1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ pháp lý về tiền lương

32 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 222,25 KB

Nội dung

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao động của mọi người và nó là một vấn đề thiết thực đối với người lao động. Tiền lương về thực chất là tiền trả việc thuê mướn sức lao động, là một trong các yếu tố đầu vào của sản xuất, cấu thành nên chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

MỞ ĐẦU Trong trình phát triển đất nước nói riêng tồn cầu nói chung Vấn đề đảm bảo sống cho người lao động vật chất lẫn tinh thần không ngừng nâng cao vấn đề quan tâm hàng đầu Đối với Việt Nam, vấn đề trả lương cho người lao động Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm phát triển nên kinh tế ngày giàu mạnh Mặt khác, để thực cam kết gia nhập WTO kinh tế nước ta phải vận hành theo nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử, cá sách tiền lương phải phù hợp với yếu tố Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến, nguồn thu nhập chủ yếu người lao động Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất Pháp luật tiền lương đời nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, góp phần phát huy sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay,…, nâng cao chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm tiền lương Tiền lương phận sản phẩm xã hội biểu tiền trả cho người lao động dựa số lượng chất lượng lao động người dùng để bù đắp lại hao phí lao động người vấn đề thiết thực người lao động Tiền lương thực chất tiền trả việc thuê mướn sức lao động, yếu tố đầu vào sản xuất, cấu thành phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tiền lương vừa chi phí sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động vừa lợi ích kinh tế, thu nhập người lao động, vậy, quan hệ tiền lương người sử dụng lao động người lao động vừa có tính thống nhất, vừa có tính mâu thuẫn Trong kinh tế thị trường, tiền lương thừa nhận tồn khách quan thị trường sức lao động, giá sức lao động, hình thành qua thoả thuận người sử dụng lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động thị trường Khái niệm tiền lương ghi nhận Điều Công ước số 95 năm 1949 Bảo vệ tiền lương sau: “Tiền lương trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính mà biểu tiền mặt ấn định thoả thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng thuê mướn lao động, viết tắt miệng, cho công việc thực phải thực hiện, cho dịch vụ làm hay phải làm” Theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 quy định cụ thể hoá khái niệm sau: “1 Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thoả thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương người lao động khơng thấp lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng cơng việc.” Như vậy, góc độ pháp luật lao động, tiền lương hiểu số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vào suất, chất lượng, hiệu công việc điều kiện lao động, xác định theo thoả thuận hợp pháp hai bên hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Ngoài cịn có khái niệm tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động cung ứng dịch vụ lao động, phù hợp với số lượng, chất lượng lao động sở thoả thuận quy định thang, bảng lương Tiền lương thực tế số lượng tư liệu sinh hoạt, dịch vụ mà người lao động trao đổi tiền lương danh nghĩa sau đóng khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định để phục vụ cho sống thân gia đình Ý nghĩa tiền lương a) Tiền lương thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương thể tiền giá trị sức lao động, biểu bên giá sức lao động Vì tiền lương thuớc đo giá trị sức lao động, biểu giá trị lao động cụ thể việc làm trả cơng Nói cách khác, giá trị việc làm phản ánh thơng qua tiền lương Nếu việc làm có giá trị cao mức lương lớn Với tư cách thước đo giá trị sức lao động người hưởng lương trình lao động, mặt khác phải tính tốn đầy đủ yếu tố sinh học xã hội nhằm bù đắp đảm bảo cho đời sống người làm công trước sau trình lao động b) Tiền lương có vai trị tái sản xuất sức lao động Cùng với trình tái sản xuất cải vât chất, sức lao động cần phải tái tạo Trong hình thái kinh tế xã hội khác việc tái sản xuất sức lao động có khác Sự khác thể quan hệ sản xuất thống trị Song nhìn chung trình tái sản xuất sức lao động diễn lịch sử thể rõ tiến xã hội Sự tiến gắn liền với tác động mạnh mẽ sâu sắc thành tựu khoa học - kỹ thuật mà nhân loại sáng tạo Chính làm cho sức lao động tái sản xuất ngày tăng số lượng chất lượng c) Tiền lương động lực phát triển kinh tế Cùng với tác dụng trì sống thân gia đình người lao động, tiền lương phải thực trở thành địn bẩy kinh tế, kích thích người lao động phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao suất lao động, góp phần vào tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp Nhà nước hực tế cho thấy trả cơng xứng đáng người lao động làm việc tích cực, khơng ngừng hồn thiện ngược lại, người lao động không trả lương xứng đáng với công sức họ bỏ có biểu tiêu cực khơng thuận lợi cho lợi ích doanh nghiệp Thậm chí có đình công xảy ra, bạo loạn gây nên xáo trộn trị, mất ổn định xã hội d) Tiền lương khoản tích luỹ người lao động Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo trì sống hàng ngày thời gian làm việc dự phòng cho sống lâu dài họ hết khả lao động hay gặp rủi ro Vì lẽ đó, tích luỹ trở thành chức tiền lương e) Tiền lương có ý nghĩa mặt xã hội Cùng với việc kích thích khơng ngừng nâng cao śt lao động, tiền lương cịn yếu tố kích thích việc hồn thiện mối quan hệ lao động Thực tế cho thấy, việc trì mức tiền lương cao tăng không ngừng thực sở hài hoà mối quan hệ lao động doanh nghiệp Việc gắn tiền lương với hiệu người lao động đơn vị kinh tế thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lần nhau, nâng cao hiệu cạnh tranh công ty Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện người thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng dân chủ văn minh thông qua việc ổn định việc làm, ổn định cải thiện đời sống, nâng cao trình độ nghề nghiệp… cho người lao động, II hạn chế thất nghiệp, ổn định điều tiết thị trường lao động theo hướng tích cực… Nội dung Chế độ tiền lương tổng hợp quy định pháp luật, phân biệt việc trả lương theo trình độ chun mơn, điều kiện lao động, theo ngành lĩnh vực lao động khác Về phương diện pháp lý, chế độ tiền lương quy định nhằm mục đích sau: - Chế độ tiền lương sở pháp lý để người lao động, người sử dụng lao động đại diện họ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động, đối thoại, thương lượng tập thể, ký thỏa ước lao động tập thể xây dựng để trả lương - Chế độ tiền lương sở pháp lý để người sử dụng lao động quy định hệ thống thang, bảng lương, định mức lao động áp dụng doanh nghiệp - Chế độ tiền lương sở pháp lý để bên quan hệ lao động thực quy định pháp luật kinh tế, tài có liên quan Đồng thời để quan tổ chức có thẩm quyền giải có tranh chấp - Chế độ tiền lương công cụ pháp lý để Nhà nước thực việc điều tiết thu nhập dân cư, đảm bảo công xã hội, định hướng phân công lao động xã hội Chế độ tiền lương bao gồm nội dung: Nguyên tắc điều chỉnh tiền lương,tiền lương tối thiểu, hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ trả lương, phụ cấp lương số quy định trả lương trường hợp đặc biệt Các nguyên tắc điều chỉnh tiền lương Nguyên tắc điều chỉnh tiền lương điều đặt nhằm điều chỉnh quản lí vấn đề, mối quan hệ liên quan tiền lương đòi hỏi tổ chức cá nhân phải tuân theo a) Nguyên tắc tiền lương hai bên thỏa thuận sở chất lượng, số lượng hiệu lao động Tiền lương phải hình thành sở thỏa thuận tự nguyện không trái pháp luật Tiền lương phải bên quan hệ lao động định có họ hiểu rõ nhất nơi làm việc, mức tiền lương thỏa đáng với sức lao động bỏ ra, phân chia lợi ích cơng phù hợp Vì sức lao động hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt nên nguyên tắc biểu vận dụng quy luật giá trị sản x́t hàng hóa vào việc trả cơng lao động Số lượng lao động thể qua tiêu hao thời gian, sức khỏe; chất lượng lao động thể qua trình độ chun mơn, nghiệp vụ người lao động Theo đó, việc trả lương sở chất lượng, số lượng lao động hiểu tiêu hao lao động trình độ trả lương ngang lao động có trình độ cao, làm việc nhiều trả lương cao ngược lại Tuy nhiên thực tế tiền lương bên thỏa thuận nên để thực nguyên tắc không đơn giản mà phải dựa hỗ trợ nhiều thiết chế, công cụ pháp lý khác đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp, chế độ phụ cấp,…Mặt khác, phải tính đến tham gia yếu tố khác vốn, lực quản lí, giá trị doanh nghiệp,…chứ khơng phải người chủ q trình sản xuất Do đó, việc thực nguyên tắc thỏa thuận tiền lương sở chất lượng, số lượng, hiệu lao động phải đặt tương quan với nguyên tắc nội dung khác pháp luật lao động b) Nguyên tắc tiền lương trả sở suất lao động Mặc dù tiền lương hình thành sở thỏa thuận tiền lương phải có mối quan hệ mật thiết với suất lao động, tốc độ tăng trưởng đơn vị sản xuất lao động Trong phạm vi quốc gia, suất lao động yếu tố định tăng trưởng kinh tế, tạo nên thu nhập quốc dân, cịn tiền lương cơng cụ để phân phối thu nhập quốc dân Vì vây phạm vi quốc gia hay đơn vị sử dụng lao động, tốc độ thay đổi tiền lương tốc độ thay đổi suất lao động cần có tỉ lệ thuận nhằm đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động, người lao động xã hội Song thực tế lúc nguyên tắc đảm bảo, cần đến điều chỉnh linh hoạt chủ thể quan hệ lao động quy định cứng nhà nước c) Nguyên tắc trả lương trực tiếp, đầy đủ, thời hạn Điều 96 Luật lao động 2012 quy định người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn lẽ tiền lương phần thu nhập chủ yếu để đảm bảo sinh hoạt sống người lao động gia đình họ Việc trả lương trực tiếp, đầy đủ, thời hạn giúp tránh trường hợp khấu trừ tiền lương sai quy định, trả không đầy đủ lương, trả lương chậm lâu dần dẫn đến dồn ứ đơn vị không đủ khả trả lương cho lao động,… ảnh hưởng xấu đến sống tinh thần làm việc người lao động Vì cần thực nghiêm chỉnh nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Tiền lương tối thiểu a) Khái niệm tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sớm khẳng định ghi nhận Công ước số 26 năm 1928 chế ấn định tiền lương tối thiểu: “Tiền lương tối thiểu mức trả công lao động thấp nhất trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao động giản đơn, cường độ lao động nhẹ nhàng diễn điều kiện bình thường nhằm đảm bảo sống tối thiểu cho người lao động phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội” Tại Việt Nam, khái niệm “lương tối thiểu đề cập lần Sắc lệnh số 29-SL, ngày 112/03/1947 Theo đó, tiền cơng tối thiểu định nghĩa “là số tiền cơng phủ ấn định theo giá sinh hoạt, để công nhân khơng chun nghiệp sinh sống mình, ngày, khu vực nhất định”, nhằm “làm định lượng cho hạng công nhân” Khái niệm mang đặc điểm tính chất tiền lương tối thiểu theo cách thể Khoản Điều 91 Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao động giản đơn, cường độ lao động nhẹ nhàng diễn điều kiện bình thường nhằm đảm bảo cuộ sống tối thiểu xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vũng, ngành” Tiền lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng công cụ điều tiết Nhà nước phạm vi toàn xã hội sở kinh tế khác nhau, cịn giúp thiết lập mối quan hệ kinh tế lĩnh vực sử dụng lao động có tầm ảnh hưởng rất lớn đời sống người lao động b) Căn quy định tiền lương tối thiểu Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quy định tiền lương tối thiểu cần ý số sau: o Hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ Hệ thống nhu cầu bao gồm nhu cầu mặt sinh học số mặt hàng thiết yếu theo định hướng nhu cầu xã hội ăn, mặc, ở, lại, học tập, y tế, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp xã hội, bảo hiểm tuổi già nuôi con… o Mức tiền lương chung nước o Chi phí biến động giá sinh hoạt o Mối tương quan điều kiện sóng giữa tầng lớp dân cư xã hội o Các nhân tố kinh tế- xã hội khác ảnh hưởng: tốc độ tăng trưởng kinh tế, suất lao động… o Sự đạt giữ vững mức cao mức độ có việc làm phạm vi vùng quốc gia Các có thay đổi, nên mức lương tối thiểu phải thay đổi cho phù hợp Khi điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu cẩn phải xem xét vấn đề liên quan như: Tốc độ tăng giá sinh hoạt, tốc độ tăng tiền lương trung bình, thay đổi quy mơ trạng thái gia đình, trình độ thành thạo nghề người lao động… c) Hệ thống tiền lương tối thiểu Hiện nay, tiền lương tối thiểu Việt Nam gồm loại sau:  Thứ nhất, mức lương sở: Hệ thống tiền lương tối thiểu đưa vào thực lần vào năm 2006 Ban đầu, tiền lương tối thiểu quy định theo vùng thành phần kinh tế (khu vực công, doanh nghiệp nước–bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI), trước chuyển sang hệ thống từ cuối năm 2011 Theo đó, tiền lương tối thiểu cịn phân biệt theo bốn vùng Đây xem kết tất yếu việc thực quy định gia nhập WTO, mà khoảng cách tiền lương khối doanh nghiệp nước FDI cần thu hẹp dần (Schmillen Packard, 2016) Tuy nhiên, chế độ tiền lương tối thiểu riêng biệt áp dụng với khu vực công lương tối thiểu chung Lương tối thiểu chung (sau gọi lương sở) áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp người lao động làm việc quan, tổ chức, đơn vị nghiệp Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội hội ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt lực lượng vũ trang Bảng Quy định mức lương tối thiểu chung (lương sở), 1995-20171  Thứ hai, mức lương tối thiểu vùng Lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật Lao động Bảng Quy định mức lương tối thiểu vùng, 2009-2017:2 Nguồn: Tiền lương tối thiểu Việt Nam, quan sát nhận xét  Thứ ba, tiền lương tối thiểu người sử dụng lao động, nhóm đơn vị sử dụng lao động Điều Thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may Việt Nam quy định thu nhập tối thiểu: “1 Trong năm 2017, người lao động công nhân qua đào tạo làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, đảm bảo đủ thời gian làm việc tiêu chuẩn tháng hoàn thành định mức lao động, chất lượng sản phẩm cơng việc thỏa thuận người sử dụng lao động đảm bảo mức thu nhập (gồm tiền lương, phụ cấp lương; không kể ca ăn khoản nộp bảo hiểm), tương ứng với cac vùng 1, 2, 3, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu vùng, là: + 4,3 triệu đồng/người/tháng vùng 1; + 3,8 triệu đồng/người/tháng vùng 2; + 3,3 triệu đồng/người/tháng vùng 3; + 2,95 triệu đồng/người/tháng vùng Hàng năm, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh mức điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng Nhà nước, người sử dụng lao động có trách nhiệm trao đổi với Ban Chấp hành cơng đồn sở để điều chỉnh mức tăng • Tiền lương theo sản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm trả vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động đơn giá sản phẩm giao • Tiền lương khoán: Tiền lương khoán trả vào khối lượng, chất lượng cơng việc thời gian phải hồn thành b) Trả lương một số trường hợp đặc biệt  Trả lương ngừng việc: Theo Điều 98 Bộ luật lao động, trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: - Nếu lỗi người sử dụng lao động, người lao động trả đủ tiền lương - Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định - Nếu cố điện, nước mà khơng lỗi người sử dụng lao động, người lao động nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lý kinh tế, tiền lương ngừng việc hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định  Trả lương người lao động làm thêm Theo Khoản Điều 106 Bộ luật lao động 2012, làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Theo quy định Điều 97 Bộ luật Lao động 2012, người lao động làm thêm trả lương theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: - Vào ngày thường, nhất 150%; - Vào ngày nghỉ tuần, nhất 200%; - Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, nhất 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Nếu người lao động nghỉ bù làm thêm, người sử dụng lao động phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương làm thêm giờ, làm đêm người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày Người lao động làm thêm vào ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần quy định Điều 110 Bộ luật Lao động trả lương làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ bù ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần theo quy định Khoản Điều 115 Bộ luật Lao động trả lương làm thêm vào ngày nghỉ tuần (Khoản Điều 25 Nghị định 05/2015/NĐ-CP)  Trả lương người lao động làm việc ban đêm Theo quy định khoản Điều 97 Bộ luật Lao động 2012 người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm nhất 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo cơng việc ngày làm việc bình thường Nếu làm thêm vào ban đêm, người lao động trả tiền lương làm thêm Thời gian làm việc ban đêm xác định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2012, tức từ 22 đến sáng ngày hôm sau  Trả lương người lao động nghỉ chế độ Theo quy định Điều 111, Điều 115, Điều 116 Bộ luật Lao động 2012 văn hướng dẫn thi hành thời gian nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng người lao động hưởng nguyên lương Trong trường hợp lý thơi việc lý khác mà người lao động chưa nghỉ hàng năm, trả lương ngày chưa nghỉ  Trả lương người lao động học Người lao động trình lao động có quyền nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn, kỹ thuật, văn hóa để thực công việc giao Tuy nhiên, tùy trường hợp cụ thể tùy loại hình đào tạo khác mà người lao động hưởng nguyên lương hưởng lương theo tỷ lệ nhất định không hưởng lương tùy theo thỏa thuận bên thường ghi nhận vào hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể  Trả lương cho người học nghề, tập nghề Theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật Lao động 2012, thì: “Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thỏa thuận”  Trả lương thử việc Theo quy định Điều 26, Điều 28 Bộ luật Lao động 2012, trước ký kết hợp đồng lao động thức bên thỏa thuận việc làm thử thông qua giao kết hợp đồng thử việc Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thỏa thuận nhất phải 85% mức lương cơng việc  Trả lương trọng trường hợp doanh nghiệp thay đổi quy mô tổ chức, quyền sở hữu, quản lý Theo quy định khoản Điều 45 Bộ luật Lao động 2012, trường hợp doanh nghiệp sát nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản tiền lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết khoản nợ trước hết thứ tự ưu tiên toán (Khoản Điều 54 Luật Phá sản 2014)  Trả lương thông qua người cai thầu Việc trả lương cho người lao động thông qua người cai thầu thực theo quy định Điều 99 Bộ luật Lao động 2012 sau: - Nơi sử dụng người cai thầu người có vai trị trung gian tương tự người sử dụng lao động chủ phải có danh sách địa người kèm theo danh sách người lao động làm việc với họ phải bảo đảm việc họ tuân theo quy định pháp luật trả lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động - Trường hợp người cai thầu người có vai trị trung gian tương tự không trả lương trả lương không đầy đủ không bảo đảm quyền lợi khác cho người lao động, người sử dụng lao động chủ phải chịu trách nhiệm trả lương bảo đảm quyền lợi cho người lao động Trong trường hợp này, người sử dụng lao động chủ có quyền yêu cầu người cai thầu người có vai trò trung gian tương tự đền bù yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật  Tạm ứng tiền lương: Theo quy định Điều 100 Bộ luật Lao động 2012, thì: - Người lao động tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thỏa thuận - Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên tối đa không 01 tháng lương phải hoàn lại số tiền tạm ứng trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân Theo Khoản Điều 26 Nghị định 05/2015/NĐ-CP tiền lương làm để tạm ứng cho người lao động thời gian tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân theo quy định Khoản Điều 100 Bộ luật Lao động tiền lương theo hợp đồng lao động tháng trước liền kề trước người lao động tạm thời nghỉ việc bị tạm đình cơng việc tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian  Khấu trừ tiền lương Theo quy định Điều 101 Bộ luật Lao động 2012, việc khấu trừ tiền lương thực sau: - Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng mất dụng cụ, thiết bị người sử dụng lao động, tiêu hao vật tư mức cho phép theo quy định - Mức khấu trừ tiền lương tháng không 30% tiền lương hàng tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập c) Chế độ tiền thưởng Chế độ tiền thưởng bao gồm quy định nhằm bổ sung cho chế độ tiền lương sở phân phối lại lợi nhuận nhằm điều tiết cách hợp lý thu nhập cho người lao động, khuyến khích họ làm việc có suất, chất lượng hiệu Tiền thưởng phải xác định phù hợp với phần tiền lương để tiền lương không mất tác dụng với người lao động Do tính chất quan hệ lao động khác mà việc trả cơng lao động khác từ đó, việc quy định chế độ tiền thưởng thực thưởng người lao động khác khu vực hành nghiệp sản xuất, kinh doanh Điều 103 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “1 Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hoàn thành công việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở” Việc quy định chế độ tiền thưởng mặt nhằm khuyến khích, động viên người lao động phát huy lực sáng tạo, tăng suất lao động, mặt khác cách phân phối lại lợi ích cho người lao động, sở đánh giá cách hợp lý công sức đóng góp người lao động cho doanh nghiệp Các quy định cụ thể: • Đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế quốc doanh: Mức thưởng người lao động ký hợp đồng lao động không tháng lương theo hợp đồng lao động Đối với công nhân viên chức thuộc lực lượng thường xuyên doanh nghiệp chuyển sang giao kết hợp đồng không xác định thời hạn mức tiền thưởng tối đa khơng q tháng lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ hưởng theo hệ thống thang lương, bảng lương Nhà nước • Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Mức trích thưởng nhất 10% lợi nhuận cịn lại doanh nghiệp Cách xác định lợi nhuận lại doanh nghiệp quốc doanh Bộ tài qui định Để thực chế độ tiền thưởng cho người lao động, doanh nghiệp phải xây dựng quy chế thưởng theo nguyên tắc sau: - Căn vào hiệu đóng góp người lao động doanh nghiệp thể qua suất, chất lượng công việc - Căn vào thời gian làm việc, mức độ hồn thành cơng việc người lao động doanh nghiệp, người có thời gian làm việc nhiều, hồn thành tốt số lượng, chất lượng cơng việc thưởng nhiều - Chấp hành nội quy kỷ luật doanh nghiệp Chế độ phụ cấp lương Chế độ phụ cấp tổng hợp quy định Nhà nước có tác dụng bổ sung cho chế độ tiền lương nhằm tính đến yếu tố khơng ổn định thường xuyên điều kiện lao động điều kiện sinh hoạt mà xác định lương chưa tính hết, chưa tính đầy đủ Các chế độ phụ cấp nước ta quy định đa dạng áp dụng cho nhiều đối tượng khác Tuy nhiên, phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật lao động (lao động, hợp đồng lao động) chế độ phụ cấp bao gồm: a) Phụ cấp khu vực: Phụ cấp khu vực nhằm bù đắp cho người lao động làm việc vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, xa xơi, hẻo lánh, sở hạ tầng phát triển, lại, sinh hoạt khó khăn… nhằm góp phần ổn định thu hút lao động Theo Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực chế độ phụ cấp khu vực thấy: Có mức tính lương tối thiểu chung: 0,1 - 0,2 - 0,3 - 0,4 - 0,5 - 0,7 -  Nguyên tắc xác định phụ cấp khu vực:  Các yếu tố xác định phụ cấp khu vực: Yếu tố địa lý tự nhiên như: khí hậu xấu, thể mức độ khắc nghiệt nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, áp śt khơng khí, tốc độ gió, cao thấp so với bình thường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người; Xa xôi, hẻo lánh (mật độ dân cư thưa thớt, xa trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xa đất liền .), đường xá, cầu cống, trường học, sở y tế, dịch vụ thương mại thấp kém, lại khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người; Ngoài ra, xác định phụ cấp khu vực xem xét bổ sung yếu tố đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, sình lầy  Phụ cấp khu vực quy định chủ yếu theo địa giới hành xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) Các quan, đơn vị, cơng ty nhà nước đóng địa bàn xã hưởng theo mức phụ cấp khu vực xã Một số trường hợp đặc biệt đóng xa dân giáp ranh với nhiều xã xem xét để quy định mức phụ cấp khu vực riêng  Khi yếu tố dùng xác định phụ cấp khu vực địa bàn xã thay đổi (chia, nhập, thành lập mới, ), phụ cấp khu vực xác định điều chỉnh lại cho phù hợp  Mức phụ cấp khu vực: - Phụ cấp khu vực quy định gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 so với mức lương tối thiểu chung; mức 1,0 áp dụng hải đảo đặc biệt khó khăn, gian khổ quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Mức tiền phụ cấp khu vực tính theo cơng thức sau: Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức lương tối thiểu chung Đối với hạ sĩ quan chiến sĩ nghĩa vụ thuộc QĐND CAND, mức tiền phụ cấp khu vực tính so với mức phụ cấp qn hàm binh nhì theo cơng thức sau: Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức lương tối thiểu chung x 0,4 b) Phụ cấp thu hút: Phụ cấp thu hút nhằm khuyến khích người lao động đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế, đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn xa xôi, hẻo lánh, xa khu dân cư; chưa có mạng lưới giao thơng, lại khó khăn; chưa có hệ thống cung cấp điện, nước sinh hoạt; nhà thiếu thốn; chưa có trường học, nhà trẻ, bệnh viện… ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người lao động Theo Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC ngày 05/01/2005 Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thu hút thấy: Mức thời gian hưởng phụ cấp: a) Phụ cấp thu hút gồm mức: 20%, 30%, 50% 70% so với mức lương hưởng (theo ngạch, bậc, chức vụ, chuyên môn, nghiệp vụ) cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) b) Thời gian hưởng phụ cấp thu hút xác định khung thời gian từ năm đến năm đầu đến làm việc nơi hưởng phụ cấp thu hút c) Mức phụ cấp thời gian hưởng phụ cấp thu hút tuỳ thuộc vào thực tế điều kiện sinh hoạt khó khăn dài hay ngắn vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền Cách tính phụ cấp: Mức tiền phụ cấp thu hút tính theo cơng thức sau: Mức tiền phụ cấp thu hút Mức lương = cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp hưởng thâm niên vượt khung Tỷ lệ % x phụ cấp hưởng (nếu có) Cách trả phụ cấp: a) Phụ cấp thu hút trả kỳ lương hàng tháng khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội b) Nguồn kinh phí chi trả phụ cấp thu hút: b1) Đối với quan, đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ, phụ cấp thu hút ngân sách nhà nước bảo đảm theo phân cấp ngân sách hành dự toán ngân sách giao hàng năm cho quan, đơn vị b2) Đối với quan thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp thực tự chủ tài chính, phụ cấp thu hút quan, đơn vị chi trả từ nguồn kinh phí khốn nguồn tài giao tự chủ b3) Đối với cơng ty nhà nước, phụ cấp thu hút tính vào đơn giá tiền lương hạch toán vào giá thành chi phí kinh doanh c) Phụ cấp trách nhiệm công việc: Phụ cấp trách nhiệm nhằm bù đắp cho người vừa trực tiếp sản xuất làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm, bầu cử người làm nghề, cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao chưa xác định mức lương Theo Thông tư 05/2005/TT-BNV ngày 05/05/2005 hướng dẫn chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cán bộ, công chức, viên chức Thông tư 03/2005/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ trách nhiệm công việc công ty nhà nước theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ, ta thấy: Mức phụ cấp quy định sau: Phụ cấp trách nhiệm công việc gồm mức: 0,5; 0,3; 0,2 0,1 so với mức lương tối thiểu chung Theo mức lương tối thiểu chung 290.000 đồng/tháng mức tiền phụ cấp trách nhiệm công việc thực từ ngày 01/10/2004 sau: Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp thực 01/10/2004 0,5 145.000 đồng 0,3 87.000 đồng 0,2 58.000 đồng 0,1 29.000 đồng Đối tượng áp dụng mức phụ cấp trách nhiệm công việc quy định cụ thể rõ ràng với mức hệ số Ngồi ra, pháp luật cịn quy định kinh phí cách chi trả phụ cấp Phụ cấp trách nhiệm công việc chi trả kỳ lương hàng tháng; khơng làm cơng việc có quy định hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc từ 01 tháng trở lên khơng hưởng phụ cấp trách nhiệm cơng việc d) Phụ cấp lưu động: Phụ cấp lưu động nhằm bù đắp cho người làm số nghề công việc phải thường xuyên thay đổi nơi nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt không ổn định có nhiều khó khăn Theo Thơng tư 06/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp lưu động cán bộ, công chức, viên chức Thông tư số 05/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ phụ cấp lưu động công ty nhà nước theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ thấy: Phụ cấp lưu động gồm mức: 0,2; 0,4 0,6 so với mức lương tối thiếu chung Theo mức lương tối thiểu chung 290.000đ/tháng mức tiền phụ cấp lưu động thực từ ngày 01/ 10/2004 sau: Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp thực 01/10/2004 0,2 58.000 đồng 0,4 116.000 đồng 0,6 174.000 đồng Đối tượng áp dụng mức phụ cấp trách nhiệm công việc quy định cụ thể rõ ràng với mức hệ số Các đối tượng hưởng chế độ phụ cấp lưu động khơng hưởng chế độ cơng tác phí Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức, mức phụ cấp lưu động tính theo cơng thức: Mức tiền Mức = phụ lươn g tối Hệ số x phụ cấp thiểu cấp lưu lưu chun động động g Số ngày thực tế lưu động x tháng Số ngày làm việc tiêu chuẩn tháng (22 ngày) e) Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm nhằm bù đắp cho người lao động làm việc nơi độc hại, nguy hiểm chưa xác định mức lương Theo Thông tư số 04/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm công ty nhà nước theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ thấy: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,4 so với mức lương tối thiểu chung Theo mức lương tối thiểu chung 290.000 đồng/tháng mức tiền phụ cấp độc hại nguy hiểm thực từ ngày 01/10/ 2004 sau: Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp thực 01/10/2004 0,1 29.000 đồng 0,2 58.000 đồng 0,3 87.000 đồng 0,4 116.000 đồng Đối tượng áp dụng mức phụ cấp trách nhiệm công việc quy định cụ thể rõ ràng với mức hệ số Phụ cấp độc hại, nguy hiểm tính theo thời gian thực tế làm việc nơi có yếu tố độc hại, nguy hiểm trả kỳ lương hàng tháng; làm việc ngày tính 1/2 ngày làm việc, làm việc từ trở lên tính ngày làm việc Ngồi chế độ phụ cấp nói trên, bên thỏa thuận chế độ phụ cấp khác tùy theo điều kiện, khả bên theo quy định Điều 102 Luật lao động 2012 Quyền nghĩa vụ bên việc trả lương a) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khốn Hình thức trả lương chọn phải trì thời gian nhất định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, người sử dụng lao động phải thơng báo cho người lao động biết trước nhất 10 ngày (Khoản Điều 94 Bộ luật Lao động 2012) - Người sử dụng lao động có quyền khấu trừ tiền lương người lao động theo quy định pháp luật3: Quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp nguồn vốn tài sản người sử dụng lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh Theo đó, người lao động có hành vi vi phạm làm thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp khoản tiền tạm ứng trước (trừ số trường hợp như: tạm giữ, tạm giam, tạm Điều 101 Bộ luật Lao động 2012 đình cơng việc…) người sử dụng lao động có quyền khấu trừ vào tiền lương trước trả lương cho người lao động Tuy nhiên, theo quy định người sử dụng lao động phép khấu trừ lương theo tỷ lệ nhất định không 30% tiền lương hàng tháng (khoản Điều 101 Bộ luật Lao động 2012) để đảm bảo sống hàng ngày cho thân gia đình người lao động - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương kỳ hạn thỏa thuận: Tiền lương khoản thu nhập chủ yếu người lao động để phục vụ nhu cầu chi tiêu, sinh hoạt thân gia đình, việc trả lương kỳ hạn cho người lao động không nghĩa vụ pháp lý (đã thỏa thuận quan hệ lao động) mà đảm bảo ý nghĩa mặt kinh tế nguyên tắc điều chỉnh tiền lương Nếu sử dụng lao động qua cai thầu người trung gian người sử dụng lao động chủ phải chịu trách nhiệm trả lương cho người lao động Việc trả lương phải trực tiếp cho người lao động, trường hợp trả qua người trung gian qua ngân hàng phải có ủy quyền người lao động đồng ý Thời hạn trả lương tùy tính chất cơng việc hình thức trả lương mà người sử dụng lao động lựa chọn, nhiên dù áp dụng hình thức trả lương (thời gian, khốn, sản phẩm…) kỳ hạn trả lương cụ thể thực tế bên thỏa thuận không trái luật người sử dụng phải vào thỏa thuận để trả lương cho người lao động theo giờ, ngày, tháng, khốn… Nếu trả theo giờ, ngày, tuần người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc trả gộp hai bên thỏa thuận, nhất 15 ngày phải trả gộp lần (khoản Điều 95 Bộ luật Lao động 2012) Trường hợp trả lương tháng trả lương tháng lần nửa tháng lần hai bên thỏa thuận (khoản Điều 95 Bộ luật Lao động 2012) Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán trả lương theo thỏa thuận hai bên; cơng việc phải làm nhiều tháng tháng tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc làm tháng (khoản Điều 95 Bộ luật Lao động 2012) Trường hợp đặc biệt trả lương kỳ hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền nhất lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương (Điều 96 Bộ luật Lao động 2012) Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động loại phí liên quan đến việc mở, trì tài khoản (khoản Điều 94 Bợ ḷt Lao động 2012) b) Quyền và nghĩa vụ của người lao đợng - Người lao động có quyền biết lý khoản khấu trừ vào lương mình: Việc khấu trừ vào tiền lương người lao động tượng phổ biến quan hệ tiền lương Có khoản khấu trừ có tính chất nghĩa vụ, thường xuyên áp dụng với hầu hết người lao động như: tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… hàng tháng, có khoản khấu trừ xảy điều kiện nhất định như: tiền lương tạm ứng trước, tiền bồi thường trách nhiệm vật chất, thuế thu nhập cá nhân… Tuy nhiên, bất trường hợp khấu trừ vào tiền lương người lao động người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết cụ thể khoản khấu trừ mức khấu trừ nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động tạo điều kiện để họ thực nghĩa vụ với người sử dụng lao động với Nhà nước Khi khấu trừ tiền lương người lao động, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban Chấp hành cơng đồn sở, trường hợp khấu trừ không khấu trừ 30% tiền lương tháng (khoản Điều 101 Bộ luật Lao động 2012) - Người lao động có quyền tạm ứng tiền lương: Theo quy định pháp luật, trường hợp người lao động phải tạm thời nghỉ việc để làm nghĩa vụ cơng dân tạm ứng tiền lương Người sử dụng lao động có trách nhiệm giúp đỡ người lao động thời gian họ tạm thời không thực nghĩa vụ lao động để có điều kiện ổn định sinh hoạt Cụ thể trường hợp: Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên tối đa không 01 tháng lương phải hoàn lại số tiền tạm ứng trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân sự; có nhu cầu người lao động tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thỏa thuận (Điều 100 Bộ luật Lao động 2012) Quy định nhằm giúp người lao động khả khắc phục khó khăn, ổn định đời sống KẾT LUẬN Tiền lương có ý nghĩa vơ to lớn xã hội Tiền lương coi đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, sách tiền lương ln sách quan trọng quốc gia Tiền lương kích thích suất lao động, tác động mạnh mẽ đến ý thức, thái độ người lao dộng Việc giải vấn đề tiền lương phải đặt mối quan hệ tác động qua lại với nhiều vấn đề khác nhau, đặc biệt với phát triển xã hội nâng cao suất lao động Xét phạm vi Doanh nghiệp, tiền lương đóng vai trị quan trọng việc kích thích người lao động phát huy khả sáng tạo họ, làm việc có trách nhiệm Đặc biệt chế thị trường nay, mà phần lớn lao động tuyển dụng sở hợp đồng lao động, người lao động có quyền lựa chọn làm việc cho nơi mà họ cho có lợi nhất Vì tiền, lương điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề ... kiện lao động, theo ngành lĩnh vực lao động khác Về phương diện pháp lý, chế độ tiền lương quy định nhằm mục đích sau: - Chế độ tiền lương sở pháp lý để người lao động, người sử dụng lao động đại... nghĩa tiền lương a) Tiền lương thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương thể tiền giá trị sức lao động, biểu bên giá sức lao động Vì tiền lương thuớc đo giá trị sức lao động, biểu giá trị lao động... điều chỉnh tiền lương ,tiền lương tối thiểu, hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ trả lương, phụ cấp lương số quy định trả lương trường hợp đặc biệt Các nguyên tắc điều chỉnh tiền lương Nguyên

Ngày đăng: 01/01/2022, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Quy định mức lương tối thiểu chung (lương cơ sở), 1995-20171 - Chế độ pháp lý về tiền lương
Bảng 1. Quy định mức lương tối thiểu chung (lương cơ sở), 1995-20171 (Trang 9)
2. Hàng năm, căn cứ tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và mức điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng của Nhà nước, người sử dụng lao động có trách nhiệm trao đổi với Ban Chấp hành công đoàn cơ sở để điều chỉnh mức tăng - Chế độ pháp lý về tiền lương
2. Hàng năm, căn cứ tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và mức điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng của Nhà nước, người sử dụng lao động có trách nhiệm trao đổi với Ban Chấp hành công đoàn cơ sở để điều chỉnh mức tăng (Trang 10)
- Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán - Chế độ pháp lý về tiền lương
g ười sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w