Cung Chúc Tân Xuân ~ ñ¥c San Xuân Giáp Thân
37
Xuân ñôi Ta
Hồ Dzếnh
Em trở về đây, đáp lại lời
Anh từng buông gọi giữa xa xôi.
Nghìn trùng non nước đìu hiu nhớ,
Đã vọng hồn anh đến cuối trời.
Anh đã chờ và cây đã xanh,
Lừng mùa bay dậy tiếng mây thanh,
Em về, mắt đẹp ngời như thuở
Em chửa theo chồng, vẫn mến anh.
Anh đợi chờ em suốt bấy lâu,
Nhủ thầm: xuân thắm chả phai đâu,
Một khi xuân thắm là mong nhớ,
Và cả thiên thu: vĩnh viễn sầu!
Áo em sáng dệt trời xuân gấm,
Sông cũ, nguồn xưa rộn rã về
Ngõ hạnh, mấy mùa quên nét thắm
Nở bừng, khi thoáng bóng hoa lê.
Em đã về đây, em vẫn nguyền
Như ngày trăng nước chớm tơ duyên
Bao năm xa cách, đi chưa nhạt
Màu tóc sông thu, ánh mắt huyền.
Anh hát mừng em khắp thế gian,
Trập trùng mây núi tiếng ngân vang,
Thơ yêu khôn ngớt trong thiên hạ,
Và cả non sông rợn sóng đàn.
Mời em ngồi lại bến sông xanh,
Mây cũ muôn năm chiếu dáng lành.
Ta viết lòng ta cho hậu thế,
Đọc hoài không chán: Em và Anh!
Mùa Xuân Chín
Hàn Mặc Tử
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm-tấm vàng.
Sột-soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên-lý Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn-nữ hát trên đồi.
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt-vẻo lưng-chừng núi,
Hổn-hển như lời của nước mây,
Thầm-thỉ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý-vị và thơ-ngây.
Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng-khuâng sực nhớ làng:
"- Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang
chang? "
________
* Đăng ở tập Nắng Xuân, 1937.
Tt Celebration Publication ~ Happy Lunar New Year
38
Tõm s Xuõn
Mi nổm tồ li mảt ln
Giỏng Sinh cng lƠn m Xuõn cng lâ
Gi ngĩâi ny, my vn thệ
Lâi tõm s vn ầện sệ chõn thnh
Thâi gian ỉ nhè! Qua lanh
Hổm ba nổm(*), ầú! Bin thnh nĩệng dõu
Nghù cõu "vong quểc" m ầau
Bồn bố tỉng la cế khõu s ngĩâi
Rĩđu Xuõn, nõng, nhch mụi cĩâi
Mỡnh nghốo ần cọ nim vui chỳc mỉng
Húa nờn, chÊng thip, chÊng thựng
ủó l tri k thỡ ầỉng trỏch nhau
Quờ hĩệng Tt nht gỡ ầõu
Mi Xuõn lồi thy mểi su di ra
Nĩệng mỡnh ê ầt ngĩâi ta
Nổm cựng thỏng tặn xút xa cỏch gỡ!
Thỡ thụi! Xuõn ần, Xuõn ầi
Chĩa vui no bit ly chi chỳc mỉng!
Trn Quểc Bọo
(*) Tỏc giọ vit bi ny vo nổm 1998
Traditional
Vietnamese Wedding
Needless to say, a wedding is a huge milestone in
most if not all cultures. Vietnamese wedding, as
with most cultures, is deeply rooted in tradition.
For Vietnamese, it involves not only the couple,
but also the extended families of the bride and
groom. The importance of the occasion is
demonstrated by the elaborate and complex
rituals observed.
The Wedding day is usually chosen well in
advance by the parents of the bride and groom.
This day has been deemed to be an
astrologically perfect day for the occasion
based on the bride and grooms time, date of birth
and how their astrological signs aligned.
Traditionally, the perfect weddings day can
occur on any day of the week. Today, Vietnamese
living in western societies with their unyielding
work week, finds it not feasible to hold weddings
on week days and thus most are held on
weekends or holidays. However, this by no
means exempts the selection of the perfect day.
The same rigor in selecting the day still occurs
well in advance for the best possible weekend
date.
There are many bridges laden with tradition one
must cross before all the pieces are together to
make a wedding day possible. A glimpse of these
bridges is described at the end. For now, we shall
start with the wedding day!
The Procession:
On the wedding
day, at a pre-
announced time,
starting at the
village gate (or
the grooms
parents home if in
the same village) the procession of the groom's
Cung Chúc Tân Xuân ~ ñ¥c San Xuân Giáp Thân
39
family and relatives begin to march towards
the bride’s home. The entire party would be
adorned in men or women Ao Dai.
The procession is usually led by a couple that
is most wealthy and successful among the
family. This exemplifies and signifies the
wish for blessing to the to-be-wed couple to
have similar success in their future. Following
the lead are the carriers of the wedding
offerings and gifts, then the parents, the
groom, the immediate family and the rest of
the extended family.
The type and amount of offerings and gifts for
the wedding ceremony are traditionally
defined. They are beautifully wrapped in
transparent red foil and carried on wedding
trays which are covered by red embroidered
cloths. These offerings and gifts include: a
roasted pig, betel leaves and areca nuts,
several types of fruits, wines, biscuits, tea etc
Entering the Bride’s
home: Stopping at the
door of the bride’s
home, the procession
lead offers the parents
of the bride a cup of
wine. Accepting the
offer and drinking the
wine signifies
acceptance and the procession is welcomed
and invited to enter. The offerings and gifts are
place about the bride’s ancestral altar.
Firework is immediately set off to greet the
groom's family. (This is usually not feasible in
the US and most western nations.)
Asking Permission for Marriage: After
gathering around the ancestral altar, the
groom's parent or representative (usually a
male figure) then introduces the groom’s
family and then ask the bride’s parents for
permission to allow the groom to marry the
their daughter. After the bride’s parent or
representative accepts the request, the bride’s
family is introduced. (This could be quite time
consuming with large extended families.)
Here Comes the Bride: After the introduction,
the Master of the Ceremony (usually a respected
person among the bride's relatives) then asks the
bride's parents to present their daughter. The
bride, in her traditional wedding Ao Dai, usually
red, but can be gold or royal blue, makes her
appearance and walks toward the ancestral altar.
She is followed by her complement of bride’s
maids.
Wedding
Ceremony: The
ceremony
between the
bride and groom
begins in front of
the altar. The
bride and groom
would kneel and
pray, asking
their ancestors' permission to be married, and for
their blessing for the family-to-be. The couple
then bows to the bride's parents and thank them
for raising and protecting the bride since birth.
They then bow to each other, which show their
gratitude and respect toward their soon-to-be
spouse. The Master of the Ceremony would offer
the couple advices on starting a new family. The
groom and the bride's parents would also in turn
bestow their blessings, share their experiences
and give advices.
Rings and Dowries: The bride and groom then
exchange their wedding rings. The groom’s
mother adorns the bride with dowry jewelries,
which usually includes earings, necklaces, and
bracelets. The bride’s mother will do likewise for
her daughter. The Master of Ceremony
announces the new husband and wife and invites
the rest of the family is invited to congratulate
and give the bride and groom gifts. The
newlywed now thanks the parents for their
blessing by offering them wine. If the grand-
parents are present, they also would be offer wine
as a token of respect and appreciation.
The Feast: At this point, the Master of Ceremony
announces the completion of the wedding
T‰t Celebration Publication ~ Happy Lunar New Year
40
ceremony and invites all the guests to partake
in the feast of ceremony.
Today, most Vietnamese men living in
western countries may wear suits while the
ladies usually still favor the elegance of Ao
Dai. The groom could be in a suit or a
traditional wedding Ao Dai.
Most couples arrange
for a wedding
ceremony in Temples
or Churches much
similar to Western
tradition with tuxedo
and white wedding
gown, walking down
the aisle, exchange of vows and wedding rings
etc However, they still
maintain the Vietnamese
traditional ceremony of
going to the bride's home
with the procession and all
before heading to the
temple or church for the
“official” documentation.
Double the fun!
Wedding banquet: is a more recent concept
replacing the at home feast and party. It is
usually scheduled in the evening at a hotel or a
big restaurant. It is always a delightful feast
that all relatives, friends, and neighbors are
invited. It is not uncommon for the banquet to
have more than 500 guests! At the banquet, the
bride, groom and their family are once again
introduced to the guests and a toast is made.
Thanking the Guests: During the reception,
the bride, groom, and their parents will stop by
each table to thank the guests. The guests
return the kind words, congratulate and present
their gifts for the newlywed, usually envelopes
containing wedding cards and cash. The party
is likely to end on the dance floor sometime
around midnight.
Bridges to cross before getting to plan the
wedding: Traditionally, marriages are either
arranged by the parents or by a matchmaker. The
bride and groom have little saying in the matter or
mate choices. And the process follows these
steps:
Cham Ngo Ceremony: Once the “girl” of
interest is discovered, the matchmaker or male’s
parents will ask for conduct this ceremony. In
essence, this ceremony introduces both sets of
parents to each other as well as introduce the
“boy” and “girl”. At this ceremony, the parents
agrees to allow the “boy” and the “girl” to be
seen in public together (allow them to date each
other essentially.) This ceremony acts to
introduce and provide opportunities for the
couple to get to know each other but is not
binding towards marriage.
This is not really practiced by Vietnamese in
western society any longer. Parents are
somewhat more liberal about dating. However,
some still holds this ceremony as a tradition when
the couple seems fairly serious about their future
together.
Dam Hoi – Engagement Ceremony: This
ceremony is done at the “girl’s” home. The
“boy’s” family brings gifts and asked the “girl’s”
family to allow the couple to take steps toward
marriage. This ceremony is also accompanied by
paying respect to the ancestral altar to ask for
their blessing and a post ceremony feast.
The Wedding: There are many other subtle mini-
ceremonies during the wedding ceremony which
have not been described and can not be covered
without going into minute details.
Cung Chúc Tân Xuân ~ ñ¥c San Xuân Giáp Thân
41
Lấy Vợ Kén Tông,
Lấy Chồng Kén Giống?
Ðối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi
nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai
quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống lông
cũng giống cánh", "Tìm nơi có đức gửi thân",
ai chẳng muốn có trai hiền gái đảm, rể thảo
dâu hiền. Thời nay, một số bạn trẻ coi thường
cho là phong kiến lạc hậu. Có những đôi trai
gái mới chỉ gặp nhau trên một đoạn đường,
đã vội đính ước, tính chuyện vuông tròn.
Ðành rằng cũng có trường hợp "Một ngày nên
nghĩa, chuyến đò nên duyên", song thành
công là cá biệt, thất bại là phổ biến.
"Tìm tông, tìm họ" không có nghĩa là tìm chốn
sang giàu, khinh người nghèo khó, mà chủ
yếu là tìm nơi có gia giáo, có đức độ.
"Cha mẹ hiền lành để đức cho con","Ðời cha
ăn mặn, đời con khát nước". Con người sinh
ra lớn lên do nhiều yếu tố xã hội chi phối,
nhưng nam nữ thanh niên mới lớn lên, trường
đời chưa từng trải, giáo dục gia đình là yếu tố
quan trọng và chủ đạo. Hôn nhân là việc hệ
trọng, tác động cả đời, mà con người rất dễ
mù quáng trong tình yêu. Không phải mọi việc
trong quan hệ vợ chồng đều suôn sẻ, khi có
những việc khó khăn, trục trặc trong cuộc
sống, ai cũng muốn tìm điều hay lẽ phải để
giải quyết cho thoả đáng. Lúc đó cần dựa vào
"Tông", vào họ hàng, tìm những tình cảm
chân thành và tri thức đúng đắn.
"Môn đăng hộ đối", tức là tìm nơi hai gia đình,
hai bên thân thuộc, có những mặt cân đối phù
hợp với nhau, chứ đâu phải bắc bậc leo
thang, kẻ khinh người trọng.
Sự Tích Tơ Hồng
"Tơ hồng Nguyệt lão thiên
tiên" dựa theo tích Vi Cố gặp
ông lão trong một đêm trăng,
ngồi kiểm sách hướng về phía
mặt trăng, sau lưng có cái túi
đựng đầy dây đỏ. Ông lão bảo cho biết đây là
những văn thư kết hôn của toàn thiên hạ. Còn
những dây đỏ để buộc chân những đôi trai gái sẽ
thành vợ thành chồng. Một hôm, Vi Cố vào chợ
gặp một bà già chột mắt ẵm đứa bé đi qua. Bỗng
ông già lại hiện lên cho biết đứa bé kia sẽ là vợ
anh. Vi Cố giận, bảo đày tớ tìm giết đứa bé ấy đi.
Người đầy tớ lẻn đâm đứa bé giữa đám đông rồi
bỏ trốn. Mười bốn năm sau, quan Thứ Sử
Trương Châu là Vương Thái gả con gái cho Vi
Cố. Người con gái dung nhan tươi đẹp, giữa
lông mày có đính một bông hoa vàng. Vi Cố gạn
hỏi, vợ mới bảo: Thuở còn bé, một bà vú họ Trần
bế vào chợ bị một tên cuồng tặc đâm phải. Vi Cố
hỏi: Có phải bà vú đó chột mắt không? người vợ
bảo: Ðúng thế! Vi Cố kể lại chuyện trước, hai vợ
chồng càng quý trọng nhau cho là duyên trời
định sẵn.
Mẩu chuyện vui: Tình yêu làm
cho con người lú lẫn.
"Tâu Thượng đế, theo hạ
thần thì thượng đế không cần
đòi lại trí khôn của con người.
làm như thế không khỏi mang
tiếng là trời nhỏ nhen. Ðiều mà
thượng đế nên làm là hạn chế
trí khôn của con người."
-"Bằng cách nào"?
-"Chỉ có tình yêu-Không có gì làm con người lú
lẫn đi như trong tình yêu. trời chỉ cần phái một vị
thần mang vòng dây xuống trần, cứ đôi trai gái
nào ở gần nhau thì quăng cho một vòng. Người
nào càng thông minh thì cần quăng thêm cho
nhiều vòng. Con người chỉ luấn quần trong
những vòng ấy mà chẳng bao giờ nghĩ tới
chuyện lên quấy nhiễu nhà trời nữa".
Trời khen "Thật là diệu kế"!, bèn truyền cho ông
tiên già mang những chiếc vòng của trời xuống
trần gian.
Từ ngày bị ông tiên già khoác vào người mình
những vong dây tình ái, con người chỉ luẩn quẩn
với nhau, không còn nghĩ tới chuyện đánh nhau
với trời nữa. Ông tiên già ấy được gọi là ông
"Tơ" .
T‰t Celebration Publication ~ Happy Lunar New Year
42
Bánh Su Sê Hay Bánh Phu Thê ?
Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không
thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh
"Phu thê", một số địa phương nói chệch thành
bánh "Su sê".
Bánh su sê làm bằng bột đường trắng, dừa,
đậu xanh và các thứ hương ngũ vị, nặn hình
tròn, bọc bằng hai khuôn hình vuông úp lại với
nhau vừa khít, khuôn làm bằng lá dừa, lá cau
hoặc lá dứa, vỏ để nguyên không luộc để giữ
màu xanh thắm.
Sở dĩ gọi là bánh phu thê (chồng vợ) vì đó là
biểu tượng của đôi vợ chồng phận đẹp duyên
ưa: vuông tròn, trong trắng mềm dẻo, ngọt
ngào, thơm tho, xanh thắm, đồng thời cũng là
biểu tượng của đất trời (trời tròn, đất vuông)
có âm dương ngũ hành: Ruột trắng, nhân
vàng, hai vỏ xanh úp lại buộc bằng sợi dây
hồng.
Cô Dâu Trước
Khi Về Nhà
Chồng Phải Có
Những Thủ Tục,
Ðộng Tác Gì ?
Khi nhà trai bắt đầu
đến đón dâu thì cô dâu
cùng với chú rể đến trước bàn thờ gia tiên,
khấu đầu làm lễ, tự khấn niệm xin tổ tiên chấp
nhận kể từ nay nên vợ nên chồng, phù hộ cho
trăm năm duyên ưa phận đẹp, cầm sắt giao
hoà. Cũng có thể nhờ gia trưởng khấn hộ cho
có bài bản hẳn hoi. Lễ xong, hai người đưa
hộp trầu, bao thuốc, đi mời chào thân nhân,
khách, bạn khắp một lượt, người nhà sau,
những đám cưới có tổ chức thường đã có sự
sắp xếp vị trí sẵn. Trong khi chào mời, cô dâu
phải giới thiệu cho chàng rể biết mối quan hệ
để biết cách xưng hô.
Sau cùng, trước khi bước ra cửa để về nhà
chồng là lễ tạ cha mẹ: Cha mẹ ngồi sẵn một
phía ở cửa chính, nếu ông bà nội ngoại còn
thượng tại có đến dự thì ông bà cũng ngồi
chung một phía, nhưng ở ghế cao hơn. Thời
xưa cả đôi tân hôn
phải lạy hai lạy,
ngày nay châm
chước, cúi đầu
cung kính "Xin
phép ông bà, cha
mẹ con về nhà
chồng", "Xin phép
ông bà, cha mẹ con
xin đón em X về". Lúc đó, cha mẹ ban phát cho
con gái, con rể một vật gì đó làm kỉ niệm, có thể
là nột cái bút, một gương soi nho nhỏ, một cuốn
sách hoặc một chiếc khăn, chiếc quạt Nhà
giầu còn cho thêm hoa tai, nhẫn cưới hoặc quan
tiền (Chú ý, những thứ này nhà trai đã đưa đến
hôm lễ nạp tài. Trong gói quà của bà mẹ cho con
gái có cái châm cài tóc, hoặc bảy chiếc kim đính
tóc hoặc kim khâu gói trong khăn vuông).
Ðối với ông bà cũng có những động tác tương
tự.
Tại Sao Mẹ Cô Dâu Kiêng Không Ði
Ðưa Dâu ?
Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng
ép, thường là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy.
Thực ra, trong nhiều gia đình, người cha quyết
định mọi việc, người mẹ chỉ biết tuân theo. Vì thế
đã xảy ra một số trường hợp oái oăm: Ngày con
gái vu quy đáng lẽ là ngày vui nhất trong đời
nhưng người thì khóc lóc buồn tủi vì bị ép buộc,
người thì lo sợ cảnh làm dâu, làm vợ, từ tấm bé
chưa rời mẹ, nay tự nhiên mẹ con xa nhau; mẹ
thương con còn thơ dại, cũng mủi lòng sụt sùi
khóc. Thế là, trong khi hai họ đang vui mừng yến
ẩm ở nhà ngoài thì hai mẹ con lủi thủi, cắp nón
ra về. Tan tiệc, nhà trai chẳng tìm thấy cô dâu
đâu nữa. Qua một vài đám đại loại như vậy
người ta rút kinh nghiệm không nên để mẹ cô
dâu đi đưa dâu, dần dần bắt chước nhau, trở
thành tục lệ.
Một vài địa phương, cả bố cô dâu cũng không đi
đưa dâu với lý do con mình đã gả bán cho
người. Tuy rằng trong văn sách có ghi "Giá thú
bất luận tài" nghĩa là không bàn đến tiền tài trong
việc cưới hỏi, nhưng không hiểu vì sao trong
ngôn ngữ Việt Nam lại kết hợp "Gả bán" liền
nhau.
Cung Chúc Tân Xuân ~ ñ¥c San Xuân Giáp Thân
43
Thời nay hôn nhân tự do, trai gái tìm hiểu, yêu
nhau kết hôn trên cơ sở tình yêu đôi lứa, cha
mẹ chỉ tham gia góp ý, hướng dẫn, vậy thì
cha mẹ có nên đến dự lễ vui của hai con
không? Ðã có nhiều đám cưới ngày nay bỏ
tục kiêng này.
Tại Sao Phải Có Phù Dâu
Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn
ngân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt,
nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông
thường thì "Nữ thập tam nam thập
lục", con giá mười ba tuổi về nhà
chồng đã biết gì đâu! do đó cô dâu
phải có người dẫn dắt. Người dắt cô
dâu gọi là phù dâu.
Ngày xưa phù dâu phải là người cô,
người dì hay chị em thân thiết của cô
dâu, có khả năng thuyết phục, bày vẽ cho cô
dâu, được cô dâu kính nể, mến phục, được
bố mẹ cô dâu ủy thác. Người phù dâu phải là
người may mắn, tốt phúc, duyên ưa, phận
đẹp, con gái lành mạnh ngoan ngoãn, gia
đình êm ấm, đề huề có thể truyền kinh
nghiệm làm dâu, làm mẹ, làm vợ cho em, cho
cháu mình. Phù dâu nhiều khi còn phải ở lại
năm bảy ngày sau để cho cô dâu đỡ buồn và
để chỉ bảo kinh nghiệm. Thông thường phù
dâu cũng trở lại với dâu rể trong lễ lại mặt.
Ðám cưới ngày xưa phải có phù đâu, không
định lệ, và cũng không có danh từ "Phù rể".
Ðám cưới ngày nay, nhiều nơi có cả phù dâu,
phù rể, có đám mời đến năm sáu đôi phù đâu
phù rể toàn là trai thanh, gái lịch, chưa vợ
chưa chồng. Có lẽ chủ yếu để cô dâu thêm
bạn, chú rể thêm bầu. hay phải chăng ngày
nay chàng rể bẽn lẽn e thẹn hơn xưa, nên
phải có người dẫn dắt. hay đám cưới trước
thường sinh ra nhiều đám cưới sau nên phải
chăm lo đào tạo những cô dâu, chú rể tương
lai.
Lễ Lại Mặt Có ý Nghĩa Gì ?
Lễ thành hôn, tơ hồng, hợp cẩn xong xuôi, hai vợ
chồng tân hôn trở về nhà gái mang theo lễ vật để
tạ gia tiên ông bà cha mẹ, đi chào họ hàng thân
nhân bên nhà gái sau đó đón bố mẹ và vài thân
nhân sang nhà chú rể. Kể từ buổi đó, mẹ cô dâu
mới chính thức tới nhà chú rể và nhà thông gia,
vì trong lễ cưới, mẹ cô dâu (có nơi cả bố) không
đi đưa dâu. Lễ lại mặt thường tiến hành vào
ngày thứ hai hoặc thứ tư sau ngày cưới (gọi là
nhị hỷ hoặc tứ hỷ) tuỳ theo khoảng cách xa gần
và hoàn cảnh cụ thể mà định
ngày. Thành phần chủ khách rất
hẹp, chỉ gói gọn trong phạm vi
gia đình.
Phỏng theo tục cổ Trung Quốc:
nếu trong lễ lại mặt, có cái thủ
lợn cắt lỗ tai tức là ngầm báo
với nhà gái rằng nhà trai trả lại,
vì con gái ông bà đã mất trinh
(Ðêm tân hôn có lót giấy bản,
gọi là giấy thám trinh, để xem
người con gái còn trinh tiết hay
không. Nếu còn trinh thì trên giấy bản sẽ có mấy
giọt máu. Mã Giám Sinh sau khi cưỡng ép phá
trinh nàng Kiều xong dùng "Nước vỏ Lựu", "Máu
mào gà" hòng lường gạt làng chơi tưởng nhầm
là Kiều vẫn còn trinh).
Trường hợp hai nhà xa xôi cách trở, ông già bà
lão thì nên miễn cho nhau, cô dâu chú rể nếu
bận ông tác cũng nên được miễn thứ. Nếu điều
kiện cho phép thì nên duy trì, vì lễ này mang
nhiều ý nghĩa tốt đẹp:
-Nhắc nhủ con đạo hiếu, biết tạ ơn sinh thành,
coi bố mẹ vợ cũng như bố mẹ mình.
-Thắt chặt và mở rộng mối quan hệ thông gia, họ
hàng ngay từ buổi đầu, tình cảm được nhân đôi.
- Hai gia đình cùng trao đổi rút kinh nghiệm về
việc tổ chức hôn lễ và bàn bạc về trách nhiệm
của hai bên bố mẹ trong việc tác thành cuộc
sống cho đôi trẻ trong tương lai.
T‰t Celebration Publication ~ Happy Lunar New Year
44
DESCRIPTION OF SELECTED
VIETNAMESE MUSICAL
INSTRUMENTS
Several thousand years of existence explains the
great diversity of musical genres and extreme
variety of musical instruments found in Vietnamese
music.
DAN TRANH
DAN TRANH (
dan
= instrument;
tranh
= to dispute)
is a 16 stringed zither with movable bridges.
According to legend, the Vietnamese zither
originally had 32 strings. A zither master taught the
art of playing this instrument to his two young
daughters. One day, these two young ladies argued
over who would play the only musical instrument in
the house. The master became unhappy with the
quarrel and broke the instrument in two identical
zithers to please each of his daughters. Hence, the
instrument is called
Tranh
, which means to dispute.
The Vietnamese zither, the smallest of the Far
Eastern zithers, measures 90 cm to 110 cm in length
and is usually 20 cm wide on the larger side and 13
cm on the smaller side. The sound box has the form
of a half cone. The base of the instrument has three
holes. The first hole is semi-circular and enables the
musician to attach the strings with small pieces of
paper; the second rectangular hole is the sound
hole, and also allows the musician to hold the
instrument with his hands while walking; the third is
small and round, and is used to hang the
instrument. The 16 strings are of steel and are
divided into two sections by a series of 16
Nhan
(wild geese) or movable bridges of wood or plastic.
It was made of twisted silk until the end of the 17th
century, and of brass until the beginning of the 20th
century. The strings are stretched along a wooden
soundboard (
Ngo Dong
), once made of
oleococca
wood, which is now very rare.
Considerable musical research is still being pursued
by Vietnamese music scholars. Many instruments of
the zither family, probably inspired by larger Chinese
zithers some almost two meters in length and has an
impressive number of strings, are being constructed
and used experimentally in neo-traditional orchestras.
Young zither players electrify their
Dan Tranh
during
concerts. In Saigon, Professor Nguyen Vinh Bao, one of
the finest if not the best
Dan Tranh
player in Vietnam,
has spent many years of research in instrument
construction and acoustics to improve the shape and
sonority of the instrument. He has made 17, 19 and 21
stringed zithers with a soundboard of Japanese wood
(
kiri paulownia
) instead of Vietnamese wood (
Ngo
Dong
). This research has produced excellent results. As
far as playing techniques are concerned, the musician
uses plectrums of tortoise shell, metal or plastic on the
thumb and forefinger of the right hand, according to
South Vietnamese tradition. Fingers maybe used to
pluck the strings near the tailboard. The right hand
plays single notes, arpeggios, double stops, and
harmonics. The left hand is used to
Nhan Vuot
(press
and slide),
Nhan Rung
(press and vibrate),
Nhan Nhay
(hold and releas), and
Nhan Mo
(press and pluck). The
left hand, with the forefinger, middle finger and ring
finger, is used to press with heavy or light pressure on
the section of the strings between the pegs and the
bridges to alter the tension and consequently, the pitch
of the played notes. The left hand also executes an
extremely delicate and elaborate form of
embellishments, which is a unique characteristic of
Vietnamese traditional music.
The
Dan Tranh
, a favored instrument among young
Vietnamese girls in both ancient and modern societies,
can be played as a solo instrument, in duets, trios, or
instrumental ensembles of the renovated theater
Hat
Cai Luong
, in folkloric groups, and more recently, in
pop songs, sung poetry, and in several compositions
written in the contemporary European idiom.
DAN CO
The two-stringed fiddle is called
Dan Co
(
Dan
=
instrument;
Co
= bow) in South Vietnam and called
Dan
Nhi
(
Nhi
= two) in Central and North Vietnam.
Generally, it is constructed of a cylindrical or hexagonal
sound box, and one side is covered with snakeskin. It
has two strings made of twisted silk, metal or nylon,
which are stretched along the entire length of the neck
Cung Chúc Tân Xuân ~ ñ¥c San Xuân Giáp Thân
45
and wound around two pegs. A piece of string
called
Khuyet Don
is used as a capodastro and
divides the two strings in the middle section. This
cord can be adjusted to tune the fiddle to the pitch
of the singer’s voice. The little bamboo bridge also
serves as a mute when the player puts his or her
knee against it to slightly muffle the strings. The
horsehair of the bamboo bow is placed between the
two strings. A piece of resin called
Tong Chi
or
Thong Don
is fixed to the side of the sound box, so
that the horsehair is continually coasted as the bow
moves forward and backwards.
The two strings are tuned in fifths. The tuning bears
different names according to whether the little string
corresponds to a certain degree of the scale. The 2
stringed fiddle has four tunings:
1.
Day Thuan
(
Day
= string;
Thuan
= in good
terms) is tuned at F3 - C4 if the fiddle has a
coconut sound box (
Dan Gao
)
2.
Day Nghich
(
Nghich
=
contrary, opposing)
is tuned at G3 - D4 if it has a cylindrical
sound box (
Dan Co
)
3.
Day Nguyet Dieu
(
Day
= string;
Nguyet =
moon;
Dieu =
red) is tuned at C3 - G3 if it
has a bamboo sound box (
Dan Gao Tre,
shown below)
4.
Day Chan
(
Day
= string;
Chan =
to help) is
tuned at D3-A3 if it has a small cylindrical
sound box (
Dan Co Chi
)
To play this instrument, the musician holds the neck
in the left hand, with the left thumb against the cord
Khuyet Don
, while the other fingers play on the two
strings. The right hand holds the bow with palm
upwards. Double string technique is unknown in
Vietnam. Other techniques, like glissandi (
Vuot
),
trills (
Do Hot
) and tremolos (
Rung Cung
) are
employed.
The musician can sit on the floor or on a sofa, to
hold the instrument with his bare feet. It can also be
placed on the musician’s thigh or pressed against
the left hip during a funeral procession.
The fiddle is the favorite instrument of strolling
players and is also played in court orchestras and
traditional classical or folk ensembles. In more recent
times, young fiddlers have used a new fingering
technique learned in China. Here the strings are no
longer pressed with the finger joints but with the ends
of the fingers in the manner of European violin playing.
With this new technique, several octaves can be
obtained on the two strings.
SINH TIEN
The
Sinh Tien
(the common name for the
Quan Tien
Phach =
coin clappers or castanet) is a very original
percussion instrument, composed of three wooden
pieces of equal length. The first wooden piece has two
bamboo sticks with sapeks or coins inside. The second
one has one bamboo stick with some coins and a
serrated inner surface. The third piece also has a
serrated edge. As a result of a special playing
technique, these coin clappers produce the sonority of
clappers, scrapers and sistrums. To play this instrument,
the musician holds two wooden pieces with bamboo
sticks in the palm of one hand, one over the other, as in
the lever system. The other hand holds the third
wooden piece in the manner of holding a violin bow in
order to scrape the two other pieces, which, in the
meantime are being shaken or clapped to make the
coins jump inside of the sticks.
The
Sinh Tien
musical instrument of the Nguyen
Dynasty (1802-1945) used in Court Orchestras. It also
formed part of the folk orchestra, which accompanied
the New Year celebration (
Hat Sac Bua
of the Nghe Tinh
province in North Vietnam). Today, the
Sinh Tien
coin
clappers are played to accompany folk dances, folk
songs and rhythmic improvisations recreated by Tran
Quang Hai.
MUONG
The
Muong
or spoons has been a very popular
instrument in South Vietnam for the last 60 years. The
spoonist holds the handles of two stainless steel
unequally bent spoons in the palm of one hand with
the forefinger squeezed between the two handles,
acting as a lever and enabling the two concave surfaces
of the spoons to be separated by a distance of about 2
. đồi.
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt-vẻo lưng-chừng núi,
Hổn-hển như lời của nước mây,
Thầm-thỉ. Đôi mái nhà tranh lấm-tấm vàng.
Sột-soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên-lý Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn-nữ