Pháp luật đại cương slide thầy trung

46 190 0
Pháp luật đại cương slide thầy trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (NĂM HỌC 2017 – 2018) Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT I Một số vấn đề Nhà nước Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc Nhà nước Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định hai nội dung nguồn gốc Nhà nước: Một là, Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người Khi vận động phát triển kinh tế - xã hội đạt đến trình độ định Do vậy, xã hội cộng sản ngun thủy chưa có tổ chức Nhà nước vận động phát triển mặt đời sống xã hội vào giai đoạn cuối chế độ cộng sản nguyên thủy làm cho chế độ xã hội khơng phù hợp với vận động nên Nhà nước đời Nói cách khác, Nhà nước xuất trực tiếp sau chế độ công sản nguyên thủy ta rã Bởi lúc này, kinh tế xuất chế độ tư hữu, xã hội có phân chia thành giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp ngày khốc liệt khơng thể tự điều hòa Hai là, Nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người, Nhà nước xuất xã hội phát triển đến trình độ định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn 1.1 Quá trın ̀ h hın ̀ h thành nhà nước theo quan điể m Mác-Lênin a Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc, lạc * Cơ sở kinh tế thời kỳ cộng sản nguyên thủy Thị tộc đơn vị tụ loài người, đồng thời tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế tế bào xã hội cộng sản nguyên thủy Sự đời thị tộc mở bước ngoặc mới, kỷ nguyên cho phát triển lồi người; qua cho phép khẳng định rằng, người bỏ lối sống túy hoang dã, bầy đàn với mối quan hệ lỏng lẻo để bước vào giai đoạn có tính tổ chức cao quy cũ đời sống kinh tế - xã hội Về mặt khách quan: công cụ lao động thô sơ (thời kỳ đồ đá), đơn giản hoàn toàn phụ thuộc vào có sẵn tự nhiên Cơ sở xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thủy: Tế bào xã hội khơng phải gia đình mà thị tộc Thị tộc tổ chức theo huyết thống, tảng vật chất kinh tế tập thể quyền sở hữu công cộng Ở gia đoạn đầu, điều kiện kinh tế - xã hội hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ nên thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ Dần dần, phát triển kinh tế xã hội tác động làm thay đổi quan hệ hôn nhân, địa vị người phụ nữ thị tộc thay đổi người đàn ông giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụ hệ Ở thời kỳ có phân công lao động phân công lao động tự nhiên đàn ông đàn bà, người già trẻ nhỏ để thực loại cơng việc khác chưa mang tính chất xã hội (phân công lao động theo lứa tuổi giới tính) * Quyền lực xã hội tổ chức quản lý xã hội Quyền lực thị tộc: Trong xã hội CSNT có quyền lực thứ quyền lực xã hội tổ chức thực dựa sở nguyên tắc dân chủ thực Quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cho cộng đồng thực thông qua thiết chế tự quản người dân với quan quản lý gồm có Hội đồng thị tộc, Tù trưởng thủ lĩnh quân Nói cách khác, quyền lực thị tộc xác lập để trì trật tự xã hội, chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội; chưa bảo đảm máy hay hệ thống chuyên biệt thực cưỡng chế, quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng - quyền lực xã hội * Tổchức quản lý xã hội Hội đồng thị tộc: tổ chức quyền lực cao thị tộc, thành viên tất người lớn tuổi không phân biệt đàn ông hay đàn bà HĐTT có quyền định tất vấn đề quan trọng thị tộc (tổ chức lao động sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức nghi lễ tôn giáo, giải tranh chấp nội ) Các định HĐTT thể hịên ý chí chung có tính bắt buộc chung thành viên thị tộc HĐTT bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân để thực quyền lực quản lý công việc chung Thứ hai: qui phạm xã hội: Trong xã hội CSNT, chưa có pháp luật tồn qui tắc xử chung thống - qui phạm xã hội thể ý chí chung tất thành viên xã hội bao gồm tập quán tín Điều tôn giáo Tập quán gắn liền với qui phạm đạo đức tôn giáo nhiều đồng với chúng Do nhu cầu khách quan xã hội cần có trật tự, thành viên phải tuân thủ chuẩn mực chung, thống phù hợp với điều kiện xã hội lợi ích tập thể, tập quán hình thành cách tự phát, xã hội chấp nhận trở thành qui tắc xử chung mang tính chất đạo đức xã hội b Sự tan rã công xã nguyên thuỷ xuất Nhà nước * Sự chuyển biến kinh tế Theo Engghel, nguyên nhân làm tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy xuất Nhà nước gắn liền với ba lần phân công lao động xã hội Nói cách khác, qua ba lần phân cơng lao động xã hội làm cho nguyên nhân ngày trở nên sâu sắc hơn, cụ thể * Lần thứ nhất: Chăn nuôi trồng trọt xuất hiện, tách thành hai ngành nghề lao động Ơ lần thứ này, góp phần làm hoạt động lao động đa dạng hơn, mang tính chun mơn hố Sản phẩm lao động làm nhiều so với nhu câu xuất khuynh hướng tích luỹ tư hữu Xã hội bắt đầu có phân hố giàu nghèo * Lần thứ hai: Thủ công nghiệp xuất tách khỏi nông nghiệp như: đan, dệt, làm gốm luyện kim Ơ lần này, đòi hỏi xã hội phải cung ứng sức lao động dồi dào, nặng nhọc cuối hình thành quan hệ lao động thuê mướn Vì vậy, bắt đầu xuất rạn nứt, mâu thuẩn chủ thợ; quan hệ lao động thuê mướn chứa đựng nguy bóc lột * Lần thứ ba: Buôn bán phát triển thương nghiệp xuất nhu cầu trao đổi Lần xuất tầng lớp người mới: thương nhân Hoạt động mua bán đời kéo theo nạn cho vay nạn lãi, mua rẻ bán đắt, bóc lột NLĐ người tiêu dùng Tóm lại, qua ba lần phân cơng lao động đó, xã hội có biến đổi sâu sắc: Chế độ tư hữu xuất thay cho chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Xã hội phân hoá thành giai cấp thống trị bị trị (tức giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột) Mối