(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia cát bà – hải phòng

215 19 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia cát bà – hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI PGS TS PHẠM NGỌC LINH Hà Nội, 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đề tài Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/06/2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa Du lịch sinh thái (DLST) “loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường” Cho đến nay, có nhiều định nghĩa DLST sử dụng tổ chức khác nhau, nhìn chung tất hướng tới mục tiêu bao gồm cơng xã hội, phát triển kinh tế tồn vẹn mơi trường (TIES, 2015) DLST nhánh lĩnh vực du lịch bền vững DLST coi công cụ hữu hiệu để PTBV lý nước phát triển đón nhận DLST cách tích cực đưa vào chiến lược phát triển kinh tế bảo tồn (Kiper, 2013) Việt Nam xếp hạng thứ 16 số quốc gia có tính ĐDSH cao giới 10 trung tâm giàu ĐDSH giới (MONRE, 2015) Tuy nhiên, ĐDSH Việt Nam bị suy thoái hoạt động mức người phá hủy sinh cảnh, săn bắt, buôn bán trái phép động vật Để bảo tồn ĐDSH, Chính phủ Việt Nam đưa nhiều giải pháp, thành lập VQG/KBT giải pháp trọng tâm Theo Quyết định 1976/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành, phạm vi nước xác lập 167 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích rừng đặc dụng 2.303.961 (chiếm 14,19% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp), bao gồm 33 VQG, 57 khu dự trữ thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài sinh cảnh 54 khu bảo vệ cảnh quan Đây nơi bảo tồn tính ĐDSH, HST đặc trưng, loài nguy cấp quý tiềm lớn để phát triển DLST, dòng sản phẩm du lịch chính, có khả cạnh tranh Việt Nam DLST đóng vai trị quan trọng hoạt động VQG/KBT mang lại nguồn thu nhập đáng kể để hỗ trợ công tác bảo tồn ĐDSH phát triển cộng đồng địa phương (García-Herrera, 2016) Tuy nhiên, DLST VQG/KBT Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm Ngun nhân dẫn đến hạn chế phát triển DLST thiếu vắng hợp tác quyền ngành khác việc xây dựng sách quy hoạch DLST Ngành du lịch liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cần có hợp tác chặt chẽ bên liên quan phát triển (García-Herrera, 2016) Ngồi ra, phát triển DLST chưa có thống chế vận hành hệ thống VQG/KBT tập trung số VQG Cát Bà, Cát Tiên, Ba Vì, Tam Đảo, Bạch Mã Các sản phẩm du lịch chưa đa dạng, đặc biệt sản phẩm đặc trưng xem động vật hoang dã VQG/KBT tổ chức Vấn đề quy hoạch tuyến điểm du lịch vùng thích hợp cho phát triển DLST chưa Quan trọng gắn kết phát triển DLST với bảo tồn ĐDSH tham gia cộng đồng địa phương hạn chế VQG/KBT Việt Nam Mối quan hệ phát triển DLST, bảo tồn ĐDSH tham gia người dân nhiều nghiên cứu đề cập trước Nghiên cứu Holmes (2013) cho rằng, người dân địa phương mối đe dọa trực tiếp KBT họ không hợp tác với ban quản lý khu bảo tồn tham gia vào sáng kiến bảo tồn hoạt động DLST Hiểu biết sâu sắc thái độ nhận thức người dân địa phương nhân tố thúc đẩy cản trở tham gia họ sở quan trọng việc đề chiến lược phù hợp để thu hút ủng hộ rộng rãi địa phương công tác bảo tồn ĐDSH quản lý DLST (Holmes, 2013) Là VQG thành lập năm 1986, nơi có HST hải đảo quan trọng bậc Việt Nam, VQG Cát Bà đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn TNTN, ngồi nơi cịn có ý nghĩa to lớn việc BVMT sinh thái cho thành phố Hải Phòng nơi có nhiều tiềm để phát triển DLST VQG Cát Bà gắn liền với quần thể Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới với nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều hang động kỳ thú, bãi biển đẹp, thơ mộng; HST đa dạng, phong phú với hàng trăm loài động, thực vật quý hiếm, văn hóa địa lâu đời hấp dẫn du khách tới tham quan, trải nghiệm Vườn Thực chủ trương, sách phát triển DLST, VQG Cát Bà 07 VQG thực liên doanh, liên kết tổ chức hoạt động DLST Doanh thu từ việc tổ chức hoạt động DLST bước đầu có đóng góp cho việc phát triển Vườn Tuy nhiên, giống VQG/KBT khác Việt Nam, việc triển khai hoạt động DLST gặp nhiều trở ngại chế sách, quy hoạch tổng thể, bên tham gia Cho đến thời điểm VQG Cát Bà chưa có đề án phát triển DLST phê duyệt Để phát triển DLST cách bền vững VQG cần có đề án cụ thể giải pháp tổng thể Một số giải pháp phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH Cơ sở khoa học cho việc phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH cần làm rõ tiềm ĐDSH cho phát triển DLST VQG Cát Bà gì? Theo nghiên cứu trước (Hồng Văn Cầu, 2017; Hoàng Văn Phúc, 2016), tuyến điểm DLST khai thác tiềm ĐDSH khu vực xung quanh Trung tâm VQG Hơn nữa, loại hình DLST đặc trưng thu hút khách du lịch VQG xem động vật hoang dã (Voọc Cát Bà, Sơn Dương, Thạch sùng mì Cát bà ) chưa khai thác Câu hỏi thứ hai cần xác định rõ đâu vùng tiềm cho phát triển DLST VQG Cát Bà? Số lượng tuyến điểm khai thác VQG dường chưa tương xứng với tiềm Vườn Vì vậy, cần có đánh giá tổng thể dựa tiêu chí đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội văn hóa vùng thích nghi từ sở khoa học cho việc hoạch định vùng DLST VQG Câu hỏi thứ ba làm thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST VQG? Cho đến thời điểm tham gia cộng đồng địa phương hoạt động người dân tự phát, chưa có chế cho tham gia tham gia cộng động địa phương hạn chế Nghiên cứu trạng tham gia, nhân tố thúc đẩy cản trở tham gia thái độ nhận thức cộng động phát triển DLST bảo tồn ĐDSH cần thiết cho việc đề xuất sách nhằm thu hút tham gia cộng đồng Một làm rõ tiềm ĐDSH cho phát triển DLST, vùng tiềm cho phát triển DLST nhân tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng nhận thức thái độ họ phát triển DLST sở khoa học cho VQG nhà hoạch định xây dựng sách quy hoạch phát triển DLST bền vững VQG Cát Bà Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ định hướng phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH nhằm phát triển bền vững VQG Cát Bà, Hải Phòng Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng phát triển DLST VQG Cát Bà; - Xác định vùng DLST tiềm VQG Cát Bà; - Đánh giá mức độ tham gia, thái độ nhận thức cộng động phát triển DLST VQG Cát Bà; - Đề xuất giải pháp phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH Những đóng góp Luận án Điểm đề tài luận án lần đầu sử dụng kết hợp phương pháp GIS phân tích thứ bậc (AHP) đánh giá vùng tiềm thích hợp cho phát triển DLST VQG Cát Bà dựa yếu tố TNTN, tài nguyên người tài nguyên văn hóa Luận án xác định kết quan trọng mức độ tham gia, nhân tố cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng nhận thức thái độ cộng đồng phát triển DLST bảo tồn ĐDSH VQG Cát Bà Luận án đưa số hệ thống giải pháp ưu tiên cho phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH VQG Cát Bà dựa phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Hệ thống giải pháp sở để VQG Cát Bà xem xét thực phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH xu hướng tự chủ tài VQG KBT Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận án: Luận án xây dựng 179 trang với 23 bảng; 53 hình có 03 sơ đồ 14 đồ; 07 phụ lục Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung Luận án gồm 04 chương: Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm khu vực nghiên cứu Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Kết luận Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận DLST 1.1.1 Khái niệm DLST Hiện tồn nhiều định nghĩa DLST Mỗi định nghĩa nhấn mạnh khía cạnh khác DLST vấn đề BVMT, phát triển kinh tế, bảo tồn ĐDSH,… Trong Luận án này, định nghĩa sử dụng rộng rãi xem xét Cụ thể sau: Thuật ngữ "Ecotourism - DLST" lần giới thiệu Ceballos-Lascuráin vào năm 1987 sau phát triển nhanh chóng rộng khắp (Ceballos-Lascuráin, 1987, 1996) Tuy nhiên, theo định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh yếu tố tự nhiên chưa đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị thiên nhiên văn hóa địa phương tham gia cộng đồng dân cư Vì vậy, khái niệm phù hợp với du lịch dựa vào thiên nhiên (nature - based tourism) khái niệm DLST Theo định nghĩa Wood (1991): “DLST du lịch đến khu vực tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường tự nhiên văn hóa mà khơng làm thay đổi tồn vẹn HST Đồng thời tạo hội kinh tế ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương” Định nghĩa Allen (1993): “DLST phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thơng qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác BVMT Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc BTTN” Một định nghĩa khác Honey (1999) “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để BVMT, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST” Việt Nam năm 1999, khái niệm DLST có thống bước đầu: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn PTBV, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Định nghĩa bao hàm đầy đủ nội dung DLST, thống với quan niệm nhà khoa học giới Năm 2000, Lê Huy Bá đưa khái niệm: “DLST loại hình du lịch lấy HST đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu HST Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN): “DLST loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng tương đối nguyên sơ để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo đặc trưng văn hóa - khứ tại) có hỗ trợ bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho phát triển KT-XH nhân dân địa phương” (IUCN, 2008) Sự đời Hiệp hội DLST quốc tế (TIES) vào năm 1990 bước đầu khẳng định vị DLST với tư cách hệ thống lý luận thực tiễn PTBV du lịch Hiệp hội DLST giới tổng hợp đưa định nghĩa tương đối đầy đủ DLST: “Du lịch có trách nhiệm đến khu vực tự nhiên bảo tồn mơi trường, trì sống người dân địa phương liên quan đến việc giải thích giáo dục” (TIES, 2015) Bảng 1.1 Bảng tổng hợp định nghĩa DLST Khái niệm Nguồn “DLST du lịch đến khu vực tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường tự nhiên văn hóa mà khơng làm thay đổi toàn vẹn HST Đồng thời tạo hội kinh tế ủng hộ việc bảo tồn Wood, 1991 tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương” “DLST phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thơng qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác Allen, 1993 BVMT Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc BTTN” “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để BVMT, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Honey, 1999 Khái niệm Nguồn Hội thảo “Xây “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa dựng chiến lược địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực quốc gia phát bảo tồn PTBV, với tham gia tích cực cộng đồng địa triển DLST” phương" Việt Nam năm 1999 “DLST loại hình du lịch lấy HST đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu HST Đó hình thức kết hợp Lê Huy Bá, chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới 2000 thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường TNTN cách bền vững” “DLST loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng tương đối nguyên sơ để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo đặc trưng văn hóa - khứ tại) có hỗ trợ đối IUCN, 2008 với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho phát triển KT-XH nhân dân địa phương” “Du lịch có trách nhiệm đến khu vực tự nhiên bảo tồn mơi trường, trì sống người dân địa phương TIES, 2015 liên quan đến việc giải thích giáo dục” Như vậy, từ định nghĩa đưa năm 1987 nay, nội dung DLST có thay đổi, từ chỗ đơn loại hình du lịch hoạt động tác động đến mơi trường tự nhiên sang cách nhìn tích cực, nhấn mạnh vào việc bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa, việc kết hợp Nếu nhà nước đầu tư cho vay vốn kiến thức để phát triển DLST cho hộ gia đình cộng đồng dân cư Ơng/Bà muốn đầu tư phát triển vào hoạt động nào? Xin Ông/bà cho biết hoạt động DLST người dân VQG năm nào? Thu nhập gia đình từ đâu ước tính thu nhập? Quan hệ Ơng/bà với khách du lịch:  Hầu khơng có quan hệ  Làm quen với vài người  Cho khách nghỉ nhà  Tiếp xúc trực tiếp với khách nơi làm việc  Kiếm tiền từ khách qua dịch vụ, buôn bán, sản xuất hàng hoá  Quan hệ khác (cụ thể) Ông/bà thấy khách du lịch đến nhiều tháng nào? PHẦN IV NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ DLST TẠI VQG CÁT BÀ Ơng/bà có biết đến loại hình DLST khơng? Có Khơng Ơng/Bà tham gia vào lớp tập huấn, hội thảo hay kiện DLST? Có Khơng Cảm nghĩ Ơng/Bà việc phát triển DLST cộng đồng địa phương? Quan điểm Ông/Bà lợi ích mà du lịch sinh thái đem lại cho hộ gia đình cộng đồng dân cư? Ơng/bà hưởng lợi từ hoạt động du lịch Vườn quốc gia:  Khơng lợi  Có việc làm/ tăng thu nhập  Tiếp xúc với nhiều người  Mở rộng hiểu biết  Cải thiện đường giao thơng/ cung cấp điện/ cơng trình cơng cộng  Lợi ích khác (cụ thể): Nhà nước quyền địa phương có sách/quy định/điều lệ hoạt động DLST địa phương khơng? Có Khơng Nếu Có kể tên sách/quy định/điều lệ gì? Ơng / bà có sử dụng nhìn thấy dân địa phương khai thác sản phẩm sau VQG? Cây lấy gỗ  Phong lan  Cây thuốc Động vật  Củi  Mật ong Những thứ khác (cụ thể) ………………………… Sau tham gia vào DLST phương thức sử dụng tài nguyên rừng có thay đổi khơng? ……………………… Thay đổi nào: Ít sử dụng Sử dụng nhiều Khơng thay đổi Ơng/bà nghĩ khách du lịch: Thân thiện, dễ tiếp xúc  Thô lỗ, vô ý thức Luôn tỏ khó chịu  Khơng quan tâm Những nhận xét khác Ơng/bà có muốn thêm nhiều khách du lịch đến VQG hay không? Có Khơng  Khơng quan tâm  Vì sao? .………… Theo Ông/bà song song với việc phát triển DLST có cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên hay khơng? Có Khơng  Ông/bà cho biết trách nhiệm người dân du khách việc bảo vệ ĐDSH mơi trường gì? Tại sao? Du lịch ảnh hưởng đến khu vực cộng đồng: (Đánh dấu vào ô tương ứng) Rất Yếu tố xấu Xấu Không Tốt ảnh hưởng Việc làm/thu nhập Mua bán hàng hoá, giá Giao thông, lại Cung cấp điện Nước sinh hoạt An ninh/tệ nạn xã hội Dịch vụ y Tế Lối sống/Phong tục tập quán Thắng cảnh/tài nguyên du lịch 10 Nước suối, ao, hồ 11 Rác 12 Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) 13 Phá hoại gây ô nhiễm 14 Yếu tố khác (cụ thể): ……… …………………………… Rất Không tốt biết PHẦN XÁC ĐỊNH CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THAM GIA VÀO DLST TẠI VQG CÁT BÀ Khi tham vào hoạt động DLST Ông/bà gặp điểm mạnh điểm yếu gì? Điểm mạnh Điểm yếu Với điểm yếu vậy, Ông/bà làm để khắc phục phát triển ngành DLST? Ơng/bà cho biết hội thách thức tham gia vào hoạt động DLST? Cơ hội Thách thức ng/bà có giải pháp thách thức gia vào hoạt động DLST? Hiện trạng nguồn tài nguyên DLST(điều kiện tự nhiên, văn hóa cộng đồng, kinh tế, xã hội…Con người) chuyển biến tích cực hay tiêu cực? sao? Hiện Nhà nước Chính quyền địa phương có tổ chức giáo dục, tuyên truyền bảo vệ phát triển nguồn tài ngun DLST hay khơng? Có Khơng Hiện Nhà nước Chính quyền địa phương có sách/quy định/điều lệ để thu hút giúp đỡ người dân tham gia vào hoạt động DLST? Ngày vấn:…………………… Địa điểm:………………………… Người vấn:………………… Tuyến điều tra:…………………… PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG PHIẾU 02 Họ tên:……………… Giới tính:…………………… Dân tộc:………………… Tuổi: ………………………… Trình độ học vấn Ơng/Bà? ………………………………………… Chức vụ Ơng/Bà tại? ………………………………………… Số năm cơng tác Ông/bà VQG? …………………………………… PHẦN II XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VQG CÁT BÀ Ông/Bà có chịu trách nhiệm tham gia quản lý hoạt động DLST người dân VQG Cát Bà khơng? Có Khơng Ơng/Bà kể tên hoạt động người dân tham gia vào DLST VQG Cát Bà mà biết? Trong hoạt động người dân tham gia nhiều nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/Bà cho biết hoạt động du lịch sinh thái đã, triển khai địa phương khơng? Có Khơng Nếu Có kể tên dự án gì? Thưa Ơng/bà, loại hình DLST mà người dân tham gia chủ yếu là: Dịch vụ ăn uông; Nhà nghỉ cho khách; Bán hàng lưu niệm; Hướng dẫn viên du lịch Đúng Sai Hãy kể tên địa điểm có hoạt động DLST người dân mà du khách quan tâm nhiều nhất? PHẦN III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG DLST Ông/Bà cho biết mức độ tham gia cộng đồng hoạt động DLST? ☐ Thường xuyên ☐ Không thường xun ☐ Khơng tham gia Thưa Ơng/Bà, Ban quản lý VQG Cát Bà cần làm để thu hút tham gia của cộng đồng vào loại hình DLST địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà cho biết có hộ dân tham gia vào hoạt động DLST? Chiếm tỉ lệ (%) tổng số hộ dân sống VQG có tăng dần qua năm số hộ tham gia hay khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thưa Ơng/bà tỉ lệ thu nhập (%) hoạt động DLST đóng góp phần trăm so với tổng thu nhập hộ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thưa Ơng/bà đội tuổi lao động người dân tham gia vào DLST vườn bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng/bà có nên mở thêm nhiều tuyến tham quan DLST mà có hộ dân chưa tham gia vào hoạt động DLST hay không? Tại sao? Theo Ông/bà người dân VQG có nên tham gia vào hoạt động DLST không? Tại sao? PHẦN IV NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ DLST TẠI VQG CÁT BÀ Ông/Bà cho biết Chính quyền địa phương có tổ chức buổi tập huấn, hội thảo hay kiện du lịch sinh thái cho người dân khơng? Có Khơng Cảm nghĩ Ơng/Bà việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chính quền địa phương làm để giúp người dân hiểu rõ lợi ích mà DLST đem lại cho hộ gia đình cộng đồng dân cư? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng / bà có sử dụng nhìn thấy dân địa phương khai thác sản phẩm sau VQG? Cây lấy gỗ  Động vật  Phong lan  Cây thuốc Củi  Mật ong Những thứ khác (cụ thể) ………………………… Sau tham gia vào DLST phương thức sử dụng tài nguyên rừng người dân tham gia vào DLST có thay đổi khơng? ……………………… Thay đổi nào: Ít sử dụng Sử dụng nhiều Không thay đổi Theo Ông/bà hầu hết người dân hiểu biết nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH - TNTN hay chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết trách nhiệm người dân du khách việc bảo vệ ĐDSH môi trường gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………… PHẦN XÁC ĐỊNH CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THAM GIA VÀO DLST TẠI VQG CÁT BÀ Ông/bà cho biết tham vào hoạt động DLST, cộng đồng người dân nơi gặp điểm mạnh điểm yếu gì? Điểm mạnh Điểm yếu Ơng/bà cho biết hội thách thức người dân tham gia vào hoạt động DLST? Cơ hội Thách thức Ơng/Bà cho biết Chính quyền địa phương có tổ chức lớp kỹ kiến thức DLST cho người dân khơng? Nếu có gồm nội dung gi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện Nhà nước Chính quyền địa phương có sách/quy định/điều lệ để thu hút giúp đỡ người dân tham gia vào hoạt động DLST? ………………………………………………………………………………… Đứng vai trò người cán quản lý, Ơng/bà có gặp khó khăn triển khai dự án hoạt động DLST mà có cộng đồng người dân tham gia? ………………………………………………………………………………… Theo Ơng/bà cần phải có biện pháp cụ thể để người dân thay đổi phong tục tập quán canh tác, hạn chế việc người dân sống phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên? Ngày vấn:…………………… Địa điểm:……………………… Người vấn:………………… Tuyến điều tra:………………… PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH TẠI VQG CÁT BÀ PHẦN I THÔNG TIN CHUNG PHIẾU 03 Họ tên: …………………… Giới tính: ………………… Dân tộc: ……………………… Tuổi: …………………… Trình độ học vấn Ơng/Bà? /12 Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? Nơng dân Làm thuê Kinh doanh Khác ( ) PHẦN II XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VQG CÁT BÀ Ơng/Bà có thích hoạt động DLST VQG Cát Bà khơng? Có Khơng Nếu có, hoạt động gì? Ông/Bà kể tên hoạt động người dân tham gia vào DLST VQG Cát Bà mà biết? Ơng/Bà có biết hoạt động DLST đã, triển khai VQG Cát Bà không? Có Nếu Có kể tên dự án gì? Khơng Hãy kể tên địa điểm có hoạt động DLST người dân mà du khách quan tâm nhiều nhất? Theo Ơng/bà loại hình hoạt động DLST mà người dân tham gia nhiều VQG? PHẦN III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG DLST Thưa Ông/Bà, cần làm để thu hút tham gia của cộng đồng vào loại hình DLST địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng/bà có nên mở thêm nhiều tuyến tham quan DLST mà có hộ dân chưa tham gia vào hoạt động DLST hay không? Tại sao? Theo Ông/bà người dân VQG có nên tham gia vào hoạt động DLST không? Tại sao? Thưa Ông/bà, có nên phát triển hoạt động DLST cộng đồng hay khơng? Nếu có hoạt động gì? Tại sao? PHẦN IV NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ DLST TẠI VQG CÁT BÀ Cảm nghĩ Ông/Bà việc phát triển DLST cộng đồng VQG Cát Bà? Quan điểm Ông/Bà lợi ích mà DLST đem lại cho du khách cộng đồng dân cư? Ơng/bà có sử dụng nhìn thấy dân địa phương khai thác sản phẩm sau VQG? Cây lấy gỗ  Động vật Phong lan  Cây thuốc Củi  Mật ong  Những thứ khác (cụ thể) ……………………… Ơng/bà nghĩ người dân phục vụ DLST VQG: Thân thiện, dễ tiếp xúc  Thô lỗ, vô ý thức Luôn tỏ khó chịu  Khơng quan tâm Những nhận xét khác ………………………………………………………… Ơng/bà có muốn đến VQG du lịch lần hay khơng? Có Khơng  Vì sao? Theo Ông/bà song song với việc phát triển DLST có cần phải bảo vệ TNTN hay khơng? Có Khơng  Ơng/bà cho biết trách nhiệm người dân du khách việc bảo vệ ĐDSH mơi trường gì? Tại sao? PHẦN XÁC ĐỊNH CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THAM GIA VÀO DLST TẠI VQG CÁT BÀ Ông/bà cho biết Khi cộng đồng người dân tham vào hoạt động DLST gặp điểm mạnh điểm yếu gì? Điểm mạnh Điểm yếu Với điểm yếu vậy, theo Ơng/bà cần làm để khắc phục phát triển ngành DLST? Ông/bà cho biết hội thách thức tham gia vào hoạt động DLST? Cơ hội Thách thức Ơng/bà có giải pháp thách thức người dân tham gia vào hoạt động DLST? Hiện trạng nguồn tài nguyên DLST (điều kiện tự nhiên, văn hóa cộng đồng, kinh tế, xã hội…Con người) chuyển biến tích cực hay tiêu cực? sao? Hiện Ơng/bà có nhận thơng tin tun truyền bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên DLST hay khơng? Có Khơng ... luận án 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng phát triển DLST VQG Cát Bà; - Nghiên cứu trạng tiềm ĐDSH cho phát triển DLST VQG Cát Bà; - Nghiên cứu xác định vùng tiềm cho phát triển. .. triển DLST VQG Cát Bà; - Nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển DLST VQG Cát Bà; - Đề xuất giải phát phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH VQG Cát Bà 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương... Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Du lịch bền vững gắn với Bảo tồn tài nguyên VQG Cát Bà – Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ, Hoàng Văn Cầu 2018); PTBV DLST Khu DTSQ Quần đảo Cát Bà thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 01/01/2022, 06:20