1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BAI TAP TONG HOP VAT LY 12 CO HUONG DAN

15 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 363,99 KB

Nội dung

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.. Cũng đặt điệ[r]

Trang 1

Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C;

tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s

II DAO ĐỘNG CƠ

1 Chọn phương án sai khi nói về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn: “Tần số … ”

A tăng khi chiều dài dây treo giảm

B giảm khi đưa con lắc lên cao (nhiệt độ xem như không đổi).

C giảm khi biên độ giảm

D không đổi khi khối lượng con lắc thay đổi.

HD: Chọn C

2 Một con lắc lò xo có thể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang Khi chuyển động qua vị trí cân bằng

thì vật có tốc độ 20 (cm/s) Biết chiều dài quĩ đạo là 10 cm Tần số dao động của con lắc có giá trị

A 1 Hz.

B 3 Hz

C 2 Hz.

D 4 Hz.

Khi vật qua VTCB thì v = v max = A.2f

f= 2 Hz

3 Một chất điểm đang dao động với phương trình x = 6cos10 t (cm) Tính tốc độ trung bình của chất điểm

sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động

A 1,2 m/s và 0.

B 2 m/s và 1,2 m/s

C 1,2 m/s và 1,2 m/s.

D 2 m/s và 0.

HD: Khi t=0 thì x=6 cos 0=6 cm (biên dương)

Sau t= T4vật ở VTCB nên S=A=6cm Tốc độ trung bình sau 1/4 chu kì v= s t= 6

0,2 /4=120 cm/ s

Tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ v= s

t=

4 A

4 6 0,2=120 cm /s

4 Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50 Hz Độ lệch pha tại một điểm nhưng tại

hai thời điểm cách nhau 0,1 s là

A 11.

B 11,5.

C 10.

D 5.

HD: T =

1 1

f 50= 0,02 s;

t 0,1

5

T0,02 , sau t = 0,1 s tức sau 5 chu kì thì Δφ = 10π

5 Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm).t + π/2) (cm) Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban

đầu vật đi được quãng đường S1 = 4 cm Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:

A 160 cm.

B 68 cm.

C 50 cm.

D 36 cm.

HD: Khi t = 0 x = 0 Sau t 1 = 0,5s S 1 = x = A/2 Vẽ vòng tròn

Ta có t 1 = T/12  Chu kì T = 6 s Sau khoảng thời gian t 2 =12,5 s = 2T + 0,5 s

Do đó S 2 = 8A + S 1 = 68 cm ĐA: B

6 Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50 J Động năng của vật tại điểm cách vị trí biên một đoạn

bằng 2/5 biên độ là

A 42 J.

B 20 J.

C 30 J.

Trang 2

D 32 J.

HD: Tại điểm cách vị trí biên 2/5 biên độ thì có li độ là 3/5 biên độ.

W =1

2mωω

2

A2;W t=1

2mωω

2

x2=1

2mωω

2 9

25 A

2

= 9

25 W ⇒W đ=W − W t=(1 − 9

25)W=16

25 .50=32( J ) ⇒( D)

7 Một con lắc đơn dao động điều hòa, chỉ cần 120 s kể từ khi nó được thả nhẹ từ vị trí biên thì nó đi qua vị trí

cân bằng được 180 lần Tần số của con lắc đó là

A 0,750 Hz.

B 1,500 Hz.

C 0,748 Hz.

D 0,746 Hz.

HD: Theo đề quả cầu qua VTCB 180 lần chỉ cần khoảng thời gian:

90T – T/4 : Nghĩa là : 90T-T/4 = 120 T…f =

359

480 = 0,748 Hz

8 Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4,0 s và 4,8 s Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ

như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau khoảng thời gian ngắn nhất là

A 6,248 s.

B 8,8 s.

C.

12

11 s

D 24,0 s.

HD:

+Tacó:

Δtt =n1 4=n2 4,8⇒ n1

n2=

6

5

n1=6 n

n2=5 n

ư (n=1,2,3 .)

¿{

+ Vậy: Δtt =24 nư (n=1,2,3 .)⇒ Δttmin=24(s)

9 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(t - 4

 ) cm Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2014 là

A.

2139

12 s

B

11

12 s

C.

12083

12 s

D.

12059

12 s

HD:

Trang 3

+ W đ = 3W t  W t=1

2=± 4 cm

 có 4 vị trí trên đường tròn M 1 , M 2 , M 3 , M 4

+ Qua lần thứ 2014 thì phải quay 503 vòng rồi đi tiếp từ M 0 đến M 2

+ Góc quét

 = 503.2 +  -( 3 4

)=1006 +

1006

( )

12 s

10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo Khi vật có li độ 1 cm thì so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp

A 26 lần.

B 9 lần.

C 18 lần

D 16 lần.

HD: W = 3W t  A = 3 3 cm

d

t

W W

t t

W W W

= 26

11. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2=10) Động năng cực đại của vật là 0,288 J Quĩ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài

A 10 cm.

B 5 cm.

C 6 cm.

D 12 cm

HD: T= t/N =0,25 s;

 K = 160 N/m  A =

2W

k  l = 2A = 2.0,06 m =12 cm

12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian

3 4

 

A2 2

Quá trình chuyển động của vật?

A Vật đi từ A  -A  O.

B Vật đi từ

2 2

A

 -A 

2 2

A

C Vật đi từ

3 2

A

 -A  2

A

D Vật đi từ - 2

A

 A 

-3 2

A

Trang 4

T

3

2 A

3

2 A

2

2 A

2

2 A

1

2A

1

2A

A

A

6

T

6

T

6

T

III SÓNG CƠ

13. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha thì

A tổng số dãy cực đại là một số chẵn.

B tổng số dãy cực tiểu là một số lẻ.

C tổng số dãy cực đại hay tổng số dãy cực tiểu luôn luôn là một số lẻ.

D tổng số dãy cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một số chẵn.

HD: D

14. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 m Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz Nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm là 2 Hz Biết tốc độ của thuyền không đổi và lớn hơn tốc độ của sóng (chất lỏng trong hồ không có dòng chảy) Tốc độ truyền sóng?

A 5 m/s.

B 13 m/s.

C 14 m/s

D 15 m/s.

HD:+ Chú ý: Bài toán này thuộc phần kiến thức chung!

Giống như cơ lớp 10: Một đoàn xe diễu hành chuyển động thẳng đều cùng tốc độ, chiếc nọ cách chiếc kia

5 m Một người đi môtô (quan sát viên)

+ Gọi v t và v là tốc độ của thuyền và của sóng.

+ Khi thuyền đi ngược chiều sóng: v t + v = T1

= λ.f 1 + Khi thuyền đi cùng chiều sóng: v t – v = T2

= λ.f 2

1 2

2

= 5 m/s

15. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (m) (x tính bằng mét, t tính bằng giây) Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A 5 m/s

B 4 m/s

C 40 cm/s

D 50 cm/s

HD: Ta có: T = 2 π ϖ =10π (s); 2 πx λ =4 x⇒ λ= π

2(mω)⇒ v= λ

T=5 (mω/s)

16. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos4t (cm) Sau

2 s sóng truyền được 2 m Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5 m tại thời điểm 2 s là

A xM = -3 cm.

B xM = 0 cm

C xM = 1,5 cm.

D xM = 3 cm.

HD: Tốc độ truyền sóng v=S/t = 1 m/s Bước sóng λ= v f =12=0,5 mω

Trang 5

Phương trình tại M: x = 3cos(4t- 2 πd λ ) cm =3cos(8- 2 π 2,5 0,5 )cm = 3 cm

CHÚ Ý: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang BẮT ĐẦU dao động điều hoà theo phương trình

x = 3cos4t (cm) TỨC LÀ CÓ ĐIỀU KIỆN t 0 thì xM= 0 cm

17. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số

15 Hz và cùng pha Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A 24 cm/s.

B 48 cm/s.

C 40 cm/s.

D 20 cm/s.

HD: d 2 – d 1 = (k +

1

2)  = 2,5λ = 4 cm → λ = 1,6 cm và v = λf = 1,6.15 = 24 cm/s

18. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B) Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần

số dao động của sợi dây là

A 10 Hz.

B 12 Hz.

C 40 Hz.

D 50 Hz.

HD: Ban đầu chiều dài dây l = 2λ, sau đó l = λ’, suy ra tần số f’ = f/2 = 10 Hz

19. Một sợi dây dài l = 2 m, hai đầu cố định Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây Bước sóng dài nhất bằng

A 1 m.

B 2 m.

C 3 m.

D 4 m.

HD: l = k

2l

  

Bước sóng dài nhất khi k = 1 → λ = 2l = 4 m

20. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm , dao động cùng tần

số và ngược pha Khi đó tại vùng giữa 2 nguồn quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và chia

đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại Biết tốc độ truyền sóng trong môi trường này là v60cm s Tần số dao động của hai nguồn là

A 15 Hz.

B 25 Hz.

C 30 Hz.

D 40 Hz.

2cm

60 30( z) 2

v

21. Một sóng âm có tần số f =100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng

là v1=330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là v2 =340 m/s Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng Khoảng cách AB là

A 225 m.

B 561 m.

C 1122 m.

D 112,2 m.

HD: + Ta có: AB = nλ Với n là số bước sóng ; λ là bước sóng.

+ Lần truyền thứ nhất : AB=n1λ1=n1v1

v n n

2 2

Trang 6

f =n2

v2

f ⇒n1v1=n2v2=(n1−1)v2⇒n1= v2

v2− v1 + Vậy:AB=n1

v1

v1v2

f (v2− v1)=112 , 2(mω)

22. Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm luôn dao động ngược pha Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc vào cỡ 0,7 m/s đến 1 m/s

A 0,75 m/s.

B 0,8 m/s.

C 0,9 m/s.

D 0,95 m/s.

HD: Δtϕ=2 π d λ=2 πfdv=(2 k +1)π => v=2 k +12 df =2 k +14

Mà 0,7 ≤ v ≤1 <=> 0,7 ≤ 4

2 k +1 ≤ 1<=> 1,5 ≤ k ≤ 2 , 36 Với k Z => k =2 => v = 0,8 m/s

IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

23. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9 V thì năng lượng từ trường của mạch là

A 2,88.10-4J

B 1,62.10-4J

C 1,26.10-4J

D 4.50.10-4J

HD: W = W đ + W t ⇒W t = W - W đ = = 12CU 2 - 12CU 2 = 124.10 -6 (12 2 -9 2 ) = 1,26.10 -4 J

24. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 Để tần

số dao động riêng của mạch là √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A 5C1.

B. C1

5 .

C.√5C1.

D. C1

√5.

HD: Khi giá trị của tụ là C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 1

1 (1)

2 LC

Khi tần số riêngcủa mạch là 5 f (2) thì1

Lấy (2):(1), ta được C 2 = C 1 /5 Chọn B

25. Trong một mạch dao động lí tưởng, lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện bằng 10 V Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ thì hiệu điện thế trên tụ bằng

A 5 V.

B 6 V.

C 7 V.

D 8 V.

HD: Ta có W t = 3 W đ ⇒W đ = 14 W ⇒ 12CU2=1

8CUmax

2

⇒U = Umax

2 = 5(V).

26. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5 

F Trong mạch có dao động điện từ tự do Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản

tụ điện có độ lớn cực đại là

A 5 106s

B 2,5 106s

C 10 106s

Trang 7

HD: Tính chu kì T = 2 πLC Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ có

độ lớn cực đại là t = T

2

27. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C Biết giá trị cực đại của cường

độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là

A 0,06 A.

B 0,10 A.

C 0,04 A.

D 0,08 A.

HD:

+ Năng lượng điện từ của mạch:W =W C+W L ⇒1

2LI0

2

=W C+1

2Li

2⇒ i=±I02− 2 W C

L + Thay số: i= ± 0,06 (A)

V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

28. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi

A đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.

B đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

C đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp

D đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp

HD: D

29. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3

 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A 0.

B.

2

3

C. 3

D 2

HD:

d

3

L

c

Z

r

Z Lr 3 (*)

Kết hợp với (*)  Z C 2r 3

d

3 2

3

L C

c

r

30. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

A 1200 vòng.

B 300 vòng.

Trang 8

C 900 vòng.

D 600 vòng.

HD: Vì U1

U2=

n1

n2;

U1

1,3 U2=

n1

n2+90 1

1,3=

n2

n2+90⇒n2=300 vg

31. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L

và điện dung C thỏa điều kiện C

L

R 

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, có tần số của dòng điện thay đổi được Khi tần số góc của dòng điện là  hoặc 1 2 41 thì mạch điện có cùng hệ số công suất Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng

A 13

3

B 12

3

C. 12

5

D.

2

13

HD:

C1:Khi  hoặc 1 2 41 thì hệ số công suất như nhau, nên ta có :

2

4

2

Hệ số công suất:

2

1 1

2 cos

4 2

2

R

C2:

L 2

1

4

1

4 1

; 4

L

C

R

32. Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 / (H) mắc nối tiếp tụ điện C Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u = Uocost (V ) Khi C = C1 = 2.10-4/  F thì Uc = Ucmax =100√5V , C = 2,5C1 thì i trễ pha /4 so với u 2 đầu mạch Giá trị của Uo là

A 50 V

B 100√2V

C 100 V

D 50√5V

HD: Chú ý: Khi = C 2 mà i trể pha hơn u một góc /4 (khác /2) nên trong cuộn dây có điện trở R.

Khi C = C 1 = 2.10 -4 / thì U C(max) = U

2 L

Z 1 R

 

  

Trang 9

lúc đó Z C1 =

L L

Z

Khi C = C 2 = 2,5.C 1 = 5.10 -4 /  Z C2 =

2

5Z C1

Tan =

L C2

R

= tan(/4) = 1  Z L – Z C2 = R  Z L –

2

5Z C1 = R  Z L -

L L

2

= R

ta suy ra : 3Z L 2 – 5R.Z L – 2R 2 = 0 Giải phương trình bậc 2 theo R ta được Z L = 2R (nghiệm âm loại)

Thay Z L = 2R vào (1), ta được U = 100V  U 0 = 100 2 V

33. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là

A 100 V.

B 80 V.

C 60 V.

D 50 V.

HD: U=100 3 V

Ta có

R

U

(1) Lại có

L

U

(2)Từ (1) và (2), ta có: 200U L 4U L2 U L 50V

34. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định Mạch điện mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos(ωt) (V) không đổi Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là

A 2U.

B U√3

C. U√3

2 .

D. 2U

√3.

HD: Ta có U R = IR và U C = IZ C vậy U Rmax và U Cmax khi I max suy ra Z L = Z C

Khi đó U Rmax = U; U Cmax =

c

UZ

R ; Ta có U Lmax =

c

R

*nếu

max

max

2

R

L

U

Uthì ta có 4Z c2 3R2 loại

*nếu

max

max

2

L

R

U

35. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100√3(Ω), có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có

điện dung C = 5.10 -5 / π(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt - π

4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là i =√2cos(100πt - 12π ) (A) Giá trị của L bằng

A. 0,6π H

B. 0,5

π H.

C. 0,4π H

Trang 10

D. 1

π H.

HD: Tính Z C = 200Ω, độ lệch pha giữa u và i là:

ϕ= - π4 −(− π

12)=

π

6⇒ Z L − Z C

r =tan(−

π

6)=

1

√3

⇒Z L – Z C = -100 Ω Vậy Z L = 200 – 100 = 100 (Ω) hay L = π1 (H).

36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong

mạch bằng 0,25 A và sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu

hộp đen Y thì cường độ dòng điện vẫn là 0,25 A và dòng điện cùng pha với hiệu điện thế Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị

A.

2

2 A

B.

2

4 A

C.

2

8 A

D.√2 A.

HD: Tổng trở trên hộp X (có thể gồm Z c và Z L có tính dung kháng) bằng tổng trở trên hộp Y (là R) Nếu mắc nối tiếp X và Y thì tổng trở mạch tăng 2 suy ra dòng giảm 2 Nghĩa là I = 0,25 /2=2/8

37. Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 150 , C =

4

2 10 

 F Điện áp hai đầu mạch có dạng u=Uocos100t (V), biết điện áp giữa hai đầu L (cuộn dây thuần cảm) lệch pha /4 so với u Tìm L?

A L =

1,5

H

B L =

1H

C L =

1

H 2

D L =

2

H

1 C

= 50; u L lệch pha 4

so với u mà u L sớm pha 2

so với i, suy ra u sớm pha 4

so với i

L C

R

= 50  + 150  = 200 

L

Z L

=

2

 (H)

38. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 V, trên đoạn MN là 25 V và trên đoạn NB là 175 V Hệ số công suất của toàn mạch là:

A 1/5.

B 1/25.

C 7/25.

D 1/7.

HD:

Cách1: Giả sử cuộn dây thuần cảm thì U R 2 + (U d – U C ) 2 = U AB 2 Theo bài ra 25 2 +( 25 – 175) 2 ≠ 175 2

Cuộn dây có điện trở thuần r

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w