1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chứng minh rằng: “Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một bài thơ trữ tình đượm buồn”

2 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một tác phẩm trong chương trình văn lớp 11. Có khá nhiều câu hỏi xoay quanh tác phẩm này được lấy làm bài tập, đề thi, đề kiểm tra. Đề bài này khá phổ biến, tuy nhiên để có thể giải quyết một cái trọn vẹn thì không phải học sinh nào cũng có thể làm được. Đây là một bài giải ngắn gọn nhưng khá đủ ý và đáp ứng được những yêu cầu cần thiết.

Chứng minh rằng: “Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam thơ trữ tình đượm buồn” Bài làm Văn học Việt Nam thời phong kiến có bước phát triển đáng kinh ngạc với nhiều thành tựu rực rỡ “kiến tạo” từ tên tuổi đáng tự hào (Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, ) Từ bước đệm sơ khai ấy, bước vào năm 1930-1945, văn học phát triển vượt bậc, phong phú vững với nhiều nội dung, thể loại Thạch Lam tên không nhắc đến kho tàng truyện ngắn với trang viết tinh tế, đậm chất thơ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tác phẩm mang nhiều tư tưởng mà tác giả gửi gắm Bàn truyện, có ý kiến cho rằng: “Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam thơ trữ tình đượm buồn” Thạch Lam nhà văn Tự lực văn đồn, người có quan niệm văn chương tiến bộ, tích cực Trong tiểu luận “Theo giịng”, ông viết: “Đối với văn chương cách mang đến thoát li hay quên Văn chương thứ khí giới cao, đắc lực để vừa tố cáo xã hội giả dối, tàn ác, vừa làm cho lịng người thêm sạch” Ơng viết nhiều thể loại, sở trường truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tác phẩm tiêu biểu in tập “Nắng vườn” (1938) “Bài thơ trữ tình” cách gọi tác phẩm có cốt truyện giản dị, hay gần khơng có cốt truyện; tác phẩm chủ yếu thể dòng tâm sự, cảm xúc người viết cách chân thành, mang đến cho người đọc rung động nhẹ nhàng “Đượm buồn” cảm giác buồn man mác, tinh tế, đau đớn thống khổ, quằn quại khiến người đọc thấy xót xa lịng, qua thể lòng nhân đạo tác giả Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” mang đến cho người đọc cảm giác buông chùng, yên ả từ cảnh vật đến người Tác giả đặt câu chuyện bối cảnh phố huyện nghèo, hoạt động diễn thời điểm cuối ngày; vệt nắng chiều tà dần tắt, phố huyện nghèo vẻ tiêu điều xơ xác bóng tối Khơng gian phố huyện khắc họa khung cảnh “Chợ họp phố vãn từ lâu” Thạch Lam thể sống phố huyện nghèo qua hình ảnh chợ tàn, chiều tà, bóng tối bao phủ khiến lịng người không khỏi suy tư Giữa màu đen sẫm đêm, người cách mờ nhạt tơi nghiệp qua niềm xót thương nhân vật Liên Nhìn đứa trẻ nghèo cúi lom khom nhặt rác, Liên động lịng thương dù em khơng có tiền giúp lũ trẻ Mẹ chị Tí ban ngày mò cua bắt ốc, ban đêm dọn hàng nước Dáng điệu uể oải, thái độ chán chường chép miệng đầy ngán ngẩm cho thấy chị dọn hàng khơng có niềm vui, thói quen tẻ nhạt, lặp lặp lại cách mòn mỏi để trì sống Hình ảnh đèn chị trở trở lại biểu tượng đầy ám ảnh kiếp sống leo lắt xã hội cũ Chiếc đèn soi rõ đời nghèo khổ họ mà chẳng thể làm đời họ sáng thêm dù chút Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo, khuất dần bóng tối thực hình ảnh gây ám ảnh cho người đọc Chị em Liên An khơng dám nhìn vào mặt cụ có lẽ gương mặt đáng sợ, biểu cho tha hóa nhân hình Góp thêm tàn tạ cho phố huyện xuất bác phở Siêu với quà xa xỉ thường ế ẩm Chính thân hai đứa trẻ sống kiếp đời tàn tốt đẹp chìm vào dĩ vãng kí ức xa xăm, mơ hồ chúng Hà Nội, thực tại, chúng lặn ngụp nghèo nàn, tàn tạ sống Thạch Lam thực hóa thân vào nhân vật để đồng cảm, chia sẻ thể nỗi niềm xót xa cho mảnh đời bị bào mòn theo thời gian Cảnh hai chị em Liên An đợi tàu vệt sáng bóng tối tác phẩm, hy vọng nỗ lực vươn lên để vượt qua đêm dài tăm tối đời, để đánh thức tâm tỉnh người khỏi đời vô nghĩa Thế đến cuối cùng, vệt sáng thống qua để lại nỗi buồn day dứt, thấm thía, ngậm ngùi Sử dụng hình ảnh bóng tối nhiều lần, trở trở lại, Thạch Lam tạo nên tác phẩm có cấu tứ trùng lặp khơng nhàm chán Ngược lại, gợi khơng gian nghệ thuật tinh tế, kết hợp với giọng điệu nhỏ nhẹ thủ thỉ khiến tác phẩm thật ấn tượng giản dị, hàm xúc “Một câu chuyện mà khơng có truyện” Đã có độc giả nói “Hai đứa trẻ” Những mảnh đời nghèo đến xót xa, tình đợi tàu đợi ánh sáng soi vào đời, Thạch Lam mang đến “bài thơ trữ tình” thật sâu sắc đượm buồn ... xỉ thường ế ẩm Chính thân hai đứa trẻ sống kiếp đời tàn tốt đẹp chìm vào dĩ vãng kí ức xa xăm, mơ hồ chúng Hà Nội, thực tại, chúng lặn ngụp nghèo nàn, tàn tạ sống Thạch Lam thực hóa thân vào nhân... câu chuyện mà khơng có truyện” Đã có độc giả nói ? ?Hai đứa trẻ? ?? Những mảnh đời nghèo đến xót xa, tình đợi tàu đợi ánh sáng soi vào đời, Thạch Lam mang đến “bài thơ trữ tình” thật sâu sắc đượm...nghiệp qua niềm xót thương nhân vật Liên Nhìn đứa trẻ nghèo cúi lom khom nhặt rác, Liên động lịng thương dù em khơng có tiền giúp lũ trẻ Mẹ chị Tí ban ngày mị cua bắt ốc, ban đêm dọn hàng

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w