1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Study of antihyperglycaemic activity in Streptozotocin induced diabetic mice and antioxidant activities of medicinal plant extracts

10 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 655,34 KB

Nội dung

Some extracts of medicinal plants have been proven to be beneficial in treating a number of diseases for centuries such as treating diabetes, antioxidant, anti-inflammatory, antibacterial, etc. This study aimed to evaluate the effect of extracts from several herbal plants, such as Gymnema sylvestre, Stevia rebaudiana, Cinnamomum cassia, Zea may, Ocimum basilicumon on blood glucose level in streptozotocin (STZ) induced diabetic mice and to offer scientific proofs for the identified antihyperglycemic effect by investigating on mechanisms of the most effective extract. The results proved that diabetic mice treated with 70% ethanol extracts of Gymnema sylvestre leaves and Stevia rebaudiana leaves showed significant reduction of the blood glucose levels at a dose of 500 mg/kg body weight when compared to control (P < 0.05). Antihyperglycemic activity of Gymnema sylvestre (57.68%) and Stevia rebaudiana extracts (54.93%) was significantly higher than those of other extracts. The inhibition of α-amylase and α-glucosidase activity of Gymnema sylvestreand, Stevia rebaudiana extracts were carried out in vitro. The results demonstrated that these Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts were able to strongly inhibit the activity of α-glucosidase and α-amylase, with the IC50 values lower than the recently published values around the world about 2−5 times.

TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119–128 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783 STUDY OF ANTIHYPERGLYCAEMIC ACTIVITY IN STREPTOZOTOCIN INDUCED DIABETIC MICE AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF MEDICINAL PLANT EXTRACTS Nguyen Thi Xuan Thu1,*, Dang Duc Long2, Thanh Thi Thu Thuy3 University of Science and Technology, The University of Danang, Vietnam VN-UK Institute for Research and Executive Education, The University of Danang, Vietnam Institute of Chemistry, VAST, Vietnam Received 24 April 2019, accepted 25 June 2019 ABSTRACT Some extracts of medicinal plants have been proven to be beneficial in treating a number of diseases for centuries such as treating diabetes, antioxidant, anti-inflammatory, antibacterial, etc This study aimed to evaluate the effect of extracts from several herbal plants, such as Gymnema sylvestre, Stevia rebaudiana, Cinnamomum cassia, Zea may, Ocimum basilicumon on blood glucose level in streptozotocin (STZ) induced diabetic mice and to offer scientific proofs for the identified antihyperglycemic effect by investigating on mechanisms of the most effective extract The results proved that diabetic mice treated with 70% ethanol extracts of Gymnema sylvestre leaves and Stevia rebaudiana leaves showed significant reduction of the blood glucose levels at a dose of 500 mg/kg body weight when compared to control (P < 0.05) Antihyperglycemic activity of Gymnema sylvestre (57.68%) and Stevia rebaudiana extracts (54.93%) was significantly higher than those of other extracts The inhibition of α-amylase and α-glucosidase activity of Gymnema sylvestreand, Stevia rebaudiana extracts were carried out in vitro The results demonstrated that these Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts were able to strongly inhibit the activity of α-glucosidase and α-amylase, with the IC50 values lower than the recently published values around the world about 2−5 times Using 1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl (DPPH) assay showed that Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts exhibited relatively low antioxidant activity with the concentration of a sample required for 50% scavenging of the DPPH free radical of 115.88  1.16 µg/mL and 160.27  2.01 µg/mL compared to vitamin C (49.16  1.26 µg/mL) Keywords: DPPH, Diabetes, Antihyperglycemic activity, -Glucosidase inhibitor, α-Amylase inhibitor Citation: Nguyen Thi Xuan Thu, Dang Duc Long, Thanh Thi Thu Thuy, 2019 Study of antihyperglycaemic activity in streptozotocin induced diabetic mice and antioxidant activities of medicinal plant extracts Tap chi Sinh hoc, 41(2): 119–128 https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2.13783 * Corresponding author email: nguyenthixuanthu85@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 119 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119–128 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỘT S ƢỜNG HUYẾT CAO CHIẾT THỰC VẬT Nguyễn Thị Xuân Thu1,*, ặng ức Long2, Thành Thị Thu Thuỷ3 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Viện Nghiên cứu Đào tạo Việt - Anh, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam Ngày nhận 24-4-2019, ngày chấp nhận 25-6-2019 TÓM TẮT Một số chiết xuất thuốc chứng minh tiềm có lợi điều trị số bệnh nhiều kỷ điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), khả chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn,… Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng hạ đường huyết dịch chiết cồn 70o dây thìa canh, cỏ ngọt, vỏ quế, râu bắp húng quế chuột ĐTĐ gây streptozocin ết chứng minh cao dây th a canh cỏ có khả nang hạ đuờng huyết đáng kể liều mg kg so v i nhóm chuọt đối chứng (P< 0,05) Trong đó, chuọt uống cao dây th a canh cỏ đường huyết thời điểm ngày thứ 21 giảm 57,68% 54,93 so v i thời điểm nang ức chế hoạt đọng enzyme α-amylase αglucosidase cao cồn dây thìa canh cỏ c ng đuợc khảo sát in vitro Kết cho thấy cao chiết cồn dây thìa canh cỏ Việt Nam có khả ức chế mạnh hoạt đọng enzyme α-glucosidase enzyme α-amylase, v i giá trị IC50 thấp giá trị công bố gần gi i khoảng 2−5 lần Thêm vào đó, kết đo tính chống oxy hố v i 1,1-diphenyl2-picrylhydrazyl (DPPH) cho thấy cao chiết dây thìa canh cỏ thể hoạt tính chống oxy hóa tương đối thấp v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự DPPH 115,88  1,16 µg/mL 160,27  2,01µg/mL so v i vitamin C (49,16  1,26 µg/mL) DPPH, Đái tháo đường, Hạ đường huyết, α-Glucosidase, α-Amylase *Địa liên hệ email: nguyenthixuanthu85@gmail.com MỞ ẦU Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm rối loạn chuyển hóa đặc trưng nồng độ glucose máu tăng cao hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin (Baynest et al., 2015) Tăng đường huyết thời gian dài có liên quan đến biến chứng vi mạch dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ, mù bệnh thận (Asmat et al., 2016) Một phương pháp điều trị thực tế để kiểm soát bệnh tiểu đường kiểm sốt tăng đường huyết sau ăn Điều đạt cách ức chế enzyme thủy phân carbohydrate α-amylase α-glucosidase 120 có đường tiêu hóa Người ta biết tình trạng bệnh đái tháo đường, αglucosidase α-amylase gây bất lợi, khiếm khuyết sinh hóa khiến nồng độ glucose máu tăng cao (Baskaran et al., 1990) Việc ức chế α-glucosidase αamylase làm giảm đáng kể gia tăng đường huyết sau ăn hấp thụ monosacarit qua niêm mạc ruột, làm giảm nhu cầu insulin đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt mức đường huyết bệnh nhân tiểu đường (El-Manawaty et al., 2015) Thuốc ức chế α-glucosidase, acarbose, cải thiện độ nhạy cảm v i insulin Nghiên cứu tác dụ giảm đường huyết sau ăn Tuy nhiên, tác dụng phụ thường gặp quan sát liệu pháp acarbose triệu chứng tiêu hóa (Ruiz-Ruiz et al., 2015) Có số yếu tố khác đóng vai trò l n sinh bệnh học bệnh ĐTĐ tăng lipid máu stress oxy hóa dẫn đến nguy biến chứng cao tress oxy hóa dẫn đến tạo thành gốc tự thể nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kháng insulin, rối loạn lipid máu, rối loạn chức tế bào, giảm dung nạp glucose cuối dẫn đến bệnh ĐTĐ type (Dhasarathan et al., 2011) Bằng cách b sung chất chống oxy hóa tự nhiên có thực vạt có tác dụng ngan chạn tiến triển bệnh ĐTĐ chất chống oxy hóa có khả na ng làm gốc tự có hại cho co thể t stress oxy hóa (El-Hashash et al., 2010) Trong y học đại, tác dụng có lợi thuốc đối v i mức độ đường huyết ghi nhận rõ ràng loại thuốc thường đắt có tác dụng phụ định Do đó, để điều trị bệnh đái tháo đường, nhiều loại thuốc truyền thống ưa chuộng làm nguồn thuốc tự nhiên (Tangvarasittichai, 2015) v chúng coi an tồn, độc so v i thuốc t ng hợp (Ramesh et al., 2006) Bênh cạnh đó, thảo dược thường có hoạt tính chống oxy hóa mạnh loại trở nên có nhiều hiệu phòng chống lại bệnh ĐTĐ Hơn lồi thực vật có hoạt động hạ đường huyết cơng bố, nhiên, tìm kiếm loại thuốc trị đái tháo đường m i t thực vật tự nhiên ln hấp dẫn chúng có chứa hợp chất có khả thay an tồn điều trị tiểu đường Đã có nhiều loại thảo dược nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ đường huyết như: th phục linh, dây thìa canh, trà xanh, kh qua, quế, giảo c lam… Hầu hết thảo dược chứa thành phần như: Glycosides, alkaloid, terpenoid, flavonoid, carotenoid… có tác dụng tốt điều trị hạ đường huyết chống oxy hố (Patel et al., 2012) Trong nghiên cứu này, ngồi tác dụng hạ đường huyết dây th a canh nghiên cứu trư c Việt Nam, cơng trình nghiên ờng huyết cứu tác dụng hạ đường huyết cỏ ngọt, húng quế, quế, râu bắp Việt Nam Kết khả nang kiểm soát đuờng huyết cao chiết đuợc chứng minh chuọt ĐTĐ c ng nhu khả nang chống oxy hoá cao chiết c ng đuợc nghiên cứu so sánh v i kết công bố gần gi i Các kết thu t nghiên cứu góp phần khẳng định tác dụng chống ĐTĐ số loại thảo dược Việt Nam, đặc biệt dây thìa canh cỏ Việc sử dụng cao chiết cồn loại thảo dược để thử hoạt tính ức chế α-glucosidase α-amylase đóng góp m i, góp phần tạo thuốc đặc hiệu để chống bệnh tiểu đường t nguồn dược liệu Việt Nam NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU P ƢƠ P ÁP Nguyên liệu Mẫu thực vật thu mua sở thuốc bắc thành phố Đà Nẵng vào khoảng tháng 8−9 Mẫu sấy khô 50oC, xay thành bột làm nguyên liệu Hóa chất sử dụng thí nghiệm gồm: Ethanol, T (streptozotocin) hãng Sigma Hóa chất dùng pha đệm đạt độ tinh khiết: Đệm citrate 0,01 M, pH Thuốc điều trị đái tháo đường Pioglite (Ấn độ) Enzyme α-glucosidase, α- amlylase, thuốc Acarbose 100 mg, DNSA (3,5-dinitrosalicylic acid), p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG) mua t hãng Sigma, Hpa Kỳ Tinh bọt, Dimethyl sulfoside (DMSO) mọ t số hóa chất khác mua hãng hóa chất Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Chuột nhắt trắng đực dòng Swiss, khối lượng t 18–22 g, đuợc cung cấp sở chăn nuôi uối Dầu - Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế Nha Trang P ƣơng p áp ng iên cứu ất mẫu thực vật Bột khô khoảng 500 g t năm mẫu thực vật (lá dây thìa canh, cỏ ngọt, vỏ quế, húng quế, râu bắp) chiết v i cồn 70o Tiến hành cô quay dịch chiết thu cao 121 Nguyen Thi Xuan Thu et al cồn t ng Các cao chiết thử nghiệm cho hoạt động hạ đường huyết mơ hình chuột đái tháo đường c ng khảo sát khả ức chế enzyme α-glucosidase, αamlylase chống oxy hoá Nghiên cứu tác dụng dịch chi t chuộ đá áo đường Chuọt sau tuần cho ăn thức ăn béo đuợc tiêm dung dịch T nồng đọ 120 mg/kg khối luợng chuọt để gây bệnh ĐTĐ (Sawant et al., 2006) Sau chuọt ĐTĐ n định ngày, khả na ng hạ đuờng huyết cao chiết thực vật đuợc xác định cách cho chuọt ĐTĐ uống thuốc điều trị ĐTĐ ioglite (20 mg/kg khối luợng chuọt) hoạ c cao chiết (500 mg/kg khối luợng chuọt) hoạ c không đuợc uống thuốc hay cao chiết thực vật Chuọt ĐTĐ uống cao chiết 21 ngày điều trị Đuờng huyết đuợc xác định vào 7−8 sáng tru c chuọt đuợc cho an Sau đo tiêu chuọt đuợc cho an uống nu c b nh thuờng Nghiên cứu khả na glucosidase ứ α- nang ức chế hoạt đọng enzyme αglucosidase cao chiết thực vạt đuợc thực hiẹn theo phuong pháp alehi cộng (Salehi et al., 2013) có hiẹu chỉnh nhu sau: Hỗn hợp phản ứng bao gồm 200 μl αglucosidase (0,4 U/mL), 1.100 μL đệm phosphate ,1 M (pH 6,9) μl mẫu Acarbose nồng độ khác Dung dịch hỗn hợp ủ 37oC 15 phút Sau ủ sơ bộ, phản ứng enzyme bắt đầu cách thêm μl dung dịch 5-M-pnitrophenyl-α-D-glucopyranoside vào đệm phosphate 0,1 M (pH 6,9) au đó, hỗn hợp phản ứng ủ 15 phút 37oC Phản ứng kết thúc cách thêm 800 μl dung dịch natri cacbonat ,2 M au đó, hỗn hợp phản ứng đuợc đo mạt đọ quang bu c sóng nm Mỗi thử nghiệm thực lặp lại ba lần Nồng độ dịch chiết cần thiết để ức chế 50% hoạt tính α-glucosidase điều kiện khảo nghiệm xác định giá trị IC50 122 Nghiên ả ứ αamylase hản ứng ức chế thủy phân tinh bọt enzyme α-amylase cao chiết đuợc thực hiẹn theo phuong pháp Manaharan cộng (Manaharan et al., 2012) có hiẹu chỉnh nhu sau: 500 μL hỗn hợp phản ứng , M dung dịch đẹm natri phosphate pH 6,9, bao gồm mg mL tinh bọt, cao chiết nồng đọ khác enzyme αamylase nồng độ 2,5 U/mL Hỗn hợp phản ứng đuợc ủ phút 37oC Cuối thêm 500 μL thuốc thử DN A dung dịch ủ bể nư c 95oC phút Hỗn hợp phản ứng đuợc đo máy đo quang ph bu c sóng 54 nm Tất phép đo thực ba lần Mẫu đối chứng duong đuợc thực hiẹn thuốc Acarbose Xá định khả ă o ó Hoạt đọng chống oxy hố cao chiết t mẫu thực vật khác đuợc thực hiẹn theo quy tr nh hirwaikar cộng (Shirwaikar et al., 2006) có hiệu chỉnh nhu sau: cao chiết mẫu thực vật đuợc pha thành nồng đọ 400; 200; 100; 50; 25 μg mL ethanol 150 μL cao chiết nồng đọ khảo sát đuợc thêm vào 15 μL DPPH 500 µM Hỗn hợp phản ứng sau ủ 30 phút 37oC bóng tối, sau đo độ hấp thu quang dung dịch bư c sóng 517 nm Phần trăm quét gốc tự (Scavenging effect) DPPH mẫu thử tính theo cơng thức sau: – Tro ó: Atrắng: Là độ hấp thu mẫu trắng; Amẫu: Là độ hấp thu hỗn hợp phản ứng có mẫu thử Thí nghiệm lặp lại ba lần, tính kết trung bình Lập đồ thị biểu mối tương quan SC thể tích mẫu thử dùng, t tính giá trị SC50 mẫu thử KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khả đƣờng huyết cao chiết mơ hình chuột T bảng thấy chuột bị bệnh ĐTĐ type lô đối chứng cho uống nư c cất ờng huyết Nghiên cứu tác dụ sau 21 ngày nồng độ đường huyết khơng giảm, chí tăng so v i thời điểm trư c điều trị Nhóm chuọt ĐTĐ đuợc điều trị thuốc pioglite (2 mg kg), nồng đọ đuờng huyết giảm có ngh a thống kê so v i nhóm đối chứng thời điểm (giá trị P < 0,05), sau 21 ngày uống thuốc nồng đọ đuờng huyết giảm 62,86 Còn số mẫu cao chiết thực vật khác thử nghiẹm khả nang hạ đường huyết có mẫu cao dây thìa canh cao cỏ thể hiẹn hoạt tính hạ đường huyết tốt nhất: chuọt uống cao dây th a canh đường huyết thời điểm ngày thứ 21 giảm 57,68%, chuọt uống cao cỏ giảm 54,93% (giá trị P < 0,005) so v i thời điểm Cụ thể nồng đọ đường huyết nhóm chuọt ĐTĐ type cho uống cao chiết dây thìa canh thời điểm ngày thứ 21 8,59 ± 0,88 mmol/L, nhóm uống cao chiết cỏ 9,10 ± 1,29 mmol/L Bảng Nồng độ đường huyết chuột ĐTĐ sau uống cao chiết Thời gian Tỷ lệ tăng (+), (mmol/L) 21 ngày (mmol/L) giảm (-) % Mẫu thử Nư c cất (1 mL kg) Pioglite (20 mg/kg) Cao dây thìa canh (500 mg/kg) Cao cỏ (5 mg kg) Cao vỏ quế (5 mg kg) Cao quế (5 mg kg) Cao râu bắp (5 mg kg) 19,38a ± 1,32 21,70a ± 2,16 20,30a ± 1,55 20,19a ± 1,82 21,10a ± 1,20 18,87a ± 1,15 20,60a ± 1,74 25,97a ± 1.63 8,06b ± 0,70 8,59b ± 0,88 9,10b ± 1,29 18,91c ± 1,66 25,60a ± 1,16 28,80a ± 1,18 + 34,00 - 62,86 - 57,68 - 54,93 -10,38 +35,67 +39,81 Ghi chú: Số chuọt nghiẹm thức 7; chữ theo sau hàng khác biẹt th khác biẹt có ngh a thống kê mức P < 0,05 so v i lô chứng bệnh thời điểm khảo sát ả n ng ức c ế en g c id e củ c e α- amylase αc iết ựứ α-amylase Khả ức chế enzyme α-amylase cao chiết dây thìa canh cỏ trình bày hình e α-amylase (%) 90 67.67 70 62.52 62.99 56.97 54.33 60 50 43.97 39.03 cỏ 32.77 30 20 77.21 76.74 80 40 Sự ức c ế en Các nghiên cứu tác giả nư c c ng chứng minh dây thìa canh có tác dụng hiẹu hạ đuờng huyết chuột ĐTĐ (Trần Van Ơn nnk., 2014; Baskaran et al., 1990) Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết cỏ Việt Nam hạn chế, nhiên có số nghiên cứu gi i chứng minh hoạt tính sinh học c ng thành phần hố học cỏ Ahmad cộng cỏ có khả làm giảm nồng độ đường huyết (66, ) glycohemoglobin (5,32 ) đáng kể, bên cạnh đó, mức insulin glycogen gan c ng cải thiện chuột ĐTĐ (Ahmad et al., 1990 ) Cao dây thìa canh 22.97 13.74 10 10 25 50 100 ồng độ ( µg/ ) 200 400 Hình ự ức chế enzyme α-amylase cao chiết nồng đọ khảo sát Hình ự ức chế enzyme α-amylase cao chiết nồng đọ khảo sát ết tr nh bày h nh cho thấy, ức chế enzyme α-amylase cao dây th a canh cỏ tỷ lẹ tuyến tính v i nồng đọ cao chiết, tang nồng đọ cao chiết th khả nang ức chế enzyme α-amylase cao đến khu vực nồng độ cao chiết đạt μg mL Điều chứng tỏ qua khả ức chế cao dây thìa canh cao cỏ nồng độ μg mL thể mức độ ức chế tương đương nồng độ μg mL (h nh 1) Do kết luận đối v i cao cỏ 123 Nguyen Thi Xuan Thu et al ức chế enzyme α-amylase cao đạt nồng đọ μg mL (mức độ ức chế 62,52  ,5 ) Tương tự v i cao th a canh, ức chế enzyme α-amylase cao nồng đọ cao chiết μg mL đạt 76,74  0,38% khu vực nồng độ tăng khả ức chế enzyme t 10–2 μg mL ựứ α-glucosidase ết ức chế enzyme αglucosidase cao chiết t dây thìa canh cỏ trình bày hình e α-glucosidase (%) 90 67.70 70 50 58.55 44.21 40 Sự ức c ế en 57.94 55.44 60 31.35 30 20 76.25 75.99 80 Cao dây thìa canh 29.36 cỏ 23.66 18.57 12.69 10 10 25 50 100 ồng độ ( µg/ ) 200 400 Hình ự ức chế enzyme α-glucosidase cao chiết nồng đọ khảo sát Hình ự ức chế enzyme α-glucosidase của cao chiết ở nồ ng đọ khảo sát ự ức chế enzyme α-glucosidase cao chiết đuợc tr nh bày h nh Khả ức chế enzyme α-glucosidase cao dây thìa canh cao cỏ nồng độ 400 μg mL thể mức độ ức chế tương đương nồng độ μg mL (h nh 2) Ở nồng cao chiết μg mL μg mL cao dây th a canh thể hoạt tính ức chế cao so v i nồng độ cao lại là: 76,25 ± 0,54% 75,99 ± 0,37% Cao cỏ có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase thấp hơn, nồng đọ μg mL μg mL ức chế 57,94  0,38% 58,55  0,52% na ng ức chế cao chiết dây thìa canh cỏ v i enzyme αamylase α-glucosidase đu ợc xác định nồng đọ ức chế (IC 50) đuợc tr nh bày bảng Lưu tính giá trị IC50, chúng tơi sử dụng khu vực thay đ i tuyến tính nồng độ ức chế (10– 200 μg mL) để đảm bào tính xác ết giá trị IC50 đối v i enzyme αamylase cho thấy cao dây th a canh có giá trị 124 IC50 nhỏ (IC50 = 32,97  ,9 μg mL), tiếp đến cao cỏ v i giá trị IC50 = 92,70  1,54 μg mL Các giá trị thấp so v i báo cáo trư c chiết xuất quế (IC50 = 130,55 μg mL), sa kê (IC50 = 118,88 μg mL), trầu không (IC50 = 94,63 μg mlL) (Nair et al., 2013) nang ức chế hoạt đọng enzyme α-glucosidase cao dây th a canh tương đối tốt v i IC50= 48,27  ,84 μg mL, cao cỏ có giá trị IC50 cao (IC50 = 143,67  2,5 μg mL) Nair cộng báo cáo giá trị IC50 129,85; 14 , 96,56 μg mL đối v i chất chiết xuất t sa kê, quế trầu không (Nair et al., 2013) V i giá trị IC50 cao chiết dây thìa canh thấp khác gợi ý cao chiết dây thìa canh nguồn dược liệu tốt để ức chế enzyme αamylase α-glucosidase Đặc biệt nữa, kết nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu Việt Nam có kết thấp nhiều kết công bố gần gi i Đối v i dây thìa canh, Ibrahim cộng (Ibrahim et al., 17) kiểm tra v i cao chiết methanol thu giá trị IC50 cho α-amylase 195,3 ± 4,40 μg mL cho α-glucosidase 182,26 ± 1,05 μg mL Các giá trị cao giá trị IC50 cho α-amylase α-glucosidase mà thu v i cao chiết cồn dây thìa canh 5,9 3,8 lần Trong đó, kết IC50 cho α-amylase α-glucosidase mẫu kiểm chứng (acabose) mà thu 203,15  3, μg mL 188,76  1,47 μg mL c ng tương đương v i kết kiểm chứng cho acabose Ibrahim cộng (lần lượt 200,05 ± 7,16 189,52 ± 0,46 μg mL) Điều chứng tỏ kết sai khác l n mà thu sai khác kỹ thuật đo ết sai khác có nguyên nhân t khác nguồn nguyên liệu, dây thìa canh Việt Nam dây thìa canh Nigeria nghiên cứu Ibrahim cộng Một nguyên nhân khác chúng tơi dùng cao chiết cồn nghiên cứu dùng cao chiết methanol Đối v i cỏ ngọt, RuizRuiz cộng (Ruiz-Ruiz et al., 15) kiểm tra v i cao chiết nư c nóng thu giá trị IC50 cho α-amylase 198,4 μg mL Nghiên cứu tác dụ cho α-glucosidase 596,77 μg mL Các giá trị cao giá trị IC50 cho α-amylase α-glucosidase mà thu v i cao chiết cồn cỏ 2,1 4,2 lần Các giá trị khác biệt l n c ng khác biệt nguyên liệu Việt Nam Mexico (trong nghiên cứu ả ờng huyết Ruiz-Ruiz cộng sự), khác biệt phương pháp chiết Tuy vậy, theo tài liệu tách chiết hợp chất thiên nhiên, việc dùng nư c nóng cồn để chiết có khác biệt nhiều thành phần dịch chiết Vậy khác biệt l n phần nhiều khác biệt nguồn nguyên liệu thiên nhiên Giá trị IC50 cao chiết đối v i enzyme α-amylase α-glucosidase Nồng đọ ức chế (IC50) Chất ức chế (μg/mL) α-amylase α-glucosidase Acarbose 203,15  3,00 188,76  1,47 Cao dây thìa canh 32,97 0,90 48,27  0,84 Cao cỏ 92,70  1,54 143,67  2,50 T kết tr nh bày cho thấy cao chiết t dây th a canh cỏ Việt Nam có khả nang điều trị bệnh ĐTĐ theo co chế ức chế tốt hoạt đọng enzyme thủy phân tinh bọt α-amylase α-glucosidase Kết nghiên cứu b sung co sở khoa học cho y học c truyền khả na ng điều trị bệnh ĐTĐ cao chiết dây thìa canh cỏ Việt Nam Hoạt tính kháng oxy hóa p ƣơng pháp DPPH Nguyên nhân phần l n tình trạng bệnh xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, bệnh Alzheimer’s, arkinson, ung thư, đái tháo đường bệnh viêm nhiễm coi chủ yếu cân nội môi trình tạo gốc tự (quá trình oxy hóa) q trình sản sinh chất chống oxy hóa (Shirwaikar et al., 2013) Nhiều nghiên cứu chứng minh thực vật có khả chống oxy hố tốt, chất chống oxy hóa tự nhiên t thảo dược, đặc biệt phenolic flavonoid an toàn, chúng bảo vệ thể người việc loại bỏ gốc tự (Pal et al., 2011) Xác định khả chống oxy hoá phu ong pháp DPPH phuong pháp đon giản, nhanh chóng tốn Trong na m gần phuong pháp c ng đuợc sử dụng để định luợng chất chống oxy hóa hẹ thống sinh học phức tạp (Prakash 2000) Các kết hoạt động chống oxy hóa cao chiết thể phần trăm quét gốc tự (SC%) Bảng Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết hần tram độ hấp thụ D H (%) Mẫu cao Cao dây thìa canh Cao dây cỏ Nồng độ (g/mL) Vitamin C 25 12,92  1,80 7,48  0,68 25,00  0,54 50 31,29  1,36 22,45  1,18 49,07  1,09 100 43,68  0,58 31,03  0,99 72,41  0,99 200 64,78  1,67 55,35  1,66 88,44  1,36 400 79,63  1,07 77,16  0,62 93,88  1,17 SC50 115,88  1,16 160,27  2,01 49,16  1,26 125 Nguyen Thi Xuan Thu et al Kết thí nghiệm bảng cho thấy khả nang làm gốc tự tỷ lẹ thuạn v i nồng đọ cao chiết, nồng đọ cao chiết cao th khả nang làm gốc tự l n nguợc lại Nh n chung, khả quét gốc tự DPPH nồng độ 25 µg/mL đạt 12,92  1,80% 7,48  0,68% cao chiết dây thìa canh cỏ Trong đó, nồng độ µg mL đọ hấp thụ D H dây thìa canh 79,63  1,07% thấp cỏ 77,16  0,62% nang làm gốc tự SC50 đuợc tính tốn dựa vào đồ thị (h nh 3) kết đuợc tr nh bày bảng Trong vitamin C có khả nang làm gốc tự cao ( C50= 49,16  1,26 µg/mL) so v i cao dây thìa canh (SC50=115,88  1,16 µg/mL) cao cỏ (SC50 = 160,27  2,01 µg/mL) Hoạt chất chống oxy hóa dây thìa canh cỏ đóng vai trò quan trọng tác dụng có lợi điều trị bệnh ĐTĐ (Ahmad et al., 2018) 2018) 100 ả ại bỏ gốc tự d (%) 90 80 70 60 Cao dây thìa canh 50 cỏ 40 Vitamin C 30 20 10 400 200 100 50 ồng độ c c iết (µg/ L) 25 sa ̣chlàm gớ c tự của cácgốc mẫu thử HìnhHình3.3 hảhảnangnalàmng tự(%)do mẫu thử (%) Cao chiết dây th a canh thu đuợc t kỹ thu ạt tách chiế t khác cũng đu ợc sử KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu khả hạ đường huyết cao chiết thực vật lên chuột ĐTĐ, v i kết đạt đưa số kết luận sau: Cao chiết dây thìa canh cỏ có tác dụng hạ đường huyết chuột ĐTĐ sau 21 ngày uống v i liều mg kg Trong cao chiết dây thìa canh cỏ có hoạt tính hạ đường huyết cao 57,68% 54,93% Cao chiết dây thìa canh có khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase cao v i IC50 tương ứng 32,97  0,90 g/mL 48,27  0,84 g mL, cao chiết cỏ có khả ức chế hai enzyme thấp v i IC50 92,70  1,54 µg/mL 143,67  2,50 µg/mL Các giá trị tốt nhiều giá trị tương ứng công bố gi i gần đây, góp phần khẳng định đặc tính tốt nguồn nguyên liệu thiên nhiên Việt Nam để ứng dụng làm dược liệu chống bệnh ĐTĐ Cao chiết dây thìa canh cỏ thể hoạt tính chống oxy hóa tương đối thấp v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự D H tương ứng 115,88  1,16 µg/mL 160,27  2,01 µg/mL so v i vitamin C (49,16  1,26 µg/mL) Lời : Cơng tr nh hồn thành v i hỗ trợ t Viện Công nghệ Sinh học - Đại học Huế Bộ môn Công nghệ Sinh học - Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng H theo nghiên cứu của askoos cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao chiết dây th a canh thu đuợc t t ̉ n tách khác cvàng đu(Ruiz-Ruiz ợc sửet al., Ahmad U., Ahmad R S., 2018 Anti diabetic cao lákỹ thuạ pha ứng D chiết H theo nghiên cứu củanhau Ruiz-Ruiz cộng property of aqueous extract of Stevia 2015)dụng cao (335,94 μg mL) sát so v ikhả cao sử thí nghiệm nguyên để khảo nadụng ngtrong làm sạchnày,gốc tựnhân docó thể rebaudiana Bertoni leaves in cao chiết sử dụng thí nghiệm Ruiz-Ruiz cộng cao nư c nóng D H theo nghiên cứu askoos cộng KẾT LUẬN Streptozotocin-induced diabetes in albino (Kaskoos et al., 2015) c ng phù hợp v i Trên sở nghiên cứu khả hạ đường huyết cao chiết thực vật lên chuột ĐTĐ, rats BMC Complement Altern giá trịđược C nghiên cứu v i kết đạt chúng đưa racao sốlá kết luận sau: 50 Med., 18(1): 179 Cao chiết thìa canh cỏ có tác dụng hạ đường huyết ứng D SClá50dâycủa cao lángọtngọt phản H theo nghiên cứu uiz-Ruiz cộng Asmat U., Abad K., Ismail K., 2016 Diabetes mellitus and oxidative stress-A (Ruiz-Ruiz et al., 15) cao concise review Saudi Pharm J., 24(5): (335,94 μg mL) so v i cao sử dụng 547−553 thí nghiệm này, nguyên nhân cao chiết K., Ahamath B K., sử dụng thí nghiệm Ruiz-Ruiz Baskaran Shanmugasundaram K P., cộng cao nư c nóng dụng để khảo sát khả na ng làm sa ̣ch gố c tự D (Kaskoos et al., 2015) c ng phù hơ ̣p với giá tri ̣ C50 cao nghiên cứu SC50 126 Nghiên cứu tác dụ Shanmugasundaram E R B., 1990 Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre in non-insulinindepent diabetes mellitus patient J Ethnopharmacol, (3): 295−3 Baynest H W., 2015 Classification, Pathophysiology, Diagnosis and Management of Diabetes Mellitus Int J Diabetes Metab, 6(5): 1−9 Dhasarathan P., Theriappan P., 2011 Evaluation of anti-diabetic activity of Strychonous potatorum in alloxan induced diabetic rats J Med Sci., 2(2): 67 −674 El-Hashash M M., Abdel-Gawad M M., ElSayed M M., Sabry W A., AbdelHameed el-S S., Abdel-Lateef el-S., 2010 Antioxidant properties of methanolic extracts of the leaves of seven Egyptian Cassia species Acta Pharm., 60: 361−367 El-Manawaty M A., Gohar L., 2015 In vitro alpha-glucosidase inhibitory activity of egyptian plant extracts as an indication for their antidiabetic activity Asian J Pharm Clin Res., 11(7): 360 Ibrahim A., Babandi A., Tijjani A.A., Murtala Y., Yakasai H.M., Shehu D., Babagana K., Umar I A., 2017 In vitro Antioxidant and Anti-Diabetic Potential of Gymnema Sylvestre Methanol Leaf Extract European Scien Jour., 13(36): 218−238 Kaskoos R A., Hagop A B., Faraj A M., Ahamad J., 2015 Comparative antioxidant activity of Gymnema sylvestre, Enicostemma littoral, Momordica charantia and their composite extract J Pharmacogn Phytochem, 4(1): 95−98 Manaharan T., Appleton D., Cheng H M., Palanisamy U D., 2012 Flavonoids isolated from Syzygium aqueum leaf extract as potential antihyperglycaemic agents Food Chemistry, 132: 18 2−18 Nair S S., Kavrekar V., Mishra A., 2013 In vitro studies on alpha amylase and alpha glucosidase inhibitory activities of selected plant extracts Euro J Exp Bio., 3(1): 128−132 ờng huyết Pal R., Girhepunje K., Shrivastav N., Hussain M M., Thirumoorthy N., 2011 Antioxidant and free radical scavenging activity of ethanolic extract of Morinda citrifolia Annals of Biological Research, 2(1): 127−131 Patel D K., Prasad S K., Kumar R., Hemalatha S., 2012 An overview on antidiabetic medicinal plants having insulin mimetic property Asian Pac J Trop Biomed, 2(4): 32 −33 Prakash A., Rigelhof F., Miller E., 2000 Antioxidant activity Analytical progress Medallion Laboratories, 1−4 Ramesh B., Pugalendi K V., 2006 Antihyperglycemic effect of Umbelliferone in Streptozotocin diabetic rats J Med Plants, 9(4): 562−566 Ruiz-Ruiz J C., Moguel-Ordoñez Y B., Matus-Basto A J., Segura-Campos M R., 2015 Antidiabetic and antioxidant activity of Stevia rebaudiana extracts (Var Morita) and their incorporation into a potential functional bread J Food Sci Technol., 52(12): 7894−79 Salehi P., Asghar B., Esmaeili M A., Dehghan H., Ghazi I., 13 α-Glucosidase and αamylase inhibitory effect and antioxidant activity of ten plant extracts traditionally used in Iran for diabetes J Med Plants Res., 7(6): 257−266 Sawant S P., Dnyanmote A V., Mitra M S., Chilakapati J., Warbritton A., Latendresse J R., Mehendale H M., 2006 Protective effect of type diabetes on acetaminophen-induced hepatotoxicity in male swiss Webster mice J Pharmacol Exp Ther., 316(2): 507−519 Shirwaikar A., Rajendran K., Punithaa I S., 2006 In vivo antionxidant studies on the benzyl tetra isoquinoline alkaloid berberine Biol Pharm Bull, 29: 19 6−191 Tangvarasittichai S., 2015 Oxidative stress, insulin resistance, dyslipidemia and type diabetes mellitus World J Diabetes, 6(3): 456−48 127 Nguyen Thi Xuan Thu et al Trần Văn Ơn, hùng Thanh Hương, Đỗ Anh V cộng sự, Tác dụng hạ đường huyết dây th a canh (Gymnema 128 sylvestre (Retz.) R Br ex Schult) T D , 391: 31−33 ... Diagnosis and Management of Diabetes Mellitus Int J Diabetes Metab, 6(5): 1−9 Dhasarathan P., Theriappan P., 2011 Evaluation of anti -diabetic activity of Strychonous potatorum in alloxan induced diabetic. .. extract of Morinda citrifolia Annals of Biological Research, 2(1): 127−131 Patel D K., Prasad S K., Kumar R., Hemalatha S., 2012 An overview on antidiabetic medicinal plants having insulin mimetic... alpha-glucosidase inhibitory activity of egyptian plant extracts as an indication for their antidiabetic activity Asian J Pharm Clin Res., 11(7): 360 Ibrahim A., Babandi A., Tijjani A.A., Murtala Y.,

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN