Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
111,12 KB
Nội dung
,.,.ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ****** HỌC PHẦN: ĐỊA LÍ VIỆT NAM Đề tài: Bến Tre, Long An, Cà Mau GV giảng dạy: Nguyễn Đặng Thảo Nguyên Sinh viên thực hiện: Nhóm 9- Lớp: 21CVNH02 ĐÀ NẴNG, tháng 1, năm 2022 BÀI THI CUỐI HKI: ĐỀ: Lựa chọn tỉnh thành vùng du lịch: Trung du miền núi Bắc bộ, Bắc trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Sơng Cửu Long 1.Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa lí tự nhiên, đặc điểm dân cư – dân tộc Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển văn hoá du lịch tỉnh thành Đánh giá vai trò mối quan hệ tác động nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội cho phát triển văn hoá du lịch tỉnh thành Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thanh Tâm Trần Vũ Linh Thi Lê Nguyễn Phương Thành Nguyễn Phúc Tân Đào Thị Thanh Thảo CÀ MAU 1.1.Cà Mau Là: Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nằm khu vực Đồng sông Cửu Long Cà Mau vùng đất trẻ, khai phá khoảng 300 năm Vùng đất Cà Mau Mạc Cửu dẫn người hoa đến khai phá Sau Mạc Cửu dâng toàn phần đất thần phục nhà Nguyễn, Mạc Thiên Tứ Mạc Cửu lệnh triều đình chúa Nguyễn lập đạo Long Xuyên Qua nhiều lần thay đổi hành chính, đến ngày tháng năm 1997, tỉnh Cà Mau tái lập theo Nghị Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 Ngày tháng 11 năm 1996 việc điều chỉnh địa giới hành chính, chia tách tỉnh Minh Hải thành tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu Tên gọi Cà Mau hình thành người Khmer gọi tên vùng đất “Tưk Kha-mau”, có nghĩa nước đen Do Nước đen màu nước đặc trưng tràm thảm rừng tràm U Minh bạt ngàn rụng xuống làm đổi màu nước Cà Mau xứ đầm lầy ngập nước, có nhiều bụi lác mọc tự nhiên hoang dã Chính lẽ từ thuở xưa có câu ca dao: “ Cà Mau xứ quê mùa Muỗi gà mái, cọp tùa trâu ” (Ca dao Việt Nam) 1.2 Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Cà Mau tỉnh cực nam Việt Nam, thuộc khu vực Đồng châu thổ sông Cửu Long, tái lập ngày 01/01/1997 Lãnh thổ gồm phần: phần đất liền vùng biển chủ quyền.Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 12,97% diện tích khu vực Đồng sơng Cửu Long, 1,58% diện tích nước Trong đó, diện tích đất ni trồng thủy sản 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha.Nằm 8034’ đến 9033’ vĩ độ Bắc 104043’ đến 105025 kinh độ Đơng, cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km phía nam Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km.Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đơng đơng nam giáp biển Đơng phía tây giáp Vịnh Thái Lan Cà Mau nằm bán đảo, có vị trí địa lý đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển Mũi Cà Mau nơi đất liền ngắm mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều Cà Mau nằm trung tâm vùng biển nước Đông Nam Á nên thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với nước khu vực.Vùng biển vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2 Trong đó, có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng Hịn Đá Bạc 1.3 Dân cư, dân tộc: Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Cà Mau đạt gần 1.214.900 người, mật độ dân số đạt 229 người/km².Trong dân số sống thành thị đạt gần 261.800 người, dân số sống nông thôn đạt 953.100 người Dân số nam đạt 610.500 người, nữ đạt 604.400 người.Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 9,2 ‰ Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Cà Mau có 19 dân tộc người nước ngồi sinh sống Trong dân tộc kinh có 1.167.765 người, người khmer có 29.845 người, người hoa có 8.911 người, cịn lại dân tộc khác tày, thái, chăm, mường Về Tơn giáo tồn tỉnh Cà Mau tính đến ngày tháng năm 2009, có 12 tơn giáo khác , nhiều Cơng giáo có 22.893 người, Phật giáo có 20.817 người, đạo Cao Đài có 42.730 người, tơn giáo khác Tin lành có 1.634 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 1.114 người, Phật Giáo Hịa Hảo có 591 người, Hồi giáo có 109 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 32 người, Minh Sư Đạo có 16 người, Bửu sơn kỳ hương có người, cịn lại đạo Bahá'í có người Tính đến đầu năm 2017, dân số tỉnh Cà Mau có 1.223.191 người, với 613.042 nam 610.149 nữ; tổng số 290.846 hộ.Trong đó: Ở thành thị, có 69.015 hộ, với 276.385 người Ở nơng thơn, có 221.831 hộ, với 946.806 người.Tỷ lệ sinh 14,55% Tỷ lệ chết 4,95% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,96% Mức giảm tỷ lệ sinh 0,02%.Hiện nay, số lao động làm việc tỉnh giảm tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác phối hợp dạy nghề gắn với giải việc làm sở dạy nghề với quyền địa phương doanh nghiệp hạn chế nên số lao động sau học nghề chưa tìm việc làm phù họp địa phương Mặc dù kết giải việc làm có tăng so kỳ, lao động việc làm, đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp khoảng 4.783 người, tăng 15,6% so với kỳ năm trước.Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu nông nghiệp thủy sản Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Tạp quán, kinh nghiệm canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa.Dân cư sinh sống địa bàn tỉnh Cà Mau có 14 thành phần dân tộc, có dân tộc gồm Kinh, Khmer Hoa.Đến đầu năm 2017, địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số, với khoảng 1.180.000 người, chiếm 96% dân số sinh sống hầu hết nơi tỉnh Tiếp theo người Khmer khoảng 33.439 người, chiếm 2,73% dân số, sống tập trung chùa thành thị nơng thơn, tạo thành xóm người Khmer, sinh sống nghề trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, khai thác thủy sản, mua bán nhỏ Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,76% dân số, chủ yếu sống khu vực thành thị, sinh sống nghề mua bán Còn lại dân tộc khác như: Mường, Thái, Tày, Nùng, Giao, Gia rai, Ê đê, Chăm, Chu ru, Si la, người nước ngoài.Tổng số hộ nghèo cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 3.940 hộ, chiếm 32,93%; đó, hộ nghèo khoảng 3.073 hộ, chiếm 25,68%; hộ cận nghèo khoảng 867 hộ, chiếm 7,25%.Đồng bào dân tộc tỉnh Cà Mau có sắc văn hóa, phong tục, tập qn riêng ln đồn kết, hịa quyện với nhau, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc.Thời gian qua, Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp đầu tư xây dựng ngơi chùa, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lò hỏa táng, tạo điều kiện thuận lợi cho bà đồng bào dân tộc thiểu số tập trung sinh hoạt vào dịp lễ, Tết Đến nay, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh có bước phát triển đáng kể Nhiều hộ cấp đất ở, đất sản xuất, tặng nhà ở, cung cấp nước sạch, giải việc làm, học sinh cử tuyển; nơi sinh hoạt văn hóa, lễ hội cộng đồng, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, dạy chữ Khmer… quan tâm giải Kết cấu hạ tầng điện nông thôn, đường giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước sạch…được đầu tư xây dựng Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm bình quân năm từ 3-4%/năm 1.4 Địa lí tự nhiên: Cà Mau vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước Hiện có tượng bồi lở phía biển Đơng Tây Cà Mau có nhóm đất gồm đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn đất kênh rạch Rừng Cà Mau loại hình sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn phân bố dọc ven biển với chiều dài 254 km Bên cạnh đó, Cà Mau cịn có hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu lục địa huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mơ 35.000 Diện tích rừng ngập mặn Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn vùng đồng sông Cửu Long Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ cao vào loại trung bình tất tỉnh đồng sơng Cửu Long Khí hậu Cà Mau chia thành mùa mùa mưa mùa khơ Trong đó, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa Cà Mau trung bình có 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm Độ ẩm trung bình năm 85,6%, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,50C Trong đó, nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, khoảng 27,6 độ C, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 25 độ C Biên nhiệt độ trung bình năm 2,7độC 1.5 Điều kiện tự nhiên: Địa hình Cà Mau vùng đồng có địa hình thấp, phẳng thường xun bị ngập nước Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam.Địa hình thấp phẳng Cà Mau hình thành nơi vùng đất tự nhiên có đặc điểm tiềm kinh tế đặc trưng: Vùng trũng phèn Tây Bắc thuận tiện phát triển nông, lâm nghiệp,Vùng trung tâm bao gồm thành phố Cà Mau vùng ven huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước có độ mặn ít, vùng lúa Cá đồng, thuận tiện cho ngành kinh tế công, nông thương nghiệp phát triển.Vùng Nam Đông Nam đất thấp bị xâm nhập mặn nhiên chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều thích hợp với ni trồng thủy sản.Mạng lưới sơng ngịi Cà Mau có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt đan xen mạng nhện với tổng chiều dài 7.000km, chiếm 3,02% diện tích tự nhiên, có nhiều sơng lớn, mực nước sâu, dẫn phù sa bồi đắp vào sâu đất liền.Trên địa bàn tỉnh Cà Mau có sơng chảy qua, sơng Trẹm, Ơng Đốc, Bảy Háp, Cái Tàu, Cửa Lớn, Gành Hào, Đầm Cùng, Bạch Ngưu tạo thành cửa sơng lớn Ngồi khơi Cà Mau cịn có cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối…Về Tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên phong phú cho Cà Mau giàu tài nguyên rừng biển.Hệ sinh thái rừng ngập nước có diện tích gần 100.000 chia thành vùng: rừng ngập lợ với đặc trưng tràm chủ yếu nằm sâu đất liền vùng U Minh hạ, ngập mặn với đặc trưng đước, mắm chủ yếu vùng Mũi Cà Mau ven biển, rừng có nhiều lồi động vật, thực vật phong phú với trữ lượng lớn đặc sản rừng ngập nước Rừng Cà Mau trở thành tiếng giới đứng sau rừng ngập mặn Cửa sông Amazon (Brazil).Bờ biển Cà Mau dài 254 km, vùng biển thềm lục địa rộng 71.000 km², tiếp giáp với vùng biển quốc tế nhiều nước khu vực Đơng Nam Á; có trữ lượng hải sản lớn giàu tài nguyên khác; thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, vận tải biển du lịch biển Trong lịng biển có nhiều lồi tơm cá, thềm lục địa có trữ lượng dầu khí khí đốt lớn chờ khai thác mà dự án xây dựng khu cơng nghiệp khí-điện-đạm Khánh An thi công bước đánh thức nguồn tài nguyên quý giá Biển Cà Mau có vị trí trung tâm đường biển vùng Đông Nam Á sát với đường biển quốc tế, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển 1.6 Khí Hậu: Cà Mau tỉnh đồng ven biển, nằm khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ơn hồ thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa nắng rõ rệt.Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/ năm Vùng biển phía tây khu vực tây nam tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm kết thúc muộn khu vực khác Lượng mưa trung bình tháng vào mùa mưa chênh lệch không nhiều nằm khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 26,60C đến 27,70C; nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng tháng 5, khoảng 28,60C Riêng từ năm 2001 đến 2005 nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 29,20C đến 29,70C Nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 25,60C Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh khoảng 3,00C.Giờ nắng trung bình năm 2.269 Lượng bốc trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm; mùa khơ (tháng – tháng 4) có lượng bốc gần 130 mm/tháng Độ ẩm trung bình năm 83%, mùa khô độ ẩm thấp, đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50% Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng chế gió mùa khu vực Đơng Nam Á Hàng năm, có mùa gió chủ yếu: gió mùa đơng (gió mùa đơng bắc) từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau gió mùa hạ (gió mùa tây nam), tháng đến tháng 10 Mùa khơ hướng gió thịnh hành theo hướng đơng bắc đơng Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây nam tây Tốc độ gió trung bình hàng năm Cà Mau nhỏ, đất liền từ 1,0 đến 2,0m/giây, ngồi khơi gió mạnh đạt 2,5 đến 3,5m/giây Vào mùa mưa, có dơng hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp Bão có khơng nhiều khơng lớn Thời tiết, khí hậu Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư– nơng – lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Thuận lợi: Khó khăn: Đánh giá vai trị LONG AN: 2.1 Long an là: Long An tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Là địa phương nằm cửa ngõ vùng Đồng sông Cửu Long liền kề với thành phố Hồ Chí Minh Năm 2020, Long An đơn vị hành Việt Nam đơng thứ 13 số dân, danh sách đơn vị hành Việt Nam theo GRDP, xếp thứ 10 tổng sản phẩm địa bàn ( GRDP), xếp thư 10 GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 11 tốc độ tăng trưởng GRDP Với 1.763.754 người dân GRDP đạt 170.500 tỉ đồng (tương ứng với 7,51 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 85 triệu đồng (tương ứng với 3748 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,41% Long An tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực đồng sơng Cửu Long, có chung đường ranh giới với thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống quốc lộ: 1, 50, 62, N1, N2 (Đường Hồ Chí Minh) Tỉnh xem thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sơng Cửu Long 2.2.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: 2.2.1.Vị trí địa lí: Long An tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 4.491,87 km2 Trên địa bàn tỉnh có thị xã 13 huyện, có huyện nằm khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình trũng bao gồm Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, Tân Thạnh, Thạnh Hoá Đức Huệ với diện tích đất tự nhiên 298.243 Các huyện lại khu vực phát triển ổn định đa dạng.Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư nước Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi việc trao đổi hàng hoá với Campuchia nước Đông Nam Á khác Với cửa sông Sồi Rạp hướng biển Đơng, Long An có khả phát triển công nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập 2.2.2 Phạm vi lãnh thổ: Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 4.491,221 km2, chiếm tỉ lệ 1,3% so với diện tích nước 8,74% diện tích vùng Đồng Sơng Cửu Long Toạ độ địa lí 105 30’ đến 106 47’ kinh độ Đông 10 23’ đến 110 2’ vĩ độ Bắc 2.3.Dân số, dân tộc: Tính đến ngày tháng 11 năm 2021, dân số toàn tỉnh Long An đạt 1.763.754 người, mật độ dân số đạt 392 người/km².Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2019, tồn tỉnh Long An có 36 dân tộc 110 người nước ngồi sinh sống Trong dân tộc kinh có 1.672.776 người, người Hoa có 3.801 người, 9.980 người khơ Me nhiều dân tộc khác, Tính đến ngày tháng năm 2019, Tồn tỉnh Long An có 11 Tơn giáo khác chiếm 163.710 người Trong đó, nhiều đạo Cao Đài với 70.991 người thứ Công giáo 53.607 người, thứ Phật giáo với 47.226 người tơn giáo người khác Đạo Tin Lành có 6.660 người, Phật giáo Hồ Hảo có 4.226 người, Tịnh độ cư sĩ Phật Hội Việt Nam có 440 người, Hồi Giáo có 430 người, Bửu Sơn Kỳ Hương có 43 người Minh Sư Đạo Minh LÝ Đạo đạo có 38 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa với 11 người 2.4 Điều kiện tự nhiên: 2.4.1.Khí hậu: Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ vừa mang đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng sơng Cửu Long lại vừa mang đặc tính riêng biệt vùng miền Đơng.Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 độC Thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,9 độC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 25,2độC.Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 –1325 mm Mùa mưa chiếm 70 – 82% tổng lượng mưa năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây Tây Nam.Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa Cường độ mưa lớn làm xói mịn vùng gị cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư.Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 80 – 82% Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 – 7,5 giờ/ngày bình qn năm từ 2.500 – 2.800 Tổng tích ơn năm 9.700 -10.100oC.Biên độ nhiệt tháng năm dao động từ 2-4 độC.Mùa khô từ tháng 11 đến tháng có gió Đơng Bắc, tần suất 60-70%.Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%.Tỉnh Long An nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa Những khác biệt bật thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội sản xuất nơng nghiệp 2.4.2 Địa hình: Long An có địa hình đơn giản, phẳng có xu thấp dần từ phía Bắc, Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam Địa hình bị chia cắt hai sơng Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt Phần lớn diện tích đất tỉnh Long An xếp vào vùng đất ngập nước Khu vực tương đối cao nằm phía Bắc Đơng Bắc (Đức Huệ, Đức Hòa) Khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, thường xun bị ngập lụt hàng năm Khu vực tương đối cao nằm phía Bắc Đơng Bắc (Đức Huệ, Đức Hịa) Khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, thường xun bị ngập lụt hàng năm Khu vực Đức Hòa, phần Đức Huệ, Bắc Vĩnh Hưng, thị xã Tân An có số khu vực đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý móng phức tạp Cịn lại hầu hết vùng đất khác có đất yếu, sức chịu tải Thuận lợi: Khó khăn: Long An chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp Thời gian ngày triều 24 50 phút, chu kỳ triều 13-14 ngày Vùng chịu ảnh hưởng triều nhiều huyện phía nam quốc lộ 1a, nơi ảnh hưởng mặn từ đến tháng năm Triều biển Đơng cửa sơng Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m, xâm nhập vào sâu nội địa với cường độ triều mạnh mùa khô Biên độ triều cực đại tháng từ 217 đến 235 cm Tân An từ 60 đến 85 cm Mộc Hóa Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng phía nam Trong mùa mưa lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất Bị ngập mặn chủ yếu từ biển Đơng qua cửa sơng Sồi Rạp chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập Tuyên Nhơn khoảng km Mặn xâm nhập tháng đến tháng với mức đến gam/lít.Đất phèn tập trung với 2084,49 km2, chiếm 69,8% diện tích tồn vùng Đồng Tháp Mười 46,41% diện tích tự nhiên tỉnh Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng cường độ lớn năm gây khó khăn cho sản xuất đời sống Lũ đến tỉnh Long An chậm mức ngập không sâu Đánh giá: BẾN TRE: 3.1 Bến Tre : Bến Tre tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long Viêt Nam Năm 2019, Bến Tre đơn vị hành Việt Nam đơng thứ 28 dân số, xếp thứ 46 tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 58 GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 54 tốc độ tăng trưởng GRDP Với 1.288.200 người, GRDP đạt 50.831 tỉ đồng (tương ứng với 2,23 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 38,9 triệu đồng (tương ứng với 1.624 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,85% Trước kia, tỉnh Bến Tre vùng hoang vu, thời gian sau có vài nhóm người đến định cư thường tập trung nơi đất cao giồng ven biển, dọc theo đê sông, rạch, thuận tiện cho việc lại, sinh sống tránh lũ lụt Càng ngày số người đến định cư ngày đông, di cư kèm theo gia tăng dân số, làm cho diện tích rừng ngày thu hẹp Bến Tre ngày trước người cam Bốt gọi Sóc Treay (xứ cá) nhiều giống cá nằm rải rác tỉnh Về sau người An Nam lập nên chợ mà họ gọi Bến Tre Con rạch chảy ngang trước chợ đổ vào Sông Hàm Luông nên mang tên này.Bến Tre quê hương Đạo dừa, với biệt danh "Xứ Dừa" Từ thời chiến tranh Việt Nam, Bến Tre coi "quê hương phong trào Đồng Khởi ", mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam chống quyền Ngơ Đình Diệm, tiêu biểu năm 1960 3.2 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: Bến Tre tỉnh nằm vùng hạ lưu sông Cửu Long, bồi đắp phù sa nhánh sông là: sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên Các sông chia lãnh thỗ tỉnh Bến Tre thành cù lao lớn: An Hóa (gồm phần huyện Châu Thành, huyện Bình Đại), Bảo (gồm phần huyện Châu Thành, thành phố Bến Tre, huyện Giồng Trôm, huyện Ba Tri) Minh ( gồm huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Thạnh Phú) Nhìn đồ, tồn tỉnh Bến Tre có dạng tam giác mà đỉnh nằm phía thượng lưu đáy bờ biển dài 65 Km, chiều cao tam giác theo hướng Tây Bắc-Đông Nam dài khoảng 75 Km diện tích tự nhiên tỉnh 2.287,5 Km2 Về tọa độ địa lí, Bến Tre nằm giới hạn: 9048’B – 10020’B 105057’Đ – 106048’Đ Vị trí dã tạo cho tự nhiên Bến Tre mang tính chất nhiệt đới ẩm điển hình Các tỉnh có địa giới chung với Bến Tre là: tỉnh Tiền Giang phía Bắc (sông Mỹ Tho ranh giới tự nhiên), tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh phía Tây Nam (sông Cổ Chiên ranh giới tự nhiên), phía Đơng giáp Biển Đơng Trung tâm tỉnh Bến Tre cách thành phố Hồ Chí Minh 86 Km phía Bắc 3.3 Dân cư, dân tộc: Dân số trung bình vào năm 2011 Bến Tre đạt 1.257.800 người, với mật độ dân số 533 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 126.100 người, dân số sống nông thông đạt 1.131.700 người Dân số nam đạt 616.900 người, nữ đạt 640.900 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 5,2 ‰ Về dân cư, với tỉnh khu vực, cư dân Bến Tre có nguồn gốc chủ yếu dân vùng đất Ngũ Quảng, chuyển cư vào đất Đồng Nai-Gia Định, không ạt tương đối liên tục đặn Trong kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, số lưu dân đến định cư gồm có hai luồng chính: luồng di chuyển Đồng Nai-Bến Nghé, Tân Bình, sau chuyển vào địa phương Đồng sông Cửu Long Về tốc độ số lượng luồng phát triển chậm có nhiều hạn chế Luồng thứ hai đường biển, ghe bầu theo gió mùa hàng năm, thẳng vào cửa sông cửa Tiểu, cửa Đại ngược dịng sơng lớn tiến sâu vào nội địa, toả định cư giồng, gò, vùng đất cao có nước hai bên bờ sơng dọc theo rạch Tuy vào đầu kỷ XIX, đường thiên lý từ Huế vào Gia Định khai thông, lưu dân Bến Tre chuyển cư đường hạn chế, đường lúc vừa hiểm trở, vừa hay có trộm cướp thường xuyên xảy dọc đường lưu dân đến Bến Tre đường biển chiếm số lượng lớn Thường di chuyển tổ chức thành nhóm, thành đồn người bà con, dịng họ với nhau, người xóm giềng, làng xã quen biết nhau, người tôn giáo theo trình tự, người trước rước người sau, lưu dân tự động tổ chức nối tiếp Riêng người Hoa đến Bến Tre gồm hai luồng chính: luồng cư trú trị phong trào “phản Thanh phục Minh” thất bại, chúa Nguyễn Phúc Tần định cư vùng Biên Hịa Mỹ Tho năm 1679, sau lan tỏa đến tỉnh khu vực, có Bến Tre Luồng thứ hai hòa nhập vào dòng người di dân tự tìm kế mưu sinh người Việt, người Hoa sau từ Trung Quốc sang Việt Nam, bước xuôi phương Nam đến Bến Tre đường đường biển.Hiện Bến Tre dân tộc Hoa đứng hàng thứ hai sau thành phần dân tộc Kinh, chiếm 0,47% dân số Phần lớn người Hoa Bến Tre người Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hẹ Hải Nam, sống tập trung thị xã thị trấn, thị tứ.Hiện nay, cộng đồng người Hoa Bến Tre sống hoà nhập vào đời sống cộng đồng người Việt, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phấn khởi, tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, tích cực tham gia phong trào hành động cách mạng địa phương, gắn bó với cộng đồng dân cư Hiện tại, số người Hoa nói viết tiếng Hoa chiếm khoảng 15% Đa số người Hoa thống có nguyện vọng muốn trở thăm quê hương, chưa thực phần đơng cịn gặp khó khăn tài chính.Đời sống cộng đồng người Hoa tương đối ổn định, kinh tế chủ yếu sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ Những năm gần từ sách mở cửa đa dạng hoá thành phần kinh tế, không giúp người Hoa an tâm sản xuất, kinh doanh, mà mạnh dạn tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Nhìn chung, người Hoa Bến Tre phát triển theo xu hướng hòa nhập vào đời sống cộng đồng dân cư, hộ người Hoa bước Việt hóa cách tự nguyện phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa đời sống kinh tế Phần lớn hộ gia đình người Hoa giữ tục thờ Ngũ phương, bổn thổ, thần tài 3.4 Địa lí tự nhiên: Địa hình tỉnh Bến Tre có độ cao trung bình từ - mét so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống Đông Nam, độ cao chênh lệch lớn, tối đa 3,5 mét Trong đó, Phần cao thuộc khu vực huyện Chợ Lách phần huyện Châu Thành, độ cao tuyệt đối có nơi đạt mét, đa số từ đến 3,5 mét Phần đất thấp độ cao trung bình khoảng 1,5 mét, tập trung vùng Phước An, Phước Tú huyện Châu Thành Phong Phú, Phú Hịa huyện Giồng Trơm Phần đất trũng, độ cao tối đa không 0,5 mét, phân bố huyện ven biển huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú Địa hình bờ biển tỉnh chủ yếu bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu bùn cát Khi triều rút, bãi bồi lên trải rộng biển hàng nghìn mét, tạo thuận lợi cho ni trồng hải sản Bến tre có nhóm đất nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn nhóm đất mặn Trong đó, nhóm đất mặn chiếm diện tích lớn loại đất tỉnh 43,11%, nhóm đất phù sa chiếm 26,9% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất phèn, chiếm khoảng 6,74% diện tích đất tự nhiên tỉnh, nhóm đất cát chủ yếu loại đất giồng chiếm diện tích thấp 6,4% diện tích tồn tỉnh 3.5 Điều kiện tự nhiên: 3.5.1 Khí hậu: Bến Tre nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, lại nằm ngồi ảnh hưởng gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, biến đổi năm, nhiệt độ trung bình năm từ 260C – 270C Trong năm khơng có nhiệt độ tháng trung bình 200C Với vị trí nằm tiếp giáp với biển Đơng, Bến Tre chịu ảnh hưởng bão, nằm ngồi vĩ độ thấp (bão thường xảy từ vĩ độ 150 bắc trở lên) Ngồi ra, nhờ có gió đất liền, nên biên độ dao động ngày đêm khu vực bị giảm bớt.Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau gió mùa tây nam từ tháng đến tháng 11, mùa gió tây nam đơng bắc thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào tháng 11 tháng tạo nên mùa rõ rệt Mùa gió đơng bắc thời kỳ khơ hạn, mùa gió tây nam thời kỳ mưa ẩm Lượng mưa trung bình năm từ 1.250 mm – 1.500 mm Trong mùa khô, lượng mưa vào khoảng đến 6% tổng lượng mưa năm.Khí hậu Bến Tre cho thấy thích hợp với nhiều loại trồng Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho quang hợp phát dục trồng, vật ni Tuy nhiên, ngồi thuận lợi trên, Bến Tre gặp khó khăn thời tiết nóng ẩm nên thường có nạn sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm.Trở ngại đáng kể nông nghiệp vào mùa khô, lượng nước từ thượng nguồn đổ giảm nhiều gió chướng mạnh đưa nước biển sâu vào nội địa, làm ảnh hưởng đến suất trồng huyện gần phía biển ven biển Bến tre nằm hạ lưu sông Mekong, giáp với biển Đông, với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, có sơng Cổ Chiên dài 82 km, sông Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sông Mỹ Tho dài 83 km Hệ thống sơng ngịi Bến Tre thuận lợi giao thông đường thủy, nguồn thủy sản phong phú, nước tưới cho trồng gặp khó khăn, nhiên gây trở ngại đáng kể cho giao thông đường bộ, việc cấp nước vào mùa khô, thủy triều biển Đông đưa mặn vào sâu kênh rạch vào mùa gió chướng 3.5.2 Địa hình: Địa hình Bến Tre phẳng, rải rác giồng cát xen kẽ với ruộng vườn, khơng có rừng lớn, có số rừng chồi dải rừng ngập mặn ven biển cửa sông Nhìn từ cao xuống, Bến Tre có hình giẻ quạt, đầu nhọn nằm thượng nguồn, nhánh sông lớn hình nan quạt xịe rộng phía đơng Những sông lớn nối từ biển Đông qua cửa sơng (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Lng, cửa Cổ Chiên), ngược phía thượng nguồn đến tận Campuchia; hệ thống kênh rạch chằng chịt khoảng 6.000 km đan vào chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao lợi Bến Tre phát triển giao thông thủy, hệ thống thủy lợi, phát triển kinh tế biển, kinh tế vườn, trao đổi hàng hoá với tỉnh lân cận Từ Bến Tre, tàu bè đến thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Ngược lại, tàu bè từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây phải qua Bến Tre Địa hình tỉnh Bến Tre có độ cao trung bình từ - mét so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống Đông Nam, độ cao chênh lệch lớn, tối đa 3,5 mét Trong đó, Phần cao thuộc khu vực huyện Chợ Lách phần huyện Châu Thành, độ cao tuyệt đối có nơi đạt mét, đa số từ đến 3,5 mét Phần đất thấp độ cao trung bình khoảng 1,5 mét, tập trung vùng Phước An, Phước Tú huyện Châu Thành Phong Phú, Phú Hòa huyện Giồng Trôm Phần đất trũng, độ cao tối đa không 0,5 mét, phân bố huyện ven biển huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú Địa hình bờ biển tỉnh chủ yếu bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu bùn cát Khi triều rút, bãi bồi lên trải rộng biển hàng nghìn mét, tạo thuận lợi cho ni trồng hải sản Bến tre có nhóm đất nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn nhóm đất mặn Trong đó, nhóm đất mặn chiếm diện tích lớn loại đất tỉnh 43,11%, nhóm đất phù sa chiếm 26,9% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất phèn, chiếm khoảng 6,74% diện tích đất tự nhiên tỉnh, nhóm đất cát chủ yếu loại đất giồng chiếm diện tích thấp 6,4% diện tích tồn tỉnh 3.6.Kinh tế xã hội: Bến Tre có diện tích trồng lúa lớn, phù sa sông Cửu Long bồi đắp, đặc biệt Hàm Lng Cây lương thực lúa, hoa màu phụ chiếm phần quan trọng khoai lang, bắp, loại rau Mía trồng nhiều vùng đất phù sa ven sông rạch; tiếng có loại mía Mỏ Cày Giồng Trơm Diện tích trồng thuốc tập trung Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm tiếng Đất bồi thích hợp trồng cói.Bến Tre có nhiều loại ăn trái cam, quít, sầu riêng, chuối, chơm chơm, măng cụt, mãng cầu, xồi cát, bịn bon, khóm, vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều huyện Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Châu Thành Ngoài đặt sản kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc Làng nghề Cái Mơn, huyện Chợ Lách, hàng năm cung ứng cho thị trường hàng triệu giống ăn cảnh tiếng khắp nơi Năm 2012, tỉnh Bến Tre đề mục tiêu năm tăng trưởng kinh tế đạt 10%, cải thiện đời sống nhân dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 11%, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị.Trong tháng đầu năm 2012, kinh tế tỉnh gặp nhiều khó khăn tiếp tục trì phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 6,29%, thị trường xuất giữ vững có bước phát triển, xuất tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất đạt 197,72 USD Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi theo hướng tăng xuất, chất lượng, hiệu quả, mơ hình trồng xen, ni xen vườn dừa tiếp tục triển khai nhân rộng, dịch bệnh nguy hiểm gia xúc, gia cầm không xảy Sản xuất cơng nghiệp trì phát triển khá, hoạt động thương mại nội địa đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội 5.360 tỷ đồng Chất lượng phục vụ ngành dịch vụ đáp ứng tốt yêu cầu.Giải việc làm, giảm nghèo, an sinh xã hội có nhiều tiến bộ, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao tiếp tục phát tiển, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục phát triển nâng lên chất Bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn, phức tạp Trong giá số loại hàng hóa vật tư thiết yếu tăng cao, giá số hàng nông sản dừa, cá tra… giảm mạnh, dịch bệnh tôm nuôi phát sinh gây thiệt hại lớn, sản xuất cơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Cơng tác giải phóng mặt số cơng trình chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng tình hình tranh chấp, khiếu kiện phức tạp, lĩnh vực tranh chấp đất đai, giải phóng mặt bằng, tình hình trật tự an toàn xã hội số lĩnh vực cịn diễn biến phức tạp, phạm pháp hình sự, tai nạn, tệ nạn xã hội kéo giảm so với kỳ xảy nhiều vụ giết người, chết người, tài sản thiệt hại lớn Giải việc làm, giảm nghèo, an sinh xã hội có nhiều tiến bộ, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao tiếp tục phát tiển, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục phát triển nâng lên chất Bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn, phức tạp Trong giá số loại hàng hóa vật tư thiết yếu tăng cao, giá số hàng nông sản dừa, cá tra… giảm mạnh, dịch bệnh tôm nuôi phát sinh gây thiệt hại lớn, sản xuất cơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Cơng tác giải phóng mặt số cơng trình chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng tình hình tranh chấp, khiếu kiện cịn phức tạp, lĩnh vực tranh chấp đất đai, giải phóng mặt bằng, tình hình trật tự an tồn xã hội số lĩnh vực diễn biến phức tạp, phạm pháp hình sự, tai nạn, tệ nạn xã hội kéo giảm so với kỳ xảy nhiều vụ giết người, chết người, tài sản thiệt hại lớn Đến tháng 10 năm 2012, Tình hình kinh tế xã hội tiếp tục phát triển, số tiêu chủ yếu tăng khá, đạt kế hoạch vượt so với kỳ Kinh tế tháng 10 tiếp tục có tăng trưởng khả quan tất lĩnh vực tăng so với kỳ, tạo tiền đề động lực để cấp, ngành toàn thể nhân dân tỉnh nhà hăng hái chăm lo sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh tăng trưởng cao tháng lại năm 2012[18] Trong tháng 10 năm 2012, Sản xuất nông nghiệp thu hoạch xong vụ lúa hè thu, với tổng diện tích 22.234 ha, giảm 3,11% so kỳ suất bình quân 47,32 tạ/ha, tăng 1,7% so kỳ Vụ thu đơng, tồn tỉnh xuống giống khoảng 23.937 ha, đạt 93,9% kế hoạch, giảm 5,3% so kỳ vụ Mùa xuống giống 9.245 ha, đạt 110% kế hoạch tăng 7% so kỳ Nuôi trồng thủy sản thả giống khoảng 28.867 tôm sú, giảm 2,8% so kỳ Diện tích ni cá tra thâm canh thả giống ước khoảng 700 ha, sản lượng thu hoạch ước đạt 141.331 tấn.Tình hình ni nghêu sị phát triển thuận lợi, sản lượng thu hoạch ước khoảng 16.596 Hoạt động khai thác thủy sản gặp khó khăn bị ảnh hưởng thời tiết giá xăng dầu tăng nhờ trúng mùa cá ngừ cá nục nên sản lượng khai thác thủy sản đạt 13.563 tấn, tăng 6,39% so với tháng trước Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tăng 15,57% so với tháng trước, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 404,5 tỷ đồng, luỹ kế 10 tháng đầu năm đạt 4.271 tỷ đồng, đạt 80,1% kế hoạch, tăng 22,1% so kỳ Khối lượng vận chuyển hàng hóa tháng ước đạt 511 ngàn tấn, luân chuyển đạt 47.810 ngàn tấn-km vận chuyển hành khách ước đạt 2.708 ngàn lượt hành khách Tình hình hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tương đối ổn định Tổng vốn thực tháng khoảng 0,4 triệu USD, 20% so kỳ, doanh thu xuất ước 16,5 triệu USD, tăng 65% so kỳ Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 16.687 người, khu cơng nghiệp 16.111 người Trong tháng, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 19 doanh nghiệp, với tổng vốn đầu tư ban đầu 315,9 tỷ đồng Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội tháng ước thực 1.645,8 tỷ đồng Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng 1,2% so với tháng trước, tăng 2,85% so với đầu năm bình quân 10 tháng tăng 8,59% so với kỳ, nhóm thuốc dịch vụ y tăng mạnh 15,27%, nhóm hàng hóa cịn lại tăng nhẹ so với trước Trong tháng, tỉnh đón phục vụ 45.274 lượt du khách, giảm 8,96% so kỳ, đó, khách quốc tế khoảng 19.563 lượt, giảm 10,91% so kỳ Doanh thu ước đạt 22,4 tỷ đồng Hoạt động xuất tháng 10 tiếp tục phát triển, đạt 37,5 triệu USD, luỹ kế 10 tháng đầu năm đạt 347,14 triệu USD, đạt 80,7% kế hoạch, tăng 18,1% so kỳ Các mặt hàng xuất chủ yếu tháng là, thủy hải sản loại 2.200 tấn, xơ dừa 7.657 tấn, hàng may mặc 3,16 triệu USD… 3.7 Thuận lợi khó khăn 3.7.1.Thuận lợi: 3.7.2 Khó khăn 3.8 Đánh giá