Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
97,95 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: …………………………… HÀ NỘI - 2021 NỘI DUNG CHƯƠNG I - LỜI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Khái niệm môi trường phát triển bền vững Môi trường tổng hợp yếu tố vật chất tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn ngồi ý chí chủ quan người yếu tố nhân tạo bao gồm tổng thể quan hệ giữ người với người có quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng đến tồn phát triển người sinh vật Mơi trường khơng có biên giới lẽ đơn giản thành phần mơi trường tự nhiên có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Môi trường chung tất ai, tồn nơi “quả cầu quay trịn” Khơng có mơi trường, tất loài sinh vật, bao gồm người đượ sống ngày hôm Sự phát triển bền vững trạng thái phát triển mà không làm ảnh hưởng đến trạng thái mơi trường, thực mơi trường sống thân thiện với bình đằng chăm sóc loài Được cho ‘đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả sinh tồn phát triển hệ tương lai’, phát triển bền vững trình định dựa đồng thuận, tác động hoạt động kinh tế (nền kinh tế) môi trường (hệ sinh thái) sức khỏe (phúc lợi) xã hội tích hợp cân bằng, khơng ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai, trì phát triển bền vững tên gọi Nêu tên 09 vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững toàn cầu Những vấn đề mơi trường tồn cầu vấn đề mơi trường mà ảnh hưởng tác hại không giới hạn phạm vi quốc gia gây vấn nạn mơi trường mà cịn xuyên biên giới đạt đến mức độ toàn cầu Nói đến tồn cầu vấn đề mà giới quan tâm cần phải giải quy mơ tồn cầu Người ta phân biệt vấn đề sau: - Sự nóng dần lên trái đất, - Sự suy thoái tầng ozon, - Sự vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hiểm, - Sự ô nhiễm biển đại dương, - Sự hoang mạc hoá, - Sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học, - Mưa acid, - Sự phá huỷ rừng nhiệt đới, - Ô nhiễm môi trường nước phát triển Khái quát thực trạng vấn đề phát triển bền vững Việt Nam Hiện tình trạng nhiễm mơi trường tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn biến nghiêm trọng dẫn đến nhiều hệ lụy biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, mưa axit, mức nước biển dâng,… vấn đề khó khả thi xuất Việt Nam tượng sa mạc hóa, bước đầu xuất lan rộng Khi môi trường bị ô nhiễm, sống người bị đe dọa ảnh hưởng nặng nề Con người mắc bệnh phổi, tim mạch, gan, trẻ em chậm phát triển tư duy… Vì vậy, khơng cần dạy hay trải qua khóa học nào, người có nhận thức phát triển bình thường, số người hiểu rõ vấn đề cấp thiết ưu tiên hàng đầu làm để mơi trường trì khơng bị suy thoái thực trạng ngày CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.Thực trạng môi trường nước ta năm gần Chất lượng môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp, có nơi đến mức báo động 1.1 Mơi trường đất Thối hố đất xu phổ biến toàn lãnh thổ nước ta từ đồng đến trung du, miền núi xói mịn, rửa trơi, chất hữu cơ; khơ hạn sa mạc hố, ngập úng, lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá, Thoái hoá đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi khơng cịn khả canh tác làm tăng diện tích đất bị hoang mạc hố Việc lạm dụng hoá chất thuốc trừ sâu canh tác nông nghiệp, canh tác không kỹ thuật gây nhiễm suy thối nghiêm trọng nhiều vùng đất phạm vi nước Bên cạnh đó, số vùng đất bị nhiễm độc chất da cam điôxin hậu chiến tranh 1.2 Môi trường nước Nhìn chung chất lượng nước thượng lưu sơng cịn tốt, vùng hạ lưu phần lớn bị nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Nguyên nhân nước thải sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp dịng sơng Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nước ven biển có dấu hiệu bị nhiễm Hàm lượng chất hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật số nơi vượt tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng dầu nước biển có xu hướng tăng nhanh xảy nhiều cố tràn dầu Nước ngầm số vùng, đặc biệt khu cơng nghiệp thị có nguy cạn kiệt vào mùa khô số nơi có dấu hiệu bị nhiễm Ngun nhân khai thác bừa bãi không kỹ thuật 1.3 Mơi trường khơng khí Chất lượng khơng khí nước ta nói chung cịn tốt, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Tuy nhiên, đô thị khu công nghiệp ô nhiễm bụi trở thành vấn đề cấp bách Việc gia tăng phương tiện giao thông gây ô nhiễm khơng khí nhiều nơi Tại số nút giao thơng lớn, nồng độ chì, khí CO cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ người tham gia giao thông Chủ trương sử dụng xăng không pha chì Chính phủ khắc phục tình trạng gia tăng bụi chì khơng khí thị khu cơng nghiệp Bên cạnh đó, nhiều vụ cháy rừng lớn thời gian gần làm suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí gây số tượng tự nhiên khơng bình thường khác 1.4 Rừng độ che phủ thảm thực vật Theo số liệu thống kê, nước ta có khoảng 11.575.400 đất có rừng, có khoảng 9.700.000 rừng tự nhiên 1.600.000 rừng trồng Do có chủ trương đắn giải pháp kịp thời, từ năm 1990 đến nay, độ che phủ rừng toàn lãnh thổ tăng lên đáng kể, từ 27,2% năm 1990 lên 33,2% năm 2001 34% năm 2003 Mặc dù vậy, chất lượng rừng chưa cải thiện, tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn rừng ngập mặn cịn bị tàn phá nghiêm trọng Rừng giàu, rừng kín rừng nguyên sinh chiếm khoảng 13% rừng nghèo rừng tái sinh chiếm tới 53% tổng diện tích rừng Các vụ cháy rừng gần U Minh Thượng, U Minh Hạ nhiều nơi khác làm suy giảm diện tích chất lượng rừng nước ta 1.5 Đa dạng sinh học Việt Nam số quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao Thế giới với hệ sinh thái đặc thù, nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao nhiều nguồn gen quý Một số loài động vật lần giới phát Việt Nam Sao la, Mang lớn, Nhà nước chủ trương khoanh vùng bảo vệ hệ sinh thái đặc thù, phát triển khu rừng đặc dụng, để bảo vệ da dạng sinh học Hiện danh sách khu bảo tồn Việt Nam lên đến 126 khu, có 28 Vườn Quốc gia, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh 39 khu bảo vệ cảnh quan phân bố nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ Tuy nhiên, năm gần đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai dẫn tới thu hẹp nơi cư trú giống lồi; khai thác đánh bắt q mức, tình trạng buôn bán trái phép động vật, thực vật quý hiếm; ô nhiễm môi trường Trong gần thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn giảm 80%, khoảng 96% rạn san hô bị đe doạ bị huỷ hoại nghiêm trọng, nhiều giống loài hoang dã vĩnh viễn biến 1.6 Môi trường đô thị khu công nghiệp Môi trường nhiều đô thị nước ta bị nhiễm hệ thống tiêu nước, nước lạc hậu, xuống cấp nhanh nên không đáp ứng yêu cầu; lực thu gom chất thải rắn thấp kém, trung bình đạt 60-70%, đặc biệt chất thải nguy hại chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, bụi, khí thải, tiếng ồn, hoạt động giao thông vận tải nội thị mạnh lưới sở sản xuất quy mô vừa nhỏ, với hạ tầng sở yếu nguyên nhân làm cho vấn đề môi trường nhiều đô thị mức báo động Việc phát triển hạ tầng đô thị không theo kịp với gia tăng dân số nhiều thành phố làm nảy sinh vấn đề bất cập mặt xã hội vệ sinh môi trường đô thị 1.7 Môi trường nông thôn miền núi Nước ta có 75% dân số sinh sống nông thôn, miền núi Việc đảm bảo nước sinh hoạt vệ sinh môi trường vấn đề lớn Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh chiếm 28 - 30% số hộ cung cấp nước đạt khoảng 50% Nhiều hủ tục lạc hậu, cách sống thiếu vệ sinh phổ biến nhiều địa phương nước nguyên nhân gây nhiễm suy thối mơi trường Ở làng nghề, ô nhiễm môi trường vấn đề xúc vấn đề môi trường cấp bách nước ta Việc lạm dụng thc trừ sâu, hố chất bảo vệ thực vật canh tác nông nghiệp làm suy thối đất canh tác, nhiễm nguồn nước suy giảm đa dạng sinh học Nạn phá rừng làm rẫy cịn phổ biến, nghèo đói hành vi xâm hại môi trường diễn thường xuyên vùng sâu, vùng xa 1.8.Môi trường biển ven bờ Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km với nhiều hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc thù có tính đa dạng sinh học cao Trong năm qua, khai thác mức sử dụng biện pháp đánh bắt mang tính huỷ diệt làm cho nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng dẫn đến việc khai thác gần bờ đạt hiệu thấp Việc nuôi trồng thuỷ sản ven biển tràn lan liền với nạn phá rừng ngập mặn làm suy thoái mạnh hệ sinh thái ven biển Chỉ vịng 20 năm qua, diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nửa Hậu lũ quét, triều cường, sóng biển làm sạt lỡ bờ biển dẫn đến loài sinh vật bị nơi cư trú suy giảm mạnh chủng loại số lượng Phát triển công nghiệp bờ lưu vực sông lớn làm cho vùng biển ven bờ cửa sông nước ta bị nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Nhiều rạn san hô bị chết, tượng thuỷ triều đỏ xuất số nơi Sự cố tràn dầu hoạt động kinh tế biển (giao thông, du lịch, khai thác dầu khí, ) gây ô nhiễm suy thoái môi trường biển đa dạng sinh học vùng biển ven bờ 1.9 Môi trường lao động Môi trường lao động năm gần cải thiện bước, có tác động tích cực đến sức khoẻ người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cịn nhiều khu vực sản xuất khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động Tình trạng nhiễm bụi, hố chất độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ làm gia tăng tỷ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, ngành hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ, CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY A.NGUYÊN NHÂN Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Việt Nam Các nguyên nhân chủ yếu là: Hậu chiến tranh Nhiều chất độc hại dùng chiến tranh có thời gian phân huỷ chậm hợp chất clo, dioxin kim loại nặng đến tồn Đặc biệt khu lưu vật tư khí tài chiến tranh trước như: Bình Long, Đồng Nai, Đà Nẵng vùng xảy chiến tranh ác liệt vùng giới tuyến Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Tình hình sức khoẻ bệnh tật đặc thù số vùng có liên quan đến hậu Các hoạt động kinh tế Bản thân sản xuất hàng hoá dựa vào nguyên liệu tự nhiên kèm theo phần chất thải không sử dụng nhiều trường hợp chất độc Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sản xuất phát triển theo hướng mở rộng có nhiều chất thải, cịn phát triển theo chiều sâu hạn chế bớt chất thải Trong thời gian qua, quy mô sản xuất Việt Nam phát triển chủ yếu theo hướng phát triển chiều rộng, phần lớn với thiết bị công nghệ lạc hậu, có nhiều chất thải Trong cơng nghệ hố chất, luyện kim, chế biến lương thực, thực phẩm, phế liệu nhiều trường hợp lớn độc Sự thiếu thông tin hiểu biết Môi trường lĩnh vực không Việt Nam mà giới Nhiều thông tin lĩnh vực thiếu Vấn đề bảo vệ môi trường phải nắm nhân tố nhân tố "không điều khiển được" nhân tố "điều khiển được" để hoạch định sách tầm vĩ mô Quản lý mơi trường yếu Đội ngũ chun gia cịn thiếu số lượng, chất lượng cịn kinh nghiệm đạo thực tiễn Yếu quản lý, hệ thống thể chế chồng chéo, thiếu chưa cụ thể Bộ máy chưa đồng hoạt động yếu chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Nhiều cố môi trường xảy chưa có khả đánh giá ứng xử kịp thời Phương tiện, công cụ thiếu thốn chưa đủ khả phát hiện, đánh giá thực trạng dự báo diễn biến chất lượng môi trường để hoạch định giải pháp quản lý hữu hiệu Quá trình mở cửa cịn thiếu hợp lý Xu chuyển dịch nhiễm từ nước phát triển sang nước chậm phát triển diễn giới Với mục tiêu lợi nhuận, nhiều nhà đầu tư lợi dụng mặt mơi trường cịn thấp nước ta để chuyển giao cơng nghệ cũ, lạc hậu, có nhiều khả gây ô nhiễm Chuyển giao công nghệ sinh học, nhập nguồn gen khơng bảo đảm an tồn sinh học gây hậu sinh thái nghiêm trọng, dịch bệnh vật nuôi, trồng Tình hình phát triển kinh tế Nền kinh tế nước ta thời kỳ chuyển đổi theo cấu mà tỷ trọng nông nghiệp chiếm chủ yếu, cơng nghiệp lạc hậu, dân số tăng nhanh, đói nghèo cịn nhiều, nguồn tài cịn hạn chế Thêm vào ngân sách đầu tư cho mơi trường q Đó ngun nhân tác động đến việc giải vấn đề môi trường Việt Nam B.THÁCH THỨC Trong giai đoạn từ đến 2010 môi trường nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn mặt khách quan chủ quan Một số thách thức chính: 10 Nhiều vấn đề mơi trường xúc chưa giải quyết, dự báo ô nhiễm tiếp tục gia tăng Những hậu qủa chiến tranh để lại, tác động xấu thời gian dài phát triển kinh tế không trọng đầy đủ, mức đến môi trường việc nguồn lực bảo vệ mơi trường cịn hạn hẹp, nguyên nhân dẫn đến việc tồn vấn đề môi trường xúc chưa giải Nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ao hồ, dịng sơng chảy qua thị lớn, khu công nghiệp; chất thải rắn đô thị khu cơng nghiệp có tỷ lệ chất thải nguy hại cao phát sinh ngày lớn lực thu gom xử lý hạn chế; chất thải bệnh viện chưa xử lý thải môi trườn làm lây lan dịch bệnh; khối lượng chất thải nguy hại tồn dư khuôn viên sở sản xuất lớn song chưa có biện pháp giải Nhiều sở sản xuất cũ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; sừ bùng nổ giao thông giới thường gây ách tắc, tai nạn giao thơng nhiễm khơng khí thị; việc nuôi trồng thuỷ sản tràn lan, thiếu quy hoạch làm suy thối mơi trường hệ sinh thái ven biển; tệ lạm dụng hoá chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, suy thối đất đa dạng sinh học nơng nghiệp Việc nhập máy móc, thiết bị cũ, nhập chất thải che dấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến nước ta thành bãi thải nước công nghiệp phát triển Nạn khai thác khoáng sản chặt phá rừng bừa bãi, lấy đất canh tác gây nhiều vấn đề xúc môi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học Nghị Đại hội IX Đảng đề tiêu tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn tới đạt mức 7,5%/năm tăng dần vào năm Với định hướng trên, vào năm 2010 GDP nước ta tăng gấp đơi so với năm 2000 Theo tính tốn chuyên gia Quốc tế thực tiễn diễn nhiều 11 nước, trung bình GDP tăng gấp đơi mức nhiễm mơi trường tăng gấp đến lần Điều nói lên rằng, giai đoạn tới, khơng có biện pháp hữu hiệu phịng ngừa kiểm sốt nhiễm hậu môi trường nước ta bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài môi trường phát triển bền vững Thời gian tới, yêu cầu nước ta tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố đại hoá để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong điều kiện sở hạ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn hạn chế dẫn tới đánh đổi nhiều giá trị, lợi ích mơi trường để thực mục tiêu trước mắt Đây thách thức lớn mơi trường nước ta, xảy theo chiều hướng việc khắc phục tốn kém, thâm chí nhiều trường hợp khơng thể thực Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường nhà nước doanh nghiệp bị hạn chế Hiện nay, tình trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường đô thị nông thôn, trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ cịn lạc hậu thấp Để giải vấn đề môi trường tồn hạn chế mức gia tăng nhiễm thời gian tới địi hỏi phải có nguồn lực đầu tư lớn cho mơi trường khả tài nhà nước doanh nghiệp hạn hẹp đặt thách thức lớn môi trường nước ta Sự gia tăng dân số di dân tự đói nghèo Dân số nước ta tăng mức độ cao, dự báo đến năm 2020 xấp xỉ 100 triệu người Nạn di dân tự chặt phá rừng làm nương rẫy, trồng cơng nghiệp cịn phổ biến Vấn đề nghèo đói vùng sâu, vùng xa chưa giải triệt để, thách thức gây sức ép lớn tài nguyên 12 môi trường phạm vi tồn quốc địi hỏi phải có chiến lược tài ngun, mơi trường phù hợp, đôi với chiến lược dân số chiến lược tăng trưởng xố đói giảm nghèo Ý thức bảo vệ mơi trường xã hội cịn thấp Nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp lãnh đạo, nhà quản lý, doanh nhân cộng đồng chưa đầy đủ Ý thức tự giác bảo vệ mơi trường cộng đồng cịn thấp nên hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường, tác động xấu đến mơi trường cịn phổ biến Hậu nhiều trường hợp lớn Cháy rừng năm gần đây, nhiều cố môi trường lớn xảy ra, ô nhiễm rác thải nơi công cộng, báo động hành vi vơ ý thức có ý thức gây hậu lớn cho mơi trường Tình trạng cịn kéo dài phức tạp, chậm trễ việc giải vấn đề môi trường tất cấp, ngành, địa phương dẫn tới việc mơi trường bị huỷ hoại quy mô mức độ đặt thách thức lớn môi trường nước ta thời gian tới Tổ chức lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống tổ chức quản lý mơi trường chưa hồn thiện theo chiều dọc từ xuống dưới, theo chiều ngang bộ/ ngành; lực quản lý mơi trường cịn nhiều bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật chế quản lý Việc phân công, phân nhiệm công tác quản lý môi trường tài nguyên quan quản lý Trung ương địa phương cịn có chồng chéo, trùng lặp, có chỗ lại bỏ trống Sự phối hợp cơng tác bộ, ban, ngành trung ương, sở, ban, ngành tỉnh/thành, địa phương với thiếu hiệu quả, vấn đề môi trường thường phức tạp, mức độ ảnh hưởng lớn, muốn giải vấn đề tốt cần có chế phối hợp liên ngành hiệu Đây tồn coi thách thức môi trường nước ta năm tới 13 Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề ngày cao môi trường Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nhiều thị trường tiềm giới, bạn hàng quốc tế đưa yêu cầu ngày cao môi trường giao dịch thương mại Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước muốn mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để vượt qua thách thức này, Việt nam cần chủ động nghiên cứu xây dựng sách đáp ứng theo hướng cải tiến liên tục để hổ trợ doanh nghiệp bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp Các vấn đề môi trường tồn cầu vấn đề mơi trường khu vực, chung biên giới trực tiếp tác động xấu đến mơi trường nước ta Đó hiệu ứng nhà kính, rác thải vũ trụ, suy giảm tầng ơzơn, mưa axit, biến đổi khí hậu, tượng El Nino, La Nina, khói mù cháy rừng, nhiễm biển địa dương, dịch chuyển ô nhiễm, rừng suy thối đa dạng sinh học, Các vấn đề mơi trường xuyên biên giới, vấn đề môi trường lưu vực sông Mê Kông sông Hồng ảnh hưởng xấu đến môi trường nước tạo nên thách thức thời gian tới Mẫu hình tiêu thụ lãng phí, trào lưu văn hố khơng lành mạnh, tệ nạn ma t, mại dâm theo dịng tồn cầu hoá tác động mạnh đến hành vi người trực tiếp thách thức môi trường nước ta 14 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC, BIỆN PHÁP TRONG VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG Chiến lược, biện pháp bảo vệ môi trường Việt Nam yếu tố thiết yếu định việc Đất nước Việt Nam phát triển bền vững hay khơng Chính nên biện pháp phải chung áp dụng tồn diện khn khổ lãnh thổ Việt Nam: Sử dụng bền vững nguồn nước - Xử lý nguồn nước thải gây ô nhiễm: xử lý triệt để nguồn nước thải ô nhiễm hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp khu vực trọng điểm Nạo vét dòng sông, kênh, mương - Quản lý nguồn mặt, nước ngầm: xây dựng kế hoạch khai thác tổng thể, hiệu tiết kiệm nguồn nước Lập quy hoạch cân nước cho lưu vực sơng Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý nguồn nước Thiết lập máy quản lý nguồn nước lưu vực sông lớn Xây dựng kế hoạch khai thác bảo vệ môi trường nước hồ lớn Xây dựng tiêu chuẩn, thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước dịng sơng, lưu vực - Xây dựng phát triển sở hạ tầng cung cấp nước tiêu thoát nước cho cộng đồng dân cư: cải tạo phát triển hệ thống cung cấp nước khu vực đô thị dân cư tập trung Bảo vệ mơi trường khơng khí - Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy tầng ozơn hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng nông nghiệp: điều tra nguồn khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí Thiết lập hệ thống quan trắc kiểm kê khí nhà kính Xử lý nguồn ô nhiễm không khí hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng Đầu tư xây dựng hệ thống giám sát nhiễm khơng khí khu vực hoạt động công nghiệp, lượng, xây dựng Đầu tư hệ thống giám sát 15 nhiễm khơng khí khu vực hoạt động doanh nghiệp - Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chất phá hủy ầng ozơn hoạt động giao thông: loại trừ việc sử dụng xăng pha chì Các phương tiện giao thơng phải có hệ thống lọc khí, giảm thiểu khí, khói thải theo tiêu chuẩn Các phương tiện giao thơng phải có trang thiết bị ngăn chặn bụi vận chuyển Xây dựng tiêu chuẩn tăng cường lực kỹ thuật, nhân lực kiểm sốt nhiễm giao thơng - Hợp tác quốc tế: thực dự án cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ozôn Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc ứng cứu, xử lý cố môi trường Quản lý chất thải rắn - Xử lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp: kiểm kê, phân loại, đánh giá nguồn thải nguy hiểm: xuất xứ điểm, số lượng, chủng loại Xử lý chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện Tái chế chất thải hữu làm phân bón - Quản lý chất thải nguy hại: hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý bảo vệ nguồn thải nguy hiểm sản xuất, vận chuyển, lưu trữ xử lý Xây dựng ban hành sách cưỡng chế, kết hợp với biện pháp khuyến khích kinh tế để giảm thiểu nguồn thải nguy hiểm, khuyến khích áp dụng cơng nghệ hơn, cơng nghệ thu hồi tái chế Đầu tư trang thiết bị để thu gom, xử lý chất thải nguy hại - Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: nâng cao nhận thức chất thải nguy hại cho cộng đồng, cho phận lànm việc trực tiếp với chất thải nguy hại Thông tin kịp thời cho quần chúng nguồn thải nguy hại để phòng tránh xử lý - Hợp tác quốc tế: tăng cường lực quản lý phận đầu mối quốc gia thực công ước Basel quản lý chất thải nguy hại Trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý phòng tránh chất thải nguy hại Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng phát triển rừng: bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn Khôi phục 16 rừng đầu nguồn bị phá hủy Phủ xanh đất trống đồi núi trọc Bảo vệ rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, lưu vực sông hồ chứa - Bảo vệ phát triển đa dạng sinh học: bảo tồn phục hồi nguồn gen quí Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên Xây dựng quản lý hiệu vườn quốc gia Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù Thành lập ngân hàng liệu bảo vệ nguồn gen Xây dựng hệ thống thông tin đa dạng sinh học - Bảo tồn phát huy đa dạng sinh học biển: phục hồi rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông, ven biển Bảo vệ rạn san hô, thảm cỏ biển Bảo vệ phát huy đa dạng sinh học biển, đảo Bảo vệ ngư trường, bãi cá lớn nhằm khai thác lâu bền nguồn lợi hải sản Kết hợp bảo tồn biển với phát triển du lịch sinh thái, du lịch lặn số khu vực trọng điểm có tiềm - Quản lý đa dạng sinh học: điều tra, đánh giá đa dạng sinh học toàn quốc, theo vùng, theo tỉnh theo kiểu loại sinh thái Qui hoạch, xây dựng hệ thồng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý khu bảo tồn thiên nhiên theo hướng liên ngành tiếp cận cộng đồng Xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Tăng cường khả phòng ngừa ứng cứu đa dạng sinh học kịp thời gặp tai biến Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học, phục hồi bảo tồn đa dạng nguồn gen quý quốc gia - Đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức: giáo dục cộng đồng nhận thức giá trị nhiệm vụ bảo vệ đa dạng sinh học Đào tạo đội ngũ chuyên gia nghiên cứu quản lý, bảo vệ phát triển quỹ đa dạng sinh học quỹ gen - Hợp tác quốc tế: thực cam kết Công ước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen quý Xây dựng sách xuất nhập nguồn gen quý Bảo vệ quyền lợi kinh tế tài nguyên đa dạng sinh học nguồn gen quý Phối hợp bảo vệ đa dạng sinh học xuyên biên giới với nước láng giềng Sử dụng hợp lý tài nguyên biển 17 Điều tra tổng hợp nghiên cứu khoa học biển môi trường biển: điều tra môi trường biển, đánh giá tiềm biển ngành kinh tế, quốc phòng, đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Xây dựng quy hoạch sử dụng khai thác nguồn lợi sinh vật biển ven biển Nghiên cứu đề xuất hình thức quản lý tổng hợp tài nguyên biển ven bờ, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế ven biển hải đảo - Xây dựng hệ thống sách thể chế sử dụng bền vững tài nguyên biển: xây dựng hệ thống văn pháp quy hướng dẫn hoạt động khai thác nguồn lợi biển ven biển khai thác dầu khí, khai thác nguồn lợi hải sản, du lịch, giao thông biển, khai thác rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển Ban hành quy định cấm đánh bắt hủy diệt nguồn lợi sinh vật biển Tăng cường hiệu lực Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lập thực kế hoạch quản lý tổng hợp biển vùng ven bờ Thành lập tổ chức quản lý tổng hợp hoạt động biển, ven bờ an ninh quốc gia biển có vai trị cảnh sát biển Tổ chức hệ thống ứng cứu cố tràn dầu biển vùng ven bờ Tăng cường hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường biển - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển: thực cam kết quốc tế biển Tham gia dự án khu vực bảo tồn biển, quan trắc thủy triều đỏ, đánh giá ảnh hưởng El-Nino Hợp tác quản lý biển với nước láng giềng Quy hoạch sử dụng đất hợp lý - Kiểm kê tài nguyên đất: kiểm kê, phân loại đất: rừng, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ngập nước, đất công nghiệp Điều tra đánh giá xác định ngun nhân gây nhiễm, suy thối, sa mạc hóa, hoang mạc hóa Điều tra, đánh giá tác động kinh tế - xã hội đến hệ sinh thái môi trường đất - Sử dụng hợp lý: lập quy hoạch sử dụng đất hợp lý cấp vùng lãnh thổ, quản lý nghiêm ngặt việc thực quy hoạch sử dụng đất Xây dựng áp dụng rộng rãi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội theo vùng sinh thái Sử dụng 18 biện pháp tổng hợp canh tác để cải thiện môi trường đất - Quản lý bảo vệ môi trường đất: tăng cường lực quản lý môi trường đất theo vùng sinh thái Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có ảnh hưởng xấu tới môi trường đất hệ sinh thái Lồng ghép chương trình xố đói giảm nghèo xây dựng mơ hình kinh tế trang trại để vừa đạt hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường Nghiên cứu, quy hoạch vùng di dân tái định cư, quản lý di dân tự Áp dụng biện pháp khôi phục cải tạo đất trống, đồi núi trọc, đất cát ven biển, đất hoang mạc hóa, sa mạc hóa Bảo vệ mơi trường nơng nghiệp phát triển nông thôn - Cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn: thực hiệu Chương trình quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, ưu tiên vùng núi hải đảo khó khăn nguồn nước Áp dụng mơ hình kỹ thuật vệ sinh môi trường phù hợp vùng kinh tế sinh thái - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề: xử lý ô nhiễm môi trường nước hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, hải sản Xử lý rác thải, chất thải rắn hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề - Sử dụng hợp lý hóa chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp: quản lý chặt chẽ việc nhập sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp Nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu từ nguồn gốc thực vật - Phát triển mơ hình kinh tế-sinh thái nông trại: phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông, lâm nghiệp; thủy, hải sản Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học nơng nghiệp Xây dựng mơ hình hinh tế-sinh thái nông trại theo vùng sinh thái Chuyển giao công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững Bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp - Xử lý sở gây nhiễm khơng khí, nước, tiếng ồn bụi hoạt động công nghiệp: điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm nước, khơng khí, tiếng ồn 19 bụi cơng nghiệp Bảo đảm tất sở công nghiệp phải lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải, tiếng ồn đạt tiêu chuẩn mơi trường Áp dụng công nghệ công nghệ tiên tiến Sử dụng nguồn nhiên liệu khơng phát thải khí nhà kính sản xuất - Xử lý chất thải rắn: lập quy hoạch môi trường Quản lý xử lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp lớn, bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đóng cửa bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh Tái chế chất thải rắn hữu làm phân bón, thu hồi khí biogas từ bãi chơn lấp chất thải - Xử lý nhiễm khơng khí, tiếng ồn hoạt động giao thông: quy hoạch hợp lý mạng lưới giao thông đô thị Các phương tiện giao thơng phải lắp đặt hệ thống giảm thiểu khí phát thải lọc bụi theo tiêu chuẩn Các phương tiện vận tải nguyên vật liệu phải có thiết bị che chắn bụi - Xử lý chất thải bệnh viện: tất bệnh viện thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh có hệ thống xử lý nước thải Ở tỉnh phải có lị đốt chất thải tập trung, bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương phải có lị đốt chất thải bệnh viện - Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại công nghiệp: Áp dụng bắt buộc tiêu chuẩn xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại khu công nghiệp khu chế xuất Quy hoạch bãi chứa, khu xử lý chôn lấp chất thải rắn chất thải nguy hại công nghiệp - Quy hoạch quản lý đô thị khu công nghiệp: đưa quy hoạch môi trường vào quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp Đánh giá tác động môi trường quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp Thiết lập hệ thống tổ chức quản lý quan trắc môi trường khu công nghiệp Xây dựng quy định pháp luật nhập, chuyển giao công nghệ dự án đầu tư Xây dựng sách huy động nguồn lực việc bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường - Đưa nội dung giáo dục môi trường vào cấp học: xây dựng chương trình giáo 20 dục mơi trường cho cấp học Tổ chức việc đưa chương trình nội dung môi trường vào cấp học cách hiệu - Đào tạo cán khoa học, công nghệ quản lý mơi trường ngồi nước Đa dạng hóa loại hình đào tạo - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp cộng đồng Tăng cường công cụ truyền thông môi trường mở rộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo cán khoa học quản lý mơi trường Thống chương trình nội dung đào tạo cán khoa học quản lý môi trường khu vực ASEAN 10 Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường - Lựa chọn hướng nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường ưu tiên - Hoàn thiện hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường cấp - Phát triển công nghệ môi trường: chế tạo thiết bị xử lý, thiết bị quan trắc, phân tích mơi trường Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải Nghiên cứu công nghệ sản xuất hơn, công nghệ tái chế, giảm thiểu ô nhiễm - Xây dựng hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường: thành lập Viện nghiên cứu, Trung tâm, phịng thí nghiệm môi trường Đầu tư nâng cấp Viện nghiên cứu, sở nghiên cứu, Trung tâm thuộc ngành, trường Đại học 21 KẾT LUẬN Phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường xu chung giới Việt Nam giai đoạn Đó nhiệm vụ sống nhân loại, nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, sở cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị - xã hội hợp tác quốc tế Bỏ mặc rào cản , Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ tài ngun, mơi trường Tuy nhiên cịn có nhiều bất cập việc áp dụng thực thi thực tiễn Tóm lại, Mơi trường phát triển bền vững lĩnh vực sâu rộng, không mẻ tâm điểm nghiên cứu người nghiên cứu độ tuổi khác Trải qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho tập cá nhân, em hiểu mối quan hệ môi trường với phát triển bền vững, biết thực trạng suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường tác động ô nhiễm môi trường Việt Nam nay; nhận thức nỗ lực Chính phủ việc giải vấn đề tài nguyên môi trường theo hướng bền vững Em nhận tất kiến thức sẵn có thân em nói riêng, vấn đề thật phần nhỏ chuỗi vô tận lĩnh vực Chính em khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi để có thêm kiến thức áp dụng vào thực tế sống Trong trình tìm hiểu thực nghiên cứu tập này, vốn kiến thức lời văn em cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót, giới hạn nội dung nên thể đầy đủ Em hi vọng đón nhận lời nhận xét, đóng góp ý kiến để tập đề tài sau hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 22 PHỤ LỤC CHƯƠNG I - LỜI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ………………………………… 1.Khái niệm môi trường phát triển bền vững…………………………………………2 Nêu tên 09 vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững toàn cầu … Khái quát thực trạng vấn đề phát triển bền vững Việt Nam nay……… CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY………………………………………………………4 1.Thực trạng môi trường nước ta năm gần 1.1 Môi trường đất………………………………………………………………4 1.2 Môi trường nước…………………… …………………………………….4 1.3 Môi trường khơng khí……………….………………………………………3 1.4 Rừng độ che phủ thảm thực vật………………………………………….5 1.5 Đa dạng sinh học……………………………………………………………6 1.6 Môi trường đô thị khu công nghiệp………………………………… 1.7 Môi trường nông thôn miền núi…………………………………………7 1.8 Môi trường biển ven bờ…………………………………………………7 1.9 Môi trường lao động……………………………………………………… CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY…………………………….………….9 A.NGUYÊN NHÂN………………………………………………………………9 Hậu chiến tranh…………………………………………………………9 Các hoạt động kinh tế……………………………………………………….9 Sự thiếu thông tin hiểu biết………………………………………………9 Quản lý mơi trường yếu kém………………………………………………10 Q trình mở cửa cịn thiếu hợp lý……………….… ……………………10 Tình hình phát triển kinh tế……………………………………………… 10 B.THÁCH THỨC………………………………………………………………10 Nhiều vấn đề môi trường xúc chưa giải quyết, dự báo ô 23 nhiễm tiếp tục gia tăng…………………………………… ……………… 11 Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài môi trường phát triển bền vững……………………………… …………12 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường nhà nước doanh nghiệp bị hạn chế…………………12 Sự gia tăng dân số di dân tự đói nghèo……………………………… 12 Ý thức bảo vệ mơi trường xã hội thấp…………………………….13 Tổ chức lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu…………….13 Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề ngày cao môi trường …… 14 Tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp ……………………………………………………………………….14 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC, BIỆN PHÁP TRONG VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG…………………….15 Sử dụng bền vững nguồn nước………………………………………………15 Bảo vệ mơi trường khơng khí……………………………………………… 15 Quản lý chất thải rắn…………………………………………………………16 Bảo vệ đa dạng sinh học…………………………………………………… 16 Sử dụng hợp lý tài nguyên biển…………………………………………… 17 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý……………………………………………….18 Bảo vệ môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn……………………19 Bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp……………………………….19 Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường……………………….20 10 Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường…………………………….21 KẾT LUẬN……………………………………………………………………22 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….25 Tài liệu tham khảo 24 Báo cáo tổng kết chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT” Mã số KHCN 07, tháng 12 năm 2001 Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2010 Mơi trường khơng khí thị Việt Nam Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, 2003 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí NXB Khoa học Kỹ thuật Cục BVMT, 2002 Báo cáo trạng môi trường Trịnh Thị Thanh, 2004 Sức khỏe môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 296 trang Lê Văn Khoa( Chủ biên) Giáo trình Môi trường phát triển bền vững NXB Giáo dục Việt Nam 25 ... để môi trường trì khơng bị suy thối thực trạng ngày CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1 .Thực trạng môi trường nước ta năm gần Chất lượng môi trường nước ta. .. CHƯƠNG I - LỜI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Khái niệm môi trường phát triển bền vững Môi trường tổng... nguồn lực bảo vệ môi trường nhà nước doanh nghiệp bị hạn chế Hiện nay, tình trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường đô thị nông thôn, trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất,