1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Khi cơ thể bỗng già đi lúc cao tuổi doc

7 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132 KB

Nội dung

KHI THỂ BỖNG GIÀ ĐI LÚC CAO TUỔI Hầu như ai cũng biết béo phì không lợi cho sức khỏe. Nhưng khi một người cao tuổi (NCT) nào đó ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc vẫn bình thường mà trong thời gian ngắn lại thấy gầy rộc hẳn đi thì phải coi chừng. Rất thể người đó đã bị những căn bệnh dưới đây: Ung thư NCT tỷ lệ ung thư khá cao. Nguyên nhân là do sau khi bước vào tuổi già, sức đề kháng của thể kém đi. Do tế bào ung thư phát triển rất nhanh nên làm tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng, khiến cho sự phân giải trong quá trình trao đổi chất của thể tăng nhanh. Hơn nữa, những người bị ung thư thì thường là hấp thụ dinh dưỡng không được tốt, vì vậy mà gầy rộc hẳn đi, đây là triệu chứng ban đầu của căn bệnh ung thư, nên những NCT phải hết sức chú ý. Bệnh tuyến giáp trạng Căn bệnh này thường xuất hiện ở những phụ nữ đang ở độ tuổi trung niên và thanh niên, những triệu chứng như ăn nhiều, gầy sút cân, cảm giác nóng bừng, ra nhiều mồ hôi, tim đập nhanh, hay cáu gắt… Nhìn bề ngoài thấy tuyến giáp sưng to, 2 mắt trông như lồi ra, nếu những triệu chứng này thì rất dễ chẩn đoán bệnh. NCT mắc bệnh này không nhiều lắm, triệu chứng cũng không nổi bật, cũng không cảm thấy bứt rứt khó chịu và cũng ít khi bị sưng tuyến giáp hoặc mắt lồi ra, chủ yếu là gầy đi, ăn uống không ngon miệng, trầm cảm. Do triệu chứng không rõ ràng, nên dễ chẩn đoán sai bệnh ở NCT. Vì vậy, những NCT cảm thấy vừa gầy đi lại ăn uống không ngon miệng và tinh thần không được thoải mái, thì phải đề phòng bệnh tuyến giáp trạng. Bệnh đái tháo đường Là căn bệnh thường xuất hiện ở những người trong độ tuổi trung niên và NCT, những triệu chứng chủ yếu như uống nhiều nước, đi tiểu nhiều, ăn nhiều và thể gầy đi. Nhưng không ít NCT lại mắc bệnh đái tháo đường, nhưng những triệu chứng này lại không nổi bật lắm mà chỉ đột nhiên thấy thể gầy rộc đi. Ngoài ra, còn một số người trong khi mắc bệnh đái tháo đường cũng bị rối loạn chức năng thần kinh thực vật, gây trở ngại cho hoạt động của dạ dày, đầy bụng… và thường bị chẩn đoán nhầm là bị viêm dạ dày mạn tính. Chính vì vậy, đối với những NCT thể bị gầy đi nhưng lại không rõ nguyên nhân, nên đi kiểm tra lượng đường trong máu và trong nước tiểu để phát hiện bệnh kịp thời. Bệnh tim Khi đau tim, bị huyết áp cao dẫn đến bệnh tim, thấp khớp vào tim… thì sẽ xuất hiện những biểu hiện chức năng không bình thường của tim, mà nhất là khi chức năng bên trái của tim không được bình thường thì sẽ làm cho đường tiêu hóa và gan bị ứ máu, sự co bóp của đường tiêu hóa yếu, việc bài tiết chất chua trợ tiêu hóa cũng giảm đi, khiến cho ăn uống không thấy ngon miệng, hấp thụ kém, khiến cho thể gầy đi. Ngoài ra, những căn bệnh mạn tính tiêu hao sức khỏe như bệnh lao, bệnh nhiễm ký sinh trùng… và các loại bệnh thấp khớp và những bệnh tự miễn dịch… cũng là những nguyên nhân làm thể bị gầy đi. Vì vậy, đối với những NCT bỗng dưng bị gầy đi không rõ nguyên nhân, không nên cho rằng điều đó lợi cho sức khỏe mà không chú ý. Thật ra thể là do thể đang bị một căn bệnh nào đó. Hiện nay, việc giảm béo là rất phổ biến, nên các bác sĩ cần nhắc nhở những NCT không nên nghĩ rằng về già gầy đi lợi cho sức khỏe, mà mất cảnh giác. Khoẻ 24 - Chất Lượng Cuộc Sống www.khoe24.vn Nguồn: SKDS BỆNH THẬN THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI Khi con người càng cao tuổi thì các bộ phận trong thể càng bị lão hóa. Đã rất nhiều công trình nghiên cứu về sự lão hóa của thận ở người, người ta nhận ra rằng, khả năng thích ứng của thận rất tốt đối với quá trình tích tụ tuổi của thể. Khi tuổi thì kích thước thận sẽ giảm đi, lưu lượng máu qua thận giảm và mức lọc cầu thận cũng giảm dần. Sự lão hóa của nhu mô thận đã dẫn đến thay đổi chức năng nội tiết và bài tiết nước tiểu của thận. Theo các chuyên gia niệu học thì người cao tuổi người cao tuổi hay gặp 4 nhóm bệnh chính về thận gồm: nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh thoái hóa mạch máu thận, viêm cầu thận và suy thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu Ở người cao tuổi thể gặp cả nhiễm trùng tiểu trên (viêm thận bể thận, áp-xe quanh thận, áp-xe thận) và nhiễm trùng tiểu dưới (viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo). Do đặc điểm ở người cao tuổi hay gặp các rối loạn về tâm thần (sa sút trí tuệ) và tiểu không kiểm soát được, nên nguy nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn các nhóm tuổi trẻ hơn. Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu. Thật ra, về mặt lâm sàng rất khó phân biệt nhiễm trùng tiểu trên hay dưới ở người cao tuổi, đôi khi không biểu hiện lâm sàng nào đặc trưng cả. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là sốt, đặc biệt lạnh run nên xem xét đến khả năng bị nhiễm trùng huyết. Một số trường hợp người cao tuổi lại bị hạ thân nhiệt. thể không sốt cao mà chỉ là nóng gay và ớn lạnh, đôi khi do sa sút trí tuệ nên không nhận biết được đang bị sốt. Trong trường hợp nhiễm trùng nặng thể gây ra nhịp tim nhanh, thở nhanh và giảm số lượng nước tiểu. Thậm chí một số trường hợp thể làm cho rối loạn tâm thần trầm trọng thêm. Ở nam giới thể gặp tiểu gắt, tiểu buốt. Nếu là viêm tiền liệt tuyến ở nam thì triệu chứng sốt, lạnh run, đau lưng và tầng sinh môn, dấu hiệu tắc nghẽn đường tiểu dưới, khám sẽ phát hiện tuyến tiền liệt sưng, đau. thể gặp tiểu ra nước tiểu lợn cợn hoặc mủ, dù không triệu chứng gì khác. Khi nghi ngờ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, dù vị trí nào cũng sẽ được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm nước tiểu. Tất nhiên, mẫu nước tiểu phải được lấy cho đúng, lấy nước tiểu giữa dòng sau khi vệ sinh lỗ niệu đạo ngoài và đựng bằng lọ vô khuẩn của sở y tế. Soi nước tiểu trực tiếp để đếm số lượng bạch cầu và tìm sự hiện diện của vi khuẩn. Sau đó là cấy nước tiểu, nếu trên 100.000 khúm vi khuẩn trong 1ml nước tiểu thì xem như bị nhiễm trùng, có thể định danh vi khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đồ để điều trị chính xác. Ngoài ra, người ta thể xét nghiệm máu để thấy được sự tăng của bạch cầu trong nhiễm trùng, chụp X-quang hệ niệu, siêu âm hệ niệu… Điều trị đặc hiệu cho nhiễm trùng đường tiết niệu chính là kháng sinh, tốt nhất là dựa trên kết quả kháng sinh đồ. Tuy nhiên, phải mất nhiều ngày mới kết quả kháng sinh đồ, vì vậy người ta khuyên điều trị theo kinh nghiệm rồi điều chỉnh khi kết quả. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc kháng sinh để dùng vì khả năng gây kháng thuốc rất cao. Trường hợp tiểu mủ hoặc máu phải đến bác sĩ chuyên khoa niệu khám ngay, vì thể biến chứng. Nếu nhiễm trùng tiểu mãn tính không được điều trị thỏa đáng sẽ có thể đưa đến suy thận, ở người cao tuổi tình trạng suy thận sẽ diễn tiến xấu và rất nhanh chóng đến giai đoạn cuối. Viêm cầu thận tiến triển nhanh Trong nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, số lượng người cao tuổi trên 60 bị viêm cầu thận tiến triển nhiều hơn tuổi trẻ (qua sinh thiết thận hàng loạt để xác định tình trạng viêm cầu thận). Dù viêm cầu thận hay gặp ở người trẻ và trẻ em nhưng nếu xảy ra ở người cao tuổi thì tiến triển rất nhanh và không hồi phục. Bệnh xuất hiện từ từ, thận sẽ suy giảm chức năng dần dần và thường kết hợp với thiểu niệu. Hay kết hợp với nhiễm trùng niệu. Triệu chứng chủ yếu là mệt, thiếu máu, cao huyết áp và đôi khi không triệu chứng nào. Xét nghiệm nước tiểu cho thấy nhiều hồng cầu (tiểu máu), nhiều đạm. Xơ hóa mạch máu thận Trong quá trình lão hóa của thể, mạch máu toàn thân bị xơ hóa và mạch máu thận cũng không là một ngoại lệ. Chúng ta biết nhiều đến tình trạng xơ vữa mạch máu não gây tai biến mạch máu não, xơ vữa mạch vành tim gây ra bệnh lý mạch vành, còn xơ vữa mạch máu thận thì ít khi được đề cập đến. Trong các nghiên cứu cho thấy, sự tương xứng giữa mức độ xơ vữa động mạch chủ bụng và tình trạng xơ vữa mạch máu thận. Xơ vữa động mạch thận sẽ đưa đến sự hẹp và gây ra triệu chứng. Triệu chứng hay gặp là cao huyết áp, giảm tưới máu nhu mô thận, giảm độ lọc cầu thận và cuối cùng đưa đến suy thận mãn. người cao tuổi hẹp động mạch thận, chỉ cần một yếu tố rối loạn nước điện giải xảy ra hoặc nhiễm trùng sẽ nhanh chóng đưa đến tình trạng suy thận mất bù. Để phòng ngừa, người ta thường khuyên sinh hoạt và chế độ ăn uống theo dõi giống như người nguy bệnh mạch máu não hoặc bệnh mạch vành. Ngày nay, nhờ kỹ thuật chụp động mạch thận qua máy chụp mạch máu xóa nền (DSA) nên thể dễ dàng xác định tình trạng hẹp mạch máu thận. Qua máy DSA thể can thiệp đặt giá đỡ để chống hẹp động mạch thận. Chạy thận nhân tạo cho bệnh nhân suy thận (Ảnh Thu Thủy). SUY THẬN Ở CẤP NGƯỜI CAO TUỔI Suy thận cấp ở người cao tuổi rất khác so với suy thận cấp ở người trẻ, cần phải được lưu ý kỹ càng hơn. Ở người tuổi hay gặp tình trạng suy thận cấp trước thận, nghĩa là tình trạng lưu lượng máu đến thận bị giảm. Ở người cao tuổi hay gặp các yếu tố thuận lợi như: cung cấp nước không đầy đủ (do người cao tuổi hay quên, bị sa sút trí tuệ hoặc chăm sóc kém…), giảm đặc thận và ứ muối, giảm thể tích máu đến thận do hạ huyết áp (do dùng quá liều thuốc hạ áp hoặc lợi tiểu quá mức). Ở người cao tuổi là nam giới cũng hay gặp tình trạng suy thận do phì đại tiền liệt tuyến gây tắc nghẽn đường tiểu. Khác với người trẻ, suy thận cấp ở người cao tuổi cần phải thái độ xử lý tích cực bằng thẩm phân phúc mạc, hoặc lọc máu nhân tạo để tránh tác hại của tình trạng tăng u-rê máu và giảm nguy bị nhiễm trùng. BS. Đặng Minh Trí Khoẻ 24 (nguồn: SKDS) . KHI CƠ THỂ BỖNG GIÀ ĐI LÚC CAO TUỔI Hầu như ai cũng biết béo phì không có lợi cho sức khỏe. Nhưng khi một người cao tuổi (NCT) nào đó. tiết chất chua trợ tiêu hóa cũng giảm đi, khi n cho ăn uống không thấy ngon miệng, hấp thụ kém, khi n cho cơ thể gầy đi. Ngoài ra, những căn bệnh mạn tính

Ngày đăng: 24/01/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w