uông đủ chất và không chơi những đồ chơi nguy hiêm.. Dương Thị Tâm.[r]
Trang 1GIÁO ÁN KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
Năm học: 2019- 2020 Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài : Khám phá về các giác quan
Chủ đề: Bản thân
Đối tượng: Lớp 5 - 6 tuổi A5
Số lượng trẻ: 34 trẻ
Thời gian: 30 - 35 phút
Ngày soạn: / 10/ 2019
Ngày dạy: / 10 / 2019
Người soạn, dạy: Dương Thị Tâm
Đơn vị : Trường mầm non Tiên Sơn
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được 5 các giác quan trên cơ thê
- Biết chức năng của các giác quan trên cơ thê
- Trẻ biết cách bảo vệ các giác quan
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét về các giác quan Rèn khả năng ghi nhơ có chủ đích Phát triên phản xạ nhanh
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm, biết thảo luận cùng các bạn
- Phát triên ngôn ngữ mạch lạc
* Thái độ.
- Trẻ hứng thú tích cực trong giờ học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các bộ phận trên cơ thê trẻ
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng của cô:
- Máy tính, ti vi.
- Hình ảnh
- Trang phục của cô gọn gàng
* Đồ dùng của trẻ.
- Trang phục gọn gàng
- Bức tranh, hoa, quả chanh, đá, bút, nươc hoa…
- Hộp quà
Hình ảnh các giác quan
3 Địa điểm:
- Tại lơp 5 tuổi A5
III CÁCH TIẾN HÀNH:
TÊN HOẠT ĐỘNG
Trang 21 Ồn định
Cô cho trẻ hát “ Khuôn mặt cười”
- Trò chuyện về bài hát chủ điêm
2 Nội dung chính:
Cô cho trẻ về nhóm nhận món quà từ cô
( Bức tranh, hoa, bim bim, chanh, xắc xô, đá lạnh)
* Nhóm 1: Tìm hiểu về thị giác.
- Nhóm của con nhận được món quà gì? Vì sao
con biết?
- Con thấy bức tranh vẽ gì? Nhờ đâu mà con có
thê nhìn thấy?
- Vậy chúng mình hãy cùng nhắm mắt lại xem có
thấy gì không? Vậy mắt giúp chúng mình làm gì?
Mắt là giác quan gì? Mắt có chức năng gì? Con
làm gì đê đôi mắt luôn sáng
=> Cô khái quát cho trẻ nhắc cơ quan thị giác
* Tìm hiểu về thính giác.
- Đội con nhận món quà gì? Cách sử dụng món
quà đó như thế nào? Khi con vỗ sắc xô con sẽ thấy
nó phát ra âm thanh gì? Nhờ bộ phận nào mà con
có thê nghe thấy? Vậy tai là giác quan gì? Mỗi
người có mấy tai? Con sẽ làm gì đê bảo vệ đôi tai
của mình?
=> Cô khái quát Giáo dục trẻ bảo vệ và vệ sinh tai
sạch sẽ
* Tìm hiểu về vị giác.
- Con đã nhận món quà gì? Con hãy nếm thử
những món quà đó? Con thấy có những vị gì? Nhờ
bộ phận nào mà con biết được vị của các món ăn?
Lưỡi được gọi là giác quan gì?
=> Cô khái quát giáo dục trẻ bảo vệ lưỡi
* Tìm hiểu về khứu giác:
- Nhóm con nhận món quà gì? Con thấy hoa có
mùi gì? Nhờ đâu mà con thấy mùi thơm của hoa?
Mũi có đặc điêm gì? Mũi được gọi là giác quan
gì? con làm gì đê bảo vệ mũi
=> Cô khái quát giáo dục trẻ bảo vệ mũi
* Tìm hiểu về Xúc giác.
- Con đoán món quà trong hộp là gì? Nhờ bộ phận
nào mà con biết Con hãy cho viên đá lên mặt lên
tay con cảm thấy như thế nào? Vì sao viên đá lên
tay con lạnh và lên mặt cũng lạnh? Vậy da là giác
quan gì? con làm gì đê bảo vệ da
=> Cô khái quát Giáo dục trẻ bảo vệ da
- Con đã được tìm hiêu những giác quan nào?Các
giác quan đó có quan trọng không? Vậy con cần
làm gì đê bảo vệ các giác quan đó luôn khỏe mạnh
- Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện về chủ điêm
-Trẻ nhận món quà từ cô
- Trẻ thảo luận về món quà
- Bức tranh ạ, con nhìn thấy ạ
- Trẻ tả về bức tranh Nhờ có mắt
- Trẻ nhắm mắt lại, không thấy gì ạ, mắt giúp nhìn mọi vật xung quanh
Mắt là giác quan thị giác Trẻ nêu cách bảo vệ mắt
- Trẻ lắng nghe và nhắc lại theo yêu cầu
- Xắc xô ạ! Trẻ nêu cách sử dụng xắc xô
- Nhờ có tai nên nghe được âm thanh Tai
là giác quan thính giác Trẻ nêu cách bảo vệ đôi tai
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ nêu tên món quà
- Trẻ nếm thử nêu lên các vị
- Nhờ có lưỡi đê nếm thức ăn Lưỡi là giác quan vị giác
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ nêu tên món quà Hoa có mùi thơm Nhờ có mũi con có thê ngửi Mũi là giác quan khứu giác Trẻ nêu cách bảo vệ mũi
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ đoán về món quà, nhờ có tay Trẻ cho đá lên mặt Trẻ nêu lên cảm giác Vì nó tiếp xúc vơi da
Da là giác quan xúc giác
- Trẻ nêu cách bảo vệ da
Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ kê tên các quan: thị giác, xúc giác, vị giác,thính giác, khứu giác
- Phải thường xuyên vs cơ thê sạch sẽ, ăn
Trang 3=> Cô giáo dục trẻ
* Luyện tập:.
Trò chơi 1: Nói nhanh
+ Cách chơi: Cô nói tên bộ phận cho trẻ nói tên
các giác quan , chức năng các giác quan và ngược
lại
Trò chơi 2: Ai nhanh hơn.
+ Cách chơi: Trẻ về nhóm nối các hình vơi các
giác quan theo đúng chức năng Ai nhanh đúng
chiến thắng
3 Kết thúc:
- Cô củng cố nhận xét giờ học, giáo dục trẻ giữ gìn
bảo vệ các giác quan
uông đủ chất và không chơi những đồ chơi nguy hiêm
Trẻ nói tên các giác quan , các bộ phận
- Trẻ về nhóm nối theo đúng yêu cầu
- Trẻ lắng nghe cô
GIÁO VIÊN
Dương Thị Tâm