(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính chất cơ học của gạch không nung sử dụng đá mi và chất kết dính geopolymer

108 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính chất cơ học của gạch không nung sử dụng đá mi và chất kết dính geopolymer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GẠCH KHÔNG NUNG SỬ DỤNG ĐÁ MI VÀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208 SKC005822 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GẠCH KHƠNG NUNG SỬ DỤNG ĐÁ MI VÀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60580208 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GẠCH KHÔNG NUNG SỬ DỤNG ĐÁ MI VÀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60580208 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN ĐỨC HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018 i ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Đinh Thành Nhân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1981 Nơi sinh: An Giang Quê quán: Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh Chỗ riêng: 669 Chu Văn An, Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 09.09.09.6839 Fax: E-mail: thanhnhanxdpt@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ năm 2001 đến 2006 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Ngành học: Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp Tên đồ án tốt nghiệp: Ký túc xá Vĩnh Long Ngày bảo vệ đồ án: Năm 2006 Nơi bảo vệ đồ án: Trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Ngƣời hƣớng dẫn: thầy Lê Bá Vinh III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 2009 – đến iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2018 Đinh Thành Nhân iv LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc hỗ trợ q thầy bạn bè trƣờng Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý Thầy Cô trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nâng cao kiến thức Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Thầy Cô khoa Xây Dựng Cơ Học Ứng Dụng quan tâm, giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý báo trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Và đặc biệt vô biết ơn Thầy Phan Đức Hùng tận tình giúp đỡ hỗ trợ bảo từ bƣớc đầu làm luận văn; trang bị truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báo để nghiên cứu, nhƣ gợi mở phƣơng hƣớng thực hiện, hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Và cảm ơn bạn lớp XDC16B nhƣ lớp khác nhiệt tình giúp đỡ chân thành góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Luận văn tốt nghiệp trình nghiên cứu lâu dài hỗ trợ quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM Tuy luận văn đƣợc thực với cố gắng lớn lao, nhƣng khơng sai sót trình nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc quan tâm góp ý kiến, nhƣ bảo thật nhiều q Thầy Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện Trân trọng xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2018 Đinh Thành Nhân v TÓM TẮT Mục tiêu đề tài nghiên cứu tận dụng nguồn phế thải ngành xây dựng công nghiệp (nhƣ tro bay, đá mi thay cát, dung dịch Sodium Silicate, Sodium Hydroxyde) nhằm giảm gánh nặng cho môi trƣờng để chế tạo sản phẩm gạch không nung Kết thực nghiệm cƣờng độ chịu nén mẫu cấp phối ảnh hƣởng sử dụng tỷ lệ dung dịch hoạt hóa kiềm / tro bay 0,6 thay đổi tỷ lệ cốt liệu đá mi thay cát, thay đổi tỷ lệ dung dịch Sodium Silicate / Sodium Hydroxyde, thay đổi thời gian dƣỡng hộ nhiệt Cụ thể sử dụng tỷ lệ dung dịch hoạt hóa kiềm / tro bay 0,6, tỷ lệ cốt liệu 75% đá mi – 25% cát, tỷ lệ dung dịch Sodium Silicate - Sodium Hydroxyde (2 : 1) o đƣợc dƣỡng hộ nhiệt nhiệt độ 100 C 10 liền cho mẫu cấp phối có cƣờng độ chịu nén tối ƣu lên đến 24,20 Mpa cƣờng độ chịu kéo uốn đạt 7,66 MPa Sản phẩm gạch không nung đƣợc chế tạo từ thành phần cấp phối tối ƣu nêu đạt cƣờng độ chịu nén 24,06 MPa cƣờng độ chịu kéo uốn đạt 7,51 MPa Gạch khơng nung sử dụng cho loại tƣờng chịu lực từ nghiên cứu sản xuất loại gạch vĩa hè có khả chịu tải cao vi ABSTRACT The objectives of this Research topic focus on recycle wasted building materials (for example: Fly ashes, crushed stone (replacing sand), Sodium Silicate and Sodium Hydroxyde) to produce air-dried brick that have high capability against compression This method will reduce environmental pollution in manufacturing air-dried brick Furthermore, experiment results show that the concrete mix’s compressive strength will be affected when the portion of alkaline and fly ash is 0.6, together with changes in crushed stone, Sodium Silicate and Sodium Hydroxide portion and the duration of steam curing Specifically, when using 0.6 portion between alkaline and fly ash, ratio of 75% crushed stone and 25% sand, between Sodium Silicate and Sodium Hydroxide is 2:1 and being steam cured at 100 Celcius degrees in 10 consecutive hours will create a concrete mix with compressive strength at 24.20 MPa and bending resistance at 7.66 MPa The air-dried brick created from the mention recipe can reach the compressive strength at 24.06 MPa and bending resistance at 7.51 MPa This category of brick can use for loaded wall or high capability pavement brick with further research vii thay đổi thời gian dƣỡng hộ nhiệt xuyên suốt từ lên 10 cƣờng độ nén trung bình mẫu tăng từ 21,37 MPa lên 24,06 MPa (tăng 12,59%) Đƣợc thể bảng 4.4 hình 4.13 4.6.4 Cƣờng độ uốn gạch Bảng Cƣờng độ uốn gạch theo thời gian dƣỡng hộ nhiệt Ký hiệu Gạch 50x100x200 Hình 14 Biểu đồ cƣờng độ uốn gạch theo thời gian dƣỡng hộ nhiệt 65 Từ số liệu kết thí nghiệm nêu cho ta thấy cƣờng độ uốn mẫu gạch ảnh hƣởng thay đổi thời gian dƣỡng hộ nhiệt từ lên cƣờng độ uốn trung bình mẫu tăng từ 4,18 MPa lên 5,46 MPa (tăng 30,68%) thay đổi thời gian dƣỡng hộ nhiệt từ lên 10 cƣờng độ uốn trung bình mẫu tăng từ 5,46 MPa lên 7,51 MPa (tăng 31,51%) Đƣợc thể bảng 4.5 hình 4.14 4.7 So sánh với số loại gạch thị trƣờng 4.7.1 Về giá thành sản xuất viên gạch không nung geopolymer Bảng Giá thành để sản xuất gạch không nung geopolymer Mẫu gạch 50x100x200 Vật liệu sử dụng cho đề tài chủ yếu tận dụng từ nguồn phế thải từ ngành công nghiệp, xây dựng nhƣ tro bay đƣợc sử dụng nguồn phế thải từ ngành công nghiệp nên giá thành rẻ, đá mi chủ yếu đƣợc tận dụng từ việc sàn lọc từ nguồn đá vụn trình nghiền loại đá có kích thƣớc lớn nên giá thành cũ tƣơng đối rẻ Chỉ lại cát, dung dịch sodium silicate dung dịch sodium hydroxide giá thành cao, nhƣng ta mua số lƣợng lớn để sản xuất kinh doanh già thành rẻ nhiều 66 4.7.2 So sánh giá thành cƣờng độ nén với số loại gạch thị trƣờng Bảng So sánh giá thành cƣờng độ nén với số loại gạch thị trƣờng Giá thành để sản xuất gạch không nung sử dụng công nghệ geopolymer đề tài cao với loại gạch khác thị trƣờng Ngun nhân gạch khơng nung sử dụng công nghệ geopolymer với cốt liệu đá mi cát q trình thí nghiệm nên chƣa thể đƣa vào dây chuyền sản xuất hàng loạt nên giá tiền đƣa đề tài mang tính tham khảo Ngƣợc lại so sánh cƣờng độ nén gạch khơng nung sử dụng cơng nghệ geopolymer với cốt liệu đá mi cát vƣợt trội hẳn loại gạch thị trƣờng Sản phầm gạch khơng nung sử dụng cho loại tƣờng chịu lực từ nghiên cứu sản xuất loại gạch vĩa hè có khả chịu tải Mặc khác vật liệu để sản xuất loại gạch không nung chủ yếu tận dụng từ nguồn phế thải ngành xây dựng công nghiệp nên giảm gánh nặng cho môi trƣờng Do chênh lệch giá lúc khơng vấn đề định 67 4.8 So sánh với gạch không nung sản suất từ bùn đỏ Bảng So sánh với gạch không nung geopolymer sử dụng bùn đỏ Từ bảng số liệu nêu cho ta thấy cƣờng độ nén gạch không nung đề tài nghiên cứu vƣợt trội hẳn cƣờng độ nén gạch không nung geopolymer sử dụng bùn đỏ nhóm nghiên cứu trƣờng đại học Bách Khoa TP.HCM vào năm 18 2010 [ ] Còn mặt giá thành khơng có sở so sánh đánh giá đề tài gạch khơng nung geopolymer sử dụng bùn đỏ không đánh giá mặt giá thành 68 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận: - Đề tài nghiên cứu chủ yếu tận dụng nguồn phế thải ngành xây dựng công nghiệp (nhƣ tro bay, đá mi thay cát, dung dịch Sodium Silicate, Sodium Hydroxyde) nhằm giảm gánh nặng cho môi trƣờng để chế tạo sản phẩm gạch khơng nung có cƣờng độ nén tƣơng đối cao - Kết thực nghiệm sử dụng tỷ lệ dung dịch hoạt hóa kiềm / tro bay 0,6 thay đổi tỷ lệ cốt liệu cốt liệu đá mi với cát, thay đổi tỷ lệ dung dịch Sodium Silicate với Sodium Hydroxyde, thay đổi thời gian dƣỡng hộ nhiệt nhiệt độ o 100 C cƣờng độ nén mẫu cấp phối thay đổi Cƣờng độ nén tối ƣu cấp phối lên đến 24,20 MPa cƣờng độ kéo uốn đạt 7,66 MPa sử dụng tỷ lệ dung dịch hoạt hóa kiềm / tro bay 0,6, tỷ lệ cốt liệu 75% đá mi – 25% cát, tỷ lệ dung dịch Sodium Silicate - Sodium Hydroxyde (2 : 1) đƣợc dƣỡng hộ nhiệt nhiệt độ o 100 C 10 liền - Sản phẩm gạch không nung đƣợc chế tạo từ thành phần cấp phối tối ƣu nêu đạt cƣờng độ nén 24,06 MPa cƣờng độ chịu kéo uốn đạt 7,51 MPa So với loại gạch khác trƣờng cƣờng độ nén sản phẩm gạch không nung đề tài vƣợt trội hẳn Gạch khơng nung sử dụng cho loại tƣờng chịu lực từ nghiên cứu sản xuất loại gạch vĩa hè có khả chịu tải cao 5.2 Hƣớng phát triển đóng góp đề tài - Về mặt khoa học, kết thực nghiệm đề tài triển khai đƣợc cơng nghệ geopolymer để chế tạo sản phẩm gạch không nung sử dụng đá mi thay phần cát, không sử dụng nhiệt để nung vật liệu nên không tạo khí CO2 69 khơng gây nhiễm mơi trƣờng Ngoài nguyên liệu để sản xuất loại gạch không nung tận dụng nguồn phế thải ngành xây dựng công nghiệp nên đóng góp vào việc cải thiện mơi trƣờng nhƣ tro bay thay xi măng, đá mi thay phần cát - Cần tiếp tục sâu nghiên cứu, nhƣ đƣa dây chuyền công nghệ vào sản xuất cấp phối phù hợp với mục đích sử dụng nhằm chế tạo loại gạch có cƣờng độ chịu nén cao phục vụ cho việc xây tƣờng chịu lực nhƣ loại gạch có khả chịu tải cao với giá thành phù hợp Mặt khác cần tiếp tục nghiên cứu tiêu khác nhƣ tính ăn mịn sử dụng gạch khơng nung geopolymer mơi trƣờng có nhiều hóa chất, độ hút nƣớc, khả chịu nhiệt, khả giảm tiếng ồn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] http://www.xaydung.gov.vn/en/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/226447/thuc-tra ng-va-giai-phap-phat-trien-vat-lieu-gach-xay-khong-nung.html [ ] http://minhvuong.vn/dinh-nghia-phan-loai-gach-khong-nung.html [ ] http://www.xaydung.gov.vn/web/guest/tin-noi-bat/-/tin-chi-tiet/5JJb/1/354622/khaigiang-khoa-dao-tao-kien- thuc-ve-san-xuat-va-su- dung-gach-khong- nung-o-viet-nam html [ ] http://www.baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201705/cat-xay-du ng-cung-khong-du-cau-2807303/ [ ] Purdon A.O, The action of alkalies on blast-furnace slag J Soc Chem Ind.-Trans Commun 59, 191-202, 1940 [ ] Glukhovsky Vd, Soil silicate-based products and structures Gosstroiizdat Publish Kiev, USSR, 1957 [ ] Davidovits J, Synthesis of New High-Temperature Geo-Polymers for Reinforced Plastics/Composites SPE PACTEC ’79, Society of Plastic Engineers, Brookfield Center, USA, p.151-154, 1979 [ ] Van Jaarsveld, J G S., van Deventer, J S J., Lorenzen L, Factors Affecting the Immobilisation of Metals in Geopolymerised Fly Ash Metallurgical and Materials Transactions B, 29B, 283-291, 1998; J G S V Jaarsveld, J S J V Deventer, and G C Lukey, The effect of composition and temperature on the properties of fly-ash and kaolinite-based geopolymers Chemical Engineering Journal, vol 89, pp 63-73, 2002 [ ] A Palomo, M.W Grutzeck, M.T Blanco, Alkali-activated fly ashes A cement for the future Cement and Concrete Research, vol 29: 1323–1329, 1999 71 10 [ ] Hardjito, D and Rangan, B V, Development and Properties of Low-Calcium Fly Ash-based Geopolymer Concrete Research Report GC1, Faculty of Engineering, Curtin University of Technology, Perth, Australia, 2005; S E Wallah and B V Rangan Low-Calcium Fly Ash-Based Geopolymer Concrete: Long-Term Properties Research Report GC2, Faculty of Engineering, Curtin University of Technology, Perth, Australia, 2006 11 [ ] František Škvára, Alkali Activated Material – Geopolymer Ceramics – Silikaty, 51 (3): 173-177, 2007 12 [ ] A.M.Mustafa Al Bakri, H.Kamarudin, M.Bnhussain, I Khairul Nizar, W.I.W Mastura, Mechanism and chemical reaction of Fly ash Geopolymer cement – A Review Asian Journal of Scientific Research, 2011 13 [ ] Aditya Kumar Patra, Manjeet Chowdhry, and Basanta Kumar Prusty, Effect of Synthesis Parameters On The Compressive Strength Of Fly Ash Based Geopolymer Concrete International Journal of Environmental Pollution Control & Management Vol 3, No 1, pp 79-88, July-December 2011 14 [ ] E Arioz, ệ Arioz, and ệ M Koỗkar, The Effect of Curing Conditions on the Properties of Geopolymer Samples International Journal Of Chemical Engineering and Applications, Vol 4, No 6, December 2013 15 [ ] L.Krishnan, S.Karthikeyan, S.Nathiya, and K Suganya, Geopolymer concrete an eco-friendly construction material International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol 03, Special Issue: 11, Jun-2014 16 [ ] Mo Bing-hui , He Zhu, Cui Xue-min, He Yan and Gong Si-yu, Effect of curing temperature on geopolymerization of metakaolin-based geopolymers Applied Clay Science, Vol 99, Pages 144-148, September 2014 72 17 [ ] https://thanhphuc.com.vn/company/lich-su-phat-trien/ 18 [ ] Nguyễn Văn Chánh, Vũ Huyền Trân Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nghiên cứu chế tạo gạch không nung công nghệ geopolymer sử dụng tro bay phế thải bùn đỏ để xây dựng nhà Ngƣời Xây Dựng Số Tháng 12-2010, trang 50-53 19 [ ] http://vibm.vn/chitietdonvithanhvien/id/376/Hoi-nghi-chuyen-de-ve-vat-lieu-Geop olyme#.WV9WWITyjIU 20 [ ] Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Tuấn Tạo, Hồng Trung Thơng Vũ Hồi Sơn, Quyết định số 6612/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tặng khen sinh viên có cơng trình đạt giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam" năm 2011 21 [ ] Nguyễn Văn Dũng, nghiên cứu chế tạo bê tông Geopolymer hỗn hợp từ bùn đỏ tro bay Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 22 [ ] Ngọ Văn Toản, Nghiên cứu chế tạo bê tông cƣờng độ cao sử dụng cốt liệu cấp phối gián đoạn với cát mịn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng – số 2/2012 23 [ ] Nguyễn Thắng Xiêm, Khả ứng dụng tro bay làm phụ gia vữa bê tơng geopolymer Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, số 1/2013 24 [ ] Phùng Văn Lự, Nguyễn Hồng Chƣơng, Nguyễn Mạnh Phát, Nghiên cứu sử dụng đá mạt sản xuất bê tông nghèo xi măng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây Dựng, số 4/2013 25 [ ] Tống Tôn Kiên, Phạm Thị Vinh Lanh, Lê Trung Thành, Bê tông Geopolymer – thành tựu, tính chất ứng dụng Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, 2013 73 26 [ ] http://www.thiennhien.net/2015/06/17/chang-trai-che-tao-gach-khong-nung-tu-giay -phe-thai/ 27 [ ] Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn, Ảnh hƣởng thành phần hoạt hóa đến cƣờng độ chịu uốn kéo gián tiếp bê tông geopolymer Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng – số 3/2015 28 [ ] Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn, Tính Chất Cơ Học Của Bê Tơng Geopolymer Sử Dụng Tro Bay Gia Cƣờng Sợi Poly-Propylene Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng – số 1/2016 29 [ ] Davidovits J, Properties Of Geopolymer Cements Alkaline Cements and Concretes, KIEV Ukraine, 1994 30 [ ] http://www.zeobond.com/index.html 31 [ ] Davidovits J, Geopolymer chemistry and application, 2008 32 [ ] Davidovits J, 30 Year of Successes Failures in Geopolymer Applications, Market Trend and Potential Breakthroughs Geopolymer 2002 Conference, 2002 33 [ ] Ubolluk Rattanasak, Influence of NaOH solution on the synthesis of fly ash geopolymer Minerals Engineering, 2009 34 [ ] TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật 35 [ ] Báo đài tiếng nói Việt Nam http://vov.vn/kinh-te/thi-truong/nguon-cung-khanhiem-vat-lieu-nao-thay-the-cat-xay-dung-633621.vov 36 [ ] http://www.xaylapangiang.com/Product/Details/76 37 [ ] http://vinema.vn/gach-be-tong-cot-lieu 38 [ ] http://gachkhangminh.vn/gach-dac-gach-chen/gach%20dac%2095da 74 39 [ ] http://ctcpxdninhthuan.com.vn/index.php/vi/shops/Gach-khong-nung/Gach-the-dac -khong-nung-27/ 40 [ ] TCXDVN 302:2004 Nƣớc trộn bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật 41 [ ] Hardjito, D, Study of engineering proesties of fly ash based Geopolymer concrete Journal of the Australian ceramic Society, 38(1), pp.4-47, 2002 42 [ ] TCVN 6477 : 2016: Gạch bê tông 43 [ ] TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén 44 [ ] TCVN 3119 : 1993 Bê tông nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ kéo uốn 45 [ ] TCVN 6355-2 : 2009 Gạch xây – Phƣơng pháp thử Xác định cƣờng độ nén 46 [ ] TCVN 6355-3 : 2009 Gạch xây – Phƣơng pháp thử Xác định cƣờng độ uốn 75 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐINH THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GẠCH KHÔNG NUNG SỬ DỤNG ĐÁ MI VÀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER. .. NHÂN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GẠCH KHƠNG NUNG SỬ DỤNG ĐÁ MI VÀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60580208 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS... đặc biệt để sản xuất gạch khơng nung sử dụng với chất kết dính geopolymer Hình 12 Hình ảnh đá mi (nguồn internet) 2.2.2.2 Các tính chất lý đá mi Đá mi sử dụng cho gạch khơng nung có kích thƣớc

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan