1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng nghệ thuật không chỉ khơi dậy sự đồng cảm mà còn có khả năng cuốn hút ta vào

4 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Hình tượng nghệ thuật không chỉ khơi dậy sự đồng cảm mà còn có khả năng cuốn hút ta vào những cuộc đối thoại về những vấn đề quan trọng của đời sống nhân sinh”Qua một số truyện ngắn trong văn học VN 19301945 đã học, hãy bình luận về ý kiến trên.Bài luyện thi chuyên Văn, HSG Văn

Đề bài: “Hình tượng nghệ thuật khơng khơi dậy đồng cảm mà cịn có khả hút ta vào đối thoại vấn đề quan trọng đời sống nhân sinh” Qua số truyện ngắn văn học VN 1930-1945 học, bình luận ý kiến Dàn ý *Giải thích - Hình tượng nghệ thuật: “là phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” (theo Từ điển Văn học) Khác với khoa học, nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý hay cơng thức mà hình tượng, tức làm sống lại cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đời sống, làm cho ta suy nghĩ tính cách, số phận, tình đời, tình người => Hình tượng nghệ thuật phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả, giới sống nhà văn tạo sức gợi ngơn từ => có nhiều chức - Khơi dậy đồng cảm: khơi dậy cảm xúc người đọc, làm cho người đọc xúc động, dấy lên người ta đồng điệu, thấu hiểu hoàn cảnh nhân vật, chịu đựng mà nhân vật phải nếm trải Milan Kundera: “ Văn chương nơi phán xét ngưng lại để nhường chỗ cho thấu hiểu” - Cuốn hút vào đối thoại đời sống nhân sinh: làm người đọc muốn trò chuyện, tranh luận => khơi dậy vấn đề gợi từ trang sách (đọc mà phải nghĩ tiếp) Những vấn đề quan trọng đời sống nhân sinh (không xung đột, mâu thuẫn xã hội lên mà vấn đề vô quan trọng với việc làm người) ⇒ Nhấn mạnh chức hình tượng nghệ thuật, cách mà NT giúp nhìn thấy đồng cảm với người khác, biết suy nghĩ vấn đề mà liên quan có trách nhiệm *Bàn luận Chứng minh - Cái lý nhận định: + Về mặt lý luận, HTNT không phản ánh chụp đời sống mà phản ánh đời sống, tư đời sống Về chất, tư ln mang tính đối thoại Tính đối thoại này, thực tế, yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn nghệ thuật: NT làm người ta trưởng thành cách khuyến khích người ta biết nghĩ + Về mặt thực tiễn: tác phẩm hay nhất, hình tượng sống động ln tác phẩm, hình tượng gợi nhiều tranh cãi, cách hiểu, ln có vấn đề cần nghĩ tiếp, nghĩ lại, nghĩ khác - Chứng minh VD: “Chí Phèo” (Nam Cao) Sự đồng cảm mà truyện ngắn muốn khơi dậy cho người đọc: đồng cảm với bi kịch nhân vật (sinh nạn nhân định kiến, bị tước đoạt đời lý vu vơ, phải biến thành quỷ để tồn Thứ đáng phê phán trước tình trạng bị biến thành quỷ nhân vật mà chế xã hội buộc người ta phải trở thành quỷ tồn được, đồng cảm, khát vọng muốn làm người) Những đối thoại mà truyện ngắn “Chí Phèo” gợi ra: mơi trường vơ hình im lặng định kiến xã hội, đối thoại khả người đời sống (tư tưởng nhân đạo Nam Cao trở nên tinh tế sâu sắc phát tính người nhân vật) + + + + Liên hệ/ Đánh giá/ Mở rộng vấn đề Nghệ thuật khơi dậy đồng cảm lôi đối thoại người đọc cách nào? Bằng phương thức, phương tiện xây dựng hình tượng (việc đặt Chí Phèo vào mqh đa dạng với nhân vật khác, thủ pháp xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí) Để làm điều cần đến tài tác giả Đặc trưng văn học -Đối tượng văn học: sống (ý nghĩa sống, ý nghĩa tồn thân, ) => người trở thành tâm điểm nhận thức văn học VD: nhà trị khám phá người vị trí xã hội, tơn giáo quan tâm đến tín ngưỡng gì, lịch sử quan tâm đến bạn thuộc cộng đồng nào, THÌ văn học khám phá người cá nhân, đời sống tự ý thức (“Nỗi thương mình”- Truyện Kiều) => Hơn lĩnh vực khác, văn học giúp người hình dung đa dạng, phức tạp, rộng mở nhân tính -Nội dung văn học: mối quan hệ văn học với đời sống thực =>văn học phản ánh, khám phá, lý giải nhiều bình diện thực (thế giới tự nhiên, đời sống xã hội, biến cố lịch sử, thực tâm lý người) Hiện thực đời sống vào tác phẩm văn học trải qua q trình chủ quan hóa nhà văn, tái tạo, đánh giá, tổ chức, lý giải trở thành thực mang tính quan niệm gắn với cảm thụ, cắt nghĩa riêng biệt, độc đáo nhà văn đời sống, giới người Trong tất bình diện chủ quan này, tình cảm phương diện quan trọng làm nên đặc trưng văn học -Hình thức phản ánh đặc trưng văn học: hình tượng nghệ thuật >< khái niệm Khái niệm - Khái quát, lý tính Hình tượng - Cụ thể, cảm tính, chủ quan => Bức tranh sống động đời - Được xây dựng ngôn từ -> tưởng tượng (khác với xem phim: hình ảnh ngay) Chủ thể sáng tạo trình sáng tạo -Sáng tạo NT hình thái lao động tinh thần đặc thù, khác với hình thái lao động vật chất, địi hỏi người sáng tạo phải phát huy toàn lực tinh thần Tác phẩm nghệ thuật thứ chủ yếu mang ý nghĩa giá trị tinh thần Sáng tạo NT đòi hỏi độc đáo => thứ phân biệt nghệ sĩ với nghệ nhân, nghệ thuật với thủ cơng, đem đến riêng biệt, khẳng định sắc tư NT ngôn ngữ NT -Các nhà văn định hình cá tính sáng tạo cách bền vững, xây dựng hệ thống quan niệm thực người đời sống độc đáo (phát chất đời sống), gắn với phương diện biểu đạt thẩm mỹ riêng biệt (ngôn ngữ, giọng điệu, thể loại, ) => phong cách Thể loại -Truyện ngắn: thể loại tự cỡ nhỏ (tác phẩm tự nhìn giới thơng qua kiện, biến cố mà chúng xảy giới tác phẩm khơng cịn nguyên trạng bộc lộ ý nghĩa mà trước nhân vật hay người đọc chưa nhận thức rõ ràng), đòi hỏi người viết phải biết xây dựng tình truyện độc đáo tổ chức hệ thống chi tiết cho truyện có nhiều sức gợi -Thơ trữ tình: nhìn giới thơng qua rung động, xúc cảm mà người tự ý thức => thơ tiếng nói tình cảm, xúc động mãnh liệt người tự ý thức Về mặt hình thức, thơ cấu trúc ngôn từ đặc biệt (ẩn dụ, biểu tượng, nhiều cách diễn đạt lạ thường) ... hội, đối thoại khả người đời sống (tư tưởng nhân đạo Nam Cao trở nên tinh tế sâu sắc phát tính người nhân vật) + + + + Liên hệ/ Đánh giá/ Mở rộng vấn đề Nghệ thuật khơi dậy đồng cảm lôi đối thoại. .. dung văn học: mối quan hệ văn học với đời sống thực = >văn học phản ánh, khám phá, lý giải nhiều bình diện thực (thế giới tự nhiên, đời sống xã hội, biến cố lịch sử, thực tâm lý người) Hiện thực đời. .. đáo nhà văn đời sống, giới người Trong tất bình diện chủ quan này, tình cảm phương diện quan trọng làm nên đặc trưng văn học -Hình thức phản ánh đặc trưng văn học: hình tượng nghệ thuật >< khái

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w