CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ TRONG NỀN KTTC2 1.Khái niệm về tài sản, đặc trưng của tài sản, phân tích.2 2.Khái niệm về giá trị tài sản, phân tích2 3.Khái niệm thẩm định giá, phân tích đặc trưng.3 4.Khái niệm giá trị thị trường, giải thích khái niệm. Cho ví dụ, phân tích3 5.Khái niệm giá trị phi thị trường? Một số khái niệm thường dùng?5 6.Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản (nêu yếu tố, phân tích tác động của nó đến giá trị tài sản, cho ví dụ phân tích).6 7.Các nguyên tắc định giá (5 nguyên tắc): Nêu nguyên tắc (nội dung, cơ sở, tuân thủ nguyên tắc chi phối như thế nào đến hoạt động của thẩm định viên? Ví dụ)7 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN11 1.Khái niệm bất động sản, đặc điểm chủ yếu (6 đặc điểm: nêu, phân tích tác động của đặc điểm đến giá trị bất động sản, ví dụ, chú ý khi định giá?)11 2.Khái niệm thị trường bất động sản, đặc điểm chủ yếu (5 đặc điểm, nêu, phân tích, ví dụ)13 3.Các phương pháp định giá bất động sản:14 Phương pháp so sánh trực tiếp15 Phương pháp thu nhập17 Phương pháp chi phí19 Phương pháp thặng dư21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP.24 1.Khái niệm doanh nghiệp, nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp24 2.Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp24 3.Sự khác nhau giữa tài sản doanh nghiệp và tài sản thông thường (bất động sản?) Phân tích?25 4.Các phương pháp chủ yếu xác định giá trị doanh nghiệp25 Phương pháp giá trị tài sản thuần25 Phương pháp định giá chứng khoán27 Phương pháp hiện đại hóa dòng tiền thuần28 Phương pháp PER29 Phương pháp định lượng goodwill31
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KẾ TỐN 1.1.1 Sự hình thành kế toán a Hạch toán loại hạch toán * Khái niệm: Hạch toán hoạt động quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép người hoạt động kinh tế nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý kinh tế cách hiệu - Quan sát Đo lường Tính tốn Ghi chép * Các loại thước đo sử dụng hạch toán - Thước đo vật: Là loại thước đo gắn liền với chất tự nhiên đối tượng hạch toán đo lường VD: m, km, l, kg - Thước đo thời gian lao động: Là loại thước đo dùng để đo lường thời gian lao động hao phí người VD: cơng, ngày cơng - Thước đo giá trị: Dùng tiền tệ để đo lường đối tượng hạch toán Chú ý: Loại thước đo cho phép tổng hợp đối tượng hạch toán khác để làm sở cho việc so sánh, phân tích, đánh giá * Các loại hạch toán: Cùng với phát triển SX xã hội, loại hạch toán ngày phát triển chia thành loại: b Sự hình thành kế tốn * Kế tốn có nguồn gốc từ hạch toán: Kế toán loại hạch toán đời kinh tế sản xuất hàng hóa, xuất chữ viết, số học sơ cấp tiền tệ * Kế tốn hình thành xuất phát từ nhu cầu thông tin phục vụ quản lý kinh tế tài đơn vị cụ thể - Nhu cầu hoạt động quản lý: Để quản lý tốt cần phải có thơng tin đối tượng quản lý - Kế toán đời để đáp ứng cho nhu cầu này: Kế tốn phân hệ thơng tin chủ yếu cung cấp thông tin hoạt động kinh tế, tài đơn vị cho việc quản lý hoạt động nhằm mang lại hiệu cao …………………………………………………………………………………… 1.1.2 Cách tiếp cận định nghĩa kế tốn 1.1.2.1 Tiếp cận từ góc độ cơng cụ quản lý kinh tế (1) Khách thể quản lý kinh tế: (2) Chủ thể quản lý kinh tế Kế tốn cơng cụ cần thiết để quản lý kinh tế: Ảnh hưởng chủ thể quản lý đến kế tốn với tư cách cơng cụ quản lý kinh tế tạo nên tính chủ quan kế tốn: 1.1.2.2 Tiếp cận từ góc độ nghề chun mơn * Kế toán phát triển thành nghề: - Do phát triển sản xuất xã hội - Do phân công lao động xã hội * Các yếu tố nghề kế toán - Đối tượng lao động : Thông tin hoạt động kinh tế, tài đơn vị - Tư liệu lao động : Sổ sách kế tốn, văn phịng làm việc, máy móc thiết bị… - Lao động hành nghề : Các kế tốn viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ - Sản phẩm lao động : Là thông tin đầu hoạt động kinh tế, tài đơn vị (Các báo cáo kế toán) - Hiệu lao động : Biểu chất lượng định có từ việc sử dụng thơng tin mà kế tốn cung cấp * Quy trình kế tốn đơn vị: Xem sơ đồ * Tính độc lập phụ thuộc nghề kế toán: 1.1.2.3 Tiếp cận góc độ khoa học Kế tốn mơn khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu riêng a.Đối tượng nghiên cứu kế toán * Đối tượng chung: Đối tượng chung kế toán tài sản vận động tài sản (hay tài sản hoạt động kinh tế, tài chính) q trình hoạt động đơn vị - Đơn vị tổ chức có mục đích hoạt động định - Để hoạt động đơn vị phải có tài sản (TS) - TS đơn vị luôn vận động, vận động TS kế toán hiểu là: + Sự thay đổi tăng giảm lượng: + Sự chuyển hoá chất: - Trong trình hoạt động, đơn vị có tiến hành nghiệp vụ như: thu tiền, chi tiền, nhập kho, bán hàng, sản xuất… Các nghiệp vụ tạo nên mảng hoạt động kinh tế, tài đơn vị chúng nguyên nhân tạo nên vận động TS - Từ nội dung hoạt động kinh tế, tài nhận biết vận động tài sản đơn vị 1.1.2.4 Định nghĩa kế tốn : 1.1.3 Q trình phát triển kế tốn đại : Xem giáo trình 1.1.4 Các loại kế toán: 1.1.4.1 Theo phạm vi cung cấp: Kế tốn tài Kế tốn quản trị Là loại kế tốn cung cấp thơng tin kế tốn chủ yếu cho đối tượng bên đơn vị kế toán bên đơn vị kế toán 1.1.4.2 Theo mức độ xử lý: Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Là loại kế toán thực việc thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin đối tượng kế toán cụ thể… dạng tổng hợp biểu hình thái tiền tệ dạng chi tiết biểu loại thước đo 1.1.4.3 Theo cách thức thu nhận: Kế toán đơn Kế toán kép Là loại kế toán việc ghi chép xử lý thơng tin tài khoản kế tốn thực cách… độc lập theo cách ghi đơn đồng thời mối quan hệ mật thiết với 1.1.4.4 Theo mục đích hoạt động đơn vị: Kế tốn DN Kế tốn cơng Là loại kế tốn tiến hành đơn vị hoạt động mục đích lợi nhuận Khơng lợi nhuận 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC KẾ TOÁN 1.2.1- Các khái niệm khoa học kế toán 1.2.1.1 Khái niệm đơn vị kế toán a Nội dung: Đơn vị kế toán đơn vị kinh tế có TS riêng, chịu trách nhiệm sử dụng kiểm soát chúng phải lập báo cáo kế tốn - Phải có tách biệt đơn vị kế toán 1.2.1.2 Khái niệm thước đo tiền tệ a Nội dung: Thước đo tiền tệ thước đo sử dụng để đo lường đối tượng quản lý kinh tế dạng giá trị - Mọi ghi chép kế toán phải đo lường tiền Đồng tiền kế toán sử dụng gọi đồng tiền kế toán + Đồng tiền chức năng: Dùng để ghi sổ kế toán + Đồng tiền báo cáo: Dùng để lập báo cáo kế toán b Tác dụng: Cho biết kế tốn phải ghi chép gì? c Chú ý: Đồng tiền báo cáo Việt Nam đồng Việt Nam (VNĐ) d Hệ quả: - Không thể so sánh đơn vị kế toán sử dụng đồng tiền kế toán khác - Tiền thước đo giá trị nên có liên quan đến yếu tố giá cả, từ làm phát sinh nhiều loại giá khác đo lường ghi nhận đối tượng kế tốn (Xem 3.3 3) - Kế tốn khơng phản ánh thông tin phi tiền danh tiếng, uy tín, khả cạnh tranh, lực điều hành… đơn vị - Mặc dù sức mua đồng tiền thay đổi (lạm phát/giảm phát) kế tốn có xu hướng bỏ qua ảnh hưởng thay đổi a.2.1.3 Khái niệm kỳ kế toán a.Nội dung: Kỳ kế toán khoảng thời gian kế toán thu nhận, xử lý cung cấp thông tin hoạt động kinh tế, tài xảy khoảng thời gian - Kế tốn tiến hành cơng việc theo kỳ kế tốn suốt q trình tồn đơn vị - Kỳ kế tốn có độ dài năm (niên độ) b Tác dụng: Cho biết kế toán ghi chép nào? c Chú ý: - Nghiệp vụ xảy theo cách hiểu kế tốn khơng phát sinh thực tế Kỳ kế tốn trọn vẹn tháng, quý, năm chu kỳ hoạt động thông thường đơn vị kế toán d Hệ * Kỳ kế tốn làm phát sinh ước tính kế tốn như: tính khấu hao TSCĐ, … số liệu kế tốn khó xác VD 3: Ngày 1/1/N, DN A đưa vào sử dụng TSCĐ hữu hình mua trị giá 500 triệu, thời gian sử dụng dự kiến năm, tính khấu hao theo phương pháp bình qn * Kỳ kế tốn sở hình thành kế tốn dồn tích hỗn lại Xem ngun tắc kế tốn dồn tích * Kỳ kế tốn sở nguyên tắc phù hợp thu nhập chi phí kỳ kế tốn Xem ngun tắc phù hợp 1.2.2- Các nguyên tắc kế toán khoa học kế tốn a Nhóm ngun tắc kế tốn sở cho việc tính giá đối tượng kế toán (TS, NPT, VCSH) Do hệ khái niệm thước đo tiền tệ - kế tốn lựa chọn loại giá khác để ghi nhận (tính tốn) trị giá đối tượng kế tốn đơn vị Theo nguyên * Giá gốc: * Giá thị * Giá thấp giá tắc… trường: Trị giá đối tượng kế toán ghi nhận theo… giá gốc ban đầu hình thành khơng cần điều chỉnh suốt thời gian tồn đối tượng đơn vị kế toán gốc giá thị tt giá thị Giá thấp giá trường gốc giá thị trường trên báo báo cáo kế tốn cáo kế tốn Ví dụ: BT 1/1: Doanh nghiệp A, ngày 1/1/N mua số cổ phiếu Công ty B với giá mua 100 triệu đồng, chi phí mua triệu đồng Tại ngày 31/12/N, giá thị trường số cổ phiếu 110 triệu đồng Yêu cầu: Kế toán Doanh nghiệp A ghi nhận khoản đầu tư cổ phiếu nêu trên Báo cáo Tài lập ngày 31/12/N nếu: a Doanh nghiệp A áp dụng nguyên tắc giá gốc? b Doanh nghiệp A áp dụng nguyên tắc giá thị trường? c Doanh nghiệp A áp dụng nguyên tắc giá thấp giá gốc giá Ngày 1/1/N Ngày 31/12/N (Nghiên cứu tiếp phần 3.3) b Nhóm ngun tắc kế tốn sở ghi nhận đo lường thu nhập, chi phi, kết hoạt động Do hệ khái niệm kỳ kế toán mối quan hệ TN, CP, KQ kỳ kế toán đơn vị Theo nguyên tắc… * Kế toán tiền * Kế tốn dồn tích (Thực hiện) TN, CP đơn vị …đơn vị kế toán thu …chúng phát sinh (thực hiện) kế toán ghi nhận chi tiền kỳ đủ điều kiện ghi kỳ khi… nghiệp vụ liên quan đến nhận TN CP chúng kỳ Ví dụ: BT 1/3: Cơng ty X, ngày 1/11/N nhập kho hàng hóa 100 mua tiền mặt; Ngày 20/12/N bán toàn số hàng hóa cho Cơng ty Y: Tổng giá bán số hàng hóa 150 triệu đồng Cơng ty Y toán 50% tiền gửi ngân hàng Số cịn lại cơng ty Y cam kết tốn vào ngày 10/01/N+1 u cầu: Kế tốn Cơng ty X ghi nhận doanh thu cho năm N năm N+1 nếu: a Công ty X áp dụng nguyên tắc kế tốn tiền? b Cơng ty X áp dụng ngun tắc kế tốn dồn tích? Ngun tắc Chỉ tiêu KTT Năm N KTDT Năm N+1 Thu nhập Năm N Năm N+1 CP Kết * Nguyên tắc phù hợp: TN CP đơn vị kỳ kế toán phải ghi nhận cách tương ứng nhằm đảm bảo việc xác định kết kỳ xác tin cậy Nghĩa là: Khi ghi nhận khoản TN kỳ phải ghi nhận khoản CP tương ứng kỳ có liên quan đến việc tạo TN Ví dụ: DN A, kỳ kế toán năm Ngày 1/1/N thuê cửa hàng để bán hàng bốn năm, tổng số tiền thuê 800 triệu với cách trả sau: Cách 1: Thuê năm trả tiền năm đó: 200 tr/năm Cách 2: Trả hết năm đầu tiên: 800 triệu Cách 3: Trả vào năm cuối cùng: 800 triệu Cách 4: Trả vào cuối năm thứ 2: 800 triệu Hãy tính tiền thuê cửa hàng vào kỳ đơn vị theo cách thuê nêu biết kỳ kế toán đơn vị năm; Thu nhập bán hàng từ cửa hàng theo năm Ai (i= 1,4) * Nguyên tắc thực chất/trọng yếu: Theo nguyên tắc cho phép kế toán đơn giản hóa kiện có ảnh hưởng khơng quan trọng đến kết Ví dụ: BT 1/7: Tại cơng ty A, tháng 01/N, xuất kho số công cụ dụng cụ để sử dụng cho hoạt động sản xuất Tổng giá vốn thực tế số công cụ dụng cụ 20 triệu đồng Doanh nghiệp dự kiến số công cụ dụng cụ sử dụng năm Yêu cầu: a Nếu giá vốn CCDC nêu khơng trọng yếu, kế tốn tính giá vốn thực tế CCDC vào chi phí năm nào? b Nếu giá vốn CCDC nêu trọng yếu, kế tốn tính giá vốn thực tế CCDC vào chi phí năm nào? c Nhóm ngun tắc kế tốn sở định tính cho thơng tin kế tốn : * Ngun tắc khách quan: Theo ngun tắc thơng tin kế tốn phải thu nhận, xử lý cung cấp sở có chứng để chứng minh nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh hồn thành Ví dụ: BT 1/6 Cơng ty C kí hợp đồng bán hàng cho doanh nghiệp D: Tổng lượng hàng doanh nghiệp C cung cấp cho khách hàng là: 1000 tấn, đơn giá: triệu đồng/tấn Ngày 20/12/N, doanh nghiệp C xuất kho vận chuyển cho khách hàng 500 với giá vốn: 800 ngàn đồng/tấn Đến ngày 31/12/N, doanh nghiệp D nhận 400 hàng cam kết tốn vịng ngày u cầu: Hãy xác định doanh thu giá vốn (chi phí) kế tốn Cơng ty C ghi nhận cho năm N để minh họa nguyên tắc phù hợp kế tốn (kế tốn dồn tích) - Ngày ký hợp đồng Ngày xuất kho: 20/12/N - Ngày 31/12/N * Nguyên tắc quán: Theo nguyên tắc việc áp dụng nguyên tắc kế toán, phương pháp đo lường, ghi nhận các nghiệp vụ tương tự kỳ kế toán đơn vị phải quán với Khi thay đổi, đơn vị kế toán phải công khai thông tin trọng yếu chất lý thay đổi, ảnh hưởng đến kết kỳ kế tốn tại, ảnh hưởng lũy kết khứ (áp dụng hồi tố) Ví dụ: BT 1/4 Tiếp tục với kiện tình Giả định niên độ N Công ty X áp dụng nguyên tắc kế tốn dồn tích ghi nhận doanh thu u cầu: Vận dụng yêu cầu giá trị so sánh thơng tin kế tốn: a Xác định ngun tắc kế toán áp dụng cho niên độ N+1 để đảm bảo khả so sánh; b Xử lý tình cho niên độ N+1 trường hợp Công ty X có thay đổi ngun tắc kế tốn ghi nhận doanh thu so với niên độ N * Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc yêu cầu kế toán ghi nhận tăng lên vốn chủ có chứng cớ chắn Ngược lại, giảm vốn chủ kế toán ghi nhận có chứng Ví dụ: BT 1/8 Tại doanh nghiệp thương mại A, ngày 31/12/N có tình hình sau: Tồn kho hàng hóa A1: Số lượng 100 tấn, đơn giá thực tế tồn kho 10 triệu đồng/tần Giá thị trường hàng hóa A1 ngày 31/12/N 9,5 triệu đồng/tấn ( Yêu cầu: Vận dụng nguyên tắc thận trọng để xử lý tình nêu Chú ý : Khi vận dụng nguyên tắc kế toán: - Kế toán khả linh hoạt xử lý thơng tin - Có thể xuất mâu thuẫn nguyên tắc - Việc lựa chọn áp dụng nguyên tắc kế toán phải vào tiêu chuẩn tính hữu dụng, tính khách quan tính khả thi 1.3- ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN Đối tượng Nghĩa vụ/ quyền lợi đơn Mục đích sử dụng thơng tin Nhu cầu thông tin vị 1.3.1Nhà quản lý đơn vị Chịu trách nhiệm trước Để lập kế hoạch, tổ chức pháp luật hoạt động thực hiện, kiểm soát đơn vị/ Tiền lương, tiền hoạt động đơn vị thưởng 1.3.2Đầu tư vốn để đơn vị hoạt Chủ sở động, chịu rủi ro cao nhất/ hữu Hưởng lợi ích theo phần vốn góp vào đơn vị Kiểm sốt hoạt động đơn vị nhằm bảo toàn phần vốn góp, tăng phần lợi nhuận hưởng Thơng tin tình trạng tài chính, tình hình hoạt động luồng tiền… đơn vị thường xuyên, liên tục, kịp thời Thơng tin tình trạng tài chính, tình hình hoạt động luồng tiền… đơn vị vào cuối kỳ 1.3.3Chủ nợ Cho vay vốn/ Nhận Kiểm tra tình hình sử dụng Thơng tin tình hình tốn đáo hạn lãi vốn vay, khả trả nợ nợ phải trả đơn vị; đơn vị khả tốn, sinh lời… 1.3.4Chính phủ Thực chức Đề tổ chức thực Thơng tin tổng hợp Nhà nước/ sách nói chung, ngành, vùng lãnh thổ sách kinh tế vĩ mơ thường vào cuối kỳ nói riêng 1.3.5Nhà đầu tư tương lai, đơn Các đối vị liên doanh, liên kết… tượng khác Các chủ thể cần sử dụng thơng tin kế tốn nhằm đề định có lợi lợi ích kinh tế mà họ có có từ hoạt động kinh tế - tài đơn vị Do lợi ích khác nên nhu cầu thông tin học khác Chính mà kế tốn khơng thể thoả mãn tất mà cung cấp thơng tin chung Báo cáo TC cho đối tượng sử dụng thơng tin 1.4- VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ KINH TẾ Kế tốn có vai trò quan trọng hệ thống quản lý kinh tế: - Kế tốn phục vụ quản lý vĩ mơ Nhà nước - Kế toán phục vụ quản lý vi mô người điều hành đơn vị - Kế tốn hỗ trợ cho cơng cụ quản lý khác Sở dĩ kế tốn có vai trị chức vốn có là: + Thu nhận, xử lý, kiểm tra, cung cấp thông tin; + Phân tích, tư vấn cho việc định kinh tế 1.5 YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN KẾ TỐN 1.5.1- Tính tin cậy 1.5.2- Tính hữu ích * Trung thực, khách quan: Kế toán phản * Kịp thời : Lập nộp/gửi/công bố báo ánh chất kinh tế đối cáo kế toán cần phải kịp thời để đưa tượng quản lý kinh tế giao dịch định phù hợp Bản chất kinh tế coi trọng hình thức pháp lý * Trung lập: Kế tốn khơng thiên vị * Đầy đủ dễ hiểu: Khơng bỏ sót lợi ích hay nhóm đối nghiệp vụ;Có thuyết minh bổ sung; Dễ tượng sử dụng hiểu với người có trình độ hiểu biết trung bình * Thận trọng: Nhằm giảm thiểu rủi ro * Có giá trị so sánh, đánh giá khứ cho đối tượng sử dụng thơng tin kế dự đốn tương lai: toán việc định kinh tế - Đánh giá khứ dự đoán tương lai: Đánh giá tương đối xác khứ đơn vị; Thẩm định tính thích hợp định; Điều chỉnh, thay đổi định nhằm giảm rủi ro; Tăng tính chắn dự đốn tương lai - Tính so sánh : Để đánh giá khứ dự đoán tương lai đơn vị * Kiểm chứng (thẩm định) được: Tính * Hiệu (cân đối lợi ích chi phí): tin cậy thơng tin kế tốn phải đảm Chi phí cho việc thu thập, xử lý, cung cấp bảo khả thẩm định thơng tin kế tốn phải nhỏ giá trị mà thơng tin mang lại cho người sử dụng Chương CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích: Cần nắm vững - Khái niệm điều kiện ghi nhận đối tượng kế tốn cụ thể trình bày BCTC: Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết - Nghiệp vụ kinh tế, tài ảnh hưởng chúng đến đến yếu tố BCTC 2.1- BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC LÝ THUYẾT KẾ TỐN VỀ MỤC ĐÍCH CUNG CẤP THƠNG TIN KẾ TỐN 2.1.1- Báo cáo tài * Khái niệm (vị trí) : Báo cáo tài báo cáo kế tốn phản ánh tổng qt tình hình tài chính, tình hình kết hoạt động, tình hình lưu chuyển tiền đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng định kinh tế * Tác dụng (Vai trò): Là liệu quan trọng để đối tượng sử dụng thông tin định * Tính chất (Đặc điểm): Báo cáo tài - Đáp ứng nhu cầu thơng tin chung cho tất đối tượng sử dụng (bên bên ngồi đơn vị) - Phản ánh thơng tin tổng qt - Có tính cơng khai - Có tính pháp lý * Nội dung: Loại thơng tin Tên Báo cáo tài Thơng tin tình hình tài đơn vị: Bảng cân đối kế tốn / Báo cáo 10 a Các yếu tố bản: Là yếu tố bắt buộc chứng từ kế toán phải có, bao gồm: * Tên gọi chứng từ - Nêu khái quát nội dung nghiệp vụ - Là sở để phân loại chứng từ theo nội dung * Ngày lập chứng từ số hiệu chứng từ - Nêu lên thời gian thứ tự phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh - Là sở để kiểm tra nghiệp vụ * Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài - Là sở để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp nghiệp vụ - Là sở để ghi sổ kế toán * Các đơn vị đo lường cần thiết Nêu lên quy mô nghiệp vụ * Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) đơn vị, phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài ghi chứng từ kế tốn - Nêu lên địa điểm phát sinh nghiệp vụ - Là sở để xác định trách nhiệm chủ thể liên quan b Yếu tố bổ sung: Là yếu tố có để làm rõ nghiệp vụ phản ánh chứng từ định khoản kế toán, thời hạn tốn 3.2.4 Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán (K quan trọng) Gồm bước: Bước 1: Lập chứng từ kế toán: - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán phải lập chứng từ để phản ánh Chứng từ lập lần cho nghiệp vụ - Cách lập chứng từ: Xem phần 6.3.1 Bước 2: Kiểm tra chứng từ kế tốn - Kiểm tra hình thức chứng từ - Kiểm tra yếu tố chứng từ - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý nghiệp vụ Bước 3: Hoàn chỉnh chứng từ - Hoàn thiện yếu tố thiếu chứng từ - Phân loại chứng từ theo nội theo nội dung để tiến hành luân chuyển Bước 4: Tổ chức luân chuyển chứng từ - Chứng từ phải luân chuyển tới phận cá nhân có liên quan để họ tiến hành xử lý theo chức năng, nhiệm vụ quy định - Kế toán trưởng chịu trách nhiệm xây dựng chương trình luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý sở yêu cầu quản lý Nhà nước đơn vị nghiệp vụ kinh tế, tài phản ánh chứng từ Bước 5: Bảo quản lưu trữ chứng từ: 19 - Chứng từ kế tốn phải bảo quản nơi an tồn theo thời gian nội dung - Chứng từ kế toán phải đưa vào lưu trữ theo quy định Nhà nước 3.4 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.4.1 Nội dung ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán a Nội dung * Khái niệm: Phương pháp tài khoản kế toán phương pháp kế toán sử dụng tài khoản kế toán để phân loại nghiệp vụ kinh tế - tài theo nội dung kinh tế nhằm ghi chép, phản ánh cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số có biến động đối tượng kế toán cụ thể * Hình thức biểu hiện: - Các taì khoản kế toán (TK) - Cách ghi chép vào tài khoản kế toán b Ý nghĩa - Phương pháp tài khoản kế tốn có ý nghĩa quan trọng q trình xử lý thơng tin kế tốn, giúp cho việc hệ thống hóa thơng tin kế tốn theo tiêu kinh tế tài thực cách thuận lợi để từ phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán - Giúp cho quản lý TS đơn vị - Giúp cho quản trị kinh doanh đơn vị 3.4.2 Tài khoản kế toán kết cấu chung TK 3.4.2.1 Khái niệm cách mở tài khoản kế tốn a Khái niệm: TK hình thức biểu phương pháp TK kế toán sử dụng để ghi chép, phản ánh, kiểm tra cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số có biến động đối tượng kế toán cụ thể …………- Số có (Số dư) a TK … …………- Sự biến động (Số phát sinh) đt kế toán cụ thể b Cách mở tài khoản kế tốn: - Một đối tượng kt mở TK - Tên đối tượng tên TK - Loại đối tượng loại TK ( TK Tài sản; TK Nguồn vốn; TK Quá trìn hoạt động) 3.4.2.2 Phân loại tài khoản kế toán a, Theo nội dung kinh tế đối tượng kế toán cụ thể phản ánh TK: gồm loại 20 * Tài khoản TS : Là TK phản ánh đối tượng kế toán TS VD: TK Tiền mặt, TK TGNH, TK TSCĐHH… * Tài khoản Nguồn vốn: Là TK phản ánh đối tượng kế toán NPT VCSH VD: TK Vay nợ thuê tài chính, TK Vốn góp CSH Chú ý: Hai loại TK phản ánh đối tượng kế toán số TS thực tế có đơn vị nên gọi TK thực có số dư * Tài khoản Qúa trình hoạt động: Là tài khoản phản ánh trình hoạt động đơn vị (Ở đơn vị kinh doanh TN, CP,KQ) VD: - Tài khoản CP bán hàngphản ánh trình sản xuất: Vào cuối kỳ để lập báo cáo kế toán, người ta giả định hoạt động đơn vị dừng lại tài khoản khơng có số dư nên gọi tài khoản tạm thời b Theo mức độ phản ánh đối tượng kế toán TK: gồm loại * Tài khoản tổng hợp: Là TK phản ánh đối tượng kế toán dạng tổng quát, cung cấp số liệu để lập tiêu trình bày báo cáo tài VD: Các tài khoản cấp I hệ thống TK * Tài khoản chi tiết: Là TK sử dụng để phản ánh số liệu phản ánh TK tổng hợp cách cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể đơn vị VD: TK chi tiết Phải thu khách hàng- Công ty X * Một số ý sử dụng TK chi tiết - Phải hiểu rõ chi tiết cho tài khoản tổng hợp nào? Chi tiết đến mức độ nào? - Trên thực tế người ta thường phải mở chi tiết cho TK tổng hợp sau: + Các TK phản ánh TS: Mở chi tiết tới thứ TS Ví dụ: Sổ chi tiết NLVL - Vật liệu A + Các TK phản ánh nợ phải trả, nợ phải thu: Mở chi tiết tới chủ nợ, khách nợ đơn vị Ví dụ: Sổ chi tiết Phải thu khách hàng - DN X + Các TK phản ánh trình hoạt động đơn vị: Mở chi tiết tới hoạt động cụ thể - Trong học tập, TK chi tiết thể chữ T thực tế chúng sổ kế toán chi tiết (Sct) có mẫu sổ đa dạng phong phú, sổ thường tính lại số dư sau nghiệp vụ phát sinh (Xem VD tổng hợp, nghiệp vụ: 3,4,6 ) 21 c Phân loại tài khoản kế toán theo cách ghi * TK ghi đơn: Là TK thực việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài theo cách ghi đơn Ví dụ: TK chi tiết, * TK ghi kép: Là TK thực việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài theo cách ghi kép Ví dụ: Các TK tổng hợp 3.4.2.3 Kết cấu tài khoản kế toán a Kết cấu chung : Được xây dựng sở * Tính chất vận động đối tượng kế toán - vận động hai mặt đối lập thu chi tiền mặt, vay trả nợ vay - Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) với phản ánh bên TK tương tự TK; - Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) với phản ánh khác bên TK ngược TK * Tính cân đối cân đối vốn có đối tượng kế toán - TS = NV nên TK TS TK NV có kết cấu ngược với - TN = KQ + CP nên TK TN TK CP có kết cấu ngược với * Trong học tập TK thể chữ T Quá trình ghi chép vào TK hình thành nên quy ước sau: - Phần bên trái TK gọi bên Nợ, phần bên phải gọi bên Có - Đối với TK Tài sản: Số dư ghi bên Nợ, Số phát sinh tăng ghi bên Nợ, Số phát sinh giảm ghi bên Có - Đối với TK nguồn vốn: Số dư ghi bên Có, Số phát sinh tăng ghi bên Có, Số phát sinh giảm ghi bên Nợ b Kết cấu loại TK Nợ TK NGUỒN VỐN Có Số dư Số PS giảm Số PS tăng Nợ TK TÀI SẢN Có Số dư Số PS tăng Số PS giảm 3.4.3 Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh vào tài khoản kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh đơn vị sau phản ánh vào chứng từ ghi vào TK (sổ kế tốn), có hai cách ghi: 22 3.4.3.1 Ghi đơn: a.Khái niệm: Ghi đơn cách ghi mà nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh phản ánh vào TK kế toán riêng biệt, độc lập, khơng tính đến mối quan hệ với tài khoản kế toán khác (1 nv ghi vào TK) b Trường hợp áp dụng: + Ghi vào TK chi tiết: Xem VD + Ghi vào TK bảng 3.4.3 Ghi kép (Ghi theo quan hệ đối ứng TK) a Cơ sở cách ghi kép: nghiệp vụ thường tác động tới đối tượng kt trở lên b Khái niệm: Ghi kép cách ghi mà nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh phản ánh cách đồng thời vào TK có liên quan theo nội dung kinh tế nghiệp vụ theo mối quan hệ khách quan đối tượng kế toán mà nghiệp vụ tác động đến c Nguyên tắc (nội dung) cách ghi kép: Một nghiệp vụ phát sinh cũng: + Ghi vào TK + Ghi vào bên Nợ TK này, bên Có TK khác + Số tiền ghi vào bên Nợ số tiền ghi vào bên Có Định khoản kế toán (Bút toán) * Khái niệm: Là cách xác định việc ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào bên Nợ, bên Có số tiền ghi vào bên TK liên quan * Cách lập : Gồm bước: - B1: Xác định đối tượng kt bị ảnh hưởng nv phát sinh - B2: Xác định TK để phản ánh đối tượng bị tác động - B3: Theo quy ước để ghi vào bên Nợ, bên Có Tk liên quan số tiền nv * Cách ghi: (Xem VD trang 2) * Cách phản ánh định khoản vào sơ đồ TK dạng chữ T Cách tính số dư cuối kỳ TK SDCK = SDĐK + ∑ SPS tăng - ∑ SPS giảm * Các loại:(Xem VD trang ) - Theo số lượng TK tổng hợp định khoản: loại + ĐK giản đơn: Là đk liên quan tới TK tổng hợp + ĐK phức tạp: ……….liên quan tới TK tổng hợp trở lên 23 Có dạng ĐK phức tạp sau: (1): KH trả nợ tiền mua hàng kỳ trước cho DN TM; 100; TGNH: 200 (2): Trả nợ cho NB TM: 300 TGNH: 400 (3): Rất dùng * Chú ý lập định khoản kế toán nghiệp vụ có liên quan đến đối tượng kế tốn dạng cụ thể chi tiết: - Phải phản ánh vào TK chi tiết (Sct) có liên quan ĐK phía TK tổng hợp tương ứng - ĐK kế toán phản ánh quan hệ đối ứng TK tổng hợp với mà Xem ví dụ: Nghiệp vụ (3), (4), (6) d Quan hệ đối ứng tài khoản: Là quan hệ TK nghiệp vụ phát sinh tạo nên 3.4.4 Cách kiểm tra tính xác việc ghi chép vào TK 3.4.4.1 Kiểm tra việc ghi chép TK tổng hợp: Lập “Bảng đối chiếu số phát sinh” (Bảng cân đối TK, Bảng cân đối số phát sinh) để kiểm tra a Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh bảng kê SDĐK, số cộng PS SDCK TK tổng hợp đơn vị b Kết cấu: Xem VD trang c Cách lập Gồm bước sau: + Khóa sổ kế tốn tất TK tổng hợp đơn vị + Liệt kê TK vào bảng theo trình tự định (TK TS, TK Nguồn vốn, TK Quá trình KD) + Lần liệt kê SDĐK, số cộng phát sinh kỳ SDCK TK tổng hợp vào Bảng theo dòng, cột + Sau liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột ghi kết vào dòng cộng cuối bảng 24 Cách kiểm tra: Nhìn vào dịng cộng bảng để kiểm tra - Nếu không đảm bảo ba mối quan hệ cân đối sau kết luận việc ghi chép TK tổng hợp có sai sót +Tổng số dư Nợ đầu kỳ TK = Tổng số dư Có đầu kỳcác TK +Tổng số dư Nợ cuối kỳ TK = Tổng số dư Có cuối kỳ TK +Tổng số cộng phát sinh bên Nợ TK = Tổng số cộng phát sinh bên Có TK - Nếu đảm bảo ba mối quan hệ cân đối 3.4.4.2 Cách kiểm tra tính xác việc ghi chép vào TK chi tiết Lập “Bảng chi tiết số phát sinh” (Bảng tổng hợp chi tiết) để kiểm tra a Khái niệm: Bảng chi tiết số phát sinh bảng kê đối chiếu số liệu ghi chép TK chi tiết (SDĐK, số cộng PS kỳ SDCK) với TK tổng hợp tương ứng b Kết cấu: Có kết cấu đa dạng, phong phú Xem ví dụ c Cách lập Bảng chi tiết SPS Gồm bước sau: + Khóa sổ kế tốn tất TK chi tiết thuộc TK tổng hợp tương ứng + Liệt kê TK chi tiết vào bảng + Lần liệt kê SDĐK, Số cộng phát sinh kỳ SDCK TK chi tiết vào Bảng theo dòng, cột + Sau liệt kê xong, tiến hành cộng theo cột ghi kết vào dòng cộng cuối bảng Xem VD trang d Cách kiểm tra: Vì số liệu TK chi tiết cụ thể hóa cho số liệu phản ánh TK tổng hợp tương ứng không đảm bảo mối quan hệ cân đối sau kết luận việc ghi chép có sai sót - Tổng SDĐK TK chi tiết = SDĐK TK Phải trả cho NB - Tổng số cộng PS bên Nợ TK chi tiết = Số cộng PS bên Nợ - Tổng số cộng PS bên Có = TK tổng hợp TK chi tiết 25 Số cộng PS bên Có TK tổng hợp - Tổng SDCK TK chi tiết = SDCK TK tổng hợp - Phải có tách biệt đơn vị kế toán với bên liên quan như: Chủ sở hữu đơn vị; Người lãnh đạo đơn vị; Chính phủ c Chú ý: Đơn vị kế toán đơn vị pháp lý - Thường đơn vị : Một đơn vị pháp lý bao gồm nhiều đơn vị kế toán: d Hệ quả: - Kế tốn tồn cịn đơn vị kế tốn cần phải giả định đơn vị hoạt động liên tục (còn tiếp tục hoạt động >12 tháng không giảm bớt đáng kể quy mô hoạt động) TS đơn vị cần ghi nhận theo giá gốc - Nếu đơn vị kế toán sử dụng hệ thống kế tốn khác khơng thể so sánh với Chương 4: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN 4.1- SỔ KẾ TỐN 4.1.1- Khái niệm sổ kế toán Sổ kế toán tờ sổ xây dựng theo mẫu định, có liên hệ chặt chẽ với nhau, sử dụng để ghi chép hệ thống hố thơng tin hoạt động kinh tế - tài sở số liệu chứng từ kế toán theo phương pháp kế tốn, nhằm cung cấp thơng tin có hệ thống phục vụ cơng tác lãnh đạo quản lý hoạt động kinh tế - tài đơn vị * Đặc điểm: - Sổ kế toán thiết kế theo mẫu định, có mối liên hệ chặt chẽ với - Sổ kế toán mở theo kỳ kế toán - Căn ghi sổ kế toán chứng từ; ghi theo phương pháp kế tốn *Mục đích: Dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán * Tác dụng: Giúp cho việc hệ thống hoá, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế tốn cung cấp thơng tin phục vụ cho nhà quản lý 4.1.2- Các loại sổ kế toán 4.1.2.1- Theo mức độ ghi chép Sổ kế toán … Tổng hợp Chi tiết 26 Kết hợp tổng hợp chi tiết Khái niệm: Là loại liên quan đến đối sổ dùng để ghi tượng kế toán dạng chép nghiệp vụ tổng quát … liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đơn vị vừa theo đối tượng tổng hợp vừa theo đối tượng chi tiết liên quan Ví dụ Các Sct Sổ kiểu nhiều cột Sổ NK chung, … Sổ cái, Sổ NK-SC Tác dụng: Giúp cho tổng hợp đối chi tiết đối tượng việc nhận biết tượng phản ánh phản ánh sổ kiểm tra thông sổ tin… vừa tổng hợp vừa chi tiết đối tượng phản ánh sổ 4.1.2.2- Theo cách ghi chép Sổ kế toán … Ghi theo thứ tự thời gian Ghi theo hệ thống Ghi theo thứ tự thời gian ghi theo hệ thống Khái niệm: Là loại sổ dùng để ghi chép nghiệp vụ phát sinh theo … trình tự thời gian phát sinh (hoặc theo trình tự thời gian kế toán nhận chứng từ) nghiệp vụ đối tượng (hoặc theo tiêu kinh tế - tài chính) cụ thể vừa theo trình tự thời gian, vừa theo hệ thống trang sổ Ví dụ Sổ NK chung Sổ cái, Các SCt Sổ Nhật ký – Sổ theo đối tượng (hoặc theo tiêu kinh tế - tài chính) vừa theo thời gian, vừa theo đối tượng Tác dụng: Giúp cho theo thời gian phát việc nhận biết sinh chúng kiểm tra nghiệp vụ … 4.1.2.3- Theo cấu trúc mẫu sổ 4.1.2.4- Theo cách thức tổ chức sổ 4.1.3- Quy trình mở sổ, ghi sổ, khoá sổ chữa sổ kế toán a Mở sổ kế toán * Khi thành lập vào đầu niên độ kế toán đơn vị tiến hành mở sổ kế toán * Xác định danh mục sổ kế toán cần mở đăng ký danh mục sổ kế toán, ghi số dư đầu kỳ vào sổ b Ghi sổ kế toán 27 * Việc ghi sổ kế toán phải dựa sở chứng từ kế toán hợp lệ, hợp lý, hợp pháp * Phải dung mực tốt để ghi (hoặc để in) sổ Phải ghi liên tục từ kỳ sang kỳ khác, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động Không ghi xen kẽ, chồng chéo; khơng bỏ cách dịng; phần khơng có số liệu phải gạch chéo Khơng sửa chữa, tẩy xoá sổ kế toán… c Chữa sổ kế tốn * Khi phát sai sót sổ kế tốn phải thực việc chữa sổ, theo phương pháp chữa sổ không làm phần ghi sai * Có ba phương pháp chữa sổ sau: Ví dụ: DN A có nghiệp vụ sau: (1) Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn: 1.868 triệu đ Phương pháp ghi cải Đã ghi sổ nghiệp vụ 1: TK N TM C N 5.000 1.868 1.688(1) 1.868 (1)1.688 Phương pháp ghi bổ sung TK N TM C N 5.000 1.668 (1) - 1.668 200 (1)’ - 1.868 TK VNH C 5.000 TK VNH C 5.000 (1)1.668 1.668 (1) ‘200 1.868 - Sai sót Ghi sai số tiền diễn giải, khơng sai quan hệ đối ứng, phát trước cộng sổ Câch sửa Gạch ngang nét mực đỏ vào phần ghi sai ghi phần lên mực thường - Ghi sót nghiệp - Ghi bổ sung vụ nghiệp vụ bỏ sót - Ghi số sai< số - Ghi thêm đúng, không sai định khoản vào quan hệ đối cuối sổ theo ứng, phát quan hệ đối ứng sau cộng sổ cũ với số tiền = số đúng- số sai cộng lại sổ Phương pháp ghi số âm: Số âm kế toán ghi màu đỏ màu thường ( ) Số bị trừ cộng sổ TK TK - Ghi trùng - Ghi lại nghiệp N TM C N VNH C nghiệp vụ vụ trùng số âm 5.000 5.000 - Ghi số sai >số - Ghi thêm 1.888(1) (1)1.888 đúng, không sai định khoản vào quan hệ đối cuối sổ theo - 1.888 1.888 ứng, phát quan hệ đối ứng ’ sau cộng sổ cũ với số tiền (20) (1) (1)’(20) ghi âm = - 1.868 1.868 số sai – số cộng lại sổ 28 TK N TM 5000 C 1.868 (1) (1.868) (1)’ 1.868 (1)’’ N TK PTCNB 6.000 - Ghi lại định khoản ghi sai số âm, ghi định khoản mực thường -Ghi sai quan hệ đối ứng TK (1)1.868 (1)’(1.868) TK VNH N 5.000 (1) 1.868 4.2- HÌNH THỨC KẾ TỐN 4.2.1- Khái niệm hình thức kế tốn Hình thức kế tốn hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số lượng sổ, kết cấu loại sổ, mối quan hệ loại sổ việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ kế tốn theo trình tự phương pháp định nhằm cung cấp số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo kế tốn 4.2.2- Các hình thức kế tốn Trình tự phương pháp ghi sổ hình thức kế tốn Nhật ký - sổ cái: Chứng từ gốc (2a) (1b) (1) Sổ quỹ (2b) Nhật ký (4c) - sổ (4b) Sổ kế toán chi tiết (3) (4a) Bảng chi tiết số phát sinh (5) Ghi chú: (5) Ghi hàng ngày Các báo cáo kế toán Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu29 STT Nội dung Ví dụ tổng hợp (1a) Hàng ngày vào chứng từ gốc ghi vào sổ NK –SC (1b) Hàng ngày chứng từ liên quan tới kế toán chi tiết ghi vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan (2a) Hàng ngày chứng từ liên quan tới tiền mặt (Phiếu thu, Phiếu chi) chuyển cho thủ quỹ để ghi sổ quỹ (2b) Cuối ngày chuyển sổ quỹ chứng từ gốc cho kế toán, kế toán tổng hợp số liệu, lập định khoản ghi vào NK -SC (3) Cuối kỳ từ sổ kt chi tiết lập Bảng chi tiết SPS (4) Đối chiếu: (4a) Giữa Bảng chi tiết SPS với TK tổng hợp tương ứng NK -SC (4b) Trên sổ NK –SC (4c) Giữa sổ quỹ với TK Tiền mặt NK –SC (5) Từ Sổ NK –SC Bảng chi tiết SPS lập Báo cáo kt Trình tự phương pháp ghi sổ hình thức kế tốn Nhật ký chung Chứng từ gốc (3a) (1b) (2) Sổ quỹ (3b) (7d) ST T (1a ) Nội dung (7c) (1a) Nhật ký chuyên dùng Nhật ký chung (5) Sổ kế toán chi tiết (4) Sổ (6b) Hàng ngày vào chứng từ gốc ghi vào sổ NK chung (7a) Bảng đối chiếu số phát sinh TK (7b) (8) Các báo cáo 30 kế tốn (6a) Ví dụ tổng hợp Bảng chi tiết số phát sinh (8) (1b ) Hàng ngày chứng từ liên quan tới kế toán chi tiết ghi vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan (2) Các nghiệp vụ phát sinh nhiều lần thu tiền, chi tiền, mua hàng, bán hàng ghi vào NK chuyên dùng tên (3a ) Hàng ngày chứng từ liên quan tới tiền mặt (Phiếu thu, Phiếu chi) chuyển cho thủ quỹ để ghi sổ quỹ (3b ) Nhận chứng từ liên quan từ thủ quỹ ghi vảo sổ NK thu tiền, NK chi tiền sổ kế tốn chi tiết (nếu có liên quan đến chi tiết) (4) Hàng ngày từ NK chung ghi vào sổ TK liên quan (5) Cuối kỳ, cộng số liệu NK chuyên dùng để ghi sổ TK liên quan (6a ) Cuối kỳ từ sổ kt chi tiết lập Bảng chi tiết SPS (6b ) Cuối kỳ từ Sổ lập Bảng đối chiếu SPS Đối chiếu kiểm tra: (7a): Giữa Bảng chi tiết SPS với TK tổng hợp tương ứng Bảng đối chiếu SPS (7b) Kiểm tra đối chiếu Bảng đối chiếu SPS (7c) Đối chiếu sổ quỹ với TK Tiền mặt Bảng đối chiếu SPS (7d) Đối chiếu sổ quỹ với Sổ NK thu tiền, NK chi tiền (8 ) Cuối kỳ từ Bảng đối chiếu SPS Bảng chi tiết SPS lập Chứng từ gốc Báo cáo kt (2a) (1b) Trình tự ghi sổ theo Hình thức kế toán Chứng từ - Ghi sổ (1a) Sổ quỹ (2b) Chứng từ ghi sổ (3b) (3a) (5c) Sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (4b) Bảng đốí chiếu số phát sinh tài khoản (5b) (6) Sổ kế toán chi tiết (5d) (5a) 31 Các báo cáo kế toán (4a) Bảng chi tiết số phát sinh (6) ST T Nội dung Ví dụ (1a ) Hàng ngày (hoặc định kỳ 3,5,7 ngày) vào chứng từ gốc tiến hành phân loại theo nội dung (theo bên Có TK), tổng hợp số liệu lập CT- GS (1b ) Riêng chứng từ liên quan đến đối tượng kế tốn chi tiết đồng thời ghi vào sổ chi tiết (2a ) Đối với chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ (2b ) Cuối ngày chuyển sổ quỹ chứng từ gốc cho kế tốn, kế tốn vào để tổng hợp số liệu, lập CT-GS (3a ) Căn vào CT- GS để ghi vào Sổ đăng ký CT- GS (3b ) Sau CT- GS để ghi vào Sổ TK (4a ) Cuối kỳ từ sổ kt chi tiết lập Bảng chi tiết SPS (4b ) Căn vào Sổ để lập Bảng đối chiếu SPS TK Đối chiếu, kiểm tra (5a): Giữa Bảng chi tiết SPS với TK tổng hợp tương ứng Bảng đối chiếu SPS (5b): Kiểm tra đối chiếu Bảng đối chiếu SPS (5c): Đối chiếu sổ quỹ với TK Tiền mặt Bảng đối chiếu SPS (5d):Giữa số liệu Bảng đối chiếu SPS Sổ đăng ký CT – GS (6 ) vào Bảng đối chiếu SPS TK Bảng chi tiết SPS để lập báo cáo kế tốn 32 Từ trình tự ta có Hình thức kế tốn a) Đặc điểm b) Hệ thống sổ Tổng hợp Nhật ký - Sổ Chứng từ - Ghi sổ Nhật ký chung Chỉ sử dụng sổ kế toán tổng hợp để ghi nghiệp vụ vừa theo thứ tự thời gian (NK) vừa theo hệ thống (SC) nên gọi sổ NK-SC làm tên gọi hình thức kế tốn Các chứng từ (ct) gốc tập hợp, phân loại theo nội dung, tổng hợp số liệu để lập nên ct tổng hợp dùng ct để ghi sổ nên gọi CT- GS làm tên gọi hình thức kế tốn Các nghiệp vụ theo thứ tự thời gian quan hệ đối ứng TK vào sổ NK chung, sổ đề ghi Sổ TK nên lấy tên gọi sổ làm tên gọi hình thức kế tốn - Sổ NK-SC - Sổ đăng ký CT- GS - Sổ NK chung - Sổ TK - Sổ TK - Sổ NK đặc biệt Chi Tùy đơn vị Tùy đơn vị Tùy đơn vị tiết Trình tự phương pháp ghi sổ : Xem sơ đồ nêu ví dụ tổng hợp Ưu - Đơn giản, dễ làm điểm - Kiểm tra đối chiếu thường xuyên, không - Giảm bớt khối lượng - Mẫu sổ đơn giản, dễ phải lập Bảng đối chiếu ghi chép ghi chép SPS Nhược - Khó phân cơng (vì - Cơng việc dồn vào có sổ NK- SC) cuối kỳ (Vì phải đợi lập CT- GS) - Mẫu sổ cồng kềnh (Khi có nhiều TK, nhiểu nghiệp vụ) điểm - Phân công thuận tiện, - Phân công lao động mẫu sổ đơn giản kế toán thuận tiện - Ghi chép trùng lặp nhiều (Vì nghiệp vụ phải ghi sổ tổng hợp) Điều kiện áp sử dụng TK tổng hợp, có nhiều nghiệp vụ, có có nhiều nghiệp vụ, có dụng: Ở đơn nghiệp vụ phát sinh nhiều lao động kế toán, nhiều lao động kế toán, vị… sử dụng nhiều tài khoản sử dụng máy vi tính 33 ... ứng TK tổng hợp với mà thơi Xem ví dụ: Nghiệp vụ (3), (4) , (6) d Quan hệ đối ứng tài khoản: Là quan hệ TK nghiệp vụ phát sinh tạo nên 3 .4. 4 Cách kiểm tra tính xác việc ghi chép vào TK 3 .4. 4.1 Kiểm... Nợ TK chi tiết = Số cộng PS bên Nợ - Tổng số cộng PS bên Có = TK tổng hợp TK chi tiết 25 Số cộng PS bên Có TK tổng hợp - Tổng SDCK TK chi tiết = SDCK TK tổng hợp - Phải có tách biệt đơn vị kế toán... NGHIỆP VỤ KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC YẾU TỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.3.1 Nghiệp vụ kinh tế, tài Một nghiệp vụ coi nghiệp vụ kinh tế tài mà kế tốn có trách nhiệm thu nhận, xử lý cung cấp phải thỏa