pháp luật đại cương

122 4 0
pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án môn Pháp luật đại cương trường tài chính marketing, lịch sử hình thành nhà nước, pháp luật , kèm theo những bộ luật cơ bản trong cuộc sống như bộ luật hôn nhân, bộ luật hình sự, hay bộ luật tố tụng và cuối cùng bà bộ luật dân sự

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN LUẬT - Đề cương giảng HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Hệ đại trà) (Lưu hành nội bộ, dạy học trực tuyến) Tp Hồ Chí Minh – 2021 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Các học thuyết phi macxit nguồn gốc nhà nước( a/ Thuyết thần quyền(phản anhs quyền lực mang tc siêu nhiên) Thời kỳ cổ, trung đại, nhà tư tưởng theo học thuyết Thần quyền cho tất vạn vật giới này, có nhà nước Thượng đế sáng tạo Để trì trật tự giới, Thượng đế sáng tạo nhà nước trao cho nhà nước quyền lực siêu nhiên, vô hạn Nhà vua thần thánh sinh ra, hóa thân thần thánh trần nên họ coi “Thiên tử”, “Thiên hoàng” Nhà nước sản phẩm giới thần linh, quyền lực nhà nước vĩnh cữu; phục tùng quyền lực nhà nước tất yếu tuyệt đối phục tùng thần thánh b/ Thuyết gia trưởng ( nhà nước pt từ qh gđ, quyền lực cha vs Cũng xuất từ thời kỳ cổ, trung đại khác với thuyết Thần quyền, thuyết gia trưởng cho nhà nước đời kết từ phát triển tự nhiên gia đình quyền gia trưởng; nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước nâng cao quyền gia trưởng Theo thuyết gia trưởng, xã hội gia đình có người gia trưởng mà người gia đình phải phục tùng Trong trình phát triển mình, gia đình kết hợp lại thành thị tộc, nhiều thị tộc hợp thành chủng tộc, nhiều chủng tộc hợp thành quốc gia quyền lực người gia trưởng theo đường mà trở thành quyền lực nhà nước c/ Thuyết khế ước xã hội ( người ko thể sống ko có phủàký khế ước giao cho bên trung gian để đảm bảo an ninh, quyền lợi cá nhân) Theo nhà tư tưởng học thuyết này, nhà nước đời sở khế ước (hợp đồng) thành viên xã hội với Sự thỏa thuận xã hội tự nguyện người trạng thái tự nhiên nhằm bảo tồn sống, tự tài sản họ Khi nhà nước đời sở khế ước xã hội nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ cho lợi ích tất thành viên khế ước Nếu nhà nước khơng hồn thành bổn phận thành viên khế ước tự thoả thuận huỷ bỏ khế ước nhà nước bị xố bỏ Đồng thời, họ ký khế ước kết nhà nước đời Ngoài ba học thuyết cịn có số học thuyết khác nguồn gốc nhà nước (như Thuyết Bạo lực, Thuyết Tâm lý, Thuyết Siêu nhiên, ) nhìn chung quan điểm không đưa lý giải đắn nguồn gốc sở tồn nhà nước 1.1.2 Quan điểm macxit nguồn gốc nhà nước Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nước phạm trù lịch sử tượng vĩnh cửu Nhà nước có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Xã hội loài người trải qua thời kỳ khơng có nhà nước, xã hội lồi người phát triển đến giai đoạn định nhà nước phát sinh Xã hội chưa có nhà nước xã hội thị tộc thuộc thời kỳ cộng sản nguyên thủy a/ Chế độ cộng sản nguyên thuỷ trước nhà nước đời + Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động + Cơ sở xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ cộng đồng người ngun thuỷ hồn tồn tự do, bình đẳng với quyền nghĩa vụ, khơng có đặc quyền, đặc lợi Cách thức tổ chức xã hội cộng sản nguyên thuỷ đơn giản Thị tộc tế bào sở xã hội, tổ chức theo huyết thống tự quản thành viên + Về tổ chức quyền lực, thành viên trưởng thành bầu ra Hội đồng thị tộc- quan quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc có quyền định vấn đề quan trọng thị tộc lao động sản xuất, tổ chức nghi lễ tôn giáo, Đứng đầu thị tộc tù trưởng thủ lĩnh quân sự, toàn thể thị tộc bầu từ người cao tuổi, có kinh nghiệm uy tín thị tộc Tù trưởng điều hành cơng việc uy tín cá nhân ủng hộ tất thành viên thị tộc không dựa vào quan cưỡng chế đặc biệt b/ Sự tan rã xã hội cộng sản nguyên thuỷ đời nhà nước Do phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt công cụ lao động, nên hoạt động sản xuất ngày đa dạng đòi hỏi có phân cơng lao động theo hướng chun mơn hoá Vào thời kỳ cuối chế độ cộng sản nguyên thuỷ diễn ba lần phân công lao động mang tính xã hội: + Chăn ni tách khỏi ngành trồng trọt; + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; + Thương mại đời phát triển; Sau lần phân công lao động, xã hội bị phân hố sâu sắc Hoạt động sản xuất chun mơn hố làm cho ngành kinh tế thời kỳ phát triển, sản phẩm lao động ngày nhiều lên dẫn đến dư thừa Lúc xã hội nảy sinh tượng số người có quyền lực cơng nhiên chiếm đoạt số tài sản dư thừa Do đó, chế độ tư hữu tài sản dần hình thành Từ thay đổi kinh tế dẫn đến thay đổi xã hội Bộ phận chuyên chiếm đoạt tài sản dần trở thành giai cấp bóc lột, cịn người bị tài sản dần trở thành giai cấp bị bóc lột, hai giai cấp đối kháng với mâu thuẫn họ ngày gay gắt, xã hội phân chia thành người giàu, kẻ nghèo Những yếu tố kinh tế- xã hội làm cho xã hội cộng sản nguyên thuỷ thay đổi nhanh chóng Những tổ chức thị tộc, bào tộc, lạc, liên minh lạc khơng đủ khả kiểm sốt quản lý xã hội nữa, mà cần có tổ chức đứng quản lý xã hội, giải nhu cầu cộng đồng, dập tắt xung đột công khai giai cấp giữ cho xung đột giai cấp vòng “trật tự” Tổ chức Nhà nước Vậy, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập với dân cư Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật Thứ năm, nhà nước quy định thuế tổ chức việc thu loại thuế 1.3 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.3.1 Bản chất nhà nước Thứ nhất, chất giai cấp: Thứ hai, chất xã hội Nhà nước tổ chức đứng giải vấn đề xã hội mà cá nhân, tổ chức khác không tự giải 1.3.2 Chức nhà nước a/ Khái niệm chức nhà nước: Chức nhà nước phương diện, mặt hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước b/ Phân loại chức nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chia chức nhà nước thành: + Chức đối nội: phương diện hoạt động nhà nước nội đất nước + Chức đối ngoại: hoạt động nhà nước với quốc gia, dân tộc khác Các phương pháp để thực chức nhà nước phương pháp giáo dục, thuyết phục phương pháp cưỡng chế Tùy thuộc vào chất nhà nước mà phương pháp ưu tiên sử dụng 1.4 KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ 1.4.1 Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể đặc trưng (dấu hiệu) nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học đề phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu Trong lịch sử nhân loại từ xuất xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế - xã hội, là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước: - Kiểu nhà nước chủ nô; - Kiểu nhà nước phong kiến; - Kiểu nhà nước tư sản; - Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.4.2 Hình thức nhà nước Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước biện pháp để tổ chức thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị a/ Hình thức thể Hình thức thể cách thức tổ chức quan quyền lực tối cao nhà nước, cấu, trình tự thành lập mối liên hệ chúng mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể có hai dạng thể qn chủ thể cộng hồ + Chính thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ chia thành quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế + Chính thể cộng hồ hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan đại diện bầu thời gian định Chính thể cộng hồ có hai dạng: cộng hồ q tộc cộng hồ dân chủ Cộng hồ dân chủ hình thức nhà nước phổ biến với biến dạng cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hịa lưỡng tính… b/ Hình thức cấu trúc nhà nước Hình thức cấu trúc nhà nước tổ chức nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ, đặc điểm mối quan hệ qua lại phận cấu thành nó, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước cấu trúc nhà nước đơn cấu trúc nhà nước liên bang + Hình thức cấu trúc nhà nước đơn hình thức lãnh thổ nhà nước tồn vẹn, thống nhất, nhà nước chia thành đơn vị hành - lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia, có hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương xuống đến địa phương + Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Trong nhà nước liên bang khơng có liên bang có dấu hiệu chủ quyền quốc gia mà bang thành viên có dấu hiệu chủ quyền, Ở nhà nước liên bang có hai hệ thống quan quyền lực hai hệ thống quan quản lý: hệ thống chung cho toàn liên bang cho nhà nước thành viên c/ Chế độ trị Chế độ trị tổng thể phương pháp, biện pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước + Trong chế độ hính trị dân chủ, giai cấp thống trị thường sử dụng chủ yếu phương pháp giáo dục - thuyết phục + Trong chế độ trị phản dân chủ, giai cấp thống trị thường sử dụng hình thức, phương pháp mang nặng tính cưỡng chế, đỉnh cao chế độ chế độ độc tài, phátxít 1.5 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.5.1 Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, tổ chức hoạt động nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Các yếu tố hợp thành máy nhà nước quan nhà nước Các quan nhà nước đa dạng Tuy nhiên, thông thường quan nhà nước bao gồm loại: quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp 1.5.2 Các quan máy nhà nước - Nguyên thủ quốc gia: Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Vị trí nguyên thủ quốc gia nhà nước có vị trí, chức năng, quyền lực khác phụ thuộc hình thức thể nhà nước - Hệ thống quan quyền lực: Là hệ thống quan có vị trí vai trị quan trọng máy nhà nước Các quan bao gồm quan trung ương quan địa phương - Hệ thống quan quản lý: Hệ thống quan quản lý có cấu tổ chức khác với hệ thống quan quyền lực, có đội ngũ cơng chức lớn phân bổ rộng khắp để thực chức quản lý phạm vi nước Hệ thống quan quản lý phân chia thành quan trung ương quan địa phương - Cơ quan tư pháp: Hệ thống quan tư pháp mà trung tâm hệ thống Tịa án có vị trí vai trị quan trọng máy nhà nước, đại diện cho quyền tư pháp nhà nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 2.1 NGUỒN GỐC, SỰ HÌNH THANH, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Theo chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nước pháp luật hai nhiều phận kiến trúc thượng tầng, đời phát triển xã hội với điều kiện định Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chưa phân chia thành giai cấp, chưa có đối lập lợi ích kinh tế tập đồn người quan hệ người với người - quan hệ xã hội điều chỉnh quy tắc hình thành cách tự phát, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng lợi ích thành viên cộng đồng Đó quy phạm xã hội, chủ yếu gồm: tập quán, tín điều tơn giáo quy phạm đạo đức Các quy phạm đảm bảo thực tự giác người uy tín tự nhiên thủ lĩnh cộng đồng Khi chế độ tư hữu đời xã hội phân chia thành giai cấp với lợi ích đối lập quy phạm khơng cịn phản ánh lợi ích chung xã hội Giai cấp nắm tay lực lượng sản xuất chủ yếu, cải vật chất chủ yếu xã hội cố gắng hướng hành vi xã hội phù hợp với lợi ích riêng họ, bảo vệ cải mà họ có Vì vậy, họ tìm cách trì, vận dụng tập quán phù hợp với ý chí lợi ích họ, bảo vệ trật tự họ mong muốn, thay đổi nội dung tập quán đường nhà nước nâng chúng thành quy phạm pháp luật Ngoài ra, Nhà nước ban hành qui phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Đó hai đường hình thành pháp luật Suy ra, pháp luật hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị nhu cầu xã hội, nhà nước đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội 2.2 BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT 2.2.1 Bản chất pháp luật Bản chất pháp luật thể hai tính chất tính giai cấp tính xã hội Thứ nhất, tính giai cấp Pháp luật ln phản ánh ý chí Nhà nước, giai cấp thống trị Sở dĩ vì, nhờ nắm tay quyền lực nhà nước nên giai cấp thống trị có điều kiện biến ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước thể chúng văn pháp luật Nói cách khác, pháp luật sản phẩm thể chế hóa ý chí giai cấp thống trị Mặt khác tính giai cấp pháp luật thể chỗ mục đích pháp luật điều chỉnh quan hệ tầng lớp xã hội, nhằm tạo trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Thứ hai, tính xã hội Pháp luật kết khái quát hoá quan hệ xã hội bản, quan trọng thành mơ hình, khn mẫu hành vi mang tính chuẩn mực, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung mà tổ chức, cá nhân phải tuân theo Pháp luật phương tiện để người xác lập quan hệ xã hội, phương tiện để mơ hình hóa cách xử người Pháp luật sinh để thực nhiệm vụ quản lý xã hội mặt Do đó, pháp luật phản ánh nguyện vọng quan điểm người hành vi xử sống Mặt khác, việc phản ánh bảo vệ cho lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật cịn thể ý chí lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội 2.2.2 Thuộc tính pháp luật Thuộc tính pháp luật đặc diểm, tính chất riêng có pháp luật mà quy phạm xã hội khác (như đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, quy tắc tổ chức trị- xã hội) khơng có So với qui phạm xã hội khác, pháp luật có ưu vượt trội nhờ thuộc tính sau đây: Thứ nhất, tính qui phạm phổ biến Pháp luật có tính qui phạm nghĩa pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cụ thể Các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần lãnh thổ theo thời gian Việc áp dụng qui phạm bị đình quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, bãi bỏ; sửa đổi, bổ sung hay thời hạn qui phạm hết Thứ hai, tính xác định chặt chẽ hình thức Hình thức pháp luật nói chung hiểu cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp thành pháp luật Pháp luật có tính xác định hình thức có nghĩa pháp luật có hình thức tồn Thực vậy, lịch sử pháp lý, có loại hình thức pháp luật: tập qn pháp, Tiền lệ pháp, Văn quy phạm pháp luật Tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật thể việc pháp luật ban hành theo thủ tục chặt chẽ, thẩm quyền hợp pháp, nội dung rõ ràng, chặt chẽ xác điều khoản, văn quy phạm pháp luật toàn hệ thống văn qui phạm pháp luật nói chung Văn pháp luật phải viết lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, xác nghĩa Khi thể nội dung quy phạm pháp luật, khơng có cách viết sử dụng từ " vân vân", dấu " " Thứ ba, tính cưỡng chế đảm bảo thực Nhà nước Nhà nước đảm bảo tính hợp lý nội dung pháp luật mà chủ thể đảm bảo cho pháp luật thực thực tế đời sống quyền lực 2.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 2.3.1 Chức pháp luật Chức pháp luật phương diện, mặt hoạt động chủ yếu pháp luật thể chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật Pháp luật có ba chức chính: chức điều chỉnh, chức bảo vệ, chức giáo dục Thứ nhất, chức điều chỉnh Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội, chức thể vai trò giá trị xã hội pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội quan trọng Nhà nước xếp tổ chức theo trật tự, qui tắc định Chức điều chỉnh pháp luật thực thơng qua hình thức: cho phép thực hành vi phạm vi định; bắt buộc phải thực hành vi định; cấm đoán hành vi định Thứ hai, chức bảo vệ Pháp luật ghi nhận củng cố quan hệ xã hội bàn, đồng thời có chức bảo vệ quan hệ trước vi phạm loại trừ quan hệ xã hội lạc hậu, không phù hợp với chất, định hướng nhà nước việc quy định biệp pháp xử lý vi phạm pháp luật Chức bảo vệ pháp luật đảm bảo cho quan hệ xã hội xác lập quản lý nhà nước không bị xâm hại từ hướng Thứ ba, chức giáo dục Chức giáo dục pháp luật thể thông qua tác động pháp luật lên ý thức, tâm lý người, làm cho người nhận thức cách xử sai, hướng cho người hành động phù hợp với cách xử ghi nhận quy phạm pháp luật 2.3.2 Vai trò pháp luật - Pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối giai cấp cầm quyền (giai cấp thống trị) - Pháp luật phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội - Pháp luật phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân 10 Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 01 ngày tù - Tù chung thân loại hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi đời sống xã hội, chấp hành hình phạt trại cải cải tạo chết Điều kiện áp dụng: + Chỉ áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng + Chưa đến mức bị xử phạt tử hình + Khơng áp dụng người chưa thành niên phạm tội - Tử hình hình phạt nghiêm khắc nhất, tước đoạt tính mạng người phạm áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Điều kiện áp dụng: + Chỉ áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng + Không áp dụng người 18 tuổi phạm tội, với phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử + Không thi hành án tử hình với phụ nữ có thai, ni 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên; người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập cơng lớn Trường hợp hình phạt tử hình chuyển xuống hình phạt tù chung thân Trường hợp người bị kết án tử hình Chủ tịch nước chấp nhận cho ân giảm hình phạt tử hình chuyển thành hình phạt tù chung thân b/ Hình phạt bổ sung (từ Điều 41 đến Điều 45 BLHS 2015) - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định: áp dụng xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm cơng việc gây nguy hại cho xã hội Thời hạn cấm từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù từ ngày án có hiệu lực pháp luật hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ trường hợp người bị kết án hưởng án treo - Cấm cư trú: buộc người bị kết án phạt tù không tạm trú thường trú số địa phương định Thời hạn cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù - Quản chế: buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống cải tạo địa phương định kiểm soát, giáo dục quyền nhân dân địa phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án không tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước số quyền công dân bị cấm hành nghề làm công việc định Quản chế áp dụng người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái 108 phạm nguy hiểm trường hợp khác Thời hạn quản chế từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù - Tước số quyền cơng dân :Tước số quyền cơng dân hình phạt bổ sung, áp dụng công dân Việt Nam bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác trường hợp Bộ luật quy định, bị tước quyền công dân, như: quyền ứng cử đại biểu quan quyền lực Nhà nước; quyền làm việc quan nhà nước quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân Thời hạn tước số quyền công dân từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật trường hợp người bị kết án hưởng án treo - Tịch thu tài sản: tước phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án để nộp vào ngân sách nhà nước Tịch thu tài sản áp dụng người bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tham nhũng tội phạm khác Bộ luật quy định Khi tịch thu toàn tài sản người bị kết án gia đình họ có điều kiện sinh sống Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng nhiều hình phạt bổ sung Do đó, hình phạt tun độc lập, cịn hình phạt bổ sung ln phải kèm với hình phạt c/ Các biện pháp tư pháp khác Ngồi việc áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung Tịa án cịn áp dụng biện pháp cưỡng chế hình khác nhằm hỗ trợ hình phạt, giúp cho việc xử lý tội phạm có hiệu như: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; Buộc trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; Bắt buộc chữa bệnh 9.3.4 Các hình phạt pháp nhân thương mại (từ Điều 77 đến Điều 82 BLHS) - Phạt tiền Phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tội Mức tiền phạt định vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm có xét đến tình hình tài pháp nhân thương mại phạm tội, biến động giá không thấp 50.000.000 đồng - Đình hoạt động có thời hạn 109 Đình hoạt động có thời hạn tạm dừng hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, môi trường an ninh, trật tự, an toàn xã hội hậu gây có khả khắc phục thực tế Thời hạn đình hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm - Đình hoạt động vĩnh viễn Đình hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây Pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm bị đình vĩnh viễn tồn hoạt động - Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoạt động lĩnh vực đó, gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người cho xã hội Tòa án định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh cấm hoạt động Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật - Cấm huy động vốn Cấm huy động vốn áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn có nguy tiếp tục phạm tội, như: cấm vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng quỹ đầu tư; cấm phát hành, chào bán chứng khoán; cấm huy động vốn khách hàng; cấm liên doanh, liên kết nước; cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản Thời hạn cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội Pháp nhân thương mại phạm tội bị Tịa án định áp dụng biện tư pháp, như: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy ra; buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng khơng với giấy phép; buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập trái với quy định pháp luật tạm nhập, tái xuất không tái xuất theo quy định 110 pháp luật; hàng hóa nhập khẩu, cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo quy định pháp luật; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm lưu thơng thị trường Khi đưa định hình phạt pháp nhân, Tòa án phải vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi , việc chấp hành pháp luật pháp nhân, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên xóa án tích thời hạn 02 năm kể từ chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, định khác án từ hết thời hiệu thi hành án mà pháp nhân thương mại không thực hành vi phạm tội Chương 10 PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG Tố tụng hiểu nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải vụ án, vụ việc Sự đời đạo luật tố tụng hình sự, dân sự, hành góp phần đảm bảo cơng bằng, khách quan hạn chế sai sót q trình thụ lý, giải vụ án, vụ việc 10.1 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10.1.1 Khái quát chung Luật tố tụng hình a/ Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng hình Trong trình tiến hành giải vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phát sinh mối quan hệ định, ví dụ quan hệ phát sinh quan điều tra với bị can, người làm chứng để thu thập chứng vụ án, quan hệ xã hội ngành luật tố tụng hình điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng hình quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi án hình b/ Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng hình Luật tố tụng hình Việt Nam sử dụng hai phương pháp điều chỉnh, phương 111 pháp quyền uy phương pháp phối hợp - chế ước Phương pháp quyền uy thể quan hệ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Phương pháp phối hợp - chế ước điều chỉnh mối quan hệ quan điều tra, viện kiểm sát án c/ Các nguyên tắc Luật tố tụng hình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình (LTTHS) nguyên lý, tư tưởng đạo quán triệt toàn hệ thống quy phạm pháp luật trình giải vụ án hình quy định Chương II Bộ luật tố tụng hình 2015 Các nguyên tắc chung gồm: Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình sự; Tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cá nhân; Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân; Thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia; Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Tòa án xét xử tập thể; Xét xử công khai; Tranh tụng xét xử bảo đảm; Thực chế độ hai cấp xét xử; Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật Các nguyên tắc mang tính đặc thù: - Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực; - Xác định thật vụ án: Được quy định trách nhiệm quan điều tra, viện kiểm sát tòa án; - Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự; - Trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm định, hành vi mình; - Bảo đảm vơ tư người có thẩm quyền - Ngun tắc Nhà nước bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân - Nguyên tắc Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác - Nguyên tắc suy đoán vô tội - Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm - Nguyên tắc kiểm tra, giám sát tố tụng hình 112 10.1.2 Chủ thể Luật tố tụng hình a/ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (từ Điều 34 đến Điều 54 BLTTHS 2015) Thứ nhất, Cơ quan tiến hành tố tụng - Khái niệm: Cơ quan tiến hành tố tụng quan nhà nước, thực quyền lực nhà nước việc giải vụ án hình thi hành án hình Quyết định quan có giá trị bắt buộc chủ thể khác phải thực - Thành phần quan tiến hành tố tụng: + Cơ quan điều tra: Hệ thống quan điều tra bao gồm quan điều tra công an nhân dân; Cơ quan điều tra quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao + Viện kiểm sát nhân dân: Hệ thống viện kiểm sát nhân dân bao gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân + Toà án nhân dân: Hệ thống tịa án nhân dân bao gồm tồ án nhân dân tối cao; Tịa án nhân dân cấp cao; tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các án quân Thứ hai, Người tiến hành tố tụng - Khái niệm: Người tiến hành tố tụng người thực quyền hạn nghĩa vụ việc giải vụ án hình sự, thi hành án hình kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Những người tiến hành tố tụng chủ động thực nhiệm vụ, quyền hạn độc lập với chủ thể khác tuân theo pháp luật - Thành phần người tiến hành tố tụng + Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, điều tra viên + Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên + Chánh án, Phó chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án Thứ ba, Trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều 17 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Trong trình tiến hành tố tụng, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người vi phạm pháp luật việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật” b/ Những người tham gia tố tụng (Từ Điều 55 đến Điều 71 BLTTHS 2015) - Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, 113 người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ - Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã - Bị cáo người pháp nhân bị Toà án định đưa xét xử - Người bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây - Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại - Bị đơn dân cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây Ngoài ra, người tham gia tố tụng cịn có: Người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố; Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; Người bị giữ trường hợp khẩn cấp.; Người bị bắt; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án; Người bào chữa; Người bảo vệ quyền lợi bị hại, đương sự, người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố.; Người làm chứng; Người giám định; Người phiên dịch, người dịch thuật; Người chứng kiến; Người định giá tài sản.; Người đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm tội, người đại diện khác 10.1.3 Các giai đoạn tố tụng hình a/ Khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình có quan thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình - Hoạt động quan điều tra, viện kiểm sát, hội đồng xét xử đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, quan kiểm lâm, cảnh sát biển, kiểm ngư quan khác thuộc lực lượng công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực theo quy định pháp luật Khi xác định có dấu hiệu tội phạm, quan có thầm quyền định khởi tố; khơng có dấu hiệu tội phạm định khơng khởi tố vụ án hình sự, xử lý biện pháp khác (xử lý hành chính, dân sự, kỷ luật) - Vai trò ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình sự: + Khởi tố vụ án hình sự phản ứng nhanh chóng Nhà nước hành vi phạm tội, nhằm góp phần phát hiện, điều tra, xử lý cách có pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội + Khởi tố vụ án hình góp phần loại trừ việc thơng qua định khởi tố vụ án 114 hình cách thiếu cân nhắc kỹ, vội vàng + Khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân b/ Điều tra vụ án hình Là giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người phạm tội làm sở cho việc xét xử Tòa án - Các hoạt động điều tra vụ án hình Bộ luật tố tụng hình giao nhóm: Cơ quan Điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra - Vai trò ý nghĩa giai đoạn điều tra vụ án hình sự: + Điều tra vụ án hình chức quan trọng tố tụng hình sự, nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội người có lỗi việc thực tội phạm thông qua chứng thu thập + Điều tra vụ án hình góp phần loại trừ việc thơng qua định khởi tố bị can thiếu xác, kéo theo loạt hậu tiêu cực giai đoạn tố tụng + Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân Sau kết thúc điều tra, quan Điều tra chuyển hồ sơ vụ án, kết luận điều tra đề nghị truy tố cho viện kiểm sát, viện kiển sát chịu trách nhiệm tiến trình việc giải vụ án c/ Truy tố vụ án hình Giai đoạn nhận hồ sơ, kết luận điều tra đề nghị truy tố từ quan Điều tra; Viện kiểm sát phải định: - Truy tố bị can trước Tịa án có thẩm quyền cáo trạng: - Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung - Tạm đình chỉ, đình vụ án Vai trị ý nghĩa giai đoạn truy tố: + Truy tố chức quan trọng Viện kiểm sát nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có tồn giai đoạn tố tụng trước, nhằm loại trừ hậu tiêu cực sai lầm lạm dụng bị bỏ lọt + Quyết định truy tố Viện kiểm sát thông qua cáo trạng thề hoạt động chứng minh sở tài liệu, hồ sơ vụ án (nhất kết luận điều tra), tính chất lỗi hành vi phạm tội, góp phần có hiệu cho giai đoạn xét xử Tịa án, loại trừ thiếu sót hậu tiêu cực có thề xảy việc xét xử thiếu công minh, vô không pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan 115 người vô tội + Truy tố giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân giai đoạn trước xét xử Tòa án d/ Xét xử vụ án hình Xét xử giai đoạn trung tâm, định trình tố tụng hình sự.Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, cơng khai; trường hợp xét xử kín việc tuyên án phải công khai Thứ nhất, Xét xử sơ thẩm - Thẩm quyền xét xử Tòa cấp Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng trừ tội phạm sau đây: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; Các tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; Các tội phạm quy định Điều: 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 4000 BLHS; Các tội phạm thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án qn khu vực; vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi.; vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực mà lấy lên để xét xử - Thủ tục xét xử sơ thẩm Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình bước nhằm kiểm tra công khai chứng để định việc xử lý vụ án; trình tự phiên tòa tiến hành gồm giai đoạn: Bắt đầu phiên tòa; Tranh tụng; Nghị án tuyên án Thứ hai, Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét lại vụ án định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Việc xét xử phúc thẩm nhằm sửa chữa sai lầm, thiếu sót việc xét xử tịa án cấp sơ thẩm, nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ich hợp pháp quan, tổ chức cơng dân e/ Thi hành án hình Thi hành án hình giai đoạn tố tụng hình coi giai 116 đoạn cuối vụ án hình Thi hành án giai đoạn tố tụng hình nhằm thực án định Tịa án có hiệu lực pháp luật Giai đoạn này, án định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành đầy đủ, nghiêm chỉnh, thời hạn luật định, tránh dây dưa, kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân f/ Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (giám đốc thẩm tái thẩm) Để sửa chữa sai sót án, định tịa án có hiệu lực pháp luật, Bộ luật TTHS 2015 dành phần quy định thủ tục xét lại án định có hiệu lực pháp luật ( từ Điều 370 đến Điều $12), quy định án, định tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm nghiêm trọng phải sửa chữa theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Thứ nhất, Giám đốc thẩm Giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng hình sự, Tồ án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật việc xử lý vụ án - Những để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là: + Kết luận án, định Tòa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án; + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật - Thẩm quyền giám đốc thẩm: + Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị + Ủy ban thẩm phán TAQS trung ương giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAQS cấp quân khu, khu vực bị kháng nghị + Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao, TAQS trung ương bị kháng nghị Thứ hai, Tái thẩm Tái thẩm giai đoạn tố tụng hình sự, Tồ án có thẩm quyền xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án khơng biết án, định - Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là: 117 + Có chứng minh lời khai người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch người phiên dịch, dịch thuật có điểm quan trọng khơng thật; + Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm mà kết luận không làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án; + Vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác vụ án bị giả mạo không thật; + Những tình tiết khác làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án - Thẩm quyền tái thẩm: Là thẩm quyền giám đốc thẩm 10.2 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Luật tố tụng dân hệ thống quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình 10.2.1 Khái quát chung a/ Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân quan hệ xã hội phát sinh Toà án với người tham gia tố tụng q trình tồ án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân, gia đình, kinh doanh thương mại, lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân, tập thể lợi ích nhà nước Trong số quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân quan hệ tòa án với đương chiếm đa số Ở vụ việc tòa án giải phát sinh quan hệ này, Tòa án đương hai chủ thể tố tụng dân b/ Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tố tụng hai phương pháp mệnh lệnh phương pháp định đoạt phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp mệnh lệnh: Trong tố tụng dân có tham gia quan nhà nước tòa án, viện kiểm sát, quan thi hành án mang tính quyền lực nhà nước buộc chủ thể tham gia tố tụng khác (nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng…) phải phục tùng quyền lực nhà nước - Phương pháp định đoạt: Các đương có quyền định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án c/ Các nguyên tắc luật tố tụng dân 118 Bên cạnh số ngun tắc chung có tính chất tương tự Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân đưa số nguyên tắc mang tính chất đặc thù riêng, cụ thể: - Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; - Quyền định tự định đoạt đương sự; - Đương có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh ; phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực khơng nghĩa vụ dân - Hịa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân - Bảo đảm tranh tụng xét xử 10.2.2 Chủ thể Luật tố tụng dân a/ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Với tính chất đặc thù trình giải vụ án tranh chấp tư, nên pháp luật tố tụng dân ghi nhận có khác biệt so với pháp luật tố tụng hình sự, gồm: - Cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân - Người tiến hành tố tụng: Chánh án tòa án; Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân; Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên b/ Người tham gia tố tụng: Người tham gia tố tụng người tham gia vào việc giải vụ việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác hỗ trợ Tòa án việc giải vụ việc dân sự, bao gồm: Thứ nhất, Đương sự: Đương cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự; người yêu cầu, người bị yêu cầu, người có liên quan vụ việc dân sự, gồm: - Nguyên đơn người khởi kiện vụ án dân chủ thể khác có quyền khởi kiện khởi kiện vụ án dân để u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Bị đơn người bị nguyên đơn khởi kiện chủ thể khác có quyền khởi kiện khởi kiện Tòa án - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người tham gia vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Người yêu cầu giải việc dân người tham gia tố tụng đưa yêu cầu Tòa án giải việc dân Thứ hai, Những người tham gia tố tụng khác: - Người đại diện đương người tham gia tố tụng thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương trước Tòa án Trong tố tụng dân sự, người đại diện cho đương người đại diện 119 theo pháp luật, người đại diện theo uỷ quyền người đại diện Tòa án định - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng có đủ điều kiện pháp luật quy định đương yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Người làm chứng người tham gia tố tụng để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân biết tình tiết, kiện - Người giám định người tham gia tố tụng sử dụng kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân - Người phiên dịch người tham gia tố tụng dịch ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại 10.2.3 Các giai đoạn tố tụng dân Với đặc thù tranh chấp tư Tòa án giải bên có yêu cầu (trừ số trường hợp đặc biệt khác), trình giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình diễn qua giai đoạn sau: a/ Khởi kiện thụ lý đơn: Khởi kiện thụ lý đơn việc cá nhân, tổ chức thực quyền khởi kiện đến Tịa án để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án có trách nhiệm nhận đơn kiện để xem xét việc thụ lý hay không thụ lý vụ án dân có luật định Nếu thuộc thẩm quyền mình, tịa án phải thơng báo cho đương biết để tiến hành nộp tạm ứng án phí, tiến hành thụ lý người khởi kiện hoàn tất nghĩa vụ Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tịa án có thẩm quyền giải vụ án b/ Hòa giải Chuẩn bị xét xử Thứ nhất, Hòa giải Theo quy định Điều 10, Điều 205 Bộ luật TTDS 2015 hịa giải có tính chất bắt buộc phải tiến hành trước mở phiên tòa sơ thẩm, trừ vụ án khơng tiến hành hịa giải khơng hịa giải giai đoạn tố tụng tiếp theo, thấy có khả hịa giải thành tòa án tiến hành hòa giải Hòa giải pháp luật tố tụng dân quy định thuộc trách nhiệm Tòa án, Tòa án thực trình giải vụ án dân sự, nhằm đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt Thứ hai, Chuẩn bị xét xử Chuẩn bị xét xử tổng thể hoạt động mà thẩm phán chánh án phân công phụ trách vụ án phải tiến hành nhằm tạo thuận lợi cần thiết cho việc giải vụ án dân sự: tiến hành hòa giải, triệu tập bên để kiểm tra, xác minh chứng cứ, định tố tụng 120 Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày Tòa án vào sổ thụ lý vụ án đến ngày Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Tùy theo tính chất vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác nhau, cụ thể: Các giai đoạn lại như: xét xử vụ án dân (sơ thẩm, phúc thẩm); Thi hành án dân sự; Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (Giám đốc thẩm tái thẩm) có nội dung tương tự Luật tố tụng hình 121 122 ... thực công đổi đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) đề để thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Hiến pháp năm 1992 tạo sở... phức tạp, Hiến pháp 2013 phản ánh tranh toàn cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (được bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác... chỉnh định nghĩa, bắt buộc, quyền uy 5.1.2 Một số chế định hiến pháp năm 2013 Nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp

Ngày đăng: 03/01/2022, 06:52

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

    1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

    1.1.1 Các học thuyết phi macxit về nguồn gốc nhà nước(

    1.1.2 Quan điểm macxit về nguồn gốc nhà nước

    1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

    1.3 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

    1.3.1 Bản chất nhà nước

    1.3.2 Chức năng của nhà nước

    1.4 KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan