điều kiện khống chế độ lún móng cọc Bước 12: Kiểm tra chiều cao đài Bước 13: Tính tốn cấu tạo cốt thép đài ... gian tăng tải trọng đất Cố kết + Nguyên tắc:Theo lý thuyết cố kết q trình lèn chặt đất dính bão hịa nước q trình giảm ut tăng lên ‘t mặt khác theo lý thuyết Coulomb: + Đất sét yếu có e lớn độ ẩm... số có tính quy ước, khơng có ý nghĩa vật lý rõ ràng số với loại đất - Nêu ngun lý mơ hình bán không gian biến dạng tổng quát? Ưu nhược điểm mơ hình? Ngun lý: + Bài tốn phẳng: Nền đất xem bán không... mục tiêu phạm vi xử lý đất yếu cơng trình? - Mục tiêu việc xử lý nền: Cần giảm tính rỗng tăng độ chặt Tăng cường độ liên kết hạt, tăng SCT Giảm tính thấm nước - Phạm vi xử lý nền: Vùng đất yếu

Ngày đăng: 06/01/2022, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w