ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

198 120 0
ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học kết cấu THÉP II trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM... Bạn nào cần fiile cứng (autocadWordExcel,...) liên hệ gmail : quanghuy210498gmail.com mình gửi nha Cảm ơn các bạn đã down file MỤC LỤC 1ĐỀ BÀI: 6 2 SỐ LIỆU THIẾT KẾ : 6 3 THIẾT KẾ KHUNG : 6 3.1 Lựa chọn vật liệu sử dụng : 6 3.2 Xác định các kích thước khung ngang : 7 3.2.1 Xác định kích thước khung đứng : 7 3.2.2Theo phương ngang : 8 3.3Sơ bộ tiết diện các bộ phận khung : 10 3.3.1 Tiết diện cột và xà mái: 10 3.3.2 Chọn tiết diện dầm mái : 11 3.3.3Chọn tiết diện vai cột: 12 3.3.4Chọn kích thước cửa trời : 12 3.4Sơ đồ tính khung ngang : 12 4TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG : 13 4.1Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải ) : 13 4.1.1 Tải trọng lớp hoàn thiện mái : 13 4.1.2Tải trọng lớp hoàn thiện biên (tường ): 13 4.1.3 Tải trọng bản thân của dầm cầu trục : 13 4.1.4 Tải trọng tập trung cửa sổ mái truyền lên dầm mái: 14 4.2Hoạt tải mái : 14 4.2.1Hoạt tải sửa chữa : 14 4.2.2Hoạt tải cầu trục : 16 4.3Tải trọng gió : 19 5XÁC ĐỊNH NỘI LỰC : 23 5.1Thiết lập mô hình bằng phần mềm SAP 2000 : 23 5.2 Xác định và tổ hợp nội lực : 24 5.2.1 Biểu đồ nội lực (M, N, Q) xuất hiện trong khung ngang: 25 5.2.2 Tổ hợp nội lực: 31 6.THIẾT KẾ TOLE, XÀ GỒ : 41 6.1 Tole : 41 6.2 Thiết kế tiết diện tole lợp mái : 43 6.2.1 Tải trọng tác dụng : 43 6.2.2 Thiết kế tiết diện tole lợp mái : 44 6.3 Thiết kế xà gồ : 45 6.3.1 Tải trọng tác dụng : 45 6.3.2 Thiết kế xà gồ : 47 6.4 Thiết kế liên kết tole lợp với xà gồ mái: 49 6.5 Thiết kế liên kết xà gồ mái với dầm: 49 7 THIẾT KẾ XÀ NGANG : 52 7.1 Thiết kế dầm mái 1 (DM1) (dầm trái của nhịp biên 1): 52 7.1.1 Thiết kế tiết diện đầu trái của dầm mái 1 (DM1) : 52 7.1.2 Thiết kế tiết diện cuối dầm DM1: 57 7.2 Thiết kế tiết diện dầm mái 2 (DM2): 61 7.2.1 Thiết kế tiết diện đầu phải của dầm mái 2 (DM2) : 61 7.2.2 Thiết kế tiết diện cuối dầm mái 2 (DM2): 66 7.3 Thiết kế tiết diện dầm mái 3 (DM3): 71 7.3.1 Thiết kế tiết diện đầu trái của dầm mái 3 (DM3) : 71 7.3.2 Thiết kế tiết diện cuối dầm mái 3 (DM3): 76 8 THIẾT KẾ CÁC CỘT : 80 8.1 Thiết kế cột biên C1: 80 8.1.1 Xác định chiều dài tính toán của cột biên C1: 80 8.1.2 Chọn tiết diện cột biên C1: 81 8.1.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn của cột biên C1 83 8.1.4 Kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực thứ hai của cột biên C1: 90 8.1.5 Kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực thứ ba của cột biên C1: 94 8.2 Thiết kế cột giữa CG1 : 100 8.2.1 Xác định chiều dài tính toán của cột giữa CG1: 100 8.2.2 Chọn tiết diện cột giữa CG1: 102 8.2.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn của cột giữa CG1 104 8.2.4 Kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực thứ hai của cột giữa CG1: 111 8.2.5 Kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực thứ ba của cột giữa CG1: 116 8.2.6 Kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực thứ bốn của cột giữa CG1: 122 9 KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI CỦA DẦM VÀ CỘT: 127 9.1 Kiểm tra chuyển vị đứng của đỉnh dầm tại vị trí giữa nhịp: 127 9.2 Kiểm tra chuyển vị đứng của đỉnh dầm tại vị trí giữa nhịp: 128 10 THIẾT KẾ DẦM VAI CỘT GIỮA VC1: 128 10.1 Thiết kế tiết diện dầm vai VC1: 128 a Sơ bộ tiết diện dầm vai : 128 b Các đặc trưng hình học của tiết diện dầm vai : 129 c Kiểm tra bền của dầm vai: 130 d Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể: 130 e Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh, bản bụng : 131 f Tính toán liên kết hàn bản cánh và bản bụng của dầm vai: 131 10.2 Tính toán liên kết dầm vai vào cột: 132 a Tính toán liên kết bản cánh : 132 b Tính toán liên kết bản bụng : 132 c Chọn kích thước sườn gia cường cho bụng dầm vai : 133 11 THIẾT KẾ LIÊN KẾT: 133 11.1 Thiết kế liên kết côt và dầm : 133 11.1.1 Thiết kế liên kết cột biên CB1 với đầu trái dầm DM1: 133 11.1.2 Thiết kế liên kết cột giữa CG1 với dầm DM2 và DM3: 137 11.2 Thiết kế liên kết nối : 141 11.2.1 Thiết kế liên kết nối hai đoạn cột biên CB1 với nhau: 141 11.2.2 Thiết kế liên kết nối hai đoạn cột giữa CG1 với nhau: 145 11.2.3 Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM1 với nhau: 148 11.2.4 Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM2 với nhau: 151 11.2.5 Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM3 với nhau: 154 11.3 Thiết kê liên kết nối dầm tại đỉnh nhịp: 157 11.3.1 Thiết kế liên kết nối dầm DM1DM2 tại đỉnh nhịp biên 1: 157 11.3.2 Thiết kế liên kết nối dầm DM3DM4 tại đỉnh nhịp giữa: 160 12 THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT: 164 12.1 Thiết kế chân cột biên CB1 : 164 12.1.1 Tính toán bản đế: 164 12.1.2 Tính toán dầm đế chân cột biên CB1: 168 12.1.3 Tính toán sườn đế dài và sườn đế ngắn chân cột biên CB1: 169 12.1.4 Tính toán bulông neo chân cột biên CB1: 173 12.1.5 Tính toán các đường hàn liên kết chân cột biên CB1 vào bản đế: 175 12.2 Thiết kế chân cột giữa CG1 : 176 12.2.1 Tính toán bản đế: 176 12.2.2 Tính toán dầm đế chân cột giữa CG1: 180 12.2.3 Tính toán sườn đế dài và sườn đế ngắn chân cột giữa CG1: 182 12.2.4 Tính toán bulông neo chân cột giữa CG1: 185 12.2.5 Tính toán các đường hàn liên kết chân cột giữa CG1 vào bản đế: 187 13. Hướng dẫn tính toán hệ giằng 188 13.1 Trường hợp đơn giản 188 13.1.1 Theo tiêu chuẩn Việt Nam 188 13.1.2 Theo tiêu chuẩn Úc – AS4100 190 13.1.3 Theo tiêu chuẩn Mỹ AISCASD 190 13.2 Trường hợp đặc biệt: 192

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP II MỤC LỤC SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 1/ĐỀ BÀI: 2/ SỐ LIỆU THIẾT KẾ : 3/ THIẾT KẾ KHUNG : 3.1/ Lựa chọn vật liệu sử dụng : 3.2/ Xác định kích thước khung ngang : 3.2.1/ Xác định kích thước khung đứng : 3.2.2/Theo phương ngang : 3.3/Sơ tiết diện phận khung : 10 3.3.1/ Tiết diện cột xà mái: 10 3.3.2/ Chọn tiết diện dầm mái : 11 3.3.3/Chọn tiết diện vai cột: 12 3.3.4/Chọn kích thước cửa trời : 12 3.4/Sơ đồ tính khung ngang : 12 4/TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG : 13 4.1/Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải ) : .13 4.1.1/ Tải trọng lớp hoàn thiện mái : .13 4.1.2/Tải trọng lớp hoàn thiện biên (tường ): 13 4.1.3/ Tải trọng thân dầm cầu trục : 13 4.1.4/ Tải trọng tập trung cửa sổ mái truyền lên dầm mái: 14 4.2/Hoạt tải mái : 14 4.2.1/Hoạt tải sửa chữa : 14 4.2.2/Hoạt tải cầu trục : 16 4.3/Tải trọng gió : .19 5/XÁC ĐỊNH NỘI LỰC : 23 5.1/Thiết lập mơ hình phần mềm SAP 2000 : .23 5.2/ Xác định tổ hợp nội lực : 24 5.2.1/ Biểu đồ nội lực (M, N, Q) xuất khung ngang: 25 5.2.2/ Tổ hợp nội lực: 31 6.THIẾT KẾ TOLE, XÀ GỒ : .41 6.1/ Tole : 41 6.2/ Thiết kế tiết diện tole lợp mái : 43 SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 6.2.1/ Tải trọng tác dụng : 43 6.2.2/ Thiết kế tiết diện tole lợp mái : 44 6.3/ Thiết kế xà gồ : 45 6.3.1/ Tải trọng tác dụng : 45 6.3.2/ Thiết kế xà gồ : 47 6.4/ Thiết kế liên kết tole lợp với xà gồ mái: 49 6.5/ Thiết kế liên kết xà gồ mái với dầm: 49 7/ THIẾT KẾ XÀ NGANG : 52 7.1/ Thiết kế dầm mái (DM1) (dầm trái nhịp biên 1): 52 7.1.1/ Thiết kế tiết diện đầu trái dầm mái (DM1) : 52 7.1.2/ Thiết kế tiết diện cuối dầm DM1: 57 7.2/ Thiết kế tiết diện dầm mái (DM2): 61 7.2.1/ Thiết kế tiết diện đầu phải dầm mái (DM2) : .61 7.2.2/ Thiết kế tiết diện cuối dầm mái (DM2): .66 7.3/ Thiết kế tiết diện dầm mái (DM3): 71 7.3.1/ Thiết kế tiết diện đầu trái dầm mái (DM3) : 71 7.3.2/ Thiết kế tiết diện cuối dầm mái (DM3): .76 8/ THIẾT KẾ CÁC CỘT : 80 8.1/ Thiết kế cột biên C1: 80 8.1.1/ Xác định chiều dài tính tốn cột biên C1: .80 8.1.2/ Chọn tiết diện cột biên C1: 81 8.1.3/ Kiểm tra tiết diện chọn cột biên C1 83 8.1.4/ Kiểm tra khả chịu cặp nội lực thứ hai cột biên C1: 90 8.1.5/ Kiểm tra khả chịu cặp nội lực thứ ba cột biên C1: 94 8.2/ Thiết kế cột CG1 : 100 8.2.1/ Xác định chiều dài tính toán cột CG1: 100 8.2.2/ Chọn tiết diện cột CG1: .102 8.2.3/ Kiểm tra tiết diện chọn cột CG1 .104 8.2.4/ Kiểm tra khả chịu cặp nội lực thứ hai cột CG1: 111 8.2.5/ Kiểm tra khả chịu cặp nội lực thứ ba cột CG1: .116 SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 8.2.6/ Kiểm tra khả chịu cặp nội lực thứ bốn cột CG1: 122 9/ KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI CỦA DẦM VÀ CỘT: 127 9.1/ Kiểm tra chuyển vị đứng đỉnh dầm vị trí nhịp: .127 9.2/ Kiểm tra chuyển vị đứng đỉnh dầm vị trí nhịp: .128 10/ THIẾT KẾ DẦM VAI CỘT GIỮA VC1: .128 10.1/ Thiết kế tiết diện dầm vai VC1: .128 a/ Sơ tiết diện dầm vai : 128 b/ Các đặc trưng hình học tiết diện dầm vai : 129 c/ Kiểm tra bền dầm vai: 130 d/ Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể: 130 e/ Kiểm tra ổn định cục cánh, bụng : 131 f/ Tính toán liên kết hàn cánh bụng dầm vai: 131 10.2/ Tính tốn liên kết dầm vai vào cột: 132 a/ Tính tốn liên kết cánh : 132 b/ Tính tốn liên kết bụng : .132 c/ Chọn kích thước sườn gia cường cho bụng dầm vai : 133 11/ THIẾT KẾ LIÊN KẾT: 133 11.1/ Thiết kế liên kết côt dầm : 133 11.1.1/ Thiết kế liên kết cột biên CB1 với đầu trái dầm DM1: 133 11.1.2/ Thiết kế liên kết cột CG1 với dầm DM2 DM3: .137 11.2/ Thiết kế liên kết nối : .141 11.2.1/ Thiết kế liên kết nối hai đoạn cột biên CB1 với nhau: .141 11.2.2/ Thiết kế liên kết nối hai đoạn cột CG1 với nhau: .145 11.2.3/ Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM1 với nhau: .148 11.2.4/ Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM2 với nhau: .151 11.2.5/ Thiết kế liên kết nối hai đoạn dầm mái DM3 với nhau: .154 11.3/ Thiết kê liên kết nối dầm đỉnh nhịp: 157 11.3.1/ Thiết kế liên kết nối dầm DM1-DM2 đỉnh nhịp biên 1: 157 11.3.2/ Thiết kế liên kết nối dầm DM3-DM4 đỉnh nhịp giữa: 160 12/ THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT: .164 SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 12.1/ Thiết kế chân cột biên CB1 : 164 12.1.1/ Tính tốn đế: .164 12.1.2/ Tính tốn dầm đế chân cột biên CB1: 168 12.1.3/ Tính tốn sườn đế dài sườn đế ngắn chân cột biên CB1: 169 12.1.4/ Tính tốn bu-lơng neo chân cột biên CB1: 173 12.1.5/ Tính tốn đường hàn liên kết chân cột biên CB1 vào đế: .175 12.2/ Thiết kế chân cột CG1 : 176 12.2.1/ Tính tốn đế: .176 12.2.2/ Tính tốn dầm đế chân cột CG1: .180 12.2.3/ Tính tốn sườn đế dài sườn đế ngắn chân cột CG1: 182 12.2.4/ Tính tốn bu-lơng neo chân cột CG1: 185 12.2.5/ Tính tốn đường hàn liên kết chân cột CG1 vào đế: .187 13./ Hướng dẫn tính tốn hệ giằng .188 13.1/ Trường hợp đơn giản 188 13.1.1/ Theo tiêu chuẩn Việt Nam 188 13.1.2/ Theo tiêu chuẩn Úc – AS4100 190 13.1.3/ Theo tiêu chuẩn Mỹ - AISC/ASD 190 13.2/ Trường hợp đặc biệt: 192 1/ĐỀ BÀI: Thiết kế khung ngang thép nhà công nghiệp tâng,3 nhịp; SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 2/ SỐ LIỆU THIẾT KẾ : Cao trình Bướ c cột (m) Nhip nhà (m) L1  30 - L2  27 Đất Mặt Mặt tự ray nhiê (m) (m) n (m) Cầu trục Q(T ) Áp lực gió độ cao 10m q0 (daN / m ) Chiề u dài nhà (m) Độ dốc (%) L3  30 8.5 -0.6 11.7 100 178.5 10 Dạng địa hình để tính gió dạng địa hình B; Nhịp có cần trục hoạt động với sức trục Q cho.Hai nhịp biên khơng có cầu trục; Vật liệu lợp mái :Tole; Sử dụng khung thép tiết diện chữ I tổ hợp.Cột có tiết diện khơng đổi.Dầm có tiết diện thay đổi; 3/ THIẾT KẾ KHUNG : 3.1/ Lựa chọn vật liệu sử dụng : Vật liệu thép Mác CCT38 theo TCVN 338-2005 có cường độ : f = 2300 daN/cm f 22 f v = 0.58 � y = 0.58 � = 1200 daN/cm γm 1.05 fc = - fu 38 = =3600 daN/cm γ m 1.05 Dùng que hàn N42 theo TCVN 338-2005 ta số liệu sau: 2 o Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn f wun = 410 N/mm = 4100 daN/cm 2 o Cường độ tính tốn f wf = 180 N/mm = 1800 daN/cm , f ws = 0.45f u = 0.45 �3800 = 1700 daN/cm o Phương pháp hàn tay - Dùng Bulong cấp độ bền 5.8 tra bảng TCXDVN(338-2005) ta số liệu sau: Trạng thái làm việc Ký hiệu Cấp độ bền Cường độ tính tốn (daN/cm2 ) Cắt 2000 f vb 5.8 Kéo 2000 f tb 3.2/ Xác định kích thước khung ngang : 3.2.1/ Xác định kích thước khung đứng : Cầu trục có sức nâng : Q  16(T ) ,tra catalo ta : SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Tải trọn g (T) Khẩ u độ (m) Tổng khối lượng Lực nén lên bánh xe max Pmax (T) Lực nén lên bánh xe Pmin (T) 25.5 6.28/6 4.36/4.61 1.50/1.51 Kích thước H3 B W C2 C1 H2 H1 1100 3500 3000 840 1300 1485 875  Cột :  Chiều dài cột trên: H t = H K + C+ h r + h dct + HK: Chiều cao gabarit cầu trục (khoảng cách từ mặt ray đến điểm cao cầu trục) – Tra catalogue cầu trục HK = H1 =1200 mm + C: khe hở an toàn cầu trục xà ngang, chọn C = 300 mm 1 C= L+ 100(mm)= x 27000 + 100 =235 mm 200 200 + hdct: chiều cao dầm cầu trục, sơ chọn: �1 � �1 � h dct = � ÷ � �B = � ÷ � 8500 =  850÷1062  mm �8 10 � �8 10 � SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II  Chọn hdct = 900 mm + hr: chiều cao ray chọn 200 mm H = H + C + h + h = 875 + 300 + 900 + 200 = 2275 mm K r dct Vậy t  chọn Ht = 2300 mm (do kích thước ta nên lấy bội số 200mm)  Chiều dài cột dưới: H d = H r –  h dct + h r  + Δ + Hr – cao trình đỉnh ray, Hr = 11.7 m + – Chiều cao mặt so với đất tự nhiên, = 0.00 m (xem mặt móng mặt đất tự nhiên) � H d = H r –  h dct + h r  + Δ= 11700 -  900+200  + =10600 mm  Chiều dài cột: H = H t + H d  = 2300 + 10600 = 12900 mm  Cột biên : Chọn chiều cao chiều cột 3.2.2/Theo phương ngang :  Trục định vị cột biên trùng với mép cột (a=0)  Trục định vị cột trùng với trục cột : Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray : L-L K 27 - 25.5 L1 = = = 0,75 (m) 2 Chiều cao tiết diện cột lấy theo yêu cầu độ cứng : =>Chọn chiều cao h=0,8m Kiểm tra khe hở cầu trục khung : h z = L1 - c = 0,75 - 0,4 = 0,35 (m) >z = 0,18 (m) SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH MẶT CẮT NỬA KHUNG NGANG SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II CHI TIẾT DẦM CẦU CHẠY 3.3/Sơ tiết diện phận khung : 3.3.1/ Tiết diện cột xà mái: Chọn tiết diện cột đặc khung nhà thép dạng chữ I sau: - Chiều cao tiết diện cột : �1 � �1 � h= � ÷ � H= ÷ x12.9=  0.645 ÷ 0.86  m = 0,8 m 15 20 � � 15 20 � � � � - Bề rộng tiết diện cột: bf =  0.3 ÷ 0.5  h =  0.3 ÷ 0.5  �0,8 =  0.24 ÷ 0.4  = 0,4 m - - Bề dày bụng : � �1 tw = � ÷ h �0,6 cm � �70 100 � � �1  =  1.14 ÷ 0.8  = 1.1 (cm) � ÷ � 80 �70 100 � Bề dày cánh : t f �bf f / E  400 230 / 210000  13.23mm Chọn tf = 1.4 cm SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 10 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II � a2 =a =27.9(cm) chi� u d� i bi� n t�do � � b2 /a2 =0.606 � � b = b = 16.9(cm) chi� u d� i c� nh vu� ng g� c v� i bi� n t� �2 b2 /a2 0.6 Hệ số α 0.074 Vậy 0.606 0.0748 0.7 0.088 M = 0.07484×58.35×27.92 =3399.25( daN.cm) M max = max(M1;M )=4623.04 ( daN.cm) Ta có  Bề dày cần thiết đế thép chân cột CG1 xác định điều kiện bền uốn sau đây: M 6M max 6M max s max = max = = �gc �f Wx l b��tb� 1cm�t2b� (xét dải đế thép có bề ngang 1cm, lúc xem đế dầm có tiết diện: ngang x cao = lbđ x tbđ = 1cm x tbđ) Từ đó, chiều dày đế tính theo cơng thức: 6M max 6x4623.04 tbd = = = 3.47� ( cm) gc �f 1�2300 t � =3.6( cm) Chọn đế thép có chều dày bd Kích thước đế chân cột CG1: Lbđ = 90cm ; Bbđ = 35cm ; tbđ = 3.6cm 12.2.2/ Tính tốn dầm đế chân cột CG1: Chọn trước bề dày dầm đế t dđ = 1.2 (cm), bề rộng dầm đế bề rộng đế => Bdđ = 35(cm) Sơ đồ tính dầm đế dầm đơn giản có mút thừa hai đầu, gối tựa mép biên cánh cột CG1 Tải trọng tác dụng lên dầm đế phản lực từ mặt móng bê-tơng tác dụng vào bản, sau chuyền vào dầm đế hình vẽ bên Chiều cao dầm đế tính tốn dựa điều kiện bền dầm đế để điều kiện bền đường hàn liên kết dầm đế với bụng cột.: a Theo điều kiện bền thép làm dầm đế hd�� 6M max 6�1728.7 = =2.04(cm) td��f �gc 1.2�2300�0.9 b Theo chiều dài cần thiết đường hàn liên kết dầm đế vào cột CG1 Lực tác dụng vào đường hàn phản lực gối tựa dầm đế: N = 1357.35 daN Theo điều kiện cấu tạo liên kết hàn: Chọn trước chiều cao đường hàn dầm đế hweld, dầm đế = 1.1cm = 11mm SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 184 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Chiều dài đường hàn cần thiết để liên kết dầm đế vào cánh cột CG1 xác định theo công thức: N 1429.98 lw= = =1.15(cm) hw ( bfw ) gc 1.1�0.7�1800�0.9 Từ kết trên, chọn chiều cao dầm đế hdđ = 15(cm) Vậy kích thước dầm đế chân cột CG1: B dđ = 35cm ; hdđ = 15cm ; tdđ = 1.2cm ; hweld, dầm đế = 1.1cm Hình Sơ đồ tính, biểu đồ tải trọng, biểu đồ nội lực dầm đế chân cột CG1 SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 185 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 12.2.3/ Tính tốn sườn đế dài sườn đế ngắn chân cột CG1: Sườn đế ngắn có bề dày chọn t sđn = 1.2cm bề rộng chọn B sđn = 13.8cm Sơ đồ tính sườn đế ngắn dầm công-xôn, ngàm vào dầm đế đường hàn liên kết Để đơn giản thiên an tồn ta lấy chiều dài tính tốn dầm cơng-xơn sườn đế ngắn 15 cm Sườn đế dài có bề dày chọn tsđd = 1.2cm bề rộng chọn B sđd = 16.9cm Sơ đồ tính sườn đế dài dầm công-xôn, ngàm vào bụng cột CG1 đường hàn liên kết Để đơn giản thiên an tồn ta lấy chiều dài tính tốn dầm cơng-xơn sườn đế dài 17.5cm Hình Sơ đồ tính biểu đồ tải trọng sườn đế chân cột CG1 12.2.3.1/ Tính tốn sườn đế ngắn: Mô-men uốn M lực cắt Q tiết diện ngàm sườn đế ngắn xác định theo công thức: SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 186 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II � � � � � L1� � � � �� � � 15� � � � � � � � � M s�ng�n =2� q1 � � L = 80.91 � � � 15 =12136.5(daN.cm) � � � � � � � � �� � � � � � � � � � � � � � � � � � � 3 � � � � � L1� � 15� � � Qs�ng�n =2� q1 � � = 80.91 � =1213.65(daN) � � � � � � � � � 2� � 2� Tính sơ chiều cao sườn đế ngắn theo điều kiện chịu uốn: 6M s�ng�n 6�12136.5 hs�n � = =5.41(cm) ts�n �f �γ c 1.2�2300�0.9 Ta chọn hsđn = 10cm Kiểm tra lại tiế diện sườn đế ngắn chọn theo điều kiện sau: a Theo điều kiện ứng suất tương đương thép làm sườn đế: Theo điều kiện ứng suất tương đương thép làm sườn đế, sườn đế kiểm theo công thức: t� 2 ss� ng� n = s1 +3t �1.15�f �gc Trong đó: 6M 6�12136.5 n s1= s�ng� = =606.825(daN/cm2) 2 ts�n �hs�n 1.2�10 Q 1213.65 t 1= s�ng�n = =101.1375(daN/cm2 ) ts�n �hs�n 1.2�10 t� � s s� 1.15�2300�1=2645daN / cm2 ng� n =631.6daN / cm �1.15�f �gc = Thỏa b Theo chiều dài cần thiết đường hàn: Chọn trước chiều cao đường hàn hweld, sđ ngắn = 1.1cm Đường hàn liên kết sườn đế ngắn vào dầm đế có diện tích mô-men kháng uốn sau: A weld, s�ng�n =2�1.1�(10- 1)=19.8(cm2 ) 1.1�(10- 1)2 Wweld, s�ng�n =2� =29.7(cm2 ) Điều kiện bền đường hàn chịu uốn chịu cắt đồng thời sườn đế ngắn xác định theo công thức: 2 s t� weld, s�ng� n = s1 +t �b�f �gc Trong đó: M 12136.5 s1= s�ng�n = =408.64(daN/cm2 ) Wweld, s�ng�n 29.7 Q 1213.65 t 1= s�ng�n = =61.3(daN/cm2 ) A weld, s�ng�n 19.8 2 � s t� weld, s�ng� n =413.21daN / cm �b�f �gc =0.7�1800�1=1260daN / cm SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Thỏa Trang 187 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Vậy kích thước sườn đế ngắn: Lsđ ngắn =13.8cm ; hsđ ngắn =10cm ; tsđ ngắn =1.2cm 12.2.3.2/ Tính tốn sườn đế dài: Mô-men uốn M lực cắt Q tiết diện ngàm sườn đế dài xác định theo công thức: � � � L2� �� � L3� � � � � � � � M s�d�i=2� q3 � � � L + q � L � L + ( ) � � � � � 3 � � � � � � 2� � � � � � � � � � � � � �� � � 14.55� 2.95� � � � � � � = 2� 36.24 � � � 14.55 + 36.24 � 2.95 � 14.55+ ( ) � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � =8507.26(daN.cm) � � � � � L2� � � 14.55� � � � � � � Qs�d�i=2� q3 � � + q � L = 36.24 � + (36.24 � 2.95) ( ) � � � 3 � � � � � � � � � � � � 2 � � � � =741.108(daN) Tính sơ chiều cao sườn đế dài theo điều kiện chịu uốn: 6M s�d�i 6�8507.26 hs�d � = =4.53(cm) ts�d�i�f �γ c 1.2�2300�0.9 Ta chọn hsđd = 10cm Kiểm tra lại tiết diện sườn đế dài chọn theo điều kiện sau: a Theo điều kiện ứng suất tương đương thép làm sườn đế: Theo điều kiện ứng suất tương đương thép làm sườn đế, sườn đế kiểm tra theo công thức: t� 2 s s� d� i = s1 +3t �1.15�f �gc Trong đó: 6M s�d�i 6�8507.26 s1= = =425.363(daN/cm2 ) 2 ts�d �hs�d 1.2�10 Q 741.108 t 1= s�d�i = =61.759(daN/cm2 ) ts�d �hs�d 1.2�10 t� � ss� 1.15�2300�1=2645daN / cm2 Thỏa d� i =438.61daN / cm �1.15�f �gc = b Theo chiều dài cần thiết đường hàn: Chọn trước chiều cao đường hàn hweld, sđ ngắn = 1.1cm Đường hàn liên kết sườn đế dài vào bụng cột CG1 có diện tích mô-men kháng uốn sau: A weld, s�d�i=2�1.1�(10- 1)=19.8(cm2) 1.1�(10- 1)2 Wweld, s�d�i=2� =29.7(cm2) SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 188 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Điều kiện bền đường hàn chịu uốn chịu cắt đồng thời sườn đế dài xác định theo công thức: 2 s t� weld, s�d� i = s1 +t �b�f �gc Trong đó: M s�d�i 8507.26 s1= = =286.44(daN/cm2) Wweld, s�d�i 29.7 Q 741.108 t 1= s�d�i = =37.43(daN/cm2) A weld, s�d�i 19.8 2 � s t� weld, s�d� i =288.9daN / cm �b�f �gc =0.7�1800�1=1260daN / cm Thỏa Vậy kích thước sườn đế dài: Lsđ dài =21.9cm ; hsđ dài =10cm ; tsđ dài =1.2cm 12.2.4/ Tính tốn bu-lơng neo chân cột CG1: Từ bảng tổ hợp nội lực mục 5.2.2.b với chân cột CG1 ta có tất cặp nội lực thiết kế M, N, Q Ta chọn cặp nội lực tiết diện chân cột CG1 gây việc tổ hợp trường hợp tải trọng 1,4,5,7,8,11,15 (Tổ hợp loại 2), có tác dụng gây kéo lớn để thiết kế bulông neo Nội lực thiết kế M (daN.m) N (daN) Q (daN) - 31983.5 -41652.1 -5864.94 Cặp nội lực có mơmen M gây kéo lớn lực dọc N gây nén trung bình bulong neo Đối với chân cột đặc chịu nén lệch tâm, giả thiết biến dạng dẻo phát triển bê-tơng móng vùng nén, biểu đồ ứng suất phân bố đạt đến giá trị Rb Chọn khoảng cách từ mép biên đế đến tâm bu-lông neo 6cm Chọn trước bu-lông neo làm thép CT38 có đặc điểm sau:  Cường độ chịu kéo tính tốn: fba = 1500daN/cm2;  Đường kính danh nghĩa d = 27mm (đường kính tiết diện chân ren do2.417mm) Tổng lực kéo Nt,b xuất bu-lơng neo phía chân cột CG1 xác định từ phương trình cân lực dọc: Nt,b +N=a�z�R b �Bb�� Nt,b = a�z�R b �Bb�- N Hệ số a xác định từ phương trình cân mô-men trục bu-lông chịu kéo; SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 189 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II � a2� � � a �z� � � � M+N �a=R b �Bb��a �z�� z = R � B � z �a � � � b b� � � � � � � � 2� � Trong đó: + M = 3198350 daN.cm – giá trị mô-men uốn chân cột + N = 41652.1 giá trị lực nén dọc trục chân cột + z = 84cm – khoảng cách từ tâm bu-lông neo chịu kéo đến mép biên chịu nén đế thép + a = 30.207cm – khoảng cách từ tâm bu-lông neo chịu kéo đến lực dọc N + Bbđ = 35cm – bề rộng đế chân cột 2( M+N�a) 2�( 3198350+41652.1�30.2074) � a 2- 2a + =0 � a 2- 2a + =0 R b �Bb��z 145�35�842 � a 2- 2a +0.248905 =0 � a 1=1.86666 v�a =0.133343 Lấy giá trị =0.133343 Từ phương trình trên, suy tổng lực kéo N t,b bu-lông neo phía chân cột CG1: Nt,b =( 0.133343�84�145�35) - 41652.1=15192.02(daN) Số lượng bu-lơng neo phía chân cột CG1 xác định theo công thức sau: 4�N t,b p�d2o Nt,b �n� �fba � n � p�d2o �fba 4�15192.02 � n� �2.24 � Ch� n n =4 bu-l� ng p�2.4172 �1500 Phần thân bu-lông neo chơn bê-tơng có chiều dài: L bu-l�ng neo �ƴ 30 =30 27=810mm Vậy phía chân cột CG1 ta bố trí bu-lơng neo thép CT38 hình vẽ, bu-lơng có kích thước ƴ17 900 ,để liên kết chân cột vào móng bê-tơng phía SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 190 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Hình Sơ đồ tính bu-lơng neo cho chân cột CG1 12.2.5/ Tính tốn đường hàn liên kết chân cột CG1 vào đế: Quan niệm đường hàn cánh cột chịu mô men lực dọc, đường hàn bụng cột chịu lực cắt a Tính tốn đường hàn liên kết cánh cột CG1 vào đế Lực kéo cánh cột CG1 mô-men lực dọc tác dụng vào xác định theo công thức: M N 31983.5�100 41652.1 Nk = = =32479.78(daN) hc 60 SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 191 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Tổng chiều dài tính tốn đường hàn cánh cột CG1 (kể đường hàn liên kết dầm đế vào đế): � � � 25- 1.2 � 35- 1.2 � � -1� + � + � -1� =61.6(cm) ( ) � � � �L 1,weld=2�� � � � � � � � � Chiều cao đường hàn cần thiết : Nk 32479.78 = = 0.465(cm) L � b f �g 61.6 � 0.7 � 1800 � 0.9 ( ) � 1,weld w c h1,weld = Theo điều kiện cấu tạo liên kết hàn: Vậy chọn h1,weld =9mm b Tính toán đường hàn liên kết bụng cột CG1 vào đế Tổng chiều dài tính tốn đường hàn bụng cột CG1 (kể đường hàn liên kết sườn đế ngắn sườn đế dài vào đế): �L 2,weld=4�( 27.9-1) +4�( 13.8- 1) +4�( 16.9-1) =226.4(cm) Chiều cao đường hàn cần thiết : Q 5864.94 = = 0.023(cm) �L 2,weld �( bfw) �gc 226.4�0.7�1800�0.9 h2,weld = Theo điều kiện cấu tạo liên kết hàn: Vậy chọn h2,weld =9mm 13./ Hướng dẫn tính tốn hệ giằng 13.1/ Trường hợp đơn giản 13.1.1/ Theo tiêu chuẩn Việt Nam  Đối với chịu kéo: Việc tính tốn giằng chịu kéo theo tiêu chuẩn Việt Nam đơn giản cấu kiện chịu kéo thơng thường a) Tính tốn bền: N s= �f �gc An Trong đó: - Ứng suất giằng chịu kéo N – Nội lực kéo tính tốn giằng chịu kéo An - Diện tích tiết diện thực giằng chịu kéo f – Cường độ tính tốn thép c – Hệ số điều kiện làm việc b) Tính tốn ổn định: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định độ mảnh giới hạn cấu kiện làm việc chịu kéo : L l = �� l gh � r � � SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 192 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Trong đó: l - Độ mảnh giằng L – Chiều dài tính tốn giằng chịu kéo r - Bán kính quán tính giằng chịu kéo l gh l – Độ mảnh giới hạn cấu kiện , gh tra bảng 26 TCXDVN338:2005, l thông thường lấy gh = 400  Đối với chịu nén: a) Tính tốn bền: Tính tốn tương tự cấu kiện chịu kéo tâm b) Tính tốn ổn định:  Chiều dài tính tốn độ mảnh l giằng chịu nén Chiều dài tính toán cho giằng chịu nén là: l =m�l (l – chiều dài thực giằng) m=1 Độ mảnh giẳng chịu nén: l =L o /r (r – bán kính quán tính tiết diện ngang cấu kiện0  Tính tốn ổn định cho giằng chịu nén tâm theo công thức: N �f �gc j �A Trong đó: N – nội lực nén tính toán giằng chịu nén (đơn vị lực) A – diện tích tiết diện thực giằng chịu nen (đơn vị diện tích) F – cường độ tính toán thép chịu nén theo giới hạn chảy (đơn vị ứng suất) gc - hệ số điều kiện làm việc kết cấu, gc = l =l � f E tính theo cơng j - hệ số uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh quy ước công thức: f + �l �2.5: j =1-(0.073-5.35 )l l E � � ff � f� � � + 2.5�l �4.5: j =1.47-13.0 -� 0.371- 27.3 � l + 0.0275 5.53 l2 � � � � � � � � E � E� � E� 332 + l > 4.5: j = l (51 - l ) Giá trị hệ số lấy theo Bảng D.8, phụ lục D, TCVN 5575:2012 Ngoài với cấu kiện chịu nén theo tiêu chuẩn Việt Nam bị khống chế độ l mảnh �200 13.1.2/ Theo tiêu chuẩn Úc – AS4100 Tính tốn SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 193 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II  Đối với chịu kéo: Việc tính tốn chịu kéo sau: N* �0.9Nt Trong đó: + N* - Lực dọc giằng chịu kéo + Nt – Khả chịu lực danh nghĩa tiết diện Nt =A g �fy Nt =0.85�kt �A n �fu Ag : Tiết diện danh nghĩa cấu kiện An : Tiết diện thực cấu kiện fy - ứng suất đàn hồi cho phép dùng để thiết kế fu – Cường độ bền kéo cho phép dùng để thiết kế kt – hệ số độ lệch tâm tải trọng kt = với tiết diện cạnh kt = 0,9 với tiết diện chữ T liên kết cánh kt = 0,85 với tiết diện thép góc cánh, thép C liên kết bụng, thép góc khơng cạnh liên kết cánh lớn thép I, C liên kết hai cánh kt = 0,75 với tiết diện thép góc liên kết cánh ngắn cho tiết diện tiết diện nói Với loại dây thép trịn kt = An tiết diện thực đầu tạo ren làm bu lông liên kết Như tiêu chuẩn Úc – AS4100 không khống chế độ mảnh tới hạn cho cấu kiện chịu kéo mà quan tâm đến tác dụng lệch tâm tải trọng cấu kiện chịu kéo thông qua hệ số kt 13.1.3/ Theo tiêu chuẩn Mỹ - AISC/ASD  Đối với chịu kéo a) Tính tốn theo độ bền  Với tiết diện ngun (tiết diện khơng có giảm yếu): + Theo AISC/ ASD : P =F �A g Khả chịu kéo cho phép tiết diện cấu kiện Pn / Wt với n y điều kiện thiết kế cấu kiện: P F �A g N� n = y Wt Wt Trong đó: N – Tải trọng tác dụng lên cấu kiện Fy - Ứng suất chảy vật liệu thép làm cấu kiện Ag – Tiết diện nguyên cấu kiện Wt - Hệ số an toàn, Wt = 1,67 + Theo AISC/LRFD: SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 194 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II P =F �A g Khả chịu kéo cho phép tiết diện cấu kiện f tPn với n y điều kiện thiết kế cấu kiện: N �f t �Pn=f t �Fy �A g Trong đó: N – Tải trọng tác dụng lên cấu kiện Fy - Ứng suất chảy vật liệu thép làm cấu kiện Ag – Tiết diện nguyên cấu kiện f t �- Hệ số an toàn, f t �= 0.9  Với tiết diện thực (tiết diện có giảm yếu): + Theo AISC/ ASD : Khả chịu kéo cho phép tiết diện cấu kiện Pn / Wt với Pn =Fu �A e điều kiện thiết kế cấu kiện: P F �A e N� n = u Wt Wt Trong đó: N – Tải trọng tác dụng lên cấu kiện Fu - Ứng suất kéo cực hạn vật liệu thép làm cấu kiện Ae – Tiết diện thực hữu hiệu cấu kiện Wt - Hệ số an toàn, Wt = 2.0 + Theo AISC/LRFD: Khả chịu kéo cho phép tiết diện cấu kiện f tPn với Pn =Fu �A e điều kiện thiết kế cấu kiện: N �f t �Pn =f t �Fu �A e Trong đó: N – Tải trọng tác dụng lên cấu kiện Fu - Ứng suất kéo cực hạn vật liệu thép làm cấu kiện Ae – Tiết diện thực hữu hiệu cấu kiện f t �- Hệ số an tồn, f t �= 0.75 b) Tính toán theo độ mảnh: Tiêu chuẩn Mỹ đưa nội dung khác biệt so với tiêu chuẩn Việt Nam việc khống chế độ mảnh tới hạn cấu kiện chịu kéo (cũng tương tự tiêu chuẩn Úc – AS4100): “There is no maximum slenderness limit for design of member in tension” – khơng có giới hạn độ mảnh lớn việc tính tốn cấu kiện chịu kéo Tuy nhiên có lưu ý: cấu kiện chịu kéo tính tốn thiết kế nên khống chế độ mảnh cấu kiện khơng vượt 300 (L/r 300) không áp dụng cho cấu kiện dạng thép tròn dạng sử dụng tăng đơ, móc Từ phương pháp tính tiêu chuẩn dẫn tới kết luận: tính tốn, sử dụng giằng chịu kéo thép tròn kết cấu nhà thép tiền chế có đầy đủ sở SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 195 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II cần sớm thống tiêu chuẩn để áp dụng thống vào thiết kế nhà thép tiền chế Việt Nam  Đối với chịu nén: Chiều dài tính tốn chịu nén: L o =K �l Trong đó: K- hệ số chiều dài tính tốn cấu kiện phụ thuộc liên kết đầu cấu kiện L – chiều dài thực cấu kiện Theo bảng C-C2.1 quy phạm Mỹ - AISC/ASD ta có sơ đồ tính giằng chịu nén giống tiêu chuẩn Việt Nam K =  Tính tốn ổn định cho giằng chịu nén tâm theo ứng suất cho phép: Theo quy phạm Mỹ - AISC/ASD, ứng suất cho phép cấu kiện chịu nén tâm tính tốn sau: + Trường hợp KL/r ≤ Cc: 2� � � 1� K �L / r� � � � � 1- � Fy � � � � � C � � � � c � � Fa = � � � 3� K � L / r K � L / r � � � � + � - � � � � � � C � 8� � 8� � Cc � � c + Trường hợp KL/r ≥ Cc: 12p2E Fa= 23(KL / r)2 Trong đó: 2E Cc = p Fy E – Mô đun đàn hồi vật liệu Fy - Ứng suất chảy vật liệu Cấu kiện chịu nén tâm theo ứng suất cho phép tính tốn sau: fa ≤ Fa Trong đó: fa – Ứng suất nén tải trọng làm việc, fa = P/Ag P – Lực néndọc trục tải trọng làm việc Ag – Diện tích tiết diện nguyên cấu kiện Để cấu kiện làm việc tốt, quy phạm Mỹ đề nghị khống chế độ mảnh cấu kiện chịu nén tâm không nên vượt 200 13.2/ Trường hợp đặc biệt: (Thanh giằng chống uằn) Thanh giằng bên chống oằn bố trí kết cấu nhà thép tiền chế với mục đích chống oằn/xoắn cho dầm mái cột chịu lực, có tác dụng chống ổn định cục cho cánh dầm hay cánh cột (phần cánh không liên kết trực SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 196 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II tiếp với xà gồ nên dễ oằn ngang chịu nén – làm giảm đáng kể khả chịu lực tiết diện) Việc tính tốn lại giằng liên quan mật thiết đến việc tính tốn thiết kế kết cấu dầm mái cột cho khung nhà thép tiền chế, cách tính tốn tham khảo từ tiêu chuẩn AISC/ASD tài liệu tham khảo a) Tính khoảng cách giằng cánh:  Trường hợp tính tốn cấu kiện (dầm cột) với ứng suất cho phép f = 0,6f y với fy ứng suất chảy vật liệu: Khoảng cách giằng chống oằn L phải thỏa mãn điều kiện: 0.21pE � � L c= � � (fh)A f L �� � � 76b � L c= � � f � Trong đó: h – Chiều cao cấu kiện b – Bề rộng cánh cấu kiện Af – Diện tích cánh cấu kiện E – Mô đun đàn hồi vật liệu  Trường hợp tính tốn cấu kiện (dầm cột) với ứng suất cho phép f=0,6fy: Khoảng cách giằng chống oằn L phải thoả mãn điều kiện: � 102�103 � � L u =rt � f � L �� � 0.6E � L c= � � � � (fhA f ) Trong đó: Rt- bán kính qn tính theo AISC “bán kính quán tính tiếtdiện gồm cánh nén phần ba diện tích bụng nén, lấy trục nằm mặt phẳng bụng dầm” rt lấy gần 1.2ry - ry bán kính qn tính tồn tiết diện trục y Các trường hợp khác khơng xét đến ứng suất cho phép f cấu kiện lấy nhỏ 0.6fy cấu kiện, không khai thác tối đa khả làm việc cấu kiện b) Tính tốn giằng cánh: Khi xuất oằn cấu kiện có giằng bên, nội lực giằng là: Pbr =0.02�M r �Cd / ho Trong đó: Pbr – Nội lực giằng bên Mr – Mômen tải trọng gây tiết diện có giằng Cd – Hệ số phụ thuộc làm việc cấu kiên; cấu kiện chịu uốn Cd = ho – Khoảng cách trọng tâm cánh cánh SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 197 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Kết luận hệ giằng: - Giằng thép tròn cáp thường sử dụng nhà khung thép nhẹ ưu điểm cấu tạo đơn giản, trọng lượng thân nhẹ - Giằng thép góc thường sử dụng nhà có kết cấu nặng, cơng trình xây dựng vùng có gió lớn - Việc tính tốn cấu kiện giằng theo tiêu chuẩn nước có khác Đối với tiêu chuẩn Việt Nam tính tốn giằng nói chung kiểm tra theo độ bền khống chế độ mảnh - Theo tiêu chuẩn Úc tính tốn giằng không khống chế độ mảnh cho cấu kiện chịu kéo mà thay tính tốn đến tác dụng lệch tâm tải trọng SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 198 ... SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH MẶT CẮT NỬA KHUNG NGANG SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II CHI TIẾT DẦM CẦU CHẠY 3.3/Sơ tiết... 25 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II  Lực cắt Q 5.2.1.b/ Nội lực phát sinh hoạt tải sửa chữa mái: a Trường hợp (HTCD):  Mô-men uốn  Lực dọc N SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 26 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II. .. Trang 27 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II c Trường hợp (HT2):  Mô-men uốn  Lực dọc N  Lực cắt Q c Trường hợp (HT3):  Mô-men uốn  Lực dọc N SINH VIÊN : MSSV :11510300650 Trang 28 ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 

Ngày đăng: 01/01/2022, 18:24

Hình ảnh liên quan

+ Từ hình vẽ, ta xác định được các giá trị y i: y1 = 1; - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

h.

ình vẽ, ta xác định được các giá trị y i: y1 = 1; Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Tải trọng gió tác dụng vào dầm mái - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

Bảng 2..

Tải trọng gió tác dụng vào dầm mái Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tải trọng gió được gán trong mô hình tính toán: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

i.

trọng gió được gán trong mô hình tính toán: Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hoạt tải cầu trục: khi khai báo trong mô hình,hoạt tải cầu trục bao gồm các trường hợp sau : - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

o.

ạt tải cầu trục: khi khai báo trong mô hình,hoạt tải cầu trục bao gồm các trường hợp sau : Xem tại trang 24 của tài liệu.
6.2/ Thiết kế tiếtdiện tole lợp mái: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

6.2.

Thiết kế tiếtdiện tole lợp mái: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Giả sử dùng vít bắt tole có cấp độ bền 4.6 (bảng 10 & 11 trang 20 TCVN 5575-2012) có các thông số kĩ thuật sau: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

i.

ả sử dùng vít bắt tole có cấp độ bền 4.6 (bảng 10 & 11 trang 20 TCVN 5575-2012) có các thông số kĩ thuật sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
b có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 – trang 25 – TCVN 5575- - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 – trang 25 – TCVN 5575- Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình: Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I. 7.1.1.4/ Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh, bản bụng : - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh.

Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I. 7.1.1.4/ Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh, bản bụng : Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình: Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I. 7.1.2.4/ Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh, bản bụng : - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh.

Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I. 7.1.2.4/ Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh, bản bụng : Xem tại trang 66 của tài liệu.
b có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 – trang 25 – TCVN 5575- - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 – trang 25 – TCVN 5575- Xem tại trang 70 của tài liệu.
kiểm tra ứng suất tương đương tại nơi tiếp xúc giữa bản cánh và bảng bụng theo công thức : - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

ki.

ểm tra ứng suất tương đương tại nơi tiếp xúc giữa bản cánh và bảng bụng theo công thức : Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình: Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I. - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh.

Giằng cánh dưới dầm tổ hợp I Xem tại trang 84 của tài liệu.
b có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 trang 25 TCVN 5575- - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

có thỏa bất đẳng thức (Bảng 13 trang 25 TCVN 5575- Xem tại trang 84 của tài liệu.
a. Các đặc trưng hình học của tiếtdiện cột biên C1: Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

a..

Các đặc trưng hình học của tiếtdiện cột biên C1: Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện: Xem tại trang 89 của tài liệu.
b có thỏa bất đẳng thức sau đây (bảng 13 trang 25 TCVN 5575-2012 áp dụng cho dầm thép chữ I cán nóng và dầm chữ I thép tổ hợp hàn khi - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

có thỏa bất đẳng thức sau đây (bảng 13 trang 25 TCVN 5575-2012 áp dụng cho dầm thép chữ I cán nóng và dầm chữ I thép tổ hợp hàn khi Xem tại trang 91 của tài liệu.
b có thỏa bất đẳng thức sau đây (bảng 13 trang 25 TCVN 5575-2012 áp dụng cho dầm thép chữ I cán nóng và dầm chữ I thép tổ hợp hàn khi - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

có thỏa bất đẳng thức sau đây (bảng 13 trang 25 TCVN 5575-2012 áp dụng cho dầm thép chữ I cán nóng và dầm chữ I thép tổ hợp hàn khi Xem tại trang 95 của tài liệu.
 Hình - Xác định mô-men qui ước. - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh.

Xác định mô-men qui ước Xem tại trang 96 của tài liệu.
Từ bảng tổ hợp nội lực ở mục 5.2.2.b với cột giữa CG1 ta có tất cả 6 cặp nội lực M, N, Q: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

b.

ảng tổ hợp nội lực ở mục 5.2.2.b với cột giữa CG1 ta có tất cả 6 cặp nội lực M, N, Q: Xem tại trang 106 của tài liệu.
a. Các đặc trưng hình học của tiếtdiện cột giữa CG1: Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

a..

Các đặc trưng hình học của tiếtdiện cột giữa CG1: Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện: Xem tại trang 108 của tài liệu.
Theo điều 7.6.1.3 TCVN 5575-2012, nếu độ mảnh quy ước của bảng bụng nhỏ hơn 2.5 - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

heo.

điều 7.6.1.3 TCVN 5575-2012, nếu độ mảnh quy ước của bảng bụng nhỏ hơn 2.5 Xem tại trang 135 của tài liệu.
làm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012) - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

l.

àm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012) Xem tại trang 146 của tài liệu.
làm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012), bố trí thành hai dãy như hình vẽ dưới - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

l.

àm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012), bố trí thành hai dãy như hình vẽ dưới Xem tại trang 150 của tài liệu.
làm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012) - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

l.

àm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012) Xem tại trang 156 của tài liệu.
làm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012), bố trí thành hai dãy như hình vẽ dưới - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

l.

àm bằng thép hợp kim mác 40Cr (tham khảo các bảng 9,10,11 trang 19, 20 và phụ lục B4, B5 trang 87 TCVN 5575-2012), bố trí thành hai dãy như hình vẽ dưới Xem tại trang 165 của tài liệu.
12/ THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT: - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

12.

THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHÂN CỘT: Xem tại trang 168 của tài liệu.
Hình. Sơ đồ tính, biểu đồ tải trọng, biểu đồ nội lực của dầm đế chân cột biên CB1. - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh..

Sơ đồ tính, biểu đồ tải trọng, biểu đồ nội lực của dầm đế chân cột biên CB1 Xem tại trang 173 của tài liệu.
Hình. Sơ đồ tính, biểu đồ tải trọng, biểu đồ nội lực của dầm đế chân cột giữa CG1. - ĐỒ án môn học kết cấu THÉP II

nh..

Sơ đồ tính, biểu đồ tải trọng, biểu đồ nội lực của dầm đế chân cột giữa CG1 Xem tại trang 185 của tài liệu.

Mục lục

    2/ SỐ LIỆU THIẾT KẾ :

    3.1/ Lựa chọn vật liệu sử dụng :

    3.2/ Xác định các kích thước khung ngang :

    3.2.1/ Xác định kích thước khung đứng :

    3.3/Sơ bộ tiết diện các bộ phận khung :

    3.3.1/ Tiết diện cột và xà mái:

    3.3.2/ Chọn tiết diện dầm mái :

    3.3.3/Chọn tiết diện vai cột:

    3.3.4/Chọn kích thước cửa trời :

    3.4/Sơ đồ tính nửa khung ngang :