quan hệ huyết thống thành viên thị tộc ngày yếu bị phá vỡ Mâu thuẩn xã hội tăng cao, dẫn đến khủng hoảng đời sống kinh tế – xã hội nên cần phải có tổ chức người thay thị tộc để giải xung đột xã hội Hơn nữa, thành viên thị tộc khơng sinh sống địa bàn thay đổi nghề nghiệp dẫn đến thay đổi địa bàn sinh sống * Sự chuyển biến xã hội Lao động bầy đàn khơng phù hợp với chế độ công hữu xưa cũ trở thành lực cản kinh tế biến chuyển quan hệ nhân - gia đình khiến cho gia đình lớn thị tộc dần vai trò ảnh hưởng cộng đồng Điều có nghĩa rằng, đến thời điểm khơng sở để tồn đương nhiên tồn trở thành khứ, hào quang dần lịm tắt Sự biến chuyển điều kiện kinh tế mang tính khách quan tất yếu dẫn đến biến chuyển yếu tố thuộc mặt xã hội Sự chuyển biến kinh tế xã hội gắn liền với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, điểm chung chuyển biến làm cho trình tan rã thị tộc, lạc thúc đẩy đời Nhà nước Xã hội ngày có phân hóa sâu sắc tập đồn người với địa vị, lợi ích vật chất điều kiện kinh tế khác Thứ nhất, tầng lớp quý tộc bao gồm thương nhân, người tư hữu nhiều tài sản, giới chủ sở sản xuất tăng lữ, thủ lĩnh cộng đồng,… Đây sở, tiền đề dẫn đến chế độ người bóc lột người Thứ hai, tầng lớp dân tự do, bao gồm nông dân, thợ thủ công NLĐ tự khác ngày bị lệ thuộc hoàn toàn vào giới chủ Do vậy, số lượng dân tự ngày phần nhiều họ trở thành nơ lệ Thứ ba: nô lệ, bị giới chủ tước hầu hết quyền phụ thuộc hoàn toàn vào người chủ Giới chủ nắm quyền sinh quyền sát nô lệ tay Ban đầu, lực lượng chiếm tỷ lệ nhỏ điều kiện kinh tế - xã hội phân hóa, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, bóc lột xã hội ngày mạnh tay nên phận lớn dân tự cho trở thành nô lệ Như vậy, sau ba lần phân công lao động xã hội, tất giá trị đặc trưng xã hội công xã nguyên thủy bị xô đổ, từ xã hội đại đồng (không giai cấp, bóc lột, tư hữu, chiếm đoạt,…) chuyển sang xã hội đầy rẫy mâu thuẫn, xung đột dẫn đến việc xã hội dùng bạo lực để giải Nhà nước đời lực lượng nảy sinh từ xã hội xuất cách khách quan xã hội phát triển đến trình độ định – xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước tổ chức quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội mà lực lượng nảy sinh từ xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm trật tự1 Nhà nước xuất nơi thời gian tiền đề kinh tế xã hội chế độ tư hữu tiền đề xã hội phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, Nhà nước sản phẩm tất yếu đối kháng giai cấp khơng thể điều hòa Bản chấ t nhà nước * Khái niê ̣m chấ t và bản chất nhà nước Nhà nước tượng mang tính khách quan, nảy sinh từ tiền đề vận động xã hội đem lại Vì vậy, tượng khác, Nhà nước có chất riêng Việc nhận thức chất Nhà nước góp phần lý giải sâu sắc tượng Nhà nước; cho thấy quy luật vận động khuynh hướng phát triển Nhà nước mang tính khách quan Khái niêm ̣ bản chất của nhà nước hiểu toàn bộ mố i liên ̣, quan ̣ sâu sắ c và quy luật bên quyế t ̣nh những đặc điểm và khuynh hướng phát triển bản của nhà nước 2.1 Nô ̣i dung chấ t nhà nước a Tı́nh giai cấ p nhà nước Mác-Ănghen, Tuyển tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội 1984, tr 260 Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực: quyền lực trị, quyền lực kinh tế quyền lực tư tưởng Trong quyền lực kinh tế giữ vai trò định, sở để bảo đảm cho thống trị giai cấp Vì tạo cho người chủ sở hữu khả bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc mặt kinh tế Nhưng thân quyền lực kinh tế khơng thể trì quan hệ bóc lột, cần phải có máy Nhà nước để củng cố quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế nhằm đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nhờ có Nhà nước nên giai cấp thống trị đầu giữ quyền thống trị mặt kinh tế sau trở thành giai cấp thống trị mặt trị tư tưởng Về trị, giai cấp thống trị thiết lập nắ m giữ công cụ bạo lực như: quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù, vũ khí,… Các cơng cụ triển khai thống trị giai cấp bị đe dọa; trật tự xã hội không phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp thống trị Trong tình này, cơng cụ bạo lực Nhà nước sử dụng để đàn áp giai cấp đối lập, buộc giai cấp đối lập toàn xã hội phải phục tùng ý chí mıǹ h Về tư tưởng, giai cấp thống trị áp đặt hệ tư tưởng thống lên tồn xã hội tìm cách kiểm sốt kênh thơng tin, truyền thơng thực chức truyền bá tư tưởng Qua giai cấp thống trị nhằm áp đặt nhận thức, tư tưởng xã hội, góp phần hıǹ h thành phục tùng có tính chất tự nguyện giai cấp, tầng lớp khác xã hội giai cấp thống trị Từ tạo nên đồng thuận giai cấp với đời sống tư tưởng, nhận thức để thiết lập trật tự xã hội theo ý chí giai cấp thống trị b Tính xã hội Nhà nước Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, Nhà nước tồn phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Bất kỳ Nhà nước phải bảo đảm trật tự an toàn xã hội, Nhà nước phải giải công việc chung xã hội như: xây dựng cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, đường sá, đắp đê, đào kênh làm thuỷ lợi, chống dịch bệnh, chống ô nhiễm môi trường…Về mặt này, Nhà nước thể tính xã hội Do vậy, Nhà nước tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Trên thực tế, tuỳ theo Nhà nước giai đoạn lịch sử mà chất xã hội Nhà nước thể mức độ khác Nhà nước dân chủ chất xã hội thể rõ nét Điều nói lên rằng, Nhà nước tượng phức tạp đa dạng, vừa mang chất giai cấp lại vừa mang tính xã hội c Mối quan ̣ giữa tính giai cấ p và tı́nh xã hô ̣i của nhà nước Dưới cách tiếp cận chủ nghĩa Mác, tính giai cấp tính xã hô ̣i hai mặt đối lập nhau, song lại có tính thống nhất, hỗ trợ Trước hết, tính giai cấp tıń h xã hơ ̣i của nhà nước đối lập Xuất phát từ đối lập mặt vật chất giai cấp nên Nhà nước mang chất giai cấp sâu sắc hơn, ưu tiên phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị Thông thường điều xảy Nhà nước xuất lịch sử loài người hay giai đoạn đầu sau Nhà nước xuất Tuy nhiên, qua trıǹ h hıǹ h thành và phát triể n của nhà nước không chı̉ chiụ sự tác đô ̣ng của từng yế u tố (tıń h giai cấ p và tıń h xã hô ̣i) mà nó còn chiụ sư ̣ tác đô ̣ng của mố i quan ̣ tương tác giữa tıń h giai cấ p và tıń h xã hô ̣i nên chừng mực định tính giai cấp tính xã hội có thống Lợi ích giai cấp khơng thỏa mãn hồn tồn bị triệt tiêu Nhà nước quan tâm đến lợi ích giai cấp; xóa bỏ hay phủ nhận tồn lợi ích xã hội Nhà nước đối diện với nguy sụp đổ Những đặc trưng Nhà nước - Thứ nhất, Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt, khơng hòa nhập với dân cư nữa; chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, Nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào quan Nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị - Thứ hai, Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ, không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp giới tính (khác với tổ chức Thị tộc tập hợp thành viên theo dấu hiệu huyết thống).Việc phân chia dẫn đến hình thành quan quản lý đơn vị hành lãnh thổ Khơng tổ chức xã hội xã hội có giai cấp lại khơng có lãnh thổ riêng mình, lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng Nhà nước Mọi Nhà nước có lãnh thổ riêng để cai trị hay quản lý, Nhà nước chia lãnh thổ thành đơn vị hành tỉnh, huyện, xã Do có dấu hiệu lãnh thổ mà xuất chế định quốc tịch - chế định quy định lệ thuộc công dân vào Nhà nước vùng lãnh thổ định; thơng qua Nhà nước thiết lập quan hệ với cơng dân - Thứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý, thể quyền tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào quốc gia khác Chủ quyền quốc gia thuộc tính khơng tách rời Nhà nước, có tính tối cao với đất nước, tổ chức dân cư Dấu hiệu chủ quyền Nhà nước thể độc lập, bình đẳng quốc gia với dù quốc gia lớn hay nhỏ - Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc cơng dân Với tư cách người đại diện thức toàn xã hội, Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật đảm bảo thức hiện, sức mạnh cưỡng chế Pháp luật Nhà nước ban hành, nên có tính chất bắt buộc chung, người phải tơn trọng pháp luật Nhà nước pháp luật có mối liên hệ phụ thuộc: khơng thể có Nhà nước mà thiếu pháp luật ngược lại -Thứ năm, Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn ấn định trước Sở dĩ Nhà nước phải đặt loại thuế máy Nhà nước bao gồm lớp người đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực chức quản lý, máy phải ni dưỡng nguồn tài lấy từ khu vực sản xuất trực tiếp Thiếu thuế máy khơng thể tồn Nhưng mặt khác, có Nhà nước có đặc quyền đặt loại thuế thu thuế, Nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức tồn xã hội Những đặc điểm nói lên khác Nhà nước với tổ chức trị - xã hội khác đồng thời phản ánh vị trí vai trò Nhà nước xã hội có giai cấp: tổ chức đặc biệt, giữ vị trí trung tâm hệ thống trị, tác động cách toàn diện, mạnh mẽ hiệu với đời sống xã hội, thể lợi ích giai cáp thống trị cách tập trung II Một số vấn đề pháp luật Nguồn gốc pháp luật Theo quan điểm Mác – Lê, pháp luật tượng thuộc thượng tầng kiến trúc xuất xã hội loài người phát triển đến mức độ định, trở thành nhân tố quan trọng để Nhà nước điều chỉnh, tiết chế hành vi người đời sống xã hội, mối quan hệ giai cấp Do vậy, loài người chưa biết đến trạng thái xã hội có Nhà nước pháp luật chưa xuất Trong xã công xã nguyên thủy, người nhận thức mơ hồ giới khách quan, trình độ lực lượng sản xuất đơn giản nên người thuận theo quy luật vốn có tự nhiên để tồn Khi chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành lực lượng có lợi ích vật chất đối kháng Sự khác biệt điều kiện sinh hoạt vật chất dẫn đến đời giai cấp đấu tranh giai cấp ngày mạnh mẽ Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội điều kiện mới, giai cấp thống trị tiếp tục sử dụng quy tắc tập quán tồn trước đó, phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp thống trị Đây cách thức hình thành nên pháp luật, gọi tập quán pháp Bên cạnh đó, sau Nhà nước đời làm gia tăng mối quan hệ xã hội ngày trở nên phức tạp (đặc biệt mối quan hệ đời sống trị kinh tế); xã hội có nguy đổ vỡ hay biến động mạnh thiếu vắng chuẩn mực, quy tắc xử Trước nhu cầu cấp thiết đó, Nhà nước tiến hành soạn thảo, thiết lập quy tắc ứng xử để điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trước hết củng cố, bảo đảm lợi ích (kinh tế, trị) giai cấp thống trị Những quy tắc ứng xử ban đầu đơn giản chứa đựng nhiều văn rời rạc khác Dần dần, với hoàn thiện tổ chức máy Nhà nước, hệ thống pháp luật nói chung hệ thống văn pháp luật nói riêng ngày hòan thiện, quy củ Đây cách thức thứ hai hình thành nên pháp luật Tóm lại, phương diện khách quan, Nhà nước pháp luật xuất nguyên nhân bản: xuất chế độ tư hữu xuất giai cấp đấu tranh giai cấp Tuy nhiên, phương diện chủ quan, xuất pháp luật không thông qua đường Nhà nước: ban hành thừa nhận Từ đây, pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu Nhà nước, giai cấp thống trị ban hành thừa nhận thể ý chí giai cấp thống trị nhằm trì trật tự xã hội phù hợp với ý chí, nguyện vọng giai cấp thống trị Bản chất pháp luật a Tính giai cấp pháp luật Vì Nhà nước pháp luật hai tượng xuất hiện, tồn phát triển nguyên nhân nên chất pháp luật thể trước hết tính giai cấp nó, cụ thể biểu qua nội dung sau: - Thứ nhất: pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước (hay giai cấp thống trị) xã hội Pháp luật phương tiện để cụ thể hoá ý chí, tâm tư nguyện vọng giai cấp thống trị Nói cách khác, pháp luật triển khai đòi hỏi cụ thể mà giai cấp thống trị đặt cho toàn xã hội Những hành vi mà Nhà nước cho nguy hiểm, đe doạ đến lợi ích chuyển hố thành quy phạm pháp luật mang tính cấm đốn; hành vi mà khơng thực toàn xã hội ngược lại lợi ích Nhà nước chuyển hố thành quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc -Thứ hai: nội dung pháp luật phản ánh rõ nét điều kiện kinh tế, lợi ích vật chất giai cấp thống trị Pháp luật trước hết tập trung bảo vệ nguồn lợi thỏa mãn lợi ích vật chất giai cấp thống trị Nói cách khác, điều kiện vật chất đóng vai trò định nội dung pháp luật - Thứ ba: Tính giai cấp pháp luật thể qua mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Trong xã hội có Nhà nước ln tồn mối quan hệ giai cấp (giữa thống trị với bị trị; thống trị với bị trị với nhau) đối kháng gay gắt mối quan hệ thống trị với bị trị Tuy nhiên, cho dù quan hệ giai cấp giai cấp thống trị muốn dùng pháp luật làm sở, định hướng cho quan hệ ổn định, phát triển theo mục tiêu, mục đích mà giai cấp thống trị đặt Tóm lại, pháp luật chẳng qua thể ý chí giai cấp thống trị cách tập trung, thống triển khai thực toàn xã hội, nhằm bảo đảm tuyệt đối vai trò cầm quyền lợi ích giai cấp thống trị trước xã hội Chính thế, khơng có hệ thống pháp luật mà khơng mang tính giai cấp Vấn đề đặt mức độ tính phương thức thể tính giai cấp hệ thống pháp luật Đây tiêu chí để Mác phân định thành kiểu pháp luật khác b.Tính xã hội Cùng tồn bên cạnh tính giai cấp, pháp luật phản ánh giá trị xã hội, tức mang tính xã hội Pháp luật Nhà nước thức ban hành áp dụng rộng rãi toàn xã hội nên tất yếu phải có tính xã hội Hơn nữa, pháp luật khơng tượng hồn tồn mang tính chủ quan giai cấp mà hình thành từ nhân tố mặt xã hội, bị định tồn xã hội Tính xã hội pháp luật thể nội dung sau: - Thứ nhất: chừng mực định, pháp luật phản ánh, ghi nhận ý chí tồn xã hội chuyển hóa chúng thành quy phạm pháp luật Không phải Nhà nước đời hình thành quy tắc ứng xử mà trước đó, người thiết lập nhiều quy tắc xử phù hợp với quy luật vận động tự nhiên xã hội Vì quy tắc ứng xử gắn liền với nhu cầu lợi ích người nên phổ biến toàn xã hội nhận đồng thuận cao Trong đó, khơng cách thức xử chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý kiểm chứng tính đắn, phù hợp nên giai cấp thống trị khơng thể khơng nâng lên hay hợp thức hố thành pháp luật - Thứ hai: pháp luật công cụ để đánh giá tính hợp pháp hành vi người sở để xác định trách nhiệm pháp lý họ Pháp luật khuôn mẫu, đưa mơ hình hành vi để hướng dẫn người cách thức xử cụ thể mối quan hệ xã hội Mỗi quan hệ xã hội khác nhau, pháp luật thiết lập giới hạn an toàn, tạo hành lang pháp lý để bên tơn trọng lợi ích Những giới hạn mà pháp luật đặt sở xác định hành vi vượt giới hạn cần thiết để truy cứu trách nhiệm pháp lý Ngồi ra, pháp luật gương phản chiếu trình biến đổi xã hội Nhà làm luật nhờ có sở soi rọi, làm “sạch” quy phạm pháp luật; người xã hội nhìn vào gương để soi rọi lại - Thứ ba: với việc thể ý chí giai cấp thống trị, pháp luật thể ý chí lợi ích giai cấp tầng lớp khác xã hội Ý chí giai cấp thống trị phản ánh rõ nét pháp luật điều khơng đánh hồn tồn hội ghi nhận ý chí tồn xã hội vào quy phạm pháp luật Khi điều kiện tồn xã hội thay đổi hay có bước phát triển mới, việc tạo lập chuẩn mực để điều chỉnh trật tự xã hội tất yếu Q trình khơng phản ánh ý chí chủ quan giai cấp thống trị vào pháp luật mà phải ghi nhận, phản ánh ý chí, tâm tư nguyện vọng tồn xã hội để tìm giải pháp điều chỉnh tối ưu Ngoài ra, chất xã hội pháp luật thể chỗ pháp luật có khả hạn chế loại bỏ quan hệ XH không phù hợp, thúc đẩy quan hệ xã hội tiến phát triển thể qua tính nhân văn, tính dân tộc truyền thống văn hoá pháp lý Nhà nước Định nghĩa: pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Thuộc tính pháp luật Thuộc tính pháp luật tính chất, dấu hiệu đặc trưng riêng có pháp luật Pháp luật có thuộc tính sau: a Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) Pháp luật hệ thống quy tắc ứng xử có tính chuẩn mực, khn mẫu (tức có tính quy phạm) Tức pháp luật có tính chuẩn mực, mơ hình khn mẫu, chuẩn xác hướng dẫn cho hành vi xử người Qua pháp luật, người biết hoàn cảnh cụ thể cách thức ứng xử cho phù hợp với ý chí nhà nước (được làm gì, khơng làm gì, làm nào,…) Mặt khác, tính quy phạm pháp luật đưa giới hạn cần thiết để qua đó, Nhà nước điều chỉnh hành vi người; phạm vi giới hạn vừa bảo đảm lợi ích tối đa cho chủ thể đồng thời khơng có nguy gây phương hại cho trật tự xã hội, xâm hại lới ích đáng chủ thể khác Nếu hành vi người không đặt giới hạn trở nên đà, tùy tiện có nguy phá vỡ trật tự xã hội lợi ích cơng cộng Bên cạnh đó, quy phạm pháp luật mang tính phổ biến, tức pháp luật đặt quy tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi mang tính bắt buộc chung cho người Tức pháp luật tác động đến tất cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh pháp luật quy định Do vậy, ngun tắc, pháp luật khơng có quy định có tính đặc quyền, đặc lợi cho cá nhân, tổ chức mà phải bảo đảm giá trị bình đẳng, cơng b Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Hình thức pháp luật biểu bên pháp luật, yếu tố chứa đựng nội dung pháp luật Nói cách khác, hình thức pháp luật phương nội dung pháp luật Có ba hình thức thể nội dung pháp luật như: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn pháp luật Tập quán pháp hình thức nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng thành quy tắc xử chung nhà nước bảo đảm thực Như vậy, tập quán trở thành tập quán pháp mà tập quán phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp thống trị thừa nhận nâng chúng lên thành pháp luật Tiền lệ pháp (án lệ) hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có chứa quy phạm pháp luật, áp dụng nhiều lần sống nhà nước bảo đảm thực Bên cạnh đó, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật đòi hỏi ngơn ngữ thể nội dung pháp luật phải rõ ràng, chuẩn xác; hiểu theo nghĩa cho tất chủ thể rơi vào tình Đặc biệt, pháp luật ban hành phải có khả áp dụng trực tiếp tức có hiệu lực tính khả thi ngay, hạn chế thơng qua việc ban hành văn có tính giải thích, quy định chi tiết c Tính Nhà nước đảm bảo thực Nhà nước chủ thể ban hành pháp luật nên đồng thời phải có trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật thực thực tế Nói cách khác, nhà nước nắm tay nhiều nguồn lực vật chất quyền lực tay nên có khả cao việc bảo đảm thực pháp luật đời sống xã hội Sự bảo đảm thể trước hết nhà nước đảm bảo tính hợp lý uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật Nội dung pháp luật rõ ràng, dễ hiểu tính khả thi cao pháp huy hiệu lực tối đa Bên cạnh đó, nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức thực pháp luật biện pháp kinh tế (tác động thông qua công cụ vật chất, kinh tế), tư tưởng (tuyên truyền, giáo dục), phương diện tổ chức máy nhà nước đặc biệt biện pháp cưỡng chế Văn quy phạm pháp luật (gọi tắt văn pháp luật) a Khái niệm – đặc điểm: Là văn quan Nhà nước có thẩm quyền theo luật định ban hành theo thủ tục, trình tự định Nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định áp dụng nhiều lần đời sống Văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự thủ tục chung pháp luật quy định Cần lưu ý rằng, quan nhà nước (hay quan mang quyền lực nhà nước nào) có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chỉ quan mà pháp luật nhà nước cho phép hay quy định thẩm quyền ban hành tham gia vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật Hơn nữa, quan khác ban hành văn pháp luật có tên gọi khác xếp trật tự hiệu lực pháp lý cao thấp khác Do vậy, văn quy phạm pháp luật phải xác định chặt chẽ thủ tục, thẩm quyền ban hành Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật có số đặc điểm (dấu hiệu) sau:  Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định (theo Luật ban hành văn QPPL);  Chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước bảo đảm thực hiện;  Được áp dụng lặp lặp lại nhiều lần sống bị thay đổi hay huỷ bỏ;  Các văn quy phạm pháp luật tồn chỉnh thể thống tên gọi, hiệu lực pháp luật theo quy định b Các loại VBQPPL nước ta (theo luật ban hành VBQPPL năm 2008) Theo cách phân loại phổ biến nay, người ta vào quan ban hành, giá trị hiệu lực pháp lý văn quy phạm pháp luật, chia thành: văn luật văn luật * Văn luật : Là văn pháp luật Quốc hội, quan cao quyền lực Nhà nước ban hành, gồm:  Hiến pháp: Là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn pháp luật  Các đạo luật (bộ luật) văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp Các Bộ luật, đạo luật ban hành không trái với Hiến pháp  Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC, Thông tư Chánh án TANDTC Nghị (có chứa QPPL) * Văn luật: Do quan Nhà nước có thẩm quyền theo luật định ban hành, có giá trị pháp lý thấp văn luật ban hành không trái với văn luật, gồm:  Pháp lệnh, Nghị Ủy ban TVQH;  Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước;  Nghị định Chính phủ; Quyết định Thủ tướng Chính phủ;  Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC, Thông tư Chánh án TANDTC  Thông tư Viện trưởng VKSNDTC  Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang  Quyết định Tổng kiểm toán Nhà nước  Nghị liên tịch Ủy ban TVQH Chính phủ với quan trung ương tổ chức CT-XH  Thông tư liên tịch Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang  Nghị HĐND  Quyết định, thị UBND Một số lưu ý: - Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn khác không trái Hiến - pháp; VBPL trung ương ban hành có hiệu lực tồn lãnh thổ, trừ trường hợp văn quy định áp dụng cho địa phương cụ thể; VBPL địa phương ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương đó, có hiệu lực pháp luật thấp văn trung ương ban hành; Nghị định văn quy định chi tiết thi hành Hiến pháp, luật; thông tư văn hướng dẫn thi hành luật, nghị định III Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật - Khái niệm: Là hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Dấu hiệu vi phạm pháp luật + Là hành vi xác định người; + Trái pháp luật: có ba dạng:  Thực hành vi pháp luật cấm  Không thực hành vi pháp luật bắt buộc  Thực hành vi vượt giới hạn pháp luật cho phép + Có lỗi;  Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể VPPL nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy - Về lý trí: biết trái pháp luật, nguy hiểm gây hậu - Về ý chí: mong muốn hậu xảy  Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi hành vi gây ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy - Về lý trí: biết sai trái, nguy hiểm - Về ý chí: bỏ mặc hậu xảy (không quan tâm đến hậu quả)  Lỗi vơ ý q tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn - Về lý trí: thấy trước hành vi nguy hiểm, có khả gây thiệt hại; - Về ý chí: khơng mong muốn hậu xảy  Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước hậu - Về lý trí: khơng thấy trước hành vi nguy hiểm - Về ý chí: khơng