(NB) Nội dung giáo trình Thực hành nguội cơ bản gồm 8 bài cơ bản sau: Nhận biết thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành nguội; Vạch dấu; Cưa kim loại; Kỹ thuật đục cơ bản; Kỹ thuật dũa kim loại; Vận hành máy mài hai đá; Khoan kim loại; Cắt ren trong và ren ngoài bằng bàn ren và taro. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BÌNH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 11: THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ ( Ban hành kèm theo định số: 248b / QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà nội năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun 13 mô đun thuộc phần thực hành nghề Cơng nghệ tơ Nội dung giáo trình nhằm trang bị kiến thức kỹ nguội Nội dung giáo trình biên soạn theo chương trình nghề Cơng nghệ tơ Giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy trường, sách số nhà xuất Nội dung gồm sau: Bài 1: Nhận biết thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành nguội Bài 2: Vạch dấu Bài 3: Cưa kim loại Bài 4: Kỹ thuật đục Bài 5: Kỹ thuật dũa kim loại Bài 6: Vận hành máy mài hai đá Bài 7: Khoan kim loại Bài 8: Cắt ren ren bàn ren taro Mục đích biên soạn để tạo điều kiện thuận lợi việc nghiên cứu giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, yêu cầu đào tạo nhà trường Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn, song trìmh độ có hạn nên bố cục nội dung mơn học khơng tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm tác giả mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc để tài liệu giảng dạy hoàn thiện Xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Nhóm biên soạn Mục lục TT Tên Trang Lời nói đầu Mục lục Bài 1: Nội qui xưởng,An toàn lao động dụng cụ nghề nguội 1.1 Nội qui xưởng thực tập 1.2 An toàn lao động thực hành nguội 1.3 Khái niệm nghề nguội 1.4 Trang thiết bị, Dụng cụ nghề nguội Bài 2: Vạch dấu 12 4.1 Khái niệm vạch dấu 4.2 Dụng cụ vạch dấu 4.3 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ vạch dấu 4.4 Vạch dấu mặt phẳng 4.5 Vạch dấu khối Bài 3: Cưa kim loại 3.1 Khái niệm cưa kim loại 3.2 Cấu tạo cưa tay 3.3 Kỹ thuật cưa kim loại 3.4 Thực hành cưa kim loại 34 Bài 4: Giũa kim loại 4.1 Khái niệm giũa kim loại 4.2 Cấu tạo vật liệu chế tạo giũa 4.3 Kỹ thuật giũa kim loại 4.4 Thực hành giũa kim loại Bài 5: Khoan kim loại 5.1 Khái niệm kim loại 5.2 Cấu tạo mũi khoan 5.3 Kỹ thuật khoan 5.4 Các dạng hỏng khoan 5.5 Phương pháp mài sửa mũi khoan 43 58 5.6 Thực hành khoan Bài 6: Cạo kim loại 6.1 Khái niệm cạo kim loại 6.2 Dụng cụ cạo kim loại 6.3 Kỹ thuật cạo 6.4 Các dạng hỏng cạo 6.5 Thực hành cạo kim loại 63 Tài liệu tham khảo 75 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ OTO 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học chung, dạy song song với mơn học sở - Tính chất: Là mô đun sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun có vai trị quan trọng đào tạo người học rèn luyện kỹ gia cơng khí Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm phương pháp gia công nguội, phương pháp vạch dấu- lấy dấu, loại chuẩn phương pháp chọn chuẩn; + Gọi tên phân loại dụng cụ, trang thiết bị thường dùng nghề nguội, biện pháp an toàn sử dụng trang thiết bị nghề nguội; + Trình bày khái niệm, tư thế, thao động tác phương pháp gia công nguội như: cưa, đục, dũa, khoan, cắt ren trong- ren ngồi; + Trình bày cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, khả công nghệ, yêu cầu kỹ thuật chủ yếu máy khoan đứng, máy khoan bàn, máy khoan cầm tay, máy mài hai đá, máy mài cầm tay cách bảo quản chúng; + Trình bày phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm Xác định dạng sai hỏng chủ yếu thực công việc nguội bản, nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục - Về kỹ năng: + Sử dụng ê tô bàn, búa nguội, đục, dũa, cưa tay, dụng cụ vạch dấu, dụng cụ đo kiểm cách thành thạo; + Vận hành máy mài hai đá, máy khoan bàn, máy khoan cần trình tự, yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an tồn người thiết bị; + Hình thành kỹ vạch dấu, lấy dấu, đục, khoan, dũa, cắt kim loại cưa tay, cắt ren trong, ren - Về lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ quy trình, quy phạm gia công nguội, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người thiết bị; + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn lao động tiết kiệm vật tư trình thực hành; + Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo công việc ý đến công việc khơng để xảy sai sót, an tồn; + Sáng tạo thực tế sản xuất; + Tham gia đủ số Mô Đun theo quy định; + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung môn học: Bài 1: NHẬN BIẾT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ XƯỞNG THỰC HÀNH NGUỘI Mã bài: MĐ OTO 13-01 Giới thiệu: Đây môn học sở rèn luyện kỹ xưởng chuyên môn, trước hết người học phải hiểu để thực nội quy, quy định xưởng Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp xưởng Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo, công dụng thiết bị, dụng cụ phục vụ nghề nguội - Hình thành kỹ sử dụng thiết bị - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ cho học viên Nội dung chính: Giới thiệu chương trình, thời lượng, nội dung u cầu MH - Chương trình gồm sau: Thời gian( giờ) T T Tên Môn học Thực hành nguội T số Bài 1: Nhận biết thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành nguội Lý thuyết Thực hành, BT 1,5 0,5 Bài 2: Vạch dấu 0,5 1,5 Bài 3: Cưa kim loại 0,5 4,5 Bài 4: Kỹ thuật đục 0,5 3,5 Bài 5: Kỹ thuật dũa kim loại 0,5 3,5 Bài 6: Vận hành máy mài hai đá 0,5 1,5 Bài 7: Khoan kim loại 0,5 3,5 0,5 3,5 Bài 8: Cắt ren ren bàn ren taro K tra 1 Kiểm tra kết thúc Môn học Tổng cộng 30 22 Nội quy an toàn xưởng 2.1 Nội qui xưởng thực tập Điều 1: Học sinh phải có mặt trước thực tập từ - 10 phút, để chuẩn bị điều kiện cho thực tập thực hành xưởng Điều 2: Trước vào lớp học sinh phải mặc bảo hộ lao động, giầy, đeo thẻ học sinh có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho học tập sản xuất Điều 3: Đi học muộn từ 15 phút trở lên bỏ học giờ, buổi học coi nghỉ không lý Ra khỏi xưởng nơi thực tập phải xin phép đồng ý giáo viên phụ trách Điều 4: Khi thực tập xưởng học sinh phải tuyệt đối chấp hành phân công hướng dẫn giáo viên, không tự ý sử dụng thiết bị, dụng cụ máy móc, chưa hướng dẫn, phân công chưa hiểu Điều 5: Không làm đồ tư lấy vật tư xưởng thực hành làm việc riêng Điều 6: Phải đảm bảo đủ thời gian cho học tập, sản xuất Không làm việc riêng đùa nghịch học Điều 7: Khơng có nhiệm vụ khơng vào nơi học tập sản xuất khác Điều 8: Cuối phải thu dọn vật tư, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, máy móc nơi làm việc Điều 9: Tất học sinh thực tập xưởng máy công cụ, phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Nếu vi phạm tuỳ theo mức độ bị kỷ luật theo quy định chung nhà trường 2.2 An toàn lao đợng q trình thực tập ng̣i Người lao động trước làm việc phải học an toàn lao động Khi vào làm việc xưởng sản xuất phải tuân theo quy định, nội quy an toàn lao động phân xưởng Những nguy gây tai nạn lao động xưởng khí có nhiều: từ chi tiết gia cơng có trọng lượng lớn, phoi kim loại, cạnh sắc chi tiết; từ phận máy, dụng cụ quay, dịch chuyển; từ phương tiện vận chuyển như: xe đẩy, băng tải đất, cầu trục cao; từ nguy mạng điện, cấu điều khiển điện, việc nối mát thiết bị… Sau giới thiệu quy định bảo đảm an toàn lao động: Trước làm việc cần phải: 1.Quần áo, đầu tóc gọn gàng, khơng gây nguy hiểm vướng mắc, lao động phải sử dụng trang bị bảo hộ: quần áo, mũ, giầy dép, kính bảo hộ… 2.Bố trí chỗ làm việc có khoảng khơng gian để thao tác, chiếu sáng hợp lý, bố trí phơi liệu, dụng cụ, gá lắp để thao tác thuận tiện, an toàn Kiểm tra dụng cụ, gá lắp trước làm việc: bàn nguội kê chắn, êtô kẹp chặt bàn nguội, dụng cụ búa, đục, cưa… lắp chắn 4.Kiểm tra độ tin cậy, an toàn phương tiện nâng chuyển gia cơng vật nặng, độ an tồn thiết bị điện Trong thời gian làm việc: Chi tiết phải kẹp chắn êtô, tránh nguy bị tháo lỏng, rơi trình thao tác Dùng bàn chải làm chi tiết gia công phoi, mạt thép, vảy kim loại bàn nguội (không dùng tay làm công việc ) 3.Khi dùng đục chặt, cắt kim loại cần ý hướng kim loại rơi để tránh dùng lưới, kính bảo vệ Khi kết thúc cơng việc: Thu dọn, xếp đặt gọn gàng lại chỗ làm việc Để dụng cụ, gá lắp, phôi liệu vào vị trí quy định Các chất dễ gây cháy dầu thừa, giẻ dính dầu…cần thu dọn vào thùng sắt, để chỗ riêng biệt Thực hành nhận biết thiết bị, dụng cụ thường dùng nghề nguội 3.1 Khái niệm chung nghề nguội Nguội công việc gia công kim loại nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng, kích thước chi tiết theo u cầu Trong cơng việc nguội, ngồi số việc khí hố (dùng máy để gia cơng), cịn hầu hết sử dụng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề cơng nhân Nguội có ưu điểm gia công bề mặt chi tiết mà bề mặt khó gia cơng máy cơng cụ nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo, đạt chất lượng gia cơng, ví dụ: sửa nguội lắp ráp Công việc nguội đa dạng, tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể chi tiết gia công 3.2.Trang thiết bị, dụng cụ nghề nguội Chỗ làm việc người thợ nguội thông thường bàn nguội Bàn nguội có chiều cao 800 - 900 mm, chiều rộng 700 - 800 mm, chiều dài 1200 - 1500 mm Tuỳ theo yêu cầu công việc, bàn nguội bố trí chỗ làm việc cho người thợ nhiều chỗ làm việc cho nhiều người thợ Khi bố trí bàn nguội có nhiều chỗ làm việc cần ý cho cơng việc chỗ làm việc khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc Ví dụ: khơng bố trí bàn nguội vừa cho cơng việc u cầu xác lấy dấu, cạo vừa cho cơng việc đục, tán… ảnh hưởng đến cơng việc xác kể Hình 1.1 Bố trí bàn nguội Để thực công việc nguội, thường người ta sử dụng êtô để gá đặt chi tiết bàn nguội Khi chọn chiều cao êtô (bàn kẹp) cần ý cho phù hợp Khoảng cách từ mặt làm việc êtô tới cằm người thợ tầm chống tay (hình 1.2) Hình 1.2 Chọn chiều cao Ê tơ Để phù hợp với tầm vóc người thợ, bố trí bục cơng tác (hình 1.3) để người thợ có tầm vóc nhỏ bé đứng lên thao tác Tuy nhiên, việc bố trí bục cơng tác ảnh hưởng tới diện tích mặt sản xuất, tới q trình vận chuyển 10 7.6.Thực hành khoan kim loại Bài tập: Khoan 02 lỗ suốt Ø20 1.Đọc vẽ 2.Chuẩn bị phôi, dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị phơi: Phơi đủ kích thước, không nứt vỡ, không trai cứng - Dụng cụ vạch dấu: Thước cặp, thước lá, Mũi vạch, chấm dấu, búa nguội - Dụng cụ gia công: Mũi khoan Ø10mm, mũi khoan Ø20mm, bầu cặp, áo côn - Thiết bị: Máy khoan đứng máy khoan cần 3.Trình tự tiến hành khoan - Vạch dấu tâm khoan - Gá kẹp chi tiết lên bàn máy khoan - Điều chỉnh tâm mũi khoan trùng với tâm khoan - Điều chỉnh chế độ cắt koan - Tiến hành khoan 4.Kiểm tra: Kiểm tra kích thước khoan theo vẽ Câu hỏi tập 1.Các loại dụng cụ khoan 2.Cách mài sắc mũi khoan kiểm tra sau mài 3.Các loại dụng cụ phụ để gá đặt mũi khoan 4.Các qui định an toàn khoan 82 Bài 8: CẮT REN TRONG VÀ REN NGOÀI BẰNG BÀN REN VÀ TARO Mã bài: MĐ OTO 13-08 Giới thiệu: Cắt ren ren ngồi kim loại cơng việc gia cơng khí thực hành rèn luyện kỹ u cầu tính kiên trì, xác Sản phẩm gia cơng đánh giá qua bước ren sản phẩm Mục tiêu: - Trình bày mục đích cơng việc cắt ren cắt ren - Thực thành thạo thao tác cắt ren - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ cho học viên Nội dung chính: 8.1 Khái niệm ren Trong ngành Cơ khí, ren sử dụng rộng rãi để nối ghép để truyền chuyển động chi tiết, cấu, thiết bị Các ren tam giác chủ yếu dùng để ghép chặt cịn ren vng, ren thang dùng cấu vít Các ren thơng dụng ren hệ Met, ren Anh, ren trục vít, ren pít Nếu hình trụ trịn đường kính d, ta lấy miếng giấy hình tam giác có cạnh đáy AB chu vi hình trụ (d), BC = s, đem quấn lên hình trụ cạnh huyền BC vẽ thành đường cong mặt trụ đường cong gọi đường xoắn vít (hình 6.1) Miếng giấy hình tam giác quấn theo chiều kim đồng hồ ngược chiều kim đồng hồ Khi quấn vào mà đường cong lên dần theo bên phải (a) gọi đường xoắn phải (hướng ren phải), đường cong lên dần theo bên trái (b) gọi đường xoắn trái (hướng ren trái) Như ống trụ có rãnh xoắn có hình dạng, chiều sâu đường ren Nếu cắt dọc theo mặt cắt đường ren thấy hình dạng đường ren mặt cắt trục ren (hình 6.1) người ta gọi prơfin ren (dạng ren) Trên mặt cắt trục ren có đường xoắn vít (ren đầu mối) nhiều đường xoắn vít (ren nhiều đầu mối) - Ngoài dạng ren, hướng ren, số đầu mối ren, ren cịn có thơng số khác như: bước ren, góc prơfin ren, chiều sâu ren, đường kính ngồi, đường kính trung bình, đường kính chân ren - Bước ren khoảng cách hai cạnh ren song song kề nhau, đo theo phương song song với trục ren (s), hay nói cách khác sau vịng ren (d) nâng lên khoảng (s) bước ren (hình 6.2) 83 - Góc prơfin ren góc hai cạnh prơfin ren đo mặt phẳng qua tâm trục ren - Chiều cao ren: khoảng cách từ đỉnh ren đến chân ren - Đường kính đỉnh ren (de): đường kính lớn đo qua đỉnh ren, vng góc với đường tâm trục ren - Đường kính trung bình (do): đường kính đo qua điểm prôfin ren( từ chân ren tới đỉnh ren) song song với đường tâm ren - Đường kính chân ren (di): đường kính nhỏ hai chân ren đối diện, đo theo hướng vng góc với đường tâm (hình 6.2) Hình 8.1 Sự hình thành đường xoắn vít a, Hướng phải b, Hướng trái * Các dạng prôfin ren Hình8.2 Các thông số ren a, Ren ngồi b, Ren 84 Prơfin ren dạng ren sử dụng loại bu lơng, đai ốc, vít cấy tiêu chuẩn: - Dạng ren tam giác (hình 6.3a): loại ren thơng dụng nhất, có độ kín khít cao, thường sử dụng kết cấu ren vít, ống nối thủy lực, nút ren van trượt - Dạng ren vng (hình 6.3b) ren thang (hình 6.3c) thường dùng cấu truyền động vít me hành trình, vít me máy tiện ren, vít me tải, vít me ê tơ nguội - Dạng ren cưa (hình 6.3d) thường dùng cấu chịu lực lớn theo hướng máy nén dạng khí hay thủy lực, loại kích - Dạng ren cung trịn (hình 6.3đ) có thời gian sử dụng lâu, kể làm việc điều kiện có nhiều tạp chất, chất bẩn, dạng ren dùng cấu móc nối toa tàu, nối đường ống nước lớn * Các hệ ren: Hình 8.3 Các thông số dạng ren 85 a, Ren tam giác.b, Ren vuông.c, Ren thang d, Ren cưa.đ, Ren cung tròn - Ren hệ mét: ren có dạng tam giác đều, có góc đỉnh 60 Ren hệ mét kí hiệu chữ M số đường kính ngồi bước ren Ren hệ mét có ren bước lớn bước nhỏ khác, riêng với ren bước lớn kí hiệu khơng ghi bước ren Ví dụ: M40x1,5: ren hệ Mét có đường kính ngồi 40mm bước ren 1,5mm M24 ren hệ Mét có đường kính ngồi 24mm, bước ren lớn theo tiêu chuẩn 3mm - Ren Anh: ren dạng tam giác có góc đỉnh 55 , ren Anh kí hiệu theo số vòng ren chiều dài tấc Anh (25,4mm) Ví dụ: Ren 1/4’’ ren Anh có vịng ren tấc Anh Ren 1/2’’ ren Anh có vịng ren tấc Anh - Ren ống: ren đo theo số vòng ren 1’’ (1 tấc Anh), góc prơfin ren 55 Đỉnh ren vít đai ốc chia dạng phẳng cung trịn Kí hiệu ren ống ô1/4’’, ô’3/4’’ Ren ống thường dùng nối ống đường ống khí nén, thủy lực chịu áp lực cần độ kín khít cao 8.2 Dụng cụ cắt ren Dụng cụ cắt ren gia công nguội chia thành nhóm: - Dụng cụ cắt ren lỗ - Dụng cụ cắt ren 8.2.1 Dụng cụ cắt ren lỗ 86 Hình 8.4 Ta rô tay Hình 8.5 Bộ ta rô a, Ta rô số b, Ta rô số c, Ta rô số Dụng cụ cắt ren lỗ loại ta rô Ta rơ (hình 8.4) dụng cụ cắt ren hình dáng trục ren có rãnh dọc xoắn vít để tạo nên lưỡi cắt phoi cắt ren Ta rơ vít có đường kính, bước ren, góc trắc diện ren phù hợp với ren cần gia công Tarô chế tạo thép cácbon dụng cụ, thân có rãnh dọc để phoi với mặt ren tạo thành lưỡi cắt hình lược Ta rơ gồm: phần chuôi phần công tác * Phần công tác: Phần cơng tác ta rơ phần có ren, có rãnh để tạo lưỡi cắt cho ta rô để chứa phoi Ta rô lỗ ren có đường kính đến 20mm thường có rãnh dọc, cịn lỗ có đường kính từ 20 - 40mm có rãnh dọc Các rãnh ta rơ thường có hai loại: rãnh thẳng rãnh xoắn vít Ta rơ có rãnh xoắn vít thường dùng để cắt ren xác Rãnh xoắn nghiêng hướng phải dùng cho ta rô ren trái rãnh xoắn nghiêng hướng trái dùng cho ta rô ren phải Phần công tác ta rô chia thành hai phần: phần côn dẫn hướng phần hiệu chỉnh - Bộ phận cắt có hình dẫn hướng có rãnh với chiều cao tăng dần Khi cắt gọt cắt phần lượng dư nhỏ tarô tiến đến hết phần 87 dẫn hướng trắc diện ren hình thành - Phần hiệu chỉnh: có nhiệm vụ giữ cho tarô theo hướng xác định, khơng có tác dụng cắt mà tăng số lần mài làm cho mặt ren bóng, đơi có tác dụng sửa lại dạng ren cho * Phần chi: có đầu vng có kích thước quy chuẩn để lắp tay quay tarơ Trên thân tarơ có ghi kí hiệu mác thép loại ren Ta rơ có nhiều loại: ta rơ tay, ta rơ máy ta rô đầu cong Ta rô tay ta rô dùng tay quay lắp vào chuôi vuông ta rô để cắt ren Ta rô tay chế tạo thành ta rô (2- chiếc) cho loại ren.Ta rô số dùng để gia công thô lỗ ren, ta rô số dùng để gia công bán tinh lỗ ren xác hơn, ta rơ số dùng để gia công lần cuối sửa lỗ ren Trên thân ta rô phần cuối vạch dấu ngang để đánh dấu số ta rô (từ vạch đến ba vạch tương ứng từ số đến số 3) Theo kết cấu phần cắt ta rơ chia thành hai loại: loại có phần cắt trụ loại có phần cắt dài Loại đầu thường dùng để gia công lỗ ren cạn (lỗ ren khơng thơng), loại thứ hai có phần cắt dài hơn, chiều cao ren ta rô tăng dần đạt chiều cao ren phần ren sửa Loại dùng gia công lỗ ren thông suốt, lần ta rô Ta rô đai ốc dùng để cắt ren đai ốc tay máy Loại có phần chi làm dài với mục đích chứa nhiều đai ốc sau cắt ren Ta rô bàn ren có phần cắt phần cắt thơ bán tinh dài để gia công ren lần cắt Ta rô ren tinh dùng để gia công tinh ren bàn ren sau cắt ren ta rơ Các rãnh ta rơ ren tinh rãnh xoắn vít 88 Hình 8.6 Kết cấu ta rô a, Ta rô trụ.b, Ta rô côn c, Ta rô đai ốc d, Ta rô bàn ren đ, Ta rô tinh bàn ren 8.2.2 Dụng cụ cắt ren Hình 8.7 Bàn ren Dụng cụ để cắt ren bàn ren Bàn ren dùng để cắt ren tay máy Theo đặc điểm kết cấu bàn ren có nhiều loại: bàn ren trịn, bàn ren ghép, bàn ren chuyên dùng (để cắt ren ống) - Bàn ren tròn thực chất đai ốc làm thép dụng cụ, cứng, chiều dài phần ren có rãnh dọc thơng suốt để tạo thành lưỡi cắt để chứa phoi cắt ren Cả hai phía đầu bàn ren vát 1,5 - vịng ren để dẫn hướng cắt Bàn ren trịn có nhiều cỡ kích thước dùng để cắt ren lần cắt, bảo đảm độ xác dạng ren, nhiên suất cắt thấp bàn ren nhanh mòn Theo tiêu chuẩn bàn ren trịn dùng cắt ren ngồi có đường kính từ 152mm với ren hệ mét bước tiêu chuẩn, từ 1/4’’ đến 2’’đối với ren Anh, từ 1/8 89 đến 11/2’’ ren ống, với ren bước nhỏ đến 135mm Hình 6.8 Bàn ren a, Bàn ren liền b, Bàn ren xẻ rãnh c, Bàn ren ghép Bàn ren tròn gá đặt tay quay bàn ren dùng tay để quay cắt ren - Bàn ren có xẻ rãnh (hình 6.8b) bàn ren có xẻ rãnh suốt, chiều rộng rãnh 0,5 - 1,5mm cho phép điều chỉnh đường kính ren phạm vi 0,1 - 0,25 mm Do có xẻ rãnh nên độ cứng vững dụng cụ cắt gọt không cao, dạng ren cắt khơng xác - Bàn ren ghép (hình 6.8c)gồm hai nửa khối hình hộp, nửa có ghi kích thước đường kính ren số 1, để vị trí chúng lắp vào tay quay bàn ren Mặt bàn ren tạo rãnh góc 120 để gá đặt xác vào vấu tay quay Bàn ren ghép chế tạo theo tiêu chuẩn, với ren hệ mét có loại từ M6 đến M52, với ren Anh từ 1/4 ’’ đến 2’’, với ren ống từ 1/8’’ đến 13/4’’ Hình 8.9 Tay quay bàn ren a, Tay quay để lắp bàn ren ghép b, Tay quay để lắp bàn ren gia công ren ống Bàn ren ghép lắp tay quay bàn ren (hình 6.9a) Tay quay bàn ren gồm khung 1, tay quay vít kẹp 5, nửa bàn ren xác định xác vị 90 trí nhờ vấu tay quay vào rãnh có góc 120 bàn ren kẹp chặt nhờ vít Bàn ren ghép chế tạo thành bộ, có từ - cặp Tay quay bàn ren chế tạo có cỡ kích thước từ số đến số Bàn ren chuyên dùng để gia công ống gồm ba mảnh dùng gia công ren ống có đường kính từ 13 đến 50mm Tay quay bàn ren gồm thân với hai tay quay 6, thân có gá đặt bàn ren ghép quay mâm quay 12 tay quay điều chỉnh vào mảnh bàn ren để gia cơng đường kính khác Mỗi đường kính ngồi cần gia cơng ren điều chỉnh cách quay trục vít 11, kích thước điều chỉnh thị vạch 10 thân bàn ren 8.3 KỸ THUẬT CẮT REN 8.3.1 Kỹ thuật cắt ren Trước cắt ren ta rô, phải khoan lỗ mũi khoan Khi chọn đường kính mũi khoan cần ý để bảo đảm đường kính lỗ giới hạn xác định Khi cắt ren ta rô, kim loại vùng tạo ren thường bị chèn ép nên đường kính mũi khoan chọn để khoan lỗ phải lớn đường kính chân ren Nếu đường kính lỗ đường kính chân ren, ta rơ xảy tượng chèn ép mạnh, gây nhiệt lớn, phoi kim loại chảy dẻo bám vào lưỡi cắt ta rô, ren tạo dễ bị sứt mẻ, ta rơ dễ bị kẹt, gãy Vật liệu gia công dẻo, dai, khả xảy tượng lớn Ngược lại, lỗ khoan lớn so với đường kính chân ren, lỗ ren tạo ta rơ có chiều cao nơng, ren khơng đạt u cầu Vì trước ta rơ lỗ ren, cần chọn đường kính mũi khoan để khoan lỗ cho loại ren với loại vật liệu, cho bảng 8.1 8.2 Bảng 8.1 Đường kính mũi khoan dùng để khoan lỗ trước ta rô lỗ ren hệ mét, bước lớn tiêu chuẩn Đường kính mũi khoan (mm) cho theo Đường kính ngồi ren Bước ren (mm) vật liệu gia công (mm) Gang, đồng thau Thép, đồng đỏ (1) (2) (3) (4) 1,0 0,25 0,75 0,75 1,2 0,25 0,95 0,95 1,6 0,35 1,25 1,25 0,4 1,6 1,6 2,5 0,45 2 0,5 2,5 2,5 0,7 3,3 3,3 0,8 4,2 91 4,1 4,9 5,0 (1) (2) (3) (4) 18 2,5 15,1 15,3 20 2,5 17,1 17,3 22 2,5 19,1 19,3 24 20,6 20,7 27 23,5 23,7 30 3,5 26 26,1 33 3,5 29 29,2 36 31,4 31,6 39 34,4 34,6 42 4,5 36,8 37 45 4,5 39,8 40 khoan dùng để khoan 42,7 lỗ trước ta 42,7 Bảng 8.2.48Đường kính mũi rơ 52 lỗ ren Anh, ren 46,2 46,4 ống Ren Anh Ren ống Kích thước Đường kính mũi khoan (mm) Kích thước Đường kính ren (tấc Anh) cho theo vật liệu gia công ren (tấc Anh) mũi khoan Gang, đồng thau Thép, đồng đỏ (mm) (1) (2) (3) (4) (5) 1/8’’ 1/8’’ 8,8 1/4'’ 5,0 5,1 1/4'’ 11,7 5/16’’ 6,4 6,5 3/8’’ 15,2 3/8’’ 7,8 8,0 1/2'’ 18,6 1/2'’ 10,3 10,5 3/4'’ 24,3 5/8’’ 13,3 13,5 1’’ 30,8 3/4'’ 16,2 16,5 11/4’’ 39,2 7/8’’ 19 19,5 13/8’’ 41,6 1’’ 21,8 22,3 11/2’’ 45,1 11/8’’ 24,6 25 11/4’’ 27,6 28 11/2’’ 33,4 33,7 13/4’’ Trường hợp khơng có38,5 bảng tra, đường39,2 kính lỗ trước cắt ren (D) có 2’’định theo công 43,7 44,8 thể xác thức: D = d – 1,6 x t 92 Trong đó: d- đường kính ren cần cắt (mm) t- chiều sâu ren (mm) Kích thước chiều dài tay quay ta rơ chọn theo đường kính ren cần cắt (để tránh tay quay dài dễ làm gãy ta rô quay), chiều dài tay quay ta rô (L) xác định theo công thức : L = 20 x d + 100 (mm) Trong : d - đường kính ren (mm) Chi tiết sau khoan lỗ kẹp chặt ê tơ để vị trí tâm lỗ khoan thẳng đứng, sau đưa ta rơ số (gia cơng thơ) vào trước để cắt ren Khi gia công, dùng tay trái ấn tay quay ta rô thẳng theo lỗ, tay phải xoay ta rô tạo vài vòng ren dẫn theo lỗ ren, dùng hai tay để quay tay quay (hình 6.9) Để giảm nhẹ sức lao động ta rô, tránh kẹt, gãy ta rô, thông thường quay ta rơ vào một, hai vịng quay ngược lại khoảng nửa vịng để ta rơ bẻ phoi, quay vào tiếp đỡ nặng Hình 8.10 Ta rô lỗ ren đai ốc Khi ta rô cần ý thực qui định sau : Khi ta rô lỗ ren sâu vật liệu dẻo dai (đồng, nhơm, bạc, bít ) sau khoảng chiều dài cắt ren định, cần quay ngược lại rút ta rô khỏi lỗ, làm phoi ta rô trước đưa vào cắt ren tiếp Khi ta rô lỗ ren, phải dùng ta rô theo thứ tự từ số thấp đến số cao (từ cắt thô đến cắt tinh) Nếu dùng ta rô số cao đưa vào lỗ vừa khoan, quay ta rô nặng, ta rô dễ bị gãy, ren không đảm bảo chất lượng Lỗ ren cạn (không thông) cần ta rô sâu so với chiều sâu ren yêu cầu, ta rơ có phần cắt vát cơn, nên chiều dài phần cắt đó, chiều cao ren chưa đủ Trong q trình ta rơ, cần ý quan sát để ta rơ ln thẳng góc với mặt đầu đường tâm lỗ, sau quay - vòng ren lỗ, lấy thước góc 90 để kiểm tra độ vng góc 93 Để giảm biến dạng nhiệt ta rô nâng cao chất lượng ren gia công, cần dùng dung dịch bôi trơn, làm nguội Với vật liệu gia công thép, dùng êmun-xi, dầu máy; với nhôm dùng dầu hỏa, cắt ren gang không cần dùng dung dịch trơn nguội 8.3.2 Kỹ thuật cắt ren Cũng cắt ren trong, cắt ren bàn ren cần xác định đường kính ngồi trục cần cắt ren Thơng thường đường kính trục trước cắt ren nhỏ đường kính ngồi ren 0,3- 0,4mm Trục cần cắt ren kẹp thẳng góc ê tơ (hình 6.11), phần nhơ trục má ê tô nên khoảng 20- 25mm, thường dài so với chiều dài ren cần cắt Để dẫn hướng cho bàn ren, đầu trục tiện vát góc Hình 8.11 Cắt ren ngồi bàn ren 1- Bàn ren 2- Tay quay 3- Ê tô 4- Miếng đệm Khi thao tác, dùng hai tay cầm tay quay lắp bàn ren đặt cân đối chi tiết để tránh cắt ren bị lệch, vừa ấn vừa quay tay quay theo chiều ren tạo vài vòng ren dùng hai tay quay bàn ren vào từ đến hai vòng quay ngược lại khoảng nửa vịng để bẻ phoi cắt 8.3.3 Cách giữ gìn bảo quản ta rô bàn ren * Trong trình gia công - Dẫn hướng cho ta rô thẳng góc với mặt gia cơng, sau quay ta rơ vào vịng lại quay ngược lại khoảng nửa vịng để tránh kẹt phoi làm gãy ta rơ - Dẫn hướng cho bàn ren ta rô theo đường ren gia công, sau quay bàn ren vào - vòng lại quay ngược lại khoảng nửa vòng để bẻ phoi, tránh cho bàn ren bị kẹt, tải - Để giảm biến dạng nhiệt ta rô, bàn ren cần dùng dung dịch bôi trơn, làm nguội * Sau gia công 94 - Lam phoi bám ta rô, bàn ren - Tra dầu mỡ bảo quản ta rô, bàn ren hộp riêng 8.4 BÀI TẬP ỨNG DỤNG: CẮT REN TRONG (TA RƠ) CẮT REN TRONG ĐAI ỐC SÁU CẠNH (hình 6.12) 8.4.1 Chuẩn bị dụng cụ - phôi liệu - Phơi liệu: Dùng thép trịn 40 tiện tạo hình chi tiết 35x 24, vát mép cạnh ngoài, giũa cạnh đai ốc đảm bảo xác - Dụng cụ: Thước cặp, thước lá, dưỡng kiểm thẳng, dưỡng kiểm góc 60 , com pa, mũi vạch, búa, giũa dẹt thô mịn, ta rô tay, tay quay ta rô, mũi khoan, khoét Hình 8.12: Đai ốc 8.4.2 Khoan lỗ mồi Vạch dấu tâm chi tiết so với cạnh hình lục giác đều, sau kẹp phơi ê tơ, phía đáy lót gỗ Gá đặt ê tơ bàn máy khoan, khoan lỗ 14,5mm, dùng mũi khoan lớn mũi khoét để vát góc 120 hai phía đầu lỗ 8.4.3 Thực hành ta rơ ren Dùng ta rô tay (hai chiếc) để gia công lỗ ren theo thứ tự từ ta rô số đến ta rô số - Lắp ta rô vào tay quay, tay phải ấn nhẹ tay quay, tay trái quay tay quay theo chiều kim đồng hồ tarơ cắt vào chi tiết - vịng ren - Cầm tay quay hai tay, quay đựơc 1- vịng quay ngược trở lại ½ vịng để bẻ phoi làm nhẹ q trình cắt Trong trình cắt ren phải thường xuyên cho dầu bơi trơn để ren bóng - Khi cắt hết chiều dài ren cần quay ngược lại để lấy tarô khỏi lỗ đẩy cho tarô chui qua lỗ - Lắp tarô tinh vào tay quay tiến hành cắt ren tương tự 95 Khi cắt ren quay tarơ thấy nặng, chuyển động khó khăn phải lấy tarơ để tìm hiểu ngun nhân, tarô bị cùn hay tarô bị kẹt phoi Khi cắt lỗ sâu, q trình cắt cần tháo tarơ - lần để làm phoi, tránh tượng kẹt gãy tarô làm hỏng ren lỗ sâu 8.4.4 Cách giữ gìn bảo quản ta rô Khi quay ta rô cần ý: dẫn hướng cho ta rơ thẳng góc với mặt gia cơng, sau quay ta rơ vào - vịng lại quay ngược lại khoảng nửa vòng để tránh kẹt phoi làm gãy ta rô Trong cắt phải tra dầu bôi trơn, làm mát ta rô Câu hỏi Câu 1: Phân biệt loại ren sử dụng thị trường Câu 2: Thực việc ta rô ren cho chi tiết lỗ Câu 3: Thực việc ta rô ren co chi tiết trục Câu 4: Phân biệt loại ren có khay 96 ... mô đun thuộc phần thực hành nghề Công nghệ ô tơ Nội dung giáo trình nhằm trang bị kiến thức kỹ nguội Nội dung giáo trình biên soạn theo chương trình nghề Cơng nghệ tơ Giáo trình xây dựng sở thừa... quay 5- Tay quay 6- Má động 7- Miếng kẹp 8- Má tĩnh 9- Đai ốc 1 0- Vít me 1 1- Bu lông kẹp 1 2- Rãnh T b, loại không có bàn quay 1 3- Thân 1 4- Miếng lót 1 5- Tay quay 1 6- Má động 1 7- Má tĩnh... cao 1- Chân đế 2- Trục vít 3- Đai ốc 4- Chân bàn Êtô nguội: Êtô nguội cấu nguội dùng để kẹp chặt chi tiết gia cơng vị trí cần thiết q trình nguội Theo kết cấu, êtơ nguội có nhiều loại: - Loại