Kiến thức - Học sinh luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó.. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.[r]
Trang 1Giáo viên: Vũ Hoài Thu Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Môn : Luyện từ và câu
Bài: Luyện tập về câu hỏi
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi
2 Kĩ năng
- Học sinh biết đặt câu với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo
3 Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học và vận dụng được các câu nghi vấn vào trong cuộc sống
II Phương tiện, đồ dùng dạy học
Bảng phụ (BT1, BT2), SGK, Bài giảng điện tử, phấn màu
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Thời
gian Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Bài mới
* Bài 1: Đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm
- Khởi động bằng trò chơi
“Xì điện”
- GV giới thiệu bài và ghi
tên bài: “Luyện tập về câu hỏi”
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
và nội dung bài 1
- GV hướng dẫn HS làm câu a
- HS tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và hỏi thêm:
Ai còn cách đặt câu hỏi khác?
- (?) Vì sao lựa chọn các từ
- HS cả lớp chơi
- HS ghi vở
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe và thực hiện
- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở
- HS quan sát và nêu câu mình đặt
- HS trả lời
Trang 2* Bài 2: Đặt câu hỏi
với mỗi từ: ai, cái
gì, làm gì, thế nào,
vì sao, bao giờ, ở
đâu
* Bài 3: Tìm từ nghi
vấn
* Bài 4: Đặt câu với
từ hoặc cụm từ
trong bài 3
nghi vấn ( làm gì,thế nào, ở đâu) để đặt câu hỏi?
- Gọi HS nhận xét
- (?) Để đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm cần làm gì?
- GV kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
- Mời nhóm báo cáo kết quả
- Mời các nhóm khác nêu ý kiến
- (?) Khi nào cần đặt câu hỏi?
- HS khác nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- GV kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm và gạch chân dưới các từ nghi vấn trong SGK
- HS nêu các từ nghi vấn đã tìm được
- Yêu cầu HS đối chiếu đáp
án và chữa bài vào SGK
- (?) Từ nghi vấn nằm ở vị trí nào trong câu?
- (?) Cách trả lời các câu hỏi này là gì?
- GV kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS nêu lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV mời HS đọc các câu hỏi và nêu từ nghi vấn sử dụng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn -> Cô nhận xét
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm 6
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nêu kết quả thảo luận của nhóm mình
- HS trả lời
- HS nhận xét và nêu lại
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS nêu
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
- HS nêu
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
Trang 3* Bài 5: Tìm câu
không phải câu hỏi
3 Củng cố, dặn dò
chung
- Gọi 1 vài HS dưới lớp đặt câu
- GV kết luận
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Thế nào là câu hỏi?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi HS nêu đáp án -> (?)
Là kiểu câu gì?
- GV kết luận
- GV nhận xét tiết học
- Đặt 2 câu có dùng từ nghi vấn
- HS xem trước bài ngày
hôm sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- HS đọc câu mình đặt
- HS nghe
- HS đọc -HS trả lời
- HS làm bài
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện