Status of medicinal plant resources in d

13 7 0
Status of medicinal plant resources in d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 859-.15 tqp cfrt S cience anf, llecfrno to gl J ournaf of figricufture {, Kuraf cDevefopment MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM 201,4 MUC LUC & ptti r lR I i* lssl'l El) N G,,:,:rH,a t',,,.',',:', 1859 - 4581 xAu'rxt Muotg6ill ''l'l"' s6 z+'t ttAlt zot+ xuAr eAN r rnRruc z rcV 1; i TRAN THr VAN, LE DiNH DoN, BUI CACH TUYEN Di6u tra thu ndm ki sinh tr6n c6c loai cOn trung hai cAy tr6ng Tay Nguy6n, mi6n D0ng vd Tay Nam b0 thdp 3-9 BUI THANH LIEM, TRAN VAN HAU Di6u tra vQ khao s6t hi6n rdi loan sinh lf vd'c6c ydu td li6n quan ddn phdm chat trai sau ridn! ( Durio zibethinus Mun.) Cho L6ch, B6n Tre tuong 10'14 TRAN THI MINH HANG Thu th6p va buoc ddu d6nh gi6 nguon rau ban dia ( Brasslca juncea) cria ddng bdo H Mong-vung Tay Bac Vi6t Nam gien 15-22 NGUyEN VAN, TU THr MY THUAN, LE DiNH DON, BUI CACH TUYEN Nghi6n cuu so sanh Phytophothora sp gay hai tren cAy ca cao va cay sdu rieng o mot so tinh Nam bo TRAN THI DINH, LE KHA TUONG K6t qu6 nghien cuu ky thuAt gung bao trdng 28'34 HIEU, 35-3e DT:04.38345457 NGUYEN NGOC QUYNH, DAO-VAN KHUONG, BUI HUY NGUYEN MANH LINH, NGUYEN NGOC DANG T6C d6Ng COA vi6c bidn dOng t! 16 phdn luu s0ng Hdng song Dudng ddn quy PHo T6NG BIE.N TAP VO NGOC HA, NGUYEN TUAN PHUONG, CHAU NGOC AN, PHAN Co so lf thuyeit va ket qua thi nghiem hien truong ve giai ph5p coc bO tOng cot th6p ket hop voi vai dia k! thuAt xtl l1i TONG BIEN TAP TS BUI HUY HIEN 23-27 - hoach phong chcJng l[ vd quy hoach cdp nuoc h6 thong sOng Hdng PHAM HATHAI ndn dAt ydu DT:04.37711070 VO 40-44 sinh 45-50 PHAM 51-55 HIJNG, 56-60 HOANG THI NGHIEP" Ket quA nghi6n cuu vd dinh dudng, trudng vd sinh th6i c0a r6n bdng-voi ( Enhydris bocourt ) di6u ki6n nuOi roA soll,t - TRr su Sd 10 Nguyen COng Hoan QuAn Ba Dinh - Ha Noi Df :04.37711072 Fax:04.37711073 E-mail: tapchinongngh iep@vnn.vn B0 PHAN rHuoNG TRU c 135 Pasteur Qudn - TP Hd ChiMinh DT/Fax: 08.38274089 Gidy ph6p s6: 4OO/GP - BVHTT B0 Vdn ho6 - Th6ng tin cdp ngiry 28 thing 12 nim 2000 PHAM MY DUNG, DAO IHI HONG VAN, PHAM THI TAM, CoNG HOAT, LE HUY HAM Bidu hien gien md hoa gelatinaza c0a Pseudomonas sp NGUYEN DUC TAN NGUYEN VAN THOAI NGUYEN HW NGUYEN HW NAM MOt sd ddc didm b0nh l1i benh Gnathostoma ch6 gAy nhi6m thuc nghi6m NGUYEN THr LA, MAI VAN TAl, NGUYEN THI MINH NGUYET, 61'67 NGUYEN IHI HA Buoc ddu danh gi6 mdi tuong quan gitra chAt lucnrg nudc vd mAt t6o dOc hai mot sd vung-nuoi bi€in ven bo vinh Ha Long, Vi6t Nam VtUu 68-73 OUY, 74-78 HOI 79-84 HOANG NHaT SON, NGUYeN Hw NINH, rnAru rHE Nghi6n cuu sCr dung thuc 5n tLto sdng uong nu6i c6 song vua (Epinephelus lanceolatus) ddn tuoi NGUYEN VAN TAO, TRAN THI THAO, NGUYEru OUNruC NGUYEN THI VAN Sir dung c6c dang phdn kho6ng dd bon thuc cho gidng che LDPI, giam canh vuon uom NGUYEN DUY PHUONG, NAJAREN TUTEJA, PHAN/ XUAN Nghren cuu chuydn gien m6 hoa protein NLI - lF lien quan den tfnh chiu han vao cay thuoc 16 Ngrrien DANG vAN-MtNH, cHU vAN TRUNG, DUoNG THANH TU sinh va rung thu sinh tai cr,tu ddc dieim sinh thai cua rLtng nguydn Vuon Qucjc gia Ba Bd tinh Bdc Kan 85-e1 V0 VAN THONG, VU TIEN HINH LAp bi6u san lugng dam-keo- 92-97 - la trdm ( Acacia auiculiformis A.cunn ex Benth) san xuAt ddm g0 d ttnh Thai Nguy6n dung lEtrt THINH Hodn thi6n-phuong ph6p xir li7 sd li6u va xay bang tinh kich thuOc qudn thd va mat vuon tudu lieu di6u ira qua tieng hot VU ln taiCdng ty Cd phdn KH&CN HaiDang 81/30/'1 Lac Long QuAn, Cdu Gidy, H) N6i 9B-103 DANG vtET HUNG, NGUYEN vAN TAP, NGUYEN THI HA Hien 104-110 trang tai nguyen cay thudc tai Khu 86o tdn Thi6n nhi6n Van h6a Ddng Nai Gi6:20.000d THI NGUYEN LAN HUNG SON, DINH THI THUY HOAN, NGUYTru THU DUNG Mot so tAo tinh c0a chim tri d6 Phasianus colchicus Linneus, 1758 tiong diiju ki6n nu6i nhdt taitrang traid huyOn Thanh 111-116 - Tri, thdnh phd Ha NQi TRUONG TAT D0, VUONG vAN OUYNH D6nh gi6 du luong hoa 117-122 chdt rung trdng cao su ( Hevea brasiliensls) d vung Bac Trung Bo HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI Đặng Việt Hùng Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở Nguyễn Văn Tập Viện Dược liệu Nguyễn Thị Hà Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở TĨM TẮT Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai với tài nguyên thực vật đa dạng phong phú, có khoảng 1.401 lồi thực vật bậc cao với nhiều loài đặc hữu, nguy cấp, quý, Việt Nam Đối với cộng đồng người dân địa phương khu bảo tồn nguồn lợi từ rừng thu hái thuốc chữa bệnh để sử dụng hộ gia đình bán thị trường mang lại giá trị kinh tế Kết nghiên cứu ghi nhận Khu bảo tồn có 319 loài thuốc thuộc 258 chi, 110 họ, ngành thực vật bậc cao Trong viết giới thiệu khái quát nguồn tài nguyên thuốc số lồi thuốc phổ biến có giá trị kinh tế cao; Tình hình khai thác, sử dụng loài thuốc cộng đồng địa phương số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Từ khóa: Cây thuốc, Đồng Nai, Khu bảo tồn, Tài nguyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) mà trước Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu thành lập năm 2006, theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND tỉnh Đồng Nai ngày 20 tháng năm 2006 Toàn Khu bảo tồn nằm xã: Mã Đà, Hiếu Liêm Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai, với diện tích 68.788,3 Theo Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2009) thống kê 1.401 loài thuộc 623 chi, 156 họ, ngành thực vật khác Trong có số lồi gỗ quý, như: Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Cẩm lai (Dalbergia bariensis), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Vên vên (Anisoptera costata), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), Lát hoa Đồng Nai (Chukrasia tabularis var dongnaiensis) Tuy nhiên, kết chủ yếu thành phần thực vật rừng, chưa sâu điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc Cộng đồng dân cư sống xung quanh xen kẽ Khu bảo tồn bên cạnh kinh tế nông nghiệp, từ xa xưa đến họ vào rừng khai thác, thu hái loại lâm sản bao gồm: thuốc, tre nứa, song mây, ăn cung cấp cho nhu cầu chỗ đem bán Vấn đề khai thác sử dụng làm thuốc có từ lâu chưa có nghiên cứu để đánh giá tình hình, trạng vai trò nguồn tài nguyên Khu bảo tồn Bài viết trình bày số kết nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc nhằm góp phần bổ sung dẫn liệu khoa học quan trọng Khu bảo tồn II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Đối tượng điều tra, khảo sát nghiên cứu loài thuốc có phân bố tự nhiên Khu bảo tồn Nội dung nghiên cứu bao gồm: + Tìm hiểu thành phần loài thuốc khu bảo tồn 104 + Xác định trạng, phân bố, tình hình khai thác sử dụng số loài thuốc phổ biến + Đề xuất biện pháp góp phần bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tài nguyên thuốc Khu BTTN – VH Đồng Nai [4] Điều tra, khảo sát thực tế theo tuyến điển hình đại diện cho dạng địa trạng thái rừng khu vực nghiên cứu thời gian từ tháng đến tháng 8/2012, kết hợp với quy trình phương pháp điều tra thuốc Viện Dược liệu [5] Việc thu thập giám định mẫu thuốc tác giả thực kết hợp với tra cứu tài liệu chuyên môn như: Từ điển thuốc Việt Nam [3], Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam [6] Đồng thời giúp đỡ chuyên gia Phân loại Thực vật Viện Sinh học nhiệt đới – Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Dược liệu – Bộ Y Tế, Trung tâm Sâm Dược liệu – Thành phố Hồ Chí Minh Phỏng vấn 17 cán Kiểm lâm Trạm quản lý bảo vệ rừng thuộc Khu bảo tồn 30 người dân địa phương gồm thầy thuốc, đại diện người dân dân tộc xã Khu bảo tồn để thu thập thơng tin tình hình khai thác, sử dụng loài thuốc địa phương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Cây thuốc mọc tự nhiên rừng nhóm tài ngun lâm sản ngồi gỗ có vị trí quan trọng Bởi lẽ, làm thuốc chiếm số lượng lớn loài quần xã thực vật rừng Cây thuốc cịn nhóm tài nguyên thực vật có giá trị sử dụng rộng rãi để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời chúng có giá trị kinh tế cao Kết điều tra ghi nhận Khu bảo tồn 319 loài làm thuốc số vấn đề đáng lưu ý sau: Về thành phần loài làm thuốc Tổng số phát 319 lồi có công dụng làm thuốc thuộc 258 chi, 110 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Tính đa dạng thành phần lồi thuốc khơng thể số lượng taxon hệ mà thể phân bố taxon ngành thực vật khác Kết thể bảng 01và biểu đồ 01 Bảng 01 Sự phân bố taxon ngành Khu BTTN – VH Đồng Nai Họ Chi Loài Ngành SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ(%) Thông đất (Lycopodiophyta) 1.8 0.8 0.6 Dương xỉ (Polypodiophyta) 7.3 11 4.2 14 4.4 Thông (Pinophyta) 2.7 1.2 1.3 - Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) 78 70.9 200 77.5 244 76.5 - Lớp Hành (Liliopsida) 19 17.3 42 16.3 55 17.2 Ngọc lan (Magnoliophyta) 105 Tổng cộng 110 100 258 100 319 100 300 250 200 Thông đất Dương xỉ 150 Thông Ngọc lan 100 50 Họ Chi Loài Biểu đồ 01 Sự phân bố taxon ngành Khu BTTN – VH Đồng Nai Như vậy, thuộc ngành Ngọc lan có số loài lớn nhất, chiếm tới 93,7% so với tổng số 319 loài thuốc biết Khu bảo tồn Một số họ có nhiều lồi thuốc như: họ Cà phê (Rubiaceae) 18 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 16 loài, họ Đậu (Fabaceae) 11 loài, họ Cúc (Asteraceae) loài, họ Tiết dê (Menispermaceae) loài, họ Vang (Caesalpiniaceae) họ Gừng (Zingiberaceae) họ có lồi họ có lồi họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cam (Rutaceae) họ Trơm (Sterculiaceae) Số cịn lại, họ có từ đến lồi Một số chi có từ đến loài loài thuốc có giá trị sử dụng cao như: chi Cốt tối bổ (Drynaria) lồi, chi Thiên niên kiện (Homalomena) loài, chi Địa liền (Kaempferia) loài, chi Hoàng đằng (Fibraurea) loài, chi Bách (Stemona) loài, chi Bồng bồng (Dracaena) loài… Sự phân bố trạng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn 2.1 Phân bố Trong tổng số loài thuốc phát Khu bảo tồn, chúng loài cỏ thường gặp ven đường đi, bờ nương rẫy, trảng bụi nhiều lồi quần xã rừng Tuy nhiên, nhìn chung số 319 loài biết kể gần khơng có lồi phân bố tập trung thành quần thể ưu thế, ngoại trừ loài Tràm (Melaleuca cajuputi) mọc vùng đất thấp bị ngập nước khoảng gần 2ha tiểu khu 137 Một số lồi khác, Địa liền (Kaempferia galanga), Nhân trần Tây Ninh (Adenosma bracteosa) coi phân bố tương đối tập trung thành đám nhỏ Khu Đá Dựng thuộc xã Hiếu Liêm Song loài Địa liền bị xâm hại mạnh việc mở rộng nương rẫy để trồng Sắn Lồi Thiên niên kiện (Homalomena occulta) đơi cịn sót lại vài đám nhỏ tán rừng vùng suối Giàng thuộc xã Phú Lý vùng suối Móp thuộc tiểu khu 137… Các lồi khác cịn lại, chúng phân bố rải rác thành đám nhỏ ven đường đi, nương rẫy 106 cũ cá thể trưởng thành tái sinh diện tích khó xác định, ví dụ: Cốt tối bổ to (Drynaria quersifolia), Hồng đằng (Fibrauzea recisa F tinctoria), Dây khai (Coptosapelta tomentosa), Bá bệnh (Eurycoma longifolia), Dây sâm (Cyclea barbata)… Hình 01 Dây sâm Hình 02 Bá bệnh (Mật nhân) 2.2 Hiện trạng Qua điều tra ghi nhận cho thấy phần lớn thuốc Khu bảo tồn sử dụng theo kinh nghiệm nhân dân Đồng Nai địa phương khác Đối chiếu với Danh mục 216 loài thuốc khai thác thương mại (ở mức độ khác nhau) Việt Nam, có khoảng 50 lồi nhóm lồi Các lồi nhóm lồi điển hình khai thác sử dụng Khu bảo tồn: + Sâm bồng bồng gồm loài (Dracaena gracilis D angustifolia): phân bố rải rác tán rừng Khu bảo tồn có rễ dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa Đây lồi mà người dân địa phương thường khai thác để sử dụng với tên gọi Sâm cau, có bán điểm tham quan du lịch Căn Trung ương Cục miền nam Khu Di tích lịch sử Chiến khu Đ Hình 03 Sâm bồng bồng Hình 04 Rượu sâm bồng bồng 107 + Thiên niên kiện gồm loài (Homalomena occulta H cochinchinensis): thường ưa ẩm, ưa bóng mọc thành đám nhỏ tán rừng, bờ khe suối Thân rễ Thiên niên kiện dùng thuốc chữa đau lưng, đau nhức xương khớp Loài bị khai thác cần có hướng dẫn kỹ thuật khai thác cho người dân nhằm đảm bảo tái sinh Hình 05 Thiên niên kiện nam Hình 06 Người dân thái Thiên niên kiện + Địa liền gồm loài: Địa liền (Kaempferia galanga) phân bố chủ yếu vùng rừng xen Le ven nương rẫy Khu Đá Dựng (Hiếu Liêm) Loài Địa liền hẹp (K angustifolia) gặp rải rác với số lượng cá thể tán rừng thưa vùng suối Móp (tiểu khu 137) Thân rễ (củ) Địa liền dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, chống nơn, đau bụng, tiêu chảy… Hình 07 Địa liền Hình 08 Địa liền hẹp + Vàng đắng (Coscinium fenestratum): loại dây leo thân gỗ rải rác vùng rừng Bờ hồ Suối Móp (tiểu khu 137) Song tồn cịn nhỏ tái sinh từ gốc sau chặt, đường kính thân 3cm Thực tế chứng tỏ Vàng đắng bị khai thác (khoảng 10 – 20 năm trước kia) Vàng đắng nguồn nguyên liệu chiết xuất Berberin, làm thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêu hóa… 108 Hình 09 Vàng đắng Hình 10 Hồng đằng + Dây khai (Coptosapelta tomentosa): bụi mọc dựa, leo cao vài chục mét Cây ưa sáng chịu bóng lúc nhỏ, thường mọc ven rừng hay rừng bị khai thác mạnh Gốc rễ Dây khai làm thuốc chữa đau xương khớp, gần dùng để chữa bệnh Gout có kết tốt + Chóc máu (Salacia cochinchinensis): loại bụi ưa sáng ven rừng mọc rải rác vùng thứ sinh Hoạt chất chiết xuất từ rễ loài Chóc máu (chi Salacia) dùng làm thuốc chữa viêm gan Đây thuốc có triển vọng, phát thấy rải rác vùng rừng thuộc tiểu khu 108 Ngoài số thuốc kể trên, Khu bảo tồn khai thác cách hạn chế lồi khác như: Cốt tối bổ to (Drynaria quercifolia), Nhân trần Tây Ninh (Adenosma bracteosa) vùng Đá Dựng Khu vực Di tích Trung ương cục miền Nam; Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Thảo minh (Senna tora) vùng trảng nương rẫy… Những loài thuốc nguy cấp, quý, thuộc diện cần bảo tồn Khu Bảo tồn Để góp phần vào công tác bảo tồn, vấn đề phát loài thuộc diện nguy cấp, quý, bị giảm sút nghiêm trọng việc làm cần thiết Như phần phương pháp nghiên cứu đề cập, để biết loài cần bảo tồn Việt Nam có Khu bảo tồn, chúng tơi đem đối chiếu danh lục 319 loài thuốc ghi nhận với tài liệu: Sách đỏ Việt Nam 2007, Danh lục lục đỏ thuốc Việt Nam 2006 phụ lục Nghị định 32/2006/NĐ – CP Chính phủ Kết chúng tơi ghi nhận 15 loài cần bảo tồn Việt Nam ghi Khu bảo tồn, cụ thể bảng 02: Bảng 02 Những loài thuốc cần bảo tồn Khu BTTN – VH Đồng Nai Tình trạng nguy cấp TT Tên Khoa học Aeginetia indica (L.) Roxb Tên Việt Nam Lệ dương Danh lục đỏ thuốc 2006 VU B2a,b NĐ 32/2006 SĐVN 2007 VU B2a,b 109 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Vàng đắng Drynaria bonii C Christ Tắc kè đá Euonymus chinensis Lindl Đỗ trọng nam Fibraurea recisa Pierre Hoàng đằng IIA Fibraurea tinctoria Lour Hồng đằng thn IIA Homalomena cochinchinensis Engl Thiên niên kiện nam Homalomena pierreana Engl Thần phục 10 Hydnophytum formicarum Jack Ổ kiến 11 Nervillia spp Cây 12 Podocarpus neriifolius D.Don Thông tre dài 13 Stemona cochinchinensis Gagnep Bách nam 14 Stemona pierrei Gagnep Bách nhỏ VU B2a,b VU B1+2b,c 15 Tacca integrifolia Ker Ngải rợm VU B2a,b VU A1a,c,d EN A1,c,d EN A1,c,d IIA VU A1c,d VU A1a,c,d EN A1b,c,d EN A1,c,d B2a,b VU A1c, B1+2b,c EN A1b,d, B1+2b,e EN B2,a,b IIA VU A2c,d VU A2c,d VU B1+2b,c Ghi chú: - Danh lục đỏ thuốc 2006: cấp EN – Đang bị nguy cấp; VU – Sẽ bị nguy cấp (các cấp phân hạng theo IUCN, 2001) - Nghị định 32/2006/NĐ - CP: IA - Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIA - Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại - SĐVN 2007: EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp 3.1 Về tình trạng quần thể loài Kết điều tra tiểu khu 137, tiểu khu 108, khu vực Căn Trung ương cục miền Nam, rừng Suối Giàng (Phú Lý), khu Đá Dựng (Hiếu Liêm) cho thấy, nhìn chung 15 lồi kể có kích thước quần thể nhỏ bị suy giảm mạnh khai thác lồi Vàng đắng (Coscinium fenestratum) cịn thấy nhỏ vùng Suối Móp Bờ Hào (tiểu khu 137) Hầu hết loài như: Trầm hương (Aquilaria crassna), Hoàng đằng (2 loài), Thiên niên kiện nam (Homalomena cochinchinensis), Bách (2 loài) Ngải rợm (Tacca integrifolia) vốn loài phân bố rải rác quần thể chúng thuộc loại nhỏ, chưa lồi ưu Cá biệt có số lồi, chí gặp – điểm, với vài cá thể (trong số tuyến khảo sát) như: 110 - Lệ dương (Aeginetia indica), Cây (Nervillia spp.) khu Đá Dựng tiểu khu 108 - Tắc kè đá (Drynaria bonii) điểm với cá thể tiểu khu 108 Tóm lại, 15 lồi danh sách thuộc diện gặp Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai 3.2 Về trạng bảo tồn Theo nhận xét cán kỹ thuật Ban quản lý Khu bảo tồn, lực lượng kiểm lâm Khu bảo tồn nhân dân địa phương thấy lồi cần bảo tồn phát có số loài bị khai thác như: Trầm hương, Vàng đắng, Hoàng đằng… nên gặp cịn lại tái sinh nhỏ Các lồi cịn lại: Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius), Lệ dương (Aeginetia indica), Ổ kiến (Hydnophytum formicarum), Cây (Nervillia spp.), Bách (Stemona cochinchinensis), Tắc kè đá (Drynaria bonii), Đỗ trọng nam (Euonymus chinensis), Thần phục (Homalomena pierreana) Ngải rợm (Tacca integrifolia) vốn loài gặp từ trước tới thấy với đám nhỏ cá thể Hiện loài chưa bị khai thác người dân chưa biết sử dụng nên chưa bị khai thác, thu hái Về loài diện bảo tồn kể khơng (hoặc ít) bị sức ép khai thác, sử dụng chúng bị rủi ro khơng có biện pháp quản lý, bảo vệ chặt chẽ, số loài thấy – điểm phân bố với số lượng Cá biệt vài lồi số cán kỹ thuật Khu bảo tồn chưa hướng dẫn nhận dạng cách cụ thể Chính thơng tin nhận dạng lồi, phân bố, tình trạng quần thể dẫn liệu quan trọng thực nghiên cứu để bảo tồn nguyên vị (In – situ) Khu bảo tồn tương lai Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo tồn đôi với phát triển trồng số loài thuốc tiềm 4.1 Về công tác bảo tồn Khu BTTN – VH Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai thành lập với mục đích bảo tồn nguyên trạng nguồn gen động, thực vật rừng, hệ sinh thái di tích lịch sử phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu, tham quan, du lịch giáo dục truyền thống cách mạng cho tầng lớp nhân dân Với quan tâm, ý đầu tư Nhà nước, ngành số tổ chức quốc tế, từ thành lập đến Khu bảo tồn đạt nhiều thành rõ nét Trong đó, trước hết rừng bảo vệ tốt, bị xâm hại khai thác, nhiều nơi trạng thái rừng giữ ngun sinh phục hồi, số mơ hình lâm sinh trồng loài địa phát triển tốt Cả di tích lịch sử Khu Căn Trung ương cục miền Nam Di tích Chiến khu Đ tơn tạo, ngày có nhiều khách tham quan, nghiên cứu Để phát huy thành này, công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng (trong có tài nguyên thuốc) cần tăng cường Các hoạt động bao gồm: - Tăng cường tuần tra phát hiện, chống khai thác lâm sản, khai hoang lấn chiếm đất rừng phòng chống cháy rừng Tại vùng Đá Dựng (Hiếu Liêm) Suối Giàng (Phú Lý) cịn tượng mở rộng diện tích nương rẫy, tượng cần sớm giải - Trước mắt cần chấm dứt việc khai thác tự số thuốc Một số loài thuốc như: Nhân trần Tây Ninh, Thiên niên kiện, Sâm bồng bồng, Bá bệnh cho phép khai thác với số lượng nhỏ, sử dụng chỗ cộng đồng 111 - Nhằm bảo tồn có hiệu lồi thuốc thuộc diện nguy cấp, quý, bị suy giảm mạng cần có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn nhận dạng cho cán kiểm lâm, cán kỹ thuật Khu bảo tồn để lưu ý bảo vệ chúng Các thơng tin vị trí (tọa độ phân bố), tình trạng quần thể đặc điểm sinh vật học 15 loài cần cung cấp cho cán Ban quản lý Khu bảo tồn để xây dựng kế hoạch bảo tồn chỗ (In-situ) sát với tình hình thực tế Khu bảo tồn - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng phương sống Khu bảo tồn vai trò giá trị tài nguyên thuốc Bởi cộng đồng dân cư Khu bảo tồn đặc biệt đồng bào Chơ Ro, người sống chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Do để nâng cao nhận thức họ bảo tồn đa dạng sinh học đặc biệt tài nguyên thuốc tham gia cộng đồng quan trọng kiến thức địa họ yếu tố định đến phát triển bền vững tài nguyên rừng Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục hướng tới: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tổ chức thăm quan mơ hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng 4.2 Phát triển gây trồng chỗ số loài thuốc tiềm * Lựa chọn đối tượng Tiêu chí lựa chọn lồi thuốc vốn có Khu bảo tồn Những đem trồng vùng đệm Khu bảo tồn tỏ thích hợp, sinh trưởng phát triển nhanh Hơn nữa, lồi có giá trị kinh tế cao, có nhu cầu sử dụng nên việc nhân dân trồng đem lại thu nhập cho người nông dân Một số thuốc điển hình: Địa liền, Hồng đằng, Nhân trần Tây Ninh, Bá bệnh (Mật nhân), Sâm bồng bồng (Sâm cau), Dây sâm (Sâm lông) * Vấn đề giống: Trước hết dựa vào có Khu bảo tồn, tiến hành thu thập bới số cá thể hay hạt giống đem nhân giống trung tâm hay sở nhân giống Lâm nghiệp Cây giống sản xuất bước đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn giống (cấp sở) trước đem trồng đại trà Ngồi ra, việc tự nhân giống, mua giống từ sở sản xuất giống khác để đưa vào gây trồng * Giải pháp kỹ thuật: Trước phổ biến trồng đại trà, loài cần nghiên cứu trồng thử nghiệm xây dựng mơ hình trồng trình diễn Phối hợp với chuyên gia chuyên ngành để tiến hành nghiên cứu trồng, xây dựng mơ hình xây dựng quy trình kỹ thuật trồng đơi với chế biến chỗ Đối với quy trình trồng thuốc cần xây dựng đảm bảo GAP Từng quy trình (đối với lồi) cịn tóm tắt thành tờ rơi, biên soạn ngắn gọn để phổ biến đến tận người dân 112 Tổ chức tập huấn cho nhân dân, người tham gia trồng thuốc kỹ thuật trồng, chế biến Đồng thời, tổ chức cho người dân tham quan mơ hình trồng thuốc có địa phương khác * Giải pháp đầu từ liên doanh – liên kết Xây dựng chiến lược tồn diện bảo tồn đơi với phát triển bền vững tài nguyên thuốc Khu bảo tồn Trong đó, nhiệm vụ bảo tồn quản lý coi trọng tâm, đôi với kế hoạch phát triển trồng thêm chỗ lồi thuốc đia phương có giá trị kinh tế cao, nhằm tạo thêm thu nhập cho người dân, giảm thiểu sức ép xâm phạm khai thác tự thuốc Khu bảo tồn Toàn chiến lược cần cụ thể hóa thành dự án với bước cụ thể Về nguồn đầu tư, trước hết phải bám sát vào chương trình nghiên cứu, chương trình bảo tồn phát triển cộng đồng Quốc gia tổ chức quốc tế Trên sở tranh thủ đầu tư, hỗ trợ Nhà nước, Quốc tế cấp tỉnh Xu chung việc triển khai chương trình, dự án thuốc số lĩnh vực khác mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết Đối với việc phát triển lồi thuốc cần thiết phải có phối hợp liên kết nhà: nhà khoa học (nghiên cứu), nhà quản lý (đầu tư, phối hợp, triển khai thúc đẩy dự án), nhà nông (người sản xuất) nhà doanh nghiệp (đầu tư bao tiêu sản phẩm) Trong mối liên kết nhà quan trọng tiến hành đồng thời, song vai trò doanh nghiệp cam kết bao tiêu sản phẩm động lực thúc đẩy người dân phát triển gây trồng thuốc Hiện có nhiều nơi cam kết bao tiêu sản phẩm theo giá thỏa thuận, người dân tự bỏ vốn để sản xuất thuốc mà không cần đầu từ IV KẾT LUẬN 1.Theo kết điều tra ghi nhận Khu bảo tồn có 319 lồi làm thuốc thuộc 258 chi, 110 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn tương đối phong phú đa dạng, nhiên nguồn tài nguyên khơng cịn ngun trạng bị khai thác Có 15 lồi thuộc diện nguy cấp, quý, Việt Nam Trong thuộc Danh lục đỏ thuốc Việt Nam 2006 có lồi, Nghị định 32/2006/NĐ – CP có lồi Sách đỏ Việt Nam 2007 có 10 lồi Nghiên cứu đưa số biện pháp thiết thực nhằm góp phần bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc Khu bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB KHTN&CN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) Tên rừng Việt Nam, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam (2009) Báo cáo Dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu 113 Nguyễn Tập (2006) Phương pháp điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 33 – 110 Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 1-2 NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội STATUS OF MEDICINAL PLANT RESOURCES IN DONG NAI CULTURAL AND NATURE RESERVE Dang Viet Hung, Nguyen Van Tap, Nguyen Thi Ha Summary Dong Nai cultural and nature reserve itself has various and tremendous plant resources with more than 1.401 species including many endemic and rare species in Vietnam For local communities living on reserve, the benefit coming from the forest is collecting medicinal plants for home using or sale at market As a result, the species composition of medicinal herbs is fairly diverse They belong to 319 species, 258 genera, 110 families, division were initially recorded In this article, the author has introduced generally about medicinal plant resources, and some popular and high economic valued medicinal plants; the status of using of medicinal plants in local communities was also mentioned and some suggestion were pointed out for better management these medicinal plants Key words: Medicinal plant, Dong nai, Nature reserve, Resources 114 ... division were initially recorded In this article, the author has introduced generally about medicinal plant resources, and some popular and high economic valued medicinal plants; the status of. .. status of using of medicinal plants in local communities was also mentioned and some suggestion were pointed out for better management these medicinal plants Key words: Medicinal plant, Dong nai,... loan sinh lf vd'c6c ydu td li6n quan ddn phdm chat trai sau ridn! ( Durio zibethinus Mun.) Cho L6ch, B6n Tre tuong 10'14 TRAN THI MINH HANG Thu th6p va buoc ddu d6 nh gi6 nguon rau ban dia ( Brasslca

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:00

Hình ảnh liên quan

+ Xác định hiện trạng, phân bố, tình hình khai thác và sử dụng của một số loài cây thuốc phổ biến  - Status of medicinal plant resources in d

c.

định hiện trạng, phân bố, tình hình khai thác và sử dụng của một số loài cây thuốc phổ biến Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 03. Sâm bồng bồng Hình 04. Rượu sâm bồng bồng - Status of medicinal plant resources in d

Hình 03..

Sâm bồng bồng Hình 04. Rượu sâm bồng bồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 01. Dây sâm Hình 02. Bá bệnh (Mật nhân) - Status of medicinal plant resources in d

Hình 01..

Dây sâm Hình 02. Bá bệnh (Mật nhân) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 07. Địa liền Hình 08. Địa liền lá hẹp - Status of medicinal plant resources in d

Hình 07..

Địa liền Hình 08. Địa liền lá hẹp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 05. Thiên niên kiện nam Hình 06. Người dân thái Thiên niên kiện - Status of medicinal plant resources in d

Hình 05..

Thiên niên kiện nam Hình 06. Người dân thái Thiên niên kiện Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 02. Những loài cây thuốc cần bảo tồn ở Khu BTTN – VH Đồng Nai - Status of medicinal plant resources in d

Bảng 02..

Những loài cây thuốc cần bảo tồn ở Khu BTTN – VH Đồng Nai Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Những loài cây thuốc nguy cấp, quý, hiếm thuộc diện cần bảo tồn tại Khu Bảo tồn - Status of medicinal plant resources in d

3..

Những loài cây thuốc nguy cấp, quý, hiếm thuộc diện cần bảo tồn tại Khu Bảo tồn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 09. Vàng đắng Hình 10. Hoàng đằng - Status of medicinal plant resources in d

Hình 09..

Vàng đắng Hình 10. Hoàng đằng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan