1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phan chau trinh VN

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phan Châu Trinh Và Chương Trình Tự Chủ-Tự Trị Cho Việt Nam Đầu Tk20
Tác giả Lờ Thị Hiền Minh
Trường học Đại học Quebec tại Outaouais
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

` PHAN CHÂU TRINH (1872-1926) VÀ CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỦ-TỰ TRỊ CHO VIỆT NAM ĐẦU TK20 Lê Thị Hiền Minh Đại học Quebec Outaouais Tháng năm 2010 MỤC LỤC I Dẫn Nhập II Bối cảnh lịch sử - xã hội III Quá trình tự lực-tự cường chương trình tự chủ-tự trị Phan Châu Trinh - Quá trình tự lực - tự cường tư thức - Nhà tư tưởng độc lập - Giữa  nhà  Nho  và  nhà  Trí  thức IV V Một đảng cho thể chế tự chủ-tự trị Việt Nam đầu TK20 Kết luận   I Dẫn nhập David Marr (1971), sử gia người Mỹ quan tâm đến phát triển phong trào chống Pháp Việt Nam giai đoạn lịch sử từ 1885 đến 1925, lựa chọn vị người ngoại quốc để từ góc độ triết học nêu câu hỏi liên quan đến cách đối xử vô nhân đạo mà người áp đặt lên đồng loại mình: « Những kẻ mạnh đối xử với người yếu hơn? » Hoặc nói rõ hơn: « Những người yếu phản ứng nào? » Bước sang đầu kỷ XX, mn vàn chí sĩ yêu nước, nhân vật lịch sử lớn Việt Nam Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Cường Để, Phan Kế Bính, Nguyễn Ái Quốc, v.v nhận rõ ràng tương quan quyền lực bất bình đẳng Pháp Việt Nam Câu hỏi sử gia người Mỹ hẳn nhiên câu hỏi đặt với nhiều người số vị trước vấn đề đem dân tộc khỏi ách nơ lệ cho Pháp Giữa người chủ trương đấu tranh giành độc lập võ lực người chủ trương đấu tranh giành tự chủ-tự trị (xây dựng tự lực, tự cường), xung đột nẩy lửa Pháp Việt Nam đề vấn nạn khác cho người Việt Nam thời đầu TK20: vấn đề tính [của dân tộc Việt Nam] (Marr, 1971) toàn cõi châu Á phải đối diện với hiện-đại-hoá đến từ phương Tây Trái ngược với Phan Bội Châu, nhìn thấy đấu tranh vũ trang để đuổi người Pháp khỏi Việt Nam hệt tổ tiên ông chống lại quân xâm lược Trung Hoa, Phan Châu Trinh nhận vấn đề phức tạp xâm lăng lãnh thổ ngoại bang : vấn đề trang bị cho « kẻ yếu » phương tiện để tham gia vào tiến hóa tồn cầu nhằm đưa Việt Nam bước vào đường hiện-đại-hóa Theo nhà sử học Vĩnh Sính (2009), kiến nghị « Vì Một nước Việt Nam Mới » Phan Châu Trinh, nhà cải cách trước thời đại này, không đồng bào ông thời ngày hiểu rõ Phan Châu Trinh, nhà tư tưởng « khai sáng » (Vĩnh Sính, 2009, tr 9) đề xuất cải cách tảng bền vững cho xã hội Việt Nam hồi đầu TK20, biết đến việc khởi xướng đóng góp lẻ tẻ cho phong trào cấp tiến thời khuyến khích nam giới cắt tóc ngắn, may mặc quần áo theo Âu Tây, hay du nhập hình thức truyền thơng mới: buổi diễn thuyết trước cơng chúng1 Chính Vĩnh Sính ngạc nhiên (2009, tr 10) nhận định tận ngày không thừa nhận cách minh bạch vai trò khai                                                                                                                         Phan Châu Trinh đọc diễn văn quan trọng trường Đông Kinh Nghĩa thục, liên tục từ tháng đến tháng 11 năm 1907 Rất người biết vai trò trội Phan Châu Trinh   sáng Phan Châu Trinh cơng hiện-đại-hóa xã hội Việt Nam vào đầu TK20     II Bối cảnh lịch sử - xã hội Ngày Phan Châu Trinh chào đời năm 1872, Việt Nam phải đối mặt với loạt biến động quân trị dẫn đến ách hộ Pháp, cường quốc hoàn toàn khác Trung Hoa - mối đe dọa mà đất nước bé nhỏ có khả giữ khoảng cách định hàng ngàn năm Thật vậy, vài năm, Pháp dùng sức mạnh quân đánh chiếm hải cảng Đà Nẵng (1857), Kỳ Hòa (tức Sài Gòn, 1861) trước ký hai hiệp định biến Nam Kỳ thành thuộc địa năm 1862 đưa đến áp đặt chế độ bảo hộ cho Bắc kỳ Trung kỳ vào năm 1883 Trước xâm lăng ngoại bang, lời kêu gọi khởi nghĩa vua Hàm Nghi, năm 1885, nhận hưởng ứng chưa có : dậy người địa nổ khắp Nam Bắc với tham gia hầu hết nhà Nho Cha Phan Châu Trinh tham gia phong trào bỏ mạng, tay chiến hữu vu cho ông tội phản bội Phong trào gọi Cần Vương (có nghĩa Vua cần), không tổ chức chặt chẽ kết thúc vào năm 1896 với hy sinh Phan Đình Phùng, nhà lãnh đạo quan trọng cuối Ngoài đảo lộn lãnh thổ quân sự, chạm trán dội với người Pháp cịn làm lung lay mơ hình văn hóa trị Việt Nam lúc bảo tồn tuân thủ giá trị đạo Khổng Nguyên nhân đến từ việc truyền bá giá trị Thiên Chúa giáo mà, cách khó nhận thấy hơn, cịn việc khởi thức xử dụng chữ Quốc Ngữ, ký tự dựa nguyên tắc chữ La Tinh, năm 18782, song song với tiếng Pháp hai ngơn ngữ nước Đất nước rơi vào tay người ngoại quốc đến từ phương Tây, xã hội bị đe dọa biến đổi vượt tầm kiểm sốt ; « tương lai » sĩ phu đương thời Phan Châu Trinh, « thật bất định đất nước ta trải qua giai đoạn nguy hiểm sống còn3 » Tuy nhiên, mắt ông - sĩ phu nuôi dưỡng đào tạo theo khuôn thước giáo dục Trung Hoa đời Tống, cách dùng ký tự La Tinh đem lại ưu lớn việc thúc đẩy giáo dục mới, có tầm phổ biến rộng rãi Đỗ Cử nhân năm 1900, Phó bảng năm 1901, Phan Châu Trinh hẳn có biết đến hệ thống giáo dục theo khn mẫu Pháp, Giáo hội Công giáo dành đào tạo giáo sĩ địa kể từ ngày thiết lập Tòa Khâm mạng Nam kỳ Bắc kỳ năm 1659 Hệ thống giáo dục Công giáo Pháp sản sinh học giả uyên bác Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Huỳnh Tịnh Của (1834-1907) móng giáo dục                                                                                                                         Tuck, P.J.N., 1987, tr 101 Một nước Việt Nam sau liên minh Pháp-Việt, dịch từ tiêng Pháp Vĩnh Sính, 2009, tr 62   cơng lập hình thành sau cách có hệ thống kể từ chuẩn đốc Bonard4 nhậm chức với sứ mạng đào tạo tầng lớp viên chức địa Từ đó, tiếng Pháp chữ Quốc ngữ dùng việc giảng dậy cách song song Có thể nói, với xuất tờ Gia Định Báo năm 1865, tầng lớp trí thức hình thành với số công nhân viên chuyên ngành người Việt Nam https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/af/Gia_Dinh_Bao.jpg Trong bối cảnh lịch sử - xã hội đó, Việt Nam bước vào biện chứng văn hóa sắc nặng tính có không hai : tầng lớp lãnh đạo bao gồm quan lại sĩ phu suốt từ Bắc chí Nam thấy rõ hiểm hoạ nước cương vị lãnh thổ chưa nguy nhãn tiền hệ quy chiếu văn hóa tâm lý-xã hội5 Theo nhận xét Marr (1987), hệ sĩ phu trưởng thành vào năm 1900 bị ám ảnh hiểm hoạ « nước », khơng phạm vi trị, mà cịn nghiêm trọng hơn, ý thức sinh tồn với danh tính người Việt » Họ sức tìm ý nghĩa mới, tìm « cứu nguy đất nước » với nỗi thúc mối đe dọa lớn Cảm thức gần tuyệt vọng nỗi mát Phan Châu Trinh phân tích cách chi tiết thư ngỏ gửi Toàn quyền Paul Beau, năm 1907, sau trở từ Nhật Bản Trong thư này, ơng tình trạng « lạc hậu » Việt                                                                                                                         Tuck, P.J.N., 1987, tr… Mucchielli (2009, tr 43-45) liệt kê bốn (tiêu chí đặc trưng cho tâm lý logic) quy chiếu sắc tâm lý xã hội tác nhân xã hội (của tác giả xã hội học): vật thể vật lý, lịch sử (liệu), tâm lý văn hóa, tâm lý xã hội   Nam đến từ việc sách bảo hộ trì cổ vũ hành động xấu xa giới quan lại quyền địa nhằm phục vụ cho lợi ích Pháp: « Trong thập niên gần đây, bậc đại thần ăn đầm nằm đìa chốn Triều đình, biết chiếu lệ cho xong việc; quan lại tỉnh lo giữ vững thần mà hà hiếp bóp nặn chốn hương thơn; đám sĩ phu ganh đua vào đường luồn cúi hót nịnh, khơng cịn biết liêm sỉ Đến thể hư hỏng, nhân dân lìa tan, phong tục suy đồi, lễ nghĩa bại hoại, khu đất rộng 4.000.000 dặm vuông, dân tộc 20.000.000 người lại sửa từ địa vị bán khai mà quay ngược thời kỳ man dã Có thể khơng thiếu sĩ phu thất vọng từ tâm can, thấy bất lực trước suy đồi dân họ khơng thể n lịng » (Trương, 2000, tr 120-127) Sự suy thối giá trị « nhân cách », « phong tục », « lễ nghĩa », tương phản với cách cư xử « thơ lậu », hiểu rõ qua cách Verbunt (2006, tr 14) phân biệt văn minh với văn hóa Theo tác giả này, văn minh khác biệt với văn hóa văn minh mang tính lý, trọng đến lý trí dạng ý thức hệ, mang tính cách cơng cụ, « văn hóa có chiều kích xúc cảm », cảm xúc gắn liền với cung cách sống truyền tiếp qua trình hội nhập cá nhân vào xã hội Tuy nhiên, văn hóa phương Tây, tất văn minh thu nạp đến từ đóng góp kỹ thuật, ngồi việc phục vụ nhu cầu đời sống thường nhật, chúng mang lại cho người quyền mới: quyền chế ngự sức mạnh Thiên nhiên Như thế, văn minh phương Tây trở thành phương tiện giải thoát người lãnh vực thiêng liêng Từ đó, người đạt đến mức độc lập đủ để nẩy sinh ý nghĩa giúp dân tộc tổ chức mối quan hệ thành viên xã hội với với giới bên » (theo Verbun, 2006, tr 24) Vào thời kỳ ấy, Phan Châu Trinh không vạch cách rõ ràng khác biệt lý trí cảm xúc với tất ý thức Verbunt làm (2006), thông qua ngôn từ ông xử dụng văn trị rõ ràng phân tích ông thời có quan tâm đến hai khiá cạnh lý trí tình cảm người Đề án hiện-đại-hóa Việt Nam ơng thực chương trình tự chủ-tự trị, q trình tự lực-tự cường cá nhân tự chủ-tự trị tập thể người Việt Nam đẩy đất nước lên đường rầy văn minh, đại Thật vậy, phân tích xẩy lịch sử đấu tranh giành độc lập tổ tiên, Phan Châu Trinh tự vấn cách rành rọt: « Cảm xúc đồng bào   ta lúc nào? » Vào thời điểm đó, cảm giác tuyệt vọng người Việt gắn liền với mặt văn hóa, tầng lớp trí thức, trực tiếp khơi dậy cảm xúc nơi họ Phan Châu Trinh phân biệt yếu tố lý với yếu tố thuộc cảm xúc sau: « Cho dù người cố gắng vươn khỏi thời kỳ hoang dã, họ cịn giai đoạn đầu hình thành nhà nước chưa có ý thức mà ngày người Châu Âu gọi Chủ nghĩa dân tộc Nhưng cội rễ Chủ nghĩa dân tộc lại nằm chất người; tất đám quần chúng man di, bán khai hay văn minh nhận rõ khác biệt khái niệm » (Vĩnh Sính, 2009, tr 58) Khi nhận định tình cảm dân chúng trình độ hiểu biết khái niệm trị họ, Phan Châu Trinh thật nhận thức khác biệt văn minh văn hóa Nhìn theo Verbunt (2006) điều giúp ơng khơng bị giam hãm mơ hình lịch sử cũ kỹ (mà Phan Châu Trinh phê phán Phan Bội Châu) mà lại có khả khai triển phương thức hợp tác hai dân tộc, cho dù tương quan bất bình đẳng Chính tự chủ-tự trị, hình thức tự quản mối tương quan tương tác ấy, mà Phan Châu Trinh nhìn thấy sức mạnh khai phóng cho dân tộc, khác với giấc mơ độc lập Phan Bội Châu Trong hướng đó, tự chủ-tự trị « giá trị cho phép tồn với người mà ta khơng cịn áp đặt lên họ văn hóa riêng Quyền thiểu số nằm nguyên lý » (Verbunt, 2006, tr 144) Như vậy, để đạt mức tự chủ-tự trị cho tập thể, phải bắt đầu tự lựctự cường cá nhân Một cá thể tự do, có khả tự lực-tự cường, theo Guindon (2001, tr 43) người: « (…) khẳng định tự cường tâm lý trọng đến biểu bề như: thành đạt được, chức vụ kinh qua, tán thưởng quyền thông qua lương bổng đề bạt, ý kiến người chung quanh, cải, quyền lực tiếng tăm » Cá nhân tự Phan Châu Trinh mà ta nhận qua viết ông từ năm 1910-1911 Sau điều ơng nghĩ « biểu bề » người thuộc tầng lớp quan lại xã hội người Việt nói chung :   « Dẫu sao, thành mà người ta đạt từ đào tạo chuyên môn, từ tài trị hay luật pháp Tơi làm việc hai năm Bộ Lễ nên khơng lạ kỹ năng, lực danh tiếng họ Tôi biết đấy, bắt chước họ Chỉ khơng phải điều tơi tìm cách đạt cho Không phải không hứng thú tham dự vào chốn quan trường, mà chí cịn hài lịng trước thực tế cảm thấy tù nhân Tơi bị trói chặt, giam cầm hịn đảo biển cả, xa cách hẳn người láng giềng, bị roi quất, bị phỉ nhổ hay chửi rủa Tôi không muốn ca ngợi cơng trạng cách cho lên xe ngựa với người hầu vây quanh, hay làm trội, kiêu hãnh trước bạn bè » Dù khơng thiết phải phân tích sâu xa lời nói trên, ta dễ dàng nhận tính tự cường người mà theo hình ảnh Guindon (21) mơ tả bước vào giai đoạn xây dựng vững vàng tính cá nhân, người : « biết ứng biến đặt ưu tiên theo mức độ thử thách xẩy đến giai đoạn đời Ban đầu, cá nhân chuyên vào việc làm phục vụ cộng đồng để tìm thấy ý nghĩa sống cho Sau đó, người đạt đến mức tự đánh giá đắn khả đóng góp họ nhận phẩm giá người chung quanh biết tôn trọng chỗ đứng người Năng lực chuyển đến từ nội tâm giúp củng cố mức tự cường người, khiến cá nhân cảm nhận khả làm chủ đời » Nhà u nước trẻ tuổi Phan Châu Trinh, thấm nhuần Nho giáo thưở ấy, lớn lên giai đoạn đất nước tổ tiên anh sục sơi biến động qn sự, trị văn hóa đấu tranh chống lại cường quốc mới, khác với Trung Hoa quen thuộc từ ngàn năm Dám nói, dám làm, ơng tự ý treo áo từ quan Khi chọn đường từ bỏ mối công danh mà người thèm muốn, ông trở thành kẻ thù giới cầm quyền Việt Nam thời đứng lên tố cáo việc làm thiếu đạo đức họ đồng bào Phan Châu trinh khơng dấn thân vào chốn quan trường để trải nghiệm, mà ông khắp nước để tận mắt quan sát trạng xã hội Việt Nam tình « nghìn cân treo sợi tóc »7 Qua viết Phan Châu Trinh, ta khẳng định                                                                                                                         Phan Châu Trinh,Thư gửi Toàn quyền Paul Beau (1907) Phan Châu Trinh, Nước Việt Nam Mới sau Liên minh Pháp-Việt (???)   luận ông rút từ phân tích lịch sử-triết học dựa hiểu biết lịch sử nhà Nho có chiều hiểu biết thấu suốt khơng gian thời gian Vĩnh Sính (2009, tr 49) phân tích hai diễn thuyết cuối Phan Châu trinh vào năm 1925 sau ông Pháp đưa nhận xét: « Trong lúc hầu hết nhà Nho thời với ông tiếp tục chấp nhận cách mù quáng giáo điều thuộc dòng Tân Nho (đời Tống) Phan Châu Trinh nhấn mạnh mơ hình Nho giáo lý tưởng có vào thời vàng son đời vua Nghiêu, vua Thuấn, triều Văn Vũ, thời điểm mà điều lạ mang lại tươi mát gió xuân ánh sáng dịu dàng hút người Phan Châu Trinh nhìn nhận Khổng Tử Mạnh Tử triết gia bậc thầy để noi theo, Nghiêu, Thuấn, triều Văn Vũ nhà thực hành kiểu mẫu (…) Ông đặc biệt lưu tâm tới tư tưởng Mạnh Tử nhấn mạnh nghĩa vụ cấp cấp cấp đúng, quyền cấp phản đối cấp cấp xảo quyệt hay thối nát » Tự mang lấy sứ mạng giải đất nước khỏi ách hộ vào kỷ nguyên ấy, Phan Châu Trinh phê phán thẳng thừng nhà Nho Việt Nam, « người ủng hộ triều đình đó, góp phần kéo dài chế độ ấy, cản trở Việt Nam phát triển thành quốc gia có chế độ dân chủ » « Đặc biệt người thi đậu Cử nhân, Tiến sĩ chẳng hiểu Nho giáo gì; song le, họ mở miệng lên án văn minh danh Nho giáo họ chẳng hiểu văn minh »8 Giữa hai xu hướng, bên cổ vũ hợp tác Pháp-Việt nặng phần văn hóa tầng lớp chuyên viên đào tạo giáo dục cơng lập Pháp, cịn bên lập trường chống Pháp cứng rắn đội ngũ quan lại, cố trì giá đặc quyền dựa tảng Nho giáo lỗi thời, Phan Châu Trinh chọn tự lực-tự cường để đạt đến tự chủ-tự trị giải pháp cho Việt Nam Trong luận cương trị nhan đề « Một nước Việt Nam Mới liên minh Pháp-Việt », viết vào khoảng 1910-1911 trước sang Pháp, ông xác nhận: « Đảng cách mạng Phan Bội Châu thành lập, cịn Đảng Tự trị thành lập Phan Bội Châu lập đảng cách mạng từ ngoại quốc có hai phận,                                                                                                                         Sđd (tr 49) 10   bắn từ phía Tơi tìm sống chết, lúc chết, không cảm thấy chút tiếc nuối nào.31 » Dấn thân vào chiến đấu tất sinh lực mình, chí đơn độc, sức mạnh dựa tự lực-tự cường cá nhân ông không đặc điểm cá nhân mà cịn mang tính chất mối tương quan tương tác Theo Russ (1994, tr 13), « sức mạnh biểu qua mục tiêu đặt ra, phương tiện chọn dùng, kế hoạch tiến thối Nó gợi nhớ đến nghệ thuật qn có ý nghĩa số hoạt động phối hợp với mục đích tác động lên hoạt động khác » Đấy cốt lõi chương trình Tự Chủ-Tự Trị mà Phan Châu Trinh mang thử nghiệm, đường đưa ông trở thành nhà Nho không giống nhà Nho khác, tự khỏi chủ thuyết Khổng giáo, có khả lựa chọn cách sáng suốt trước may nhận thấy thời buổi đại Tinh thần tự chủ-tự trị xây dựng trải nghiệm gian nan thử thách khả tự cá nhân nơi ông, hẳn góp phần khiến cho Phan Châu Trinh trở thành « người khởi xướng lối văn luận hùng biện Việt Nam », vai trò đặc biệt mà tận ngày ông chưa cơng nhận văn học Việt Nam (Vĩnh Sính, 2009, tr 10) Việc ông khởi xướng thuật hùng biện (trong bối cảnh đặt móng cho giáo dục phát triển kinh tế nước) có liên hệ tới phát triển mạnh mẽ báo chí Việt Nam đầu TK20 khơng? Phan Châu Trinh có phải nhân tố khai sinh tầng lớp trí thức Việt Nam thời điểm lịch sử ấy? Giữa Nhà nho nhà Trí thức Mặc dù tượng nẩy sinh giới « trí thức » (intelligentsia) cơng nhận đến từ Châu Âu vào năm 1865 theo giả thuyết Leclerc (2003) hay năm 1901-1902 theo từ điển Petit Robert, trường hợp Phan Châu Trinh với tư tưởng tự chủ-tự trị mô tả khiến ta cho xuất Việt Nam vào mốc lịch sử Những tài liệu viết khái niệm « trí thức » (intelligentsia), gắn liền với khái niệm « nhà trí thức » (Russ 1994, Bodin 1997, Leclerc 2003), quy tụ giòng liên kết với tầng lớp tinh hoa khác xã hội thư lại, tăng lữ, nhà Nho, quan lại khứ                                                                                                                         31 Phan Châu Trinh, Nước Việt Nam Mới sau Liên minh Pháp-Việt 32   Nguyễn H L (1981) giải thích nhà tư tưởng bậc thầy Trung Hoa Khổng Tử, Mặc Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử hậu duệ thư lại thời cổ đại Vào cuối thời phong kiến Trung Hoa, từ ngữ « nhà Nho » dùng để gọi môn sinh Khổng Tử, mở rộng cho tất theo giáo huấn Khổng giáo, đem vào thực hành tình nguyện truyền bá Vẫn theo nhà nghiên cứu Việt Nam, hai từ « nhà Nho » sau để người dùi mài sách Thánh Hiền đặt Khổng giáo làm tảng cho văn hố họ » Trong nghĩa đó, Phan Châu Trinh nhà Nho Việt Nam lúc ông rời khỏi chốn quan trường vào năm 1904 Từ sau khơng thể coi ơng nhà Nho nữa, sau phân tích đường phát triển tự lực-tự cường ơng, tự ơng khước từ vai trị đươc truyền lại từ đời thư lại vốn « có trách nhiệm truy vấn truyền thống ghi thành luật thủ tục nghi lễ, đồng thời xác lập quy tắc vận hành quyền” (N.H.Lê, 1981, tr 149) Mặc dù vậy, có phải Khổng giáo văn hóa cá nhân Phan Châu Trinh? Một điều chắn ông nhà Nho giống nhà Nho khác, ông định rứt khỏi luân ngũ luân xã hội Khổng giáo: luân quan hệ Vua/Tôi Năm 1922, ông công khai gửi thư ngỏ cho Vua Khải Định tuyên bố chấm dứt quan hệ Vua/Tơi, tự xưng bình đẳng với Vua khước từ lối xưng hô theo luật lệ đương thời (Vĩnh Sính, 2009, tr 102): « Bởi lẽ quan hệ [Vua/Tôi] chấm dứt, tơi nói với ngài bình đẳng » Hành động độc vô nhị ghi dấu ấn lịch sử Việt Nam Ngoài ra, điều làm cho Phan Châu Trinh quý trọng Phan Bội Châu chỗ Phan Bội Châu rời bỏ hàng ngũ chức sắc quan lại triều đình - kẻ vơ tâm trước nhu cầu dân chúng: « Tơi từ quan, điểm tương đồng với Phan Bội Châu, kính trọng ơng điều » (Vĩnh Sính, 2009, tr 84) Như trình bày trên, tự lực-tự cường Phan Châu Trinh thật đạt đến trình độ cao tự-do nội cá nhân có liên quan đến trái tim, nghĩa tương đương với Tâm người Việt Nam Marr phân tích: « Tâm hàm chứa tiềm đáng kể tự nguyện, trái ngược với Thân phụ thuộc vào nhu cầu cần đáp ứng thể bị lệ thuộc vào thói quen (Marr, 2000, tr 770) Tinh thần tự tất kéo theo tác động xã hội nhận qua dấn thân Phan Châu Trinh với người thật quan trọng ơng : tồn thể nhân dân Việt Nam! Trong tác phẩm ông, Phan Châu Trinh không nhắc đến xứ sở cách trừu tượng, điều có tính cách phổ qt, cách cụ thể, người Việt Nam Càng nhận rõ đóng góp đặc sắc cá nhân ông thời gian ông trưởng thành, ta thấy ông mở rộng quan tâm 33   đến tất người, hồn cảnh đời ơng « Đó biểu tình yêu phổ quát xuất phát từ khả tơn trọng phẩm giá người nói chung » (Guindon, 2001, tr 411) « Tình u phổ quát » tảng lập trường đấu tranh bất bạo động giành độc lập cho Việt Nam Phan Châu Trinh Với trình độ tự lực-tự cường này, hiểu biết mặt tích cực Khổng giáo giúp Phan Châu Trinh giữ ý chí giúp đồng bào đấu tranh chống lại hai khuynh hướng độc hại: chủ nghĩa Dân tộc hẹp hòi, nghịch lý khác - chủ nghĩa sính ngoại Giữa hai lớp người thuộc giới nhà Nho giới trí thức, chân dung Phan Châu Trinh vượt định nghĩa Petit Robert từ điển cho « thư lại » đồng nghĩa với « quan lại » Ơng khơng phải người « q thiên sinh hoạt trí thức hay tinh thần »32, nghĩa đối lập với sinh hoạt lao động chân tay Phan Châu trinh khơng có tư cách thư lại hay quan chức trực thuộc triều đình với đầu óc thủ cựu, chun bảo tồn giá trị truyền thống chế cổ hủ xã hội, Leclerc (2003) nhắc Giữa trí thơng minh trí tuệ, chân dung Phan Châu Trinh giống Coser mơ tả (theo lời trích dẫn Le Clerc, 2003, tr 10) qua đó, người trí thức « trước hết phải người có trí tuệ khơng phải người có trí thơng minh », nghĩa chuyên viên Phan Châu Trinh khơng thuộc thành phần « chun viên văn hoá » thuộc tầng lớp chuyên viên đào tạo hệ thống giáo dục Pháp vừa thành lập đầu TK20, Việt Nam, giáo viên hay giáo sư, luật gia, chí giáo sĩ trở thành nhà chuyên môn lãnh vực thiêng liêng (Leclerc, 2003) Trình độ Tự-donội-tại-cá-nhân thực tế, nơi ơng, trình độ trí thức theo Hostadter, trích dẫn Leclerc (2003) Trình độ kết cân tâm lý khả dấn thân lúc, biết giữ khoảng cách khách quan Sự dấn thân Phan Châu Trinh ơn gọi Đối với ơng, việc dấn thân ơng có tầm quan trọng ngang với giá trị khác « sức mạnh đạo đức-luân lý nhân dân » dân chủ tự trị Như phân tích q trình tự lực-tự cường mà Phan Châu Trinh trải qua, khoảng cách khách quan nơi ông « sáng suốt sắc bén, không dễ tin, có khả nghi ngại, đặt vấn đề lại từ » Ơng nhà trí thức xuất phát từ tầng lớp nhà Nho theo truyền thống Trung Hoa, khơng giống nhà trí thức theo truyền thống Châu Âu Thế mà, trái với khẳng định Leclerc (2003, tr 20) giới hạn khái niệm trí thức bối cảnh lịch sử Châu Âu, Phan Châu Trinh, với trình tự lực-tự cường trải qua, không chấp nhận bị coi nhà Nho hay quan chức triều đình thủ cựu quay lưng lại với tượng hiện-đại-hoá xẩy                                                                                                                         32 Petit Robert, 2001, điện tử 34   vào đầu TK20 Muốn theo đà tiến hoá, theo nhà quốc này, phải trước tiên từ bỏ chế độ quân chủ chuyên chế mà hầu hết nhà Nho quan lại Việt Nam thời giữ trung thành tuyệt đối Kế hoạch hiện-đại-hoá Việt Nam Phan Châu Trinh từ đầu TK20, thực chất chương trình tự chủ-tự trị bao gồm hai mặt tự lục-tự cường cá nhân tự chủ-tự trị tập thể Đối với Phan Châu Trinh, tự-lục-tự cường cá nhân mang nét văn hố, khác với văn minh, có mối liên đới với phong cách văn minh [xã giao, lịch thiệp] (ơng nói tình trạng suy thối người Việt Nam từ tình trạng bán văn minh trở tình trạng man rợ theo lời Vĩnh Sính (2009, tr 58)), thảo luận phần trước q trình tự lực-tự cường ơng Hãy nghe Phan Châu Trinh ốn trách Phan Bội Châu: « Ơng ta từ bỏ ảnh hưởng giáo dục cũ, tự « đánh bóng » vai tuồng để lôi kéo dân tộc vào diệt chủng vơ tiền khống hậu » (Vĩnh Sính, 2009, tr 76) Trong mắt Phan Châu Trinh, đường hiện-đại-hóa thiết phải bắt đầu việc từ bỏ tất cổ hủ từ thân cá nhân nghi thức lễ phục cầu kỳ, tốn kém, chốn cung đình Trong bẩy yêu sách gửi trực tiếp cho cá nhân Vua Khải Định, ông không đả phá phong tục quỳ lậy biểu tòng phục trước nhà Vua, mà cách ăn mặc đòi hỏi chi tiêu hoang phí để vinh danh cá nhân nhà Vua Đối với Phan Châu Trinh, tất điều đáng phỉ báng thắng, hãm đà tiến văn hóa (có liên hệ mật thiết với tính bình diện văn minh), có hại cho q trình hiện-đại-hóa mà hai cực đối nghịch Verbun mô tả (2006, tr 13) sau: Một bên văn hố với liên quan đến điều cá biệt, chủ quan cá nhân, bên văn minh với tất đối lập: khách quan, phổ quát, truyền đạt Cuộc hiện-đại-hóa mà Phan Châu Trinh nhắm tới thực chất cơng tự lực-tực cường quần chúng, hay xác hơn, để đến tự chủ-tự trị cho Việt Nam Tư tưởng Phan Châu Trinh tức khắc truyền lan lòng xã hội Việt Nam đầu TK20 thơng qua hoạt động cụ thể hóa dự án ông nêu luận cương « Một nước Việt Nam Mới sau Liên hiệp Pháp Việt » viết vào khoảng năm 1910 (Vĩnh Sinh, 2009, tr 81) Một vài ví dụ việc thành lập thương quán, xây dựng trường tiểu học công lập nông thôn; lập câu lạc học nghề, diễn thuyết, cắt tóc ngắn mặc y phục tân thời, v.vv 35   Cho dù ý tưởng Phan Châu Trinh không hữu hình thức « tổ chức có cấu » trường hợp Phan Bội Châu thành lập đảng phái để hỗ trợ hoạt động thành viên, phải ơng góp phần quan trọng vào việc phát triển văn viết phương tiện phát biểu cá nhân, điển hình báo chí lối văn xuôi tiểu thuyết ? Dù khơng có tham vọng trả lời câu hỏi cần phải có nghiên cứu sâu sắc hơn, muốn nêu trường hợp ông Gilbert Trần Chánh Chiếu (1868-1919), người đứng nhiều diễn đàn qua báo chí tạp chí Nơng cổ Mín đàm (1901) Lục tỉnh Tân văn Sự tăng trưởng số lớn tạp chí nhật báo người Việt chủ trì từ đầu TK20 chứng minh trưởng thành mặt trí thức người Việt, nam nữ Quốc tịch mang danh dân Phú Lãng Thâm tâm máu họ Hùng Vương Nguồn:http://sachxua.net/forum/index.php?topic=1839.0 Trần Chánh Chiếu (1868-1919) 36   Source: http://www.lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=13064 37   Source: http://www.lookatvietnam.com/2010/06/exhibition-of-vietnamese-press-1865-1954.html   38   IV MỘT ĐẢNG VỚI THỂ CHẾ TỰ CHỦ-TỰ TRỊ CHO VIỆT NAM ĐẦU TK20 Các luận (thư ngỏ, diễn văn…) với chương trình phát triển giáo dục kinh tế Phan Châu Trinh đề xướng từ năm 1904 theo ông cho biết, đến từ tư tưởng trình bày cách mạch lạc ba bình diện33: 1Chấn Dân khí (nâng cao tinh thần độc lập lòng dân chúng, dậy cho họ biết quyền họ, giải thoát họ khỏi độc hại quân chủ), 2- Khai dân trí (từ bỏ lối học từ chương Nho giáo, mở trường dậy chữ Quốc ngữ, dậy môn khoa học với phương pháp sư phạm thực nghiệm, đại), 3- Hậu Dân sinh (phát triển kinh tế, cho phép khai hoang, thành lập sở thương mại, khuyến khích sản xuất địa phương Theo quan điểm này, việc thực bước Tự chủ-Tự trị cho Việt Nam thiết phải trải qua trình xây dựng tự lực-tự cường cá nhân đến tự chủ-tự trị tập thể thông qua giáo dục đại, dựa tảng chấn hưng kinh tế tồn cõi nước Việt Nam Trong tầm nhìn nhà cải cách Vĩnh Sính (2009, tr 1) phong « nhà tranh đấu cho nhân quyền quyền tự dân chủ trước thời đại có khả thuyết phục cao », sức mạnh Pháp trở thành phương tiện hỗ trợ lực cản cho người Việt biết tận dụng giáo dục khoa học Giữa quyền lợi kinh tế - trị quyền Pháp thời đấu tranh nhằm cải thiện sống nhân dân Việt Nam, Phan Châu Trinh nhìn thấy lời tun bố Tồn quyền Doumer năm 1905 « Sứ mạng khai hóa »34 (Slogan, 2000, tr 76) Pháp Đông Dương (Vĩnh Sính, 200, tr 6), hội cho đồng bào ơng có kiến thức cần thiết cho cơng hiện-đại-hóa có tính khai phóng bền vững cho xứ sở Trong mắt nhà tư tưởng sáng suốt khai sáng này, kẻ yếu « lợi dụng » kẻ mạnh sách hợp tác kinh tế giáo dục với điều kiện phải chấp nhận thăng qua trình phát triển cá nhân để khỏi tình trạng thấp hèn « Sau viếng thăm Nhật Bản, Phan Châu Trinh có nhìn cụ thể nước hiện-đại-hoá ; trải nghiệm sống Nhật Bản khẳng định niềm tin ông vào giáo dục đại mang lại tiến                                                                                                                         33  Chú thích dịch giả: Thư gửi Nguyễn Ái Quốc viết Paris năm 1924, lần Phan Châu trinh nhắc đến chủ trương « Khai Dân trí – Chấn Dân khí – Hậu Dân sinh » ơng đặt Khai Dân trí vào vị trí đầu 34 Kế hoạch hành động Doumer nhằm xây dựng sở hạ tầng để phát triển tiềm kinh tế Đông Dương, khuyến khích cơng nơng nghiệp, kết hợp lao động địa với hệ thống quản lý Pháp 39   Con đường mà Việt Nam phải theo để dành độc lập phải thực dần dần, sớm, chiều » (Vĩnh Sính, 2007, tr 19) Ngược lại với Phan Bội Châu, người thành lập đảng cách mạng với chủ trương bạo lực, Phan Châu Trinh, người sáng lập Tự trị Đảng, lại tin vào thời kỳ Việt Nam trước hết cần phải đấu tranh chống lại ngu tối quần chúng hịng thực khỏi vịng hộ ngoại bang, « ta, dân trí q thấp thói quen dựa dẫm vào sức mạnh ngoại bang trở thành định quán »35 Theo đánh giá nhà tư tưởng biết tự thoát khỏi gông cùm học vấn rập khuôn Trung Hoa thời Tống này, trường hợp Việt Nam tệ hại so với Hàn Quốc trải nghiệm với Nhật Bản Khi cho việc tích lũy kiến thức (theo lối học thực nghiệm, khơng có mục đích làm quan) chỗ đứng tiên quyết, thay cho vũ khí đấu tranh giành quyền tự chủ-tự trị cho Việt Nam, Phan Châu trình thực trước thời đại ông xa Trước hết, ông người sáng lập thể loại văn luận Việt Nam Vĩnh Sính tun bố (Vĩnh Sính, 2009, tr 10) Thơng qua thể thức hùng biện này, việc dùng đại danh từ « » ông nêu rõ khả xác định lập trường vị cá nhân chưa có giới nhà Nho Việt Nam vào thời kỳ (khi mà cá nhân khơng có quyền hữu theo truyền thống văn học Trung Hoa chủ yếu trọng vào việc tuân thủ quy luật cứng ngắc thơ phú đặt trọng tâm vào việc chuyển tải thông điệp cá nhân) Hơn nữa, Phan Châu Trinh, người sáng lập Tự trị Đảng36, tác giả hệ thống tư tưởng chọn đặt cá nhân lên vị trí hàng đầu, mối ưu tư địa hạt xã-hội-chính trị-kinh-tế khác Và hôm nay, 100 năm sau, cố gắng tìm hiểu tư tưởng ơng qua lăng kính thuyết tự-do-cá-nhân-tồn-vẹn Cái tự này, dù hiểu sức độc lập hay khả tương tác người mạng lưới xã hội mình, rõ ràng mắt Phan Châu Trinh trình phát triển lâu dài thiết phải nỗ lực thân cơng tìm kiếm thật, hay « lý nghĩa » Vĩnh Sính (2009, tr 13) giải thích từ « nguyên lý bình đẳng » « tự công » mà Chômin37 dùng để diễn giải Mạnh Tử, người cho « lý nghĩa » « điều thường dân coi tốt » Trong xã hội Việt Nam chưa có tượng cơng nhận vai trị quan trọng cá nhân thế, danh xưng « tơi » Phan Châu Trinh miêu tả rõ ràng tất viết ông, cho phép vượt qua hàng rào nhận thức luận nhờ                                                                                                                         35 Phan Châu Trinh, Nước Việt Nam Mới sau Liên minh Pháp-Việt 36 Phan Châu Trinh, Nước Việt Nam Mới sau Liên minh Pháp-Việt 37 Nakae Chômin (1847-1901), nhà tranh đấu cho nhân quyền Nhật 40   vào thuyết tự-do-cá-nhân-toàn-vẹn giải bầy tượng tâm lý-xã hội dành cho cá nhân hành động, nguồn gốc lịch sử-xã hội người Thật vậy, Phan Châu Trinh thừa nhận quan điểm ông dân chủ tự chủ-tự trị (Vĩnh Sính, 2009, tr 72) khó hiểu đồng bào mình; mà đường đấu tranh Phan Bội Châu lôi kéo cách dễ dàng người có khuynh hướng dân tộc hẹp hịi, sính ngoại hiểu biết, Phan Châu Trinh « Niềm tin ơng nghịch lý dựa khuynh hướng [sai lầm] trình độ [thấp] quần chúng38 » Kết khơng có người đương thời chia sẻ với Phan Châu Trinh hiểu biết Tự mà ông kỳ vọng, tự trước hết từ thân người, để lan cho dân tộc, giúp đối kháng thành công mưu đồ đô hộ ngoại bang, với điều kiện người phát triển khả Để đạt đến đó, chìa khóa tìm thấy giáo dục đại phương Tây Để tiến tới tự tự chủ-tự trị vậy, Phan Châu Trinh đề xuất nhiều chiến lược trị - xã hội với tầm vóc khác nhau: khơng xố bỏ hệ thống giáo dục rập khn Trung Hoa việc thiết yếu, mà phải dùng chữ Quốc ngữ nhằm cung cấp cho người dân phương tiện thông tin liên lạc thiếu; tất việc cần phải thực sở mối quan hệ ơn hồ với người Pháp để người Việt tiếp cận với hệ thống đào tạo khoa học đa chuyên, đa ngành Khi khẳng định : « Việt Nam khơng thể cứu vãn không loại trừ việc dùng ký tự Trung Hoa39 », Phan Châu Trinh việc dùng chữ Quốc ngữ điều tiên q trình hiện-đại-hóa, mà đồng thời cịn phải phá bỏ toàn hệ thống thi cử quan lại chế độ quân chủ dung túng thói xảo quyệt nhà Nho chuộng quan chức (Vĩnh Sính, 2009, tr 76) Sở dĩ « dân nước Việt Nam, phải tự giải thoát khỏi thói quen phụ thuộc vào Trung Hoa! »40 Các sử gia Việt Nam dành chỗ đứng quan trọng cho Phan Bội Châu (mà nguyên cần phải tìm hiểu sâu cơng trình nghiên cứu khác) mà khơng dành cho đóng góp Phan Châu Trinh vị trí xứng đáng Mặc dù vậy, Phan Châu Trinh xác định ơng cha đẻ đảng có nhiều hoạt động luận cương Một nước Việt Nam Mới sau Liên hiệp Pháp-Việt (Vĩnh Sính, 2009, tr 74) « Đảng cách mạng chủ trương dùng bạo lực ông Phan Bội                                                                                                                         38 Un nouveau VietNam la suite d’une alliance franco-vietnamienne,traduction anglaise de Vinh Sinh (2009, p 23) 39 Id.p.63 40 Idem 41   Châu thành lập, Tự trị Đảng tơi chủ trương » Lý khác biệt Phan Châu Trinh giải thích cặn kẽ : hai nhà lãnh đạo chủ chốt có nhận thức tầm nhìn khác thực trạng phải đối đầu, họ ngưỡng mộ cách sâu sắc Rất nhiều toan tính hợp tác hai người thất bại họ biết có tốt cho người cơng chung « Nhìn từ phía ngồi có đảng thơi Phan Bội Châu quảng bá cho bạo động Tôi phản đối quan điểm gặp Kinh thành Huế vào năm Quý Mão (1903) Lúc đầu hợp tác với để tập hợp thí sinh vừa đỗ kỳ thi sơ khảo đề yêu sách hủy bỏ kỳ thi Hương, thi Hội tiến hành cải cách trị » (Vĩnh Sính, 2009, tr 71) Điểm trọng yếu nơi mục đích phải đạt nữa, phải có phương tiện thích ứng Phan Châu Trinh nhận thức rõ ưu khuyết điểm người Việt Nam, hay dở đấu tranh vũ trang, đến kết luận: « Ở nước ta, trình độ hiểu biết dân chúng thấp thói quen dựa vào ngoại bang trở thành định quán Khi anh mù cất giọng lên với tất dốt nát, bọn ào đua theo, hệt thiêu thân lao vào ánh đèn Tại người dân vơ tội lại rơi vào tình trạng nguy hiểm này? » (Vĩnh Sính, 2009, tr 62) Đối với ông, [tiến hành một] đấu tranh vũ trang giành độc lập mà không nghĩ đến việc giáo dục dân chúng là: « (…) nghiên cứu tượng mà không xem xét kỹ lưỡng, lẫn lộn nguyên nhân sâu xa với nguyên nhân phiếm diện, đặt lợi ích cá nhân làm lợi ích chung chọn chi tiết nhỏ nhặt mà bỏ qua chi tiết quan trọng, nhìn thấy hình thức bên ngồi mà khơng thấy hồn bên » (Vĩnh Sính, 2009, tr 64) Dưới mắt Phan Châu Trinh, sai lầm, dốt nát một, vấn đề tệ hại là: « ln cho hiểu rõ tình thế, hành động dựa phân tích sai lầm mà tin đến thay đổi; điều khơng nỗi thất vọng cho tất người, mà cịn cho Bất hành động dựa sở hiểu biết [nông cạn] không vô ích mà cịn vơ tai hại » (Vĩnh Sính, 2009, tr 64) 42   Hien Minh Le Thi 10/25/2017 3:04 PM Comment [1]: năm  1903  là  năm  Quý  Mão,  chi   tiết  này  sai  trong  bản  tiếng  Pháp  Xin  giúp  coi  lại  bản   gốc  của  cụ  Phan  Châu  Trinh  ạ   Sau « bình tâm suy ngẫm khứ xem xét tương lai », Phan Châu Trinh thấy rõ rằng: « Vì đồng bào ta mê muội, họ nghe chủ trương (bạo động Phan Bội Châu), họ thí mạng hịng thay đối tình » (Vĩnh Sính, 2009, tr 62) Vậy là, ơng có kế hoạch chống lại Phan Bội Châu cách cố gắng làm dịu nỗi oán hận [đối với thực dân Pháp] (thay đổ thêm dầu vào lửa phe Phan Bội Châu làm) dân chúng: « Tơi hình dung nỗi ốn hận đồng bào ta thực dân Pháp lớn đến chừng Thường ni dưỡng hận thù lịng, người ta sẵn sàng trở nên bạo không sẵn sàng lắng nghe điều phải Khi bênh vực cách nhắc thống khổ tuyệt vọng họ, chẳng có lợi ích thiết thực, nhiều đem đến cho họ an ủi làm dịu bớt lòng hận thù » (Vĩnh Sính, 2009, tr 82) Khơng đảng Phan Châu Trinh nước ngoài, sứ mạng ơng tìm cách cứu giúp dân chúng, góp phần vào hình thức « chấn dân khí » (empowerment) nhờ giáo dục phát triển kinh tế Trong diễn thuyết Sài Gòn ngày 19 tháng 11 năm 1925, Phan Châu Trinh41 trả lời câu hỏi Marr (1971) vấn đề phản ứng « người yếu » trước kẻ mạnh sau: « (…) tơi tưởng từ xưa đến dân tộc nào, quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh, đứng cạnh tranh thua với dân tộc giới nhờ sức mạnh thơi, mà phải nhờ đạo đức làm gốc nữa; dân tộc bị té nhào xuống, muốn đứng lên khỏi bị người đè lên lại cần có đạo đức vững chặt dân tộc giàu mạnh » Một cách rõ ràng hơn, Phan Châu Trinh nhấn mạnh đạo đức mà ông nhắm tới, thứ đạo đức nhóm thủ cựu, « Phàm dân tộc sinh tồn hồn vũ, có lịch sử đáng, phải giữ gìn vẻ vang lịch sử dân tộc mình, nghĩa giữ lấy đức hay tính tốt trăm nghìn năm ông cha để lại, khiến cho nuớc dân tộc đem lịng kính trọng Nói tóm lại tính chất dân tộc trải lâu năm kết tinh lại ngọc mài khơng mịn, sắt nguội đánh khơng                                                                                                                         41 Moraleetéthique,traductionanglaisedeVinhSinh, (2009, p.103) 43   bể gọi đạo đức » Một lời tuyên bố chứng tỏ rằng, mắt nhà cải cách Phan Châu Trinh, tính hàng đầu dân tộc Việt Nam trước hết dân tộc ngang hàng với dân tộc khác toàn giới, cho dù có yếu có đủ nguồn lực để trỗi dậy lần   44   V KẾT LUẬN Marr (1971) nhận thấy Phan Châu Trinh hai cộng ông, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng, « thành viên hệ nhà Nho cuối cùng, đồng thời người Việt Nam đối mặt với vấn đề lạ thời hiện-đại-hóa Phương-Tây-hóa Tương lai cho Việt Nam giới đầy cạnh tranh thể-quốc gia? Một « liên minh đồng chủng tộc » nước Đông Á giúp theo đuổi mục tiêu giành độc lập, chống lại áp Pháp khơng ? » Qua luận viết cách 100 năm, Phan Châu Trinh đưa câu trả lời xuất phát từ khả nhận thức qua ngôn ngữ, mà ngày Giddens (1983) dùng để mơ tả tác nhân có hai khả nói làm Đối với nhà xã hội học người Anh này, hành động có liên quan đến biến cố đó, người đem đến thay đổi lúc : khơng có xẩy khơng có tác nhân Người Việt ngày nên nhìn lại hiệu việc mà ông Phan Châu Trinh người theo ông làm đấu tranh cho Tự Chủ-Tự Trị Việt Nam với việc phát triển tự lực-tự cường, mà không cần đến vũ lực Nghiên cứu tác phẩm trị ơng, ta nhận thấy hoạt động ơng có chủ tâm, (theo định nghĩa Gidden, 1987, tr 59) ông: « biết tin hành động mang giá trị đặc biệt, dẫn đến kết đó, xử dụng tri thức niềm tin để đạt đến giá trị hay kết nhắm tới » Chương trình Tự chủ-Tự trị Phan Châu Trinh đề trăm năm trước ngày hôm nay? Kết thiết thực tồn cơng trình Phan Châu Trinh đo lường cách dùng phương thức khoa học ngành quản-lý-dựtrình hướng với câu hỏi Castoriadis (1996): « Một câu hỏi trị đặt ra: Làm để người có khả tự giải lấy vấn đề phải đối diện ? » Cùng với câu hỏi này, liệu ta tìm hiểu rõ vai trị Phan Châu Trinh trình phát triển tự lực-tự cường tầng lớp trí thức Việt Nam cịn non trẻ vào đầu TK20? Được vậy, có khám phá di sản Phan Châu Trinh để lại nước   45   TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LOGAN, W S (2000, p 76) Ha Noi, biography of a city University of New South Wales Press Ltd Australia MARR, G D (1971) Vietnamese anticolonialism (1885-1925) University of California Press Berkeley Los Angeles London MARR, G.D (2000) Concepts of Individual and Self in Twentieth-Century Vietnam Modern Asian Studies Vol 34, no Pp 769-796 Cambridge University Press MORIN, J et BRIEF, J.-C (1995) L’ utonomie hum ine une victoire sur l’org nisme Presses de l’Université du Québec Québec MUCCHIELLI, A (2009) L’i entité Que-sais-je? PUF NGUYEN, H.L.J (1981) La tradition religieuse spirituelle sociale au Viet Nam Beauchesne Paris TRAN, M.V (2005) A Vietnamese royal exile in Japan Prince C ng (1882-1951) Routledge Taylor and Francis Group London and New York TRƯƠNG, B L (2000) Colonialism experienced Vietnamese Writings on Colonialism, 1900-1931 The University of Michigan Press Ann Arbor TUCK, P J.N (1987) French Catholic Missionaries and the Politics of Imperialism in Vietnam, 1857-1914 Liverpool University Press VERBUNT, G (2006) La modernité interculturelle : la voie et l’autonomie L’Harmattan VINH SINH (2009) Phan Châu Trinh and his political writingas SouthEast Asia Progam Publications Cornell University New York VINH SINH (1999) Nguyễn Trường Tộ and the quest for Modernization in Việt Nam Japan Review 1999, 11: 55-74 46  

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

công lập hình thành sau đó một cách có hệ thống kể từ khi chuẩn đô đốc Bonard4 nhậm chức với sứ mạng đào tạo một tầng lớp viên chức bản địa mới - Phan chau trinh VN
c ông lập hình thành sau đó một cách có hệ thống kể từ khi chuẩn đô đốc Bonard4 nhậm chức với sứ mạng đào tạo một tầng lớp viên chức bản địa mới (Trang 6)
Cho dù ý tưởng của Phan Châu Trinh đã không hiện hữu dưới hình thức những « tổ chức có cơ cấu » như trường hợp của Phan Bội Châu đã thành lập các đảng phái để hỗ  trợ hoạt động của các thành viên, phải chăng ông cũng đã góp phần quan trọng vào việc  phát  - Phan chau trinh VN
ho dù ý tưởng của Phan Châu Trinh đã không hiện hữu dưới hình thức những « tổ chức có cơ cấu » như trường hợp của Phan Bội Châu đã thành lập các đảng phái để hỗ trợ hoạt động của các thành viên, phải chăng ông cũng đã góp phần quan trọng vào việc phát (Trang 36)
w