1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức và hoạt động của thanh tra bộ nội vụ TT

26 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ THANH THỦY TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Phượng Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Nguyễn Huy Hồng Trường Bồi dưỡng Cán Thanh tra Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 00 ngày 10 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra chức năng, khâu thiết yếu hoạt động quản lý Thanh tra có nhiệm vụ đánh giá thực tiễn quản lý, giúp cho việc hoạch định sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, cá nhân, xã hội ngăn chặn, phịng ngừa có hiệu hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật Trong hệ thống quan tra, tra Bộ quan Bộ, giúp cho Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo chuyên ngành, lĩnh vực Bộ, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ Nội vụ ( Thanh tra Bộ) tổ chức thuộc Bộ Nội vụ, thực chức giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo,tiếp cơng dân, phịng, chống tham nhũng phòng, chống tội phạm; tiến hành tra hành quan, tổ chức, quan, tổ chức, cá nhận thuộc phạm vi quản lý Bộ Nội vụ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhận thuộc phạm vi quản lý Bộ Nội vụ; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, định sử lý tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Bộ; giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân,phịng, chống tham nhũng phòng, chống tội phạm theo quy định pháp luật Với vị trí, chức quan trọng, Bộ Nội vụ có nhiều đóng góp vào thắng lợi công xây dựng phát triển đất nước, trì, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật phạm vi quản lý Với tư cách quan chuyên môn, tham mưu, giúp việc cho trưởng, Thanh tra Bộ Nội vụ phát huy tốt vai trị, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ nhiều tồn như: Chất lượng cán Thanh tra Bộ chưa đáp ứng với yêu cầu công việc; hoạt động tra tập trung số lĩnh vực; việc theo dõi, đôn đốc thực kết luận tra hạn chế; thiếu phối hợp quan trung ương địa phương; thiếu công khai, lực tham mưu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; hiệu phòng, chống tham nhũng chưa cao, chưa liệt thiếu triệt để; nguồn lực người, kinh phí, trang thiết bị phụ vụ cho cơng tác tra cịn yếu thiếu… Nhìn rộng ra, tồn chung tra cấp nói riêng tra nhà nước nước ta nói chung Để phát huy vai trò quan Thanh tra Bộ quản lý nhà nước, góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân, khắc phục hạn chế, khó khăn u cầu cấp bách đặt phải nhận thức cách sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan Thanh tra Bộ, từ đề xuất giải pháp đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo cho quan tra làm tốt chức năng, nhiệm vụ giao đảm nhiệm, giải kịp thời vấn đề xúc xã hội Đó lý để tác giải luận văn chọn đề tài “Tổ chức hoạt động tra Bộ Nội vụ” làm luận văn tốt nghiệp cao học Chuyên ngành Quản lý Công Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đề xuất giải pháp đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ Kết nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động tra nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều viết chuyên khảo Báo tra, Tạp chí tra Báo, Tạp chí chuyên ngành đề cập đến tổ chức hoạt động tra nhà nước khía cạnh mức độ khác nhau, đưa đánh giá, nhận xét thực trạng tổ chức hoạt động tra, sở đề xuất số giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quan tra nhà nước - “Đổi hệ thống tổ chức hoạt động ngành tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật tra hoàn thiện pháp luật tra” đề tài nghiên cứu khóa học cấp Bộ, năm 2007 đồng chí Trần Văn Truyền – Tổng tra Chính phủ Chủ nhiệm Đề tài tập trung rõ sở lý luận, sở thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động ngành tra điều kiện phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích thực trạng hạn chế tổ chức hoạt động ngành, đề tài đề xuất định hướng giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động Ngành chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang tính tồn diện, khả thi, có kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật tra - “Cơ sở xác định trách nhiệm chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng” đề tài nghiên cứu khóa học cấp Bộ, năm 2010 đồng chí Nguyễn Tuấn Khanh – Trường phòng nghiên cứu đào tạo, Viện khoa học tra làm chủ nhiệm Đề tài nêu lên số sở lý luận vấn đề trách nhiệm pháp lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng; đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, thực trạng tra trách nhiệm, đưa hướng giải quyết, hệ thống giải pháp số kiến nghị cụ thể - “Một số giải pháp nhằm hạn chế trùng lắp, chồng chéo hoạt động tra” đề tài khoa học cấp sở, đồng chí Lê Đức Trung, Phó trưởng phịng Quản lý khoa học, Viện khoa học tra làm chủ nghiệm Đề tài làm rõ quan niệm trùng lắp, chồng chéo, vai trò công tác tra, hoạt động tra dạng chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra; Kết hoạt động tra từ có luật Thanh tra 2004, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến trùng lắp, chồng chéo hoạt động tra; Quan điểm, phương hướng khắc phục mơt số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tra - Luận án tiến sỹ: “Tổ chức hoạt động tổ chức Thanh tra nước ta giai đoạn – Thực trạng giải pháp” nghiên cứu sinh Trịnh Xuân Thiện Luận án đề cập đến vấn đề bất cập tổ chức hoạt động tổ chức tra sau Luật tra 2004 có hiêu lực thi hành, đề cập cụ thể tới tổ chức: Thanh tra nhà nước, tra chuyên ngành, Ban tra nhân dân tra thủ trưởng đơn vị - Luận văn thạc sỹ: “Tổ chức hoạt động tra ngành Nội vụ bối cảnh cải cách hành nay” Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Khương Luận văn đề cập đến vấn đề có tính lý luận tra ngành Nội vụ Đánh giá toàn diện thực trạng tổ chức, hoạt động tra ngành Nội vụ, từ đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động tra ngành Nội vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước - Luận văn thạc sỹ: “Vai trị quan tra phòng, chống tham - từ thực tiễn Thanh tra Bộ Nội vụ” Thạc sỹ Nguyễn Quang Hưng Luận văn đề cập đến vấn đề tác hại tham nhũng thực tiễn cách phòng chống tham nhũng, hạn chế quan tra nhà nước tra Bộ Nội vụ cơng phịng chống tham nhũng Trên sở kết nhiên cứu trước quy định pháp luật hành, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú sâu sắc thêm luận khoa học, sở thực tiễn cho việc đổi tổ chức, hoạt động Thanh tra nhà nước cấp Bộ, tìm điểm mạnh tồn tổ chức hoạt động tra Bộ Nội vụ từ đề giải pháp hoàn thiện để kiến nghị với quan có thẩm quyền nằm nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức hoạt động tra Bộ nói chung Thanh tra Bộ Nội vụ nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để triển khai mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật tổ chức hoạt động Thanh tra nhà nước cấp Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ.Từ đó, nguyên nhân ưu điểm hạn chế Luận văn đề xuất giải pháp, đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ Để đạt mục đích trên, luận văn Đối tƣợng nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý tổ chức hoạt động Thanh tra theo quy định pháp luật; nghiên cứu tổ chức Thanh tra Bộ Nội vụ, hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ mảng hoạt động: Thanh tra hành chính, tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng quản lý nhà nước lĩnh vực Từ thực tiễn tổ chức hoạt động để đề phương hướng đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ giai đoạn Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn hoàn thành sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa MácLênin quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam pháp luật nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động tra nói chung, tra Tài ngun Mơi trường nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, diễn dịch, tư logic … nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vị nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp việc làm rõ vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động nhà nước cấp Luận văn phát vấn đề khó khăn, vướng mắc, tồn tổ chức hoạt động tra Tài nguyên Môi trường từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu công tác quan, đồng thời góp phần làm phong phú sở lý luận, sở thực tiễn cho việc kiện toàn nâng cao tổ chức, hoạt động tra Tài ngun Mơi trường nói riêng, quan tra nhà nước nói chung Kết cấu luận văn Luận văn trình bày thành ba Chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Thanh tra bộ; Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ; Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ giai đoạn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ 1.1 Quan niệm Thanh tra 1.1.1 Khái niệm tra Trong thực tế, có hai khái niệm gần “thanh tra” “kiểm tra” Giữa hai khái niệm có nét tương đồng như: (i) hoạt động thiếu trình quản lý; (ii) chức quản lý nhà nước nhằm hướng hoạt động chủ thể quản lý vào mục đích định Tuy nhiên, chúng có điểm khác biệt bản: (i) chủ thể kiểm tra rộng hơn, nhà nước phi nhà nước, chủ thể tiến hành tra phải Nhà nước; (ii) mục đích thực tra rộng hơn, sâu hoạt động kiểm tra Thanh tra thực có hiệu thơng qua hoạt động vốn có xem xét kiểm tra kết đối tượng quản lý; (iii) phương pháp tiến hành, tiến hành tra, Đoàn tra áp dụng biện pháp nghiệp vụ sâu kiểm tra, vào thực chất đến tận vấn đề như: xác minh, thu thập chứng cứ, đối thoại, chất vấn, giám định Đặc biệt, q trình tra, Đồn tra cịn áp dụng biện pháp cần thiết để phục vụ tra theo quy định pháp luật tra để tác động lên đối tượng bị quản lý; (iv) phạm vi hoạt động kiểm tra thường theo bề rộng, diễn liên tục, khắp nơi với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng, phạm vi hoạt động tra thường hẹp hơn; (v) thời gian tiến hành, tra sử dụng nhiều thời gian kiểm tra có vấn đề phải xác minh, đối chiếu công phu, nhiều mối quan hệ cần làm rõ Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực hành sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân [30] 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Thanh tra Nhìn từ khía cạnh chức năng, nhiệm vụ, theo Điều 17 Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra quan bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật 1.1.3 Vị trí, vai trị Thanh tra Bộ 1.1.3.1 Vị trí Thanh tra Bộ 1.1.3.2 Vai trò Thanh tra Bộ 1.2 Tổ chức hoạt động Thanh tra 1.2.1 Tổ chức Thanh tra 1.2.2 Hoạt động Thanh tra Bộ 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ 1.3.1 Bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách hành Việt Nam 1.3.2 Sự lãnh đạo Đảng 1.3.3 Mức độ dân chủ trình độ dân trí xã hội 1.3.4 Mức độ hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra nhà nước 1.3.5 Các nguồn lực phục vụ hoạt động Thanh tra Bảng 2.1 Thống kê trình độ, độ tuổi, ngạch cơng chức trình độ lý luận trị Thanh tra Bộ Nội vụ Độ tuổi Trình độ chun mơn Trình độ lý luận trị Ngạch cơng chức Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ Trình độ Số lượng Tỉ lệ Ngạch Số lượng Tỉ lệ Trình độ Số lượng Tỉ lệ 30 -40 11 52 % Thạc sĩ 04 19 % Thanh tra viên 11 52 % Trung cấp 11 52% 41- 50 08 38 % Đại học 12 63, 2% Thanh tra viên 06 29 % Cao cấp 06 28% 51-

Ngày đăng: 01/01/2022, 05:25

w