biết hậu xảy 10 * Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú cuối người chết, không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có phần lớn tài sản thừa kế * Di sản thừa kế: Tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác * Từ chối nhận di sản: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác * Những người không hưởng di sản thừa kế:  Người bị kết án hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người  Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản  Người bị kết án hành vi cố ý xâm hại tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn di sản mà người thừa kế có quyền hưởng  Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Lưu ý: Nếu người để lại di sản biết rõ hành vi nói họ mà cho họ hưởng di sản theo di chúc họ hưởng thừa kế Hình thức chia thừa kế a Chia thừa kế theo di chúc Di chúc: thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết 32 Hình thức di chúc: Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn lập di chúc miệng Di chúc văn bản: người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc; Di chúc miệng Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe doạ bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng Người di chúc miệng thể ý chí trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm chỉ; thời hạn ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng, chứng thực; sau tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ Những người không làm chứng cho việc lập di chúc: * Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; * Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; * Người chưa đủ 18 tuổi, người khơng có lực hành vi dân - Người lập di chúc: Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc cá nhân có quyền sau đây:  Chỉ định người thừa kế  Phân định phần tài sản cho người thừa kế  … 33 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (thừa kế bắt buộc): Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản họ người khơng có quyền hưởng di sản: - Con chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi), cha, mẹ, vợ, chồng - Con thành niên mà khơng có khả lao động Các điều kiện di chúc  Người lập di chúc có lực hành vi  Người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn  Nội dung di chúc không trái với pháp luật đạo đức xã hội  Hình thức di chúc hợp pháp: Di chúc miệng Di chúc văn b Chia thừa kế theo pháp luật Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật;  Khơng có di chúc di chúc khơng hợp pháp;  Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng di chúc không vào thời điểm mở thừa kế;  Phần di sản người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản;  Phần di sản người định làm người thừa kế theo di chúc mà họ từ chối nhận di sản; 34  Phần tài sản không định đoạt di chúc;  Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật Người thừa kế theo pháp luật, quy định theo thứ tự sau  Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết  Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại  Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Lưu ý:  Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản  Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế vị: Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Một số trường hợp thừa kế khác: 35 o Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định o Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung hôn nhân tồn mà sau người chết người sống thừa kế di sản o Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tòa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người sống thừa kế di sản o Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản BÀI TẬP Hãy chia thừa kế cho tình sau (biết tình có tranh chấp) Tình 1: Ơng Nam bà Nữ có tài sản chung 540 triệu Hai người có hai chung Tý (17 tuổi, có khả lao động) Sửu (25 tuổi bị bại liệt hai chân) Ông Nam chết, chia thừa kế theo giả sử sau:  Giả sử ông Nam không lập di chúc  Giả sử ông Nam lập di chúc cho bà Nữ toàn di sản  Ông Nam lập di chúc cho bà Phúc (là chị ruột ơng Nam) tồn di sản  Giả sử ông Nam lập di chúc chia đôi di sản cho bà Nữ bà Phúc  Giả sử ông Nam lập di chúc chia cho bà Nữ ¼ di sản bà Phúc ¾ di sản Tình 2: Bà Hiền có người Hoan (Hoan có vợ Dung có hai người Cành Lá) Bà Hiền có hai người anh ruột Vinh Hiển Bà Hiền lập di chúc cho Hoan 100 triệu; sau Hoan chết thời điểm với bà Hiền, chia thừa kế Tình 3: Ơng Thắng có 600 triệu chia cho ba người (đã thành niên có khả lao động) gồm: Lâm 100 triệu, Sơn 200 triệu Hải 300 triệu Vào thời điểm ông Thắng chết, di sản tăng lên thêm 600 Hãy chia thừa kế Tình 4: Bà Hân có hai người Văn Hóa (Hóa có hai Cơ Nghiệp) Bà Hân có hai người anh ruột Cường Linh Bà Hân có 100 triệu lập di chúc cho Văn Hóa người 50 triệu Hãy chia thừa kế theo giả sử sau Bà Hân chết Văn chết thời điểm bà Hân; Hóa chết sau 36 Tình 5: Ơng Ngơ bà Bé có người ni Lắm (25 tuổi) Ơng Ngơ có người riêng Hà (20 tuổi khả lao động) Ơng Ngơ có riêng 180 triệu lập di chúc cho Lắm tồn 180 triệu Ơng Nam chết 20 ngày, bà Bé chết sau đó, chia thừa kế Tình 6: Ơng Nhất có 120 lập di chúc cho hai Đoàn Hội, người 60 triệu Hội có hai người Mận Lê Sau đó, Hội chết thời điểm với Nhất phần 60 triệu ơng Nhất cho Hội chia nào? Tình 7: Ơng Bảy có vợ bà Chín người chung Tuấn Ơng Bảy có người anh họ Hiếu Biết rằng, ơng Bảy có tài sản riêng 900 triệu lập di chúc cho ông Hiếu 900 triệu Ơng Bảy chết, chia thừa kế Tình Ông Hùng lập di chúc cho hai người Na 300 triệu Ni 600 triệu Biết Ni có Hà Vân; Ni ông Hùng chết thời điểm, chia thừa kế Tình 9: Bà Hân có hai Ngọc Thư (Thư có Quỳnh 22 tuổi Sỹ 17 tuổi) Ngọc có chồng Quang Bà Hân lập di chúc chia di sản cho Ngọc Thư Bà Hân chết, chia thừa kế Tình 10: Ơng Hòa có riêng 540 triệu Ơng Hòa bà Năm có người chung Sửu; ơng Hòa có người chị ruột bà Hồng Bà Năm có người riêng Hải  Giả sử ơng Hòa chết trước, bà Năm chết sau  Giả sử bà Năm chết trước, ơng Hòa chết sau  Giả sử, ơng Hòa bà Năm chết thời điểm Tình 11: Bà Hậu có ba người Hà (17 tuổi), Tú (24 tuổi) Mơ (29 tuổi) Cả ba người có khả lao động bình thường Bà Hậu lập di chúc cho Mơ 270 triệu tiền gốc sổ tiết kiệm; 60 triệu tiền lãi không đề cập đến Bà Hậu chết, chia thừa kế Tình 13: Ơng A có người B; B có C D Ông A có hai người em ruột X Y Ơng A chết lập di chúc cho B tồn di sản 400 triệu Nếu A B chết thời điểm, chia thừa kế Tình 14: Ơng Thời có 210 triệu gởi ngân hàng Vào thời điểm ông Thời chết, lãi suất tiền gởi 60 triệu Ơng Thời có người ni Hoa (22 tuổi) hai người đẻ Thanh (28 tuổi) Tú (17 tuổi) Biết ba người có khả lao động bình thường  Giả sử ông Thời lập di chúc cho Hoa Thanh nửa số tiền gởi tiết kiệm (mỗi người 105 triệu); 60 triệu tiền lãi ông không định đoạt di chúc  Giả sử ông Thời lập di chúc cho Thanh 210 triệu; 60 triệu tiền lãi ông không định đoạt di chúc  Giả sử rằng, ông Thời lập di chúc cho Thanh 210 triệu; 60 triệu tiền lãi cho Tú Biết rằng, Thanh chết lúc với ông Thời; Thanh có hai người Nhân Phước Vậy phương án chia thừa kế là: 37 Tình 15: Ông Tuất chết để lại di sản 120 triệu Ông Tuất người Hợi (bị bệnh tâm thần) Ngồi ơng Tuất có người chị ruột Dần Nếu ông Tuất không lập di chúc  Giả sử ngồi hai người thân trên, ơng Tuất có người ni tên Mùi (Mùi 18 tuổi có khả lao động) Tuy nhiên lập di chúc, ông Tuất chia cho Dần Hợi người 60 triệu Nếu người giám hộ Hợi khơng đồng ý di sản chia nào?  Giả sử ông Tuất lập di chúc cho bà Dần 120 triệu; không chia cho Mùi Hợi Người giám hộ Hợi khơng đồng ý Hợi hưởng bao nhiêu? Tình 16: Ơng Hùng có tài sản riêng 360 triệu Ơng Hùng bà Hoa có hai người là: Ngân (29 tuổi), Thủy (25 tuổi) có khả lao động Ơng Hùng có người riêng tên Quang (17 tuổi) Ngày 1.1.2011 ông Hùng chết, chia thừa kế theo giả sử sau:  Giả sử ông Hùng lập di chúc chia đôi 360 triệu cho bà Hoa Quang  Giả sử ông Hùng không lập di chúc Ngày 1.1.2011 ơng Hùng Ngân bị chết tai nạn Biết Ngân có hai người Lan (7 tuổi) Nhân (4 tuổi)  Giả sử rằng, ông Hùng lập di chúc miệng, theo di sản chia đôi 360 triệu cho bà Hoa Quang  Giả sử ông Hùng lập di chúc không chia cho Quang  Giả sử ông Hùng không lập di chúc  Giả sử ông Hùng lập di chúc chia sau: Hoa 160 triệu; Ngân Thủy người 60 triệu; Quang 80 triệu Ngày 1.1.2011 ông Hùng chết di sản chưa chia; ba tháng sau (tức ngày 1.4.2011) Thủy chết Ngày 1.5.2011 người thừa kế tiến hành chia di sản Lưu ý: tình huống, việc xác định phần di sản người hưởng, bạn cần phải xác định thêm người hưởng thừa kế với tư cách gì?(theo di chúc, theo pháp luật (tức theo hàng phải xác định thuộc hàng mấy), theo thừa kế vị, hay theo đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc? 38 CHƯƠNG LUẬT LAO ĐỘNG I Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ người lao động với người sử dụng lao động: Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động; Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động như: quan hệ việc làm học nghề, quan hệ tổ chức cơng đồn, đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động; quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ giải tranh chấp lao động; quan hệ quản lý tra lao động Phương pháp điều chỉnh: Luật lao động sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: Phương pháp bình đẳng thỏa thuận (ví dụ: quan hệ bên tham gia quan hệ lao động) Phương pháp mệnh lệnh (chẳng hạn: người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật người lao động người lao động vi phạm nội quy lao động) Phương pháp thông qua tham gia tổ chức cơng đồn vào quan hệ phát sinh trình lao động Cơng đồn tham gia quan hệ nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động (ví dụ: vấn đề tăng, giảm lương, thi hành kỷ luật, giải tranh chấp lao động…) II Một số nội dung Luật Lao động Hợp đồng lao động a Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động b Phân loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: Loại 1: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Loại 2: Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Loại 3: Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Lưu ý: Khi hợp đồng lao động thuộc loại 2, loại hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo loại trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo loại trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn 39 Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác c Hình thức ký kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Đối với công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói d Hiệu lực hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác e Thử việc: Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc Thời gian thử việc: Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây:  Không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;  Khơng q 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ  Không ngày làm việc công việc khác Tiền lương thời gian thử việc (Điều 28) Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc f Chấm dứt hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau đây: Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Bộ luật Lao động (Điều 187) Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Bộ luật Lao động Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã 40 g Đơn phương chấm dứt hợp đồng Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: * Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục * Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo trường hợp người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: - Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g; - Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ; - Đối với trường hợp e, Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định * Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: * Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Lao động 41 * Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; Ít 03 ngày làm việc trường hợp b) hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Nghĩa vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: (1) Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động (2) Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Bộ Lao động (3) Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường trợ cấp việc theo quy định Bộ luật Lao động, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động (4) Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật Lao động Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động khơng muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định pháp luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường tiền trợ cấp, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp thơi việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước 42 Thời làm việc thời nghỉ ngơi a Thời làm việc Thời làm việc: Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Giờ làm việc ban đêm: Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Làm thêm * Làm thêm khoảng thời gian làm việc ngồi thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động * Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: (1) Được đồng ý người lao động; (2) Bảo đảm số làm thêm người lao động sau: Không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; Không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng 300 01 năm; Không 12 01 ngày làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết ngày nghỉ tuần (3) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Làm thêm trường hợp đặc biệt: Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: * Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; * Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa b Thời gi n g hỉ ng Nghỉ làm việc: Người lao động làm việc liên tục 08 06 nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc Ngoài thời nghỉ người sử dụng lao động quy định thời điểm đợt nghỉ ngắn ghi vào nội quy lao động Nghỉ chuyển ca: Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác Nghỉ tuần: 43 c Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Nghỉ năm * Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành * Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động * Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần * Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Lưu ý: Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp khơng nghỉ tốn tiền Nghỉ l ễ , nghỉ vi ệ c ri ê ng , ng hỉ khô ng h ởng l ng : - Nghỉ lễ, tết: Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động công dân nước làm việc Việt Nam ngày nghỉ lễ theo quy định khoản Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; 44 b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn Ngồi ra, người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Tiền lương phụ cấp a Tiền lương Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị b Hình thức trả lương: Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khốn Hình thức trả lương chọn phải trì thời gian định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, người sử dụng lao động phải thơng báo cho người lao động biết trước 10 ngày Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động loại phí liên quan đến việc mở, trì tài khoản c Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Người lao động làm việc vào ban đêm, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương làm thêm giờ, trả lương làm việc vào ban đêm quy định trên, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày d Tiền lương ngừng việc: Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: (1) Nếu lỗi người sử dụng lao động, người lao động trả đủ tiền lương; (2) Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; (3) Nếu cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động, người lao động nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lý kinh tế, 45 tiền lương ngừng việc hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Kỷ luật lao động a Khái niệm: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động b Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng; c) Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: (1) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; (2) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Bộ luật Lao động; (3)Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Lưu ý: - Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động - Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Lưu ý: Sinh viên tham khảo thêm văn QPPL sau: Bộ luật Lao động năm 2012; Nghị định số: 45/2013/NĐ-CP Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 46

Ngày đăng: 12/11/2017, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan