1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình kĩ thuật điện tử

99 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Hiện nay Công nghệ kỹ thuật điên, điện tử đã và đang đóng vai trò then chốt trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Thực hành kỹ thuật điện tử là kiến thức cơ bản, quan trọng để tiếp cận với công nghệ điện tử. Để đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, thực hành về kỹ thuật điện tử và thống nhất nội dung chương trình trong giảng dạy, chúng tôi đã tiến hành biên soạn giáo trình “Thực hành kỹ thuật điện tử” dành cho sinh viên hệ Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Trình độ đào tạo: Đại học Biên soạn: ThS Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) ThS Lê Anh Tuấn ThS Phạm Xuân Thành Hà Nội – 11/2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ, LINH KIỆN THIẾT BỊ DÙNG TRONG THỰC HÀNH GIỚI THIỆU VỀ 5S Bài 1: Các phương pháp đo, kiểm tra linh kiện điện tử 11 sử dụng đồng hồ vạn 11 Mục đích 11 Yêu cầu 11 Cơ sở lý thuyết 11 3.1 Giới thiệu đồng hồ vạn 11 3.2 Phương pháp đo tham số mạch điện sử dụng đồng hồ vạn 13 3.3 Phương pháp đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử 16 Thực hành 31 4.1 Phân phát thiết bị, vật tư, linh kiện 31 4.2 Đo thông số mạch điện 31 4.3 Đo, kiểm tra xác định trị số linh kiện 33 Bài 2: Kỹ thuật làm mạch in 41 Mục đích 41 Yêu cầu 41 Cơ sở lý thuyết 41 Thực hành 45 4.1 Phân phát thiết bị, vật tư, linh kiện 45 4.2 Làm mạch in 45 Bài 3: Kỹ thuật hàn linh kiện điện tử 46 Mục đích 46 Yêu cầu 46 Cơ sở lý thuyết 46 3.1 Giới thiệu mỏ hàn 46 3.2 Kỹ thuật hàn linh kiện 52 Thực hành 71 4.1 Phân phát thiết bị, vật tư, linh kiện 71 4.2 Thực hành hàn linh kiện xuyên lỗ 71 4.3 Thực hành hàn linh kiện dán 72 Bài 4: Thiết kế, lắp ráp, khảo sát mạch nguồn chiều 73 Mục đích 73 Yêu cầu 73 Cơ sở lý thuyết 73 Thực hành 73 4.1 Phân phát thiết bị, vật tư, linh kiện 73 4.2 Mạch ổn áp dùng IC 73 4.3 Mạch ổn áp dùng Transistor 76 Bài 5: Thiết kế, lắp ráp, khảo sát mạch khuếch đại 79 sử dụng máy sóng 79 Mục đích 79 Yêu cầu 79 Cơ sở lý thuyết 79 3.1 Giới thiệu máy sóng 79 3.2 Hướng dẫn sử dụng máy sóng 85 Thực hành 88 4.1 Phân phát thiết bi, vật tư, linh kiện 88 4.2 Mạch khuếch đại EC 88 4.3 Mạch khuếch đại SC 91 4.4 Mạch khuếch đại thuật toán 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI NÓI ĐẦU Hiện Công nghệ kỹ thuật điên, điện tử đóng vai trị then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Thực hành kỹ thuật điện tử kiến thức bản, quan trọng để tiếp cận với công nghệ điện tử Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, thực hành kỹ thuật điện tử thống nội dung chương trình giảng dạy, chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình “Thực hành kỹ thuật điện tử” dành cho sinh viên hệ Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Nội dung giáo trình gồm thực hành: Bài 1: Các phương pháp đo, kiểm tra linh kiện điện tử sử dụng đồng hồ vạn Bài 2: Kỹ thuật làm mạch in Bài 3: Kỹ thuật hàn linh kiện điện tử Bài 4: Thiết kế, lắp ráp, khảo sát mạch nguồn chiều Bài 5: Thiết kế, lắp ráp, khảo sát mạch khuếch đại sử dụng máy sóng Với nội dung đọng, dễ hiểu, Mỗi thực hành cung cấp cho người học kiến thức, kỹ thực hành điện tử Giáo trình tài liệu học tập, nghiên cứu bổ ích khơng cho sinh viên, kỹ thuật viên ngành Công nghệ điện, điện tử mà cho ngành khác như: Tự động hóa, Cơ điện tử, Viễn thơng, Cơng nghệ phần cứng máy tính… Chúng tơi cố gắng biên soạn giáo trình này, nhiên cịn thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý bạn đọc Các ý kiến xin gửi Bộ môn Kỹ thuật điện tử - Khoa Điện tử, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: Giáo trình Thực hành kỹ thuật điện tử nhằm mục đích hướng dẫn cho sinh viên nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm số linh kiện số mạch điện sử dụng ngành điện tử Hình thành kỹ cho sinh viên trình thực hành Giáo trình cung cấp cho sinh viên phương pháp phân tích, lắp ráp, khảo sát mạch điện tử bản, đồng thời cung cấp cho sinh viên phương pháp làm mạch in, hàn linh kiện điện tử Đây sở cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu sâu môn học chuyên ngành Thông qua thực hành nhằm hệ thống lại kiến thức sinh viên học phần lý thuyết, hình thành số kỹ cần thiết cho sinh viên như: quy trình làm việc, phương pháp làm việc đồng thời rèn luyện tính tỷ mỉ, khéo léo, kiên trì thực hành Điện tử Yêu cầu: Sau học xong học phần Thực hành kỹ thuật điện tử, sinh viên có thể: * Về kiến thức: - Trình bày phương pháp sử dụng đồng hồ vạn năng, máy sóng đo lường điện tử - Phân loại, nêu phương pháp đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử thơng dụng - Phân tích ngun tắc hoạt động số mạch điện tử * Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng, máy sóng đo lường điện tử - Phân loại, đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử thông dụng - Biết cách làm mạch in - Hàn, tháo linh kiện điện tử bo mạch - Lắp ráp, khảo sát đặc tính mạch khuếch đại EC, SC, mạch khuếch đại thuật toán mạch nguồn cung cấp * Thái độ: - Hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, ý thức trách nhiệm cơng việc, nâng cao ý thức, đạo đức nghề nghiệp, yêu thích, hiểu tầm quan trọng việc nắm vững kỹ thực hành, sáng tạo thiết kế, chế tạo, lắp ráp mạch điện tử Có tác phong cơng nghiệp, đảm bảo an toàn cho người thiết bị HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình biên soạn cho đối tượng sinh viên cao đẳng, đại học Thời lượng chương trình 60h * Yêu cầu giáo viên: Giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với mục đích yêu cầu học phần Thường xuyên kiểm tra, đánh giá sinh viên sau kết thúc thực hành để đánh giá kết học tập * Yêu cầu sinh viên: - Phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phòng thực hành yêu cầu giáo viên hướng dẫn - Mỗi sinh viên phải có tài liệu thực hành Kỹ thuật điện tử để chuẩn bị trước thực hành Cuối buổi thực hành sinh viên phải báo cáo kết buổi thực hành cho giáo viên hướng dẫn * Yêu cầu trang thiết bị: Máy phát xung, nguồn chiều, máy sóng, đồng hồ vạn năng, kìm, kéo, panh, hút thiếc, mỏ hàn nhiệt, bo mạch cắm, bo mạch hàn, bo đồng, nước rửa mạch, hóa chất ăn mịn (FeCl3), linh kiện điện tử loại… YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ, LINH KIỆN (Số học viên: 30) TT Loại thiết bị, dụng Số cụ, vật tư linh kiện lượng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguồn DC Máy sóng (Oscilloscope) Máy phát xung Đồng hồ vạn Bo Breadboad Kìm Kéo Panh Biến áp nguồn Thiếc (cuộn) Nhựa thông Pin (1,5V) Tụ điện loại Điện trở loại Dây điện loại Diode Diode Zenner BJT FET SCR TRIAC DIAC LED đơn LED Khoan mạch in IC Đế IC Hút thiếc Mỏ hàn Chậu nhựa Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật 10 10 Chiếc Chiếc Điện áp max 30VDC Dải tần làm việc 20MHz 10 10 30 10 10 10 10 0.5 20 300 300 20 100 20 150 150 10 10 10 20 20 01 60 30 30 30 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Kg Kg Đôi Chiếc Chiếc m Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Dải tần làm việc 10MHz Chỉ thị kim 220V/12VAC, 220V/24VAC Dây điện thoại (cắm bo Breadboad) 1N4007, 1N 4148 C828, C1815, H1061, A671, A1015 BF256B, 2SK170, IRF940, IRF480 KY202, KY203, 2P4M, 2P6M BT137, BTA16, BT139,MCA97A6 DB3, DB6, CZ, DB360 A chung, K chung LM317, 7805, 7905 Đế chân, đế 14 chân Điều chỉnh nhiệt Ø30 THIẾT BỊ DÙNG TRONG THỰC HÀNH Máy sóng Đồng hồ vạn Máy phát tín hiệu Nguồn chiều Khoan mạch điện tử Mỏ hàn Kẹp: Kéo Hút thiếc Kìm Dây hút thiếc GIỚI THIỆU VỀ 5S 5S công cụ thực hành quản lý áp dụng số tổ chức nhằm cải tiến suất chất lượng Khái niệm 5S có nguồn gốc từ Nhật Bản xuất phát từ triết lý “Quản lý tốt nơi làm việc mang lại hiệu suất công việc cao hơn” 5S khởi đầu sống suất, tạo môi trường làm việc sẽ, thoải mái an toàn cho người Đồng thời, 5S giúp tiết kiệm nhiều không gian thời gian lãng phí Thực hành tốt 5S giúp tổ chức xây dựng văn hóa chất lượng thơng qua trình liên tục xác định, giảm thiểu loại trừ lãng phí hoạt động hành xản suất 5S viết tắt năm từ tiếng Nhật bắt đầu chữ S sau phiên âm sang hệ chữ Latinh gồm: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu Shitsuke Trong tiếng Việt, để dễ nhớ giữ nguyên chữ S đầu tiên, sử dụng từ tương đương như: Sàng lọc, Sắp sếp, Sạch sẽ, Săn sóc Sẵn sàng  S1 - Sàng lọc - Phân loại thứ cần thiết không cần thiết - Loại bỏ thứ không cần thiết - Xác định “đúng số lượng” thứ cần thiết  S2 - Sắp xếp - Sắp xếp thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy - Sắp xếp vật, chỗ - Sắp xếp vị trí dụng cụ, máy móc… cho tiến trình làm việc thuận lợi  S3 - Sạch - Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ - Hạn chế nguồn gây dơ bẩn, bừa bãi - Lau chùi có “Ý THỨC”  S4 - Săn sóc - Duy trì thành đạt - Liên tục thực 3S lúc, nơi - Ngun tắc khơng: + Khơng có vật vô dụng + Không bừa bãi + Không dơ bẩn Hình 5.5 Màn hình hiển thị máy sóng số Màn hiển thị tín hiệu Hiển thị chế độ làm việc: Auto: chế độ tự động Trig: chế độ quét Ready: chế độ chờ Scan: chụp hiển thị liệu dạng sóng liên tục chế độ quét Stop: chế độ dừng Chữ T màu tím biểu thị điều chỉnh núm điều khiển vị trí nằm ngang Báo máy sử dụng chế độ đồng Hai đường chấm màu vàng cho biết kích thước cửa sổ xem mở rộng Hiển thị giá trị chu kỳ xung quét Hiển thị thời gian thiết lập Hiển thị máy sóng nối với nhớ ngồi Hiển thị tình trạng pin 10 Vạch màu đỏ hiển thị tín hiệu kênh (CH1) 11 Dạng sóng kênh (CH1) 12 Hai vạch tím thị giới hạn đo 84 13 Vạch màu vàng hiển thị tín hiệu kênh (CH2) 14 Dạng sóng kênh (CH2) 15 Tần số tín hiệu quét CH1 16 Tần số tín hiệu quét CH2 17 Hiển thị danh mục chế độ làm việc 18/19 Loại lưa chọn kích hoạt 20 Giá trị thời gian ô 21 Giá trị thời gian thiết lập 22 Giá trị Time/Div 23 Cách đo giá trị tương ứng 34 Giá trị đo kênh kênh 25 Giá trị đo vị trí trỏ 26 Hiển thị vị trí “0” kênh 27 Hiển thị vị trí “0” kênh 3.2 Hướng dẫn sử dụng máy sóng 3.2.1 Thiết lập chế độ hoạt động máy sóng: - Bật máy sóng (để từ hai đến ba phút để làm ấm máy) - Chuyển mạch AC-GND-DC chuyển vị trí DC - Thiết lập chế độ quét cho máy (điều chỉnh nút Time/Div cho tia sáng không nhấp nháy nằm ngang hình) - Thiết lập máy chế độ quét tự động (chế độ Auto) - Thiết lập Time/Div: 1ms/cm - Thiết lập Vol/Div: 0.5V/cm - Sử dụng nút điều chỉnh vị trí lên xuống; sang phải trái để quan sát tín hiệu hiển thị hình - Đưa tín hiệu chuẩn vào hai đầu vào Quan sát tín hiệu xem biên độ tín hiệu có đủ chiều cao ơ, chu kỳ tín hiệu có đủ không Nếu không đủ chỉnh nút Var chuyển mạch Time/Div Vol/Div 85 3.2.1 Đo điện áp chiều: - Thiết lập chế độ tự quét cho vệt sáng khơng bị nhấp nháy Sau đặt chuyển mạch AC-GND-DC vị trí DC chỉnh vị trí để vị trí vệt sáng vị trí 0V - Nối đầu đo với điểm cần đo - Nếu vệt sáng dịch chuyển phía vị trí vạch khơng điện áp đo điện áp dương Nếu vệt sáng dịch chuyển phía vạch khơng điện áp đo điện áp âm - Giá trị điện áp (DC) = số ô dịch chuyển theo thẳng đứng (tính từ vạch khơng đến vạch sáng nằm ngang) nhân với giá trị Vol/Div +V -V 3.2.3 Đo điện áp xoay chiều - Thiết lập chế độ tự quét cho vệt sáng không bị nhấp nháy Sau đặt chuyển mạch AC-GND-DC vị trí AC - Nối đầu đo với điểm cần đo - Quan sát tín hiệu hình Sử dụng nút điều chỉnh cho tín hiệu hiển thị rõ nét hình Vp-p - Giá trị điện áp (AC) Vp-p = số theo thẳng đứng (tính từ đỉnh đến đỉnh) nhân với giá trị Vol/Div - Giá trị Vrms = Giá trị Vp-p/ (1.4142 *2) = Giá trị Vp/2 86 Thực hành 4.1 Phân phát thiết bi, vật tư, linh kiện Thiết bị: Máy sóng, nguồn chiều, máy phát xung… Vật tư, linh kiện: Breadboard, dây nối, Điện trở, Tụ điện, Transistor… 4.2 Mạch khuếch đại EC Bước 1: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại EC hình 5.6, ghi rõ nhiệm vụ, chức linh kiện sơ đồ mạch vào bảng 5.1 +Ucc 15Vdc R3 10k Uv R1 1k A C1 + 1μF R2 100 R5 10k C2 + B Q Ur 0,47μF C VR 10k R4 1k R6 10 +C 1μF Hình 5.6 Mạch khuếch đại EC Chú ý: Các giá trị linh kiện sơ đồ mang tính chất tham khảo Bảng 5.1 Chức linh kiện Tên linh kiện Chức Tên linh kiện R1 Q R2 VR R3 C1 R4 C2 R5 C3 Chức R6 88 3.2.4 Đo chu kỳ tần số: - Thiết lập chế độ tự quét cho vệt sáng khơng bị nhấp nháy Sau đặt chuyển mạch AC-GND-DC vị trí AC - Nối đầu đo với điểm cần đo - Quan sát tín hiệu hình Sử dụng nút điều chỉnh cho tín hiệu hiển thị rõ nét hình 1T = ô - Chu kỳ T(s) = sô ô (theo chiều ngang chu kỳ) nhân với Time/Div - Tần số (Hz) = 1/T(s) 3.2.5 Đo độ lệch pha hai tín hiệu: - Thiết lập chế độ đo kênh Thiết lập chế độ tự quét cho vệt sáng không bị nhấp nháy Đặt chuyển mạch AC-GND-DC vị trí AC - Nối đầu đo với hai điểm cần đo - Quan sát tín hiệu hình Sử dụng nút điều chỉnh cho tín hiệu hiển thị rõ nét hình m n - Độ lệch pha = 360o nhân với sô ô lệch hai chu kỳ (m) chia cho số ô chu kỳ (n) 87 Bước 2: Vẽ sơ đồ mạch điện lắp ráp: Bước 3: Kiểm tra mạch lắp ráp Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra đường nối linh kiện Bước 4: Cấp nguồn cho mạch điện, điều chỉnh chiết áp VR linh kiện để thay đổi giá trị UBE khoảng (0,5 ~ 0,7)V, UCE = 1/2UCC, sử dụng đồng hồ vạn xác định thông số mạch sau ghi kết vào bảng sau: Nội dung đo Kết đo UBE UCE UB UC UE Bước 5: Cấp tín hiệu đầu vào (dạng tín hiệu hình sin, f =1kHz, biên độ 0.1Vp-p), sử dụng máy sóng hai kênh quan sát tín hiệu điểm A điểm C sau ghi kết vào bảng sau: (kênh quan sát dạng tín hiệu đầu vào, kênh quan sát dạng tín hiệu ra) Nội dung đo Kết đo Điểm A (UA) Điểm C (UC) Ku=UA/UC 89 - Vẽ dạng tín hiệu điểm A, điểm C Điểm A Điểm C Bước 6: Thay đổi giá trị R5 điều chỉnh VR cho tín hiệu đầu khơng bị méo, quan sát tín hiệu ghi thơng số mạch điện: + Với giá trị Ku1 = ……… Xác định thông số mạch điện: Nội dung đo Kết đo UBE UCE UB UC UE + Với giá trị Ku2 = ……… Xác định thông số mạch điện: Nội dung đo Kết đo UBE UCE UB UC UE Nhận xét: 90 4.3 Mạch khuếch đại SC Bước 1: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại SC hình 5.7, ghi rõ nhiệm vụ, chức linh kiện sơ đồ mạch vào bảng 5.2 +Ucc 15Vdc R3 2,1M Uv R1 1k A C1 + Ur 0,47μF Q 1μF R2 100 R5 2,2k C2 + B C VR 10k R4 270k R6 +C 750 1μF Hình 5.7 Mạch khuếch đại SC Chú ý: Các giá trị linh kiện sơ đồ mang tính chất tham khảo Bảng 5.2 Chức linh kiện Tên linh kiện Chức Tên linh kiện R1 Q R2 VR R3 C1 R4 C2 R5 C3 Chức R6 91 Bước 2: Vẽ sơ đồ mạch điện lắp ráp: Bước 3: Kiểm tra mạch lắp ráp Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra đường nối linh kiện Bước 4: Cấp nguồn cho mạch điện, điều chỉnh chiết áp VR, sử dụng đồng hồ vạn xác định thông số mạch sau ghi kết vào bảng sau: Nội dung đo Kết đo UGS UDS UG UD US Bước 5: Cấp tín hiệu đầu vào (dạng tín hiệu hình sin, f =1kHz, biên độ 0.1 Vp-p), sử dụng máy sóng hai kênh quan sát tín hiệu điểm A điểm C sau ghi kết vào bảng sau: (kênh quan sát dạng tín hiệu đầu vào, kênh quan sát dạng tín hiệu ra) Nội dung đo Kết đo Điểm A (UA) Điểm C (UC) Ku=UA/UC 92 - Vẽ dạng tín hiệu điểm A, điểm C Điểm A Điểm C Bước 6: Thay đổi giá trị R5 điều chỉnh VR cho tín hiệu đầu khơng bị méo, quan sát tín hiệu ghi thông số mạch điện: + Với giá trị Ku1 = ……… Xác định thông số mạch điện: Nội dung đo Kết đo UGS UDS UG UD US + Với giá trị Ku2 = ……… Xác định thông số mạch điện: Nội dung đo Kết đo UGS UDS UG UD US Nhận xét: 93 4.4 Mạch khuếch đại thuật toán 4.4.1 Mạch khuếch đại khơng đảo Bước 1: Phân tích sơ đồ ngun lý mạch khuếch đại khơng đảo hình 5.8, ghi rõ nhiệm vụ, chức linh kiện sơ đồ mạch vào bảng 5.3 VR +12 Vdc R Uv A 741 Ur B -12 Vdc Hình 5.8 Mạch khuếch đại khơng đảo Bảng 5.3 Nhiệm vụ, chức linh kiện: Tên linh kiện Chức VR R IC 741 Bước 2: Vẽ sơ đồ mạch điện lắp ráp: Bước 3: Kiểm tra mạch lắp ráp Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra đường nối linh kiện 94 Bước 4: Cấp nguồn cho mạch điện, cấp tín hiệu xung vuông tần số 1kHz, biên độ 100mV, sử dụng máy sóng quan sát vẽ dạng tín hiệu điểm A, điểm B ĐiểmA ĐiểmB Bước 5: Thay đổi giá trị biên độ tín hiệu đầu vào điều chỉnh VR, giá trị R không đổi, sử dụng máy sóng quan sát vẽ dạng tín hiệu Từ bảng số thông số đo, vẽ đặc tuyến Ur=f(Uv) Ura Uv Nhận xét: Bước 6: Nối chân IC741 nối xuống điểm mass, thực lại bước 5, sau ghi nhật kết quả: Nhận xét: 95 4.4.2 Mạch khuếch đại đảo Bước 1: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo hình 5.9, ghi rõ nhiệm vụ, chức linh kiện sơ đồ mạch vào bảng 5.4 VR +12 Vdc Uv R A 741 Ur B -12 Vdc Hình 5.9 Mạch khuếch đại đảo Bảng 5.4 Nhiệm vụ, chức linh kiện: Tên linh kiện Chức VR R IC 741 Bước 2: Vẽ sơ đồ mạch điện lắp ráp: Bước 3: Kiểm tra mạch lắp ráp Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra đường nối linh kiện 96 Bước 4: Cấp nguồn cho mạch điện, cấp tín hiệu xung vuông tần số 1kHz, biên độ 100mV, sử dụng máy sóng quan sát vẽ dạng tín hiệu điểm A, điểm B ĐiểmA ĐiểmB Bước 5: Thay đổi giá trị biên độ tín hiệu đầu vào điều chỉnh VR, giá trị R không đổi, sử dụng máy sóng quan sát vẽ dạng tín hiệu Từ bảng số thông số đo, vẽ đặc tuyến Ur=f(Uv) Ura Uv Nhận xét: Bước 6: Nối chân IC741 nối xuống điểm mass, thực lại bước 5, sau ghi nhật kết quả: Nhận xét: 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Mạnh Long, Giáo trình thực hành Điện tử 1, NXB KH&KT - 2014 [2] Lê Mạnh Long, Giáo trình thực hành Điện tử 2, NXB KH&KT - 2014 [3] Đặng Văn Chuyết, Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo Dục - 2008 [4] Phạm Thị Thạnh Huyền, Giáo trình Linh kiện điện tử, NXB Sư Phạm - 2016 [5] Nguyễn Ngọc Anh, Giáo trình thực hành Kỹ thuật xung-số, NXB KH&KT-2014 [6] Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch Điện tử, NXB KH&KT - 2002 [7] Nguyễn Thanh Hải, Căn điện tử, NXB Thanh niên - 1999 [7] Robert Boylestad – Louis Nashelsky, Electronic Devices and Circuit Theory [8] Thomas L Floyd, Electronic Devices [9] http://www.electronics-tutorials.ws [10] http://www.learnabout-electronics.org [11] http://alldatasheet.com 98 ... với công nghệ điện tử Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, thực hành kỹ thuật điện tử thống nội dung chương trình giảng dạy, chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình “Thực hành kỹ thuật điện tử? ?? dành cho... kỹ thuật điện, điện tử Nội dung giáo trình gồm thực hành: Bài 1: Các phương pháp đo, kiểm tra linh kiện điện tử sử dụng đồng hồ vạn Bài 2: Kỹ thuật làm mạch in Bài 3: Kỹ thuật hàn linh kiện điện. .. điện tử Giúp sinh viên có kiến thức hàn, tháo linh kiện lĩnh vực kỹ thuật điện tử Yêu cầu Sinh viên sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng kỹ thuật hàn điện tử Hàn tháo linh kiện điện tử bo mạch kỹ thuật

Ngày đăng: 06/01/2022, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Mạnh Long, Giáo trình thực hành Điện tử cơ bản 1, NXB KH&KT - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành Điện tử cơ bản 1
Nhà XB: NXB KH&KT - 2014
[2] Lê Mạnh Long, Giáo trình thực hành Điện tử cơ bản 2, NXB KH&KT - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành Điện tử cơ bản 2
Nhà XB: NXB KH&KT - 2014
[3] Đặng Văn Chuyết, Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo Dục - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử
Nhà XB: NXB Giáo Dục - 2008
[4] Phạm Thị Thạnh Huyền, Giáo trình Linh kiện điện tử, NXB Sư Phạm - 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Linh kiện điện tử
Nhà XB: NXB Sư Phạm - 2016
[5] Nguyễn Ngọc Anh, Giáo trình thực hành Kỹ thuật xung-số, NXB KH&KT-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành Kỹ thuật xung-số
Nhà XB: NXB KH&KT-2014
[6] Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch Điện tử, NXB KH&KT - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mạch Điện tử
Nhà XB: NXB KH&KT - 2002
[7] Nguyễn Thanh Hải, Căn bản điện tử, NXB Thanh niên - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn bản điện tử
Nhà XB: NXB Thanh niên - 1999
[8] Thomas L. Floyd, Electronic Devices [9] http://www.electronics-tutorials.ws[10]http://www.learnabout-electronics.org[11] http://alldatasheet.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Devices
[7] Robert Boylestad – Louis Nashelsky, Electronic Devices and Circuit Theory Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Thang đo của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 1.2. Thang đo của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim (Trang 13)
Hình 1.3. Đo Transistor_BJT - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 1.3. Đo Transistor_BJT (Trang 15)
Hình 1.4. Que đo chuyên dụng - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 1.4. Que đo chuyên dụng (Trang 16)
- Hình dạng thực tế: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình d ạng thực tế: (Trang 17)
Bảng 1.3. Quy định về vòng màu điện trở - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Bảng 1.3. Quy định về vòng màu điện trở (Trang 18)
Hình 1.10. Hình dạng thực tế của biến trở - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 1.10. Hình dạng thực tế của biến trở (Trang 21)
- Cấu tạo và hình dạng thực tế: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
u tạo và hình dạng thực tế: (Trang 22)
- Hình dạng thực tế: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình d ạng thực tế: (Trang 24)
- Hình dạng thực tế: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình d ạng thực tế: (Trang 28)
Bước 2: Đọc giá trị các điện trở vòng màu và ghi kết quả vào bảng sau: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c 2: Đọc giá trị các điện trở vòng màu và ghi kết quả vào bảng sau: (Trang 34)
Hình vẽ (Sinh viên tự vẽ) - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình v ẽ (Sinh viên tự vẽ) (Trang 35)
Bước1: Đọc giá trị các tụ điện và ghi kết quả vào bảng sau: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Đọc giá trị các tụ điện và ghi kết quả vào bảng sau: (Trang 36)
Bước1: Vẽ hình dạng các Diode và cho biết chúng thuộc loại nào: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Vẽ hình dạng các Diode và cho biết chúng thuộc loại nào: (Trang 38)
Bước1: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Transistor trường sau:  - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Transistor trường sau: (Trang 39)
Hình dạng - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình d ạng (Trang 39)
Bước 3: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Triac sau: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c 3: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Triac sau: (Trang 40)
Bước1: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Thyristor sau:  - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Thyristor sau: (Trang 40)
Bước 5: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Diac sau: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c 5: Vẽ hình dạng, vị trí các chân cực và cho biết chủng loại của các Diac sau: (Trang 41)
Bước 6: Sử dụng đồng hồ vạn năng đo, kiểm tra các Diac và ghi kết quả vào bảng sau:  - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c 6: Sử dụng đồng hồ vạn năng đo, kiểm tra các Diac và ghi kết quả vào bảng sau: (Trang 41)
Thông qua thực hành sinh viên hình thành kỹ năng lắp ráp, khảo sát, đo đạc các thông số cơ bản của mạch nguồn cung cấp sử dụng Transistor - Giáo trình kĩ thuật điện tử
h ông qua thực hành sinh viên hình thành kỹ năng lắp ráp, khảo sát, đo đạc các thông số cơ bản của mạch nguồn cung cấp sử dụng Transistor (Trang 74)
Bảng 4.2. Chức năng của linh kiện - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Bảng 4.2. Chức năng của linh kiện (Trang 77)
Hình 5.4. Khu vực phím điều khiển máy hiện sóng số - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 5.4. Khu vực phím điều khiển máy hiện sóng số (Trang 84)
Hình 5.5. Màn hình hiển thị máy hiện sóng số - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 5.5. Màn hình hiển thị máy hiện sóng số (Trang 85)
- Quan sát tín hiệu trên màn hình. Sử dụng các nút điều chỉnh sao cho tín hiệu hiển thị rõ nét trên màn hình - Giáo trình kĩ thuật điện tử
uan sát tín hiệu trên màn hình. Sử dụng các nút điều chỉnh sao cho tín hiệu hiển thị rõ nét trên màn hình (Trang 87)
Hình 5.6. Mạch khuếch đại EC - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Hình 5.6. Mạch khuếch đại EC (Trang 88)
Bước1: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại EC hình 5.6, ghi rõ nhiệm vụ, chức năng của các linh kiện trong sơ đồ mạch vào bảng 5.1 - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại EC hình 5.6, ghi rõ nhiệm vụ, chức năng của các linh kiện trong sơ đồ mạch vào bảng 5.1 (Trang 88)
Bước 5: Cấp tín hiệu đầu vào (dạng tín hiệu hình sin, f =1kHz, biên độ 0.1Vp-p), sử dụng máy hiện sóng hai kênh quan sát tín hiệu tại điểm A và điểm C sau đó ghi kết  quả vào bảng sau: (kênh 1 quan sát dạng tín hiệu đầu vào, kênh 2 quan sát dạng tín  hiệu - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c 5: Cấp tín hiệu đầu vào (dạng tín hiệu hình sin, f =1kHz, biên độ 0.1Vp-p), sử dụng máy hiện sóng hai kênh quan sát tín hiệu tại điểm A và điểm C sau đó ghi kết quả vào bảng sau: (kênh 1 quan sát dạng tín hiệu đầu vào, kênh 2 quan sát dạng tín hiệu (Trang 90)
Bước1: Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại SC hình 5.7, ghi rõ nhiệm vụ, chức năng của các linh kiện trong sơ đồ mạch vào bảng 5.2 - Giáo trình kĩ thuật điện tử
c1 Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại SC hình 5.7, ghi rõ nhiệm vụ, chức năng của các linh kiện trong sơ đồ mạch vào bảng 5.2 (Trang 92)
Bảng 5.3. Nhiệm vụ, chức năng các linh kiện: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Bảng 5.3. Nhiệm vụ, chức năng các linh kiện: (Trang 95)
Bảng 5.4. Nhiệm vụ, chức năng các linh kiện: - Giáo trình kĩ thuật điện tử
Bảng 5.4. Nhiệm vụ, chức năng các linh kiện: (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w