Giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-mới-nhất

189 4 0
Giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-mới-nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề lịch sử học thuyết kinh tế, chúng tơi tổ chức biên soạn lại giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Cuốn giáo trình kế thừa giáo trình xuất năm 2008 Học viện Tài Chính, đồng thời sử dụng tư liệu từ tác phẩm gốc giáo sư Jonh Maynad Keynes giáo sư P.A.Samuelson Giáo trình có thay đổi kết cấu, chỉnh lý, bổ sung thêm số nội dung cho phù hợp với yêu cầu đào tạo, nghiên cứu Học viện Tài điều kiện Giáo trình biên soạn bởiPGS,TS Hà Quý Tình PGS,TS Vũ Thị Vinh đồng chủ biên Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện lần tái sau Trong trình biên soạn xuất giáo trình, tập thể tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám đốc Học Viện Tài chính, Ban Quản lý khoa học, đồng thời tham khảo giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Học viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh GS,TS Chu Văn Cấp chủ biên, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân PGS,TS Mai Ngọc Cường chủ biên (xuất năm 2005), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân PGS,TS Trần Bình Trọng chủ biên (xuất năm 2009)…Tập thể tác giả chân thành cám ơn đồng chí đóng góp nhiều cơng sức, ý kiến q báu cho giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Tập thể tác giả CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế- xã hội khác Ở giai đoạn trình độ phát triển, người có hiểu biết cách giải thích tượng kinh tế, xã hội thích ứng Việc giải thích tượng kinh tế, xã hội ban đầu tư tưởng rời rạc, lẻ tẻ mang tính cá biệt nhà kinh tế sau tư tưởng phát triển thành học thuyết kinh tế với quan điểm có tính hệ thống giai cấp khác Môn lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp cách có hệ thống quan điểm, học thuyết kinh tế trường phái, đại biểu kinh tế gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển xã hội lồi người Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế 1.1.Đối tượng nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác lịch sử xã hội loài người Hoạt động kinh tế giữ vị trí trung tâm hoạt động văn hóa, trị, xã hội…của người Từ thời Cổ đại đến nay, người có nhiều quan điểm, tư tưởng kinh tế khác tương ứng với trình độ phát triển lịch sử xã hội lồi người Tư tưởng kinh tế phát triển đến giai đoạn cao có tính hệ thống trở thành học thuyết kinh tế Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp khác tương ứng với hình thái kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử xã hội loài người, nhằm giá trị khoa học hạn chế đại biểu, trường phái kinh tế học Lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu quan điểm kinh tế đãđược hình thành hệ thống định Hệ thống cácquan điểm kinh tế tổng hợp tư tưởng kinh tế giải thích thực chất tượng kinh tế định - tổng hợp tư tưởng kinh tế giải thích thực chất tượng kinh tế định có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Những tư tưởng kinh tếđó phát sinh kết phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức Những quan điểm kinh tế chưa thành hệ thống cóý nghĩa lịch sử không thuộcmôn lịch sử học thuyết kinh tế mà làđối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng kinh tế Trong lịch sử tư tưởng kinh tế, quan điểm kinh tế thời kỳ cổđại trào lưu đối lậpđược trình bày theo tiến trình lịch sử Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành củađối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng kinh tế Ngoài việc nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế nhà tư tưởng kinh tế thuộc lĩnh vực kinh tế trị, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế nhà tư tưởng kinh tế lĩnh vực kinh tế học, quản lý kinh tế…Vậy, đồng đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế với đối tượng nghiên cứu môn kinh tế trị hay mơn lịch sử tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế phận lịch sử tư tưởng kinh tế Lịch sửkinh tế trị sở lịch sử học thuyết kinh tế, làđỉnh cao phát triển đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế 1.2 Quá trình hình thành, phát triển lịch sử học thuyết kinh tế Các tư tưởng kinh tế lồi người hình thành từ thời Cổ đại Các nhà kinh tế tiếng như: Xénophone,Aristot, Platon, Mạnh tử, Copecnic…đã đề cập đến vấn đề như: ruộng đất, thuế khóa, phân cơng lao động xã hội, phân phối thu nhập, tiền tệ, phân chia xã hội thành giai cấp…nhằm hướng vào giải vấn đề luân lý, đạo đức, trị, đẳng cấp,… đặc biệt vấn đề kinh tế Tuy nhiên, tư tưởng họ chưa mang tính khái quát, hệ thống nên chưa xây dựng lý luận kinh tế khoa học Đến cuối kỷ XV, sản xuất hàng hóa nhỏ chuyển sang sản xuất hàng hóa lớn, chủ nghĩa tư đời, tư tuởng kinh tế hình thành có tính hệ thống nên học thuyết kinh tế đời Học thuyết kinh tế người Trọng thương coi học thuyết kinh tế đầu tiên, hình thành, phát triển nhiều nước Châu Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha Đó lý luận kinh tế nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sách kinh tế Nhà nước thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư Sự phát triển chủ nghĩa tư rõ vai trò ngành sản xuất vật chất nguồn gốc sáng tạo cải vật chất làm cho lý luận kinh tế chủ nghĩa trọng thương bị lỗi thời, tan rã, nhường chỗ cho đời chủ nghĩa trọng nơng Pháp kinh tế trị tư sản Cổ điển Anh Pháp W.Petty F.Quesnay cha đẻ học thuyết kinh tế tư sản cổ điển phát triển đến đỉnh cao vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX với tư tưởng kinh tế ADam SMith, David Ricardo Sismonde Học thuyết kinh tế tư sản Cổ điển xuất phát từ lợi ích kinh tế giai cấp tư sản mang tính khoa học cao Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực lý luận, tư tưởng, thực tiễn bộc lộ, mâu thuẫn hạn chế vốn có chủ nghĩa tư dần phơi bày Để bào chữa, che đậy mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, học thuyết kinh tế trường phái kinh tế trị Tầm thường xuất hiện, đứng đầu Jean Baptitste Say Thomas Robert Malthus Chủ nhĩa tư phát triển làm phá sản hàng loạt người sản xuất nhỏ, hình thành đội quân thất nghiệp ngày đơng đảo Do đó, xuất dòng tư tưởng kinh tế phê phán chủ nghĩa tư bản, bảo vê lợi ích ngưịi sản xuất nhỏ, ngưịi làm th - Đó học thuyết kinh tế Tiểu tư sản người chủ nghĩa xã hội không tưởng Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chuyển biến từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xun nổ địi hỏi phải có lý thuyết kinh tế làm sở lý luận cho vịêc đạo hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh điều tiết kinh tế nước tư Do vậy, học thuyết kinh tế tư sản đại đời như: học thuyết kinh tế Cổ điển mới, học thuyết kinh tế J.Keynes, học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự mới, học thuyết kinh tế P.A.Samuelson… Phương pháp, mục đích ý nghĩa nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế 2.1 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội mang tính thực khách quan Song thực khách quan phức tạp biến động đòi hỏi việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế cần có phương pháp khoa học, là: Phương pháp vật biện chứng: Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc nghiên cứu, phản ánh thực quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn lịch sử định Các quan điểm kinh tế yếu tố quan trọng kiến trúc thượng tầng tư tưởng xã hội Phương pháp nhận thức khoa học rằng, cần phải tìm hiểu nguồn gốc đời lý luận kinh tế, nhữngđiều kiện phát triển, thay chúng sở kinh tế - xã hội, sởđó xác định mối liên hệ lịch sử nhằm phân chia thànhcác giai đoạn phát triển lý luận kinh tế Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế đòi hỏi phải xem xét tượng kinh tế mối quan hệ tác động qua lại lẫn phát triển, chuyển hóa hình thái kinh tế- xã hội Phương pháp lịch sử: Q trình nhận thức ln có tính lịch sử, hoạtđộng của ngườiđều dựa kinh nghiệm thực tiễn hệ trước Do đó, nguyên tắc chung cho phương pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá công lao, hạn chế nhà kinh tế giai đoạn lịch sử Mặt khác, phải phản ánh cách khách quan tính phê phán vốn có, khơng phủ nhận tínhđộc lập tương đối học thuyết kinh tế vàảnh hưởng chúngđối với phát triển kinh tế - xã hội Điều địi hỏi việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phải tuân thủ cách triệt để nguyên tắc lịch sử Không nên xem xét di sản lý luận kinh tế giai đoạn khứ tiêu chuẩn mà phải đánh giá ý nghĩa chúng vào trình độ phát triển khoa học kinh tế thời đại Ngoài ra, nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế đòi hỏi phải sử dụng phương pháp phê phán, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tổng hợp nhằm rõ thành tựu khoa học, hạn chế, kế thừa, phát triển quan điểm kinh tế đại biểu, trường phái kinh tế lịch sử Bởi tồn tại, phát triển hoạt động thực tiễn lý luận kinh tế có tính lịch sử, ngưịi ln phê phán kinh nghiệm lý luận hệ trước, từ kế thừa, phát triển lý luận vào hoạt động kinh tế- xã hội xã hội Chính vậy, học thuyết kinh tế thân có tính độc lập tương đối có ảnh hưởng định phát triển kinh tế- xã hội 2.2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển thay lẫn quan điểm kinh tế trường phái kinh tế lịch sử Từ giúp hiểu sâu sắc cặn kẽ thành tựu lý luận kinh tế lồi người, nâng cao trình độ tư kinh tế, sở vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trọng môn kghoa học xã hội Lịch sử học thuyết kinh tế có chức năng: chức nhận thức, chức thực tiễn chức phương pháp luận Chức nhận thức: Chức yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá quan điểm kinh tế đại biểu, trường phái kinh tế khác theo quan điểm lịch sử cụ Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển gắn với điều kiện kinh tế - xã hội lợiích giai cấp định, khơng có tư tưởng kinh tế phi giai cấp Lịch sử học thuyết kinh tế không dừng lại việc tiếp cận cách giản đơn quan điểm kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế giai cấp mà cịn trang bị cho người học tri thức khoa học để nhận thức, cải tạo thực tiễn hoạt động đời sống kinh tế- xã hội Chức phương pháp luận: Lịch sử học thuyết kinh tế môn học cóchức phương pháp luận Nócung cấp cách có hệ thống quan điểm, lý luận kinh tế làm sở cho việc nghiên cứu khoa học kinh tế, môn khoa học kinh tế nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường như: kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, kinh tế lượng, thương mại quốc tế, quản lý kinh tế…và môn kinh tế ngành khác Chức thực tiễn: Lịch sử học thuyết kinh tế luận giải sở hình thành, nội dung, rõđiểm thành công, hạn chế lý thuyết kinh tế Trên sở giúp nhận thức, vận dụng vào hoạtđộng thực tiễn củađời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ đối tượng, mục đích, ý nghĩa lịch sử học thuyết kinh tế mà khẳng định: nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phận tách rời việc nghiên cứu khoa học kinh tế điều kiện phát triển kinh tế thị trường đại Các nhà khoa học kinh tế, nhà quản lý kinh tế nắm hiểu sâu sắc tư tưởng, học thuyết kinh tế có đầy đủ kiến thức phạm trù, quy luật, lý luận kinh tế để hoạch định, đạo, thực thi sách kinh tế vĩ mô, vi mô nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế thị trường Như vậy, xuất phát từ đối tượng nghiên cứu vàý nghĩa môn lịch sử học thuyết kinh tế cần thiết trang bị tri thức khoa học kinh tế sở tảng cho sinh viên khối ngành kinh tế nói chung, đặc biệt ngành tài chính, ngân hàng Câu hỏi ôn tập Làm rõ đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Phân biệt đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế lịch sửtư tưởng kinh tế Phương pháp, mục đích, ý nghĩa nghiên cứu mơn lịch sử học thuyết kinh tế sinh viên khối ngành kinh tế ngành tài CHƯƠNG NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỜI KỲ NÔ LỆ VÀ PHONG KIẾN TÂY ÂU Những tư tưởng kinh tế thời kỳ nô lệ 1.1 Những tư tưởng kinh tế thời kỳ Hy Lạp cổđại 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Hy lạp cổđại Chế độ chiếm hữu nơ lệ Hy Lạp hình thành tan dã sớm so với lịch sử phát triển loài người Vào kỷ VIII,VII,VI trước công nguyên, lực lượng sản xuất Hy Lạp phát triển, thúc đẩy đời trung tâm công nghiệp đô thị, tư tưởng kinh tế hình thành Ngay từ buổi đầu, đất nước Hy Lạp hình thành hai giai cấp chủ nơ nơng dân, nơng dân có nguy biến thành nô lệ Khi quan hệ sản xuất chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp xác lập trở thành thống trị mâu thuẫn vốn có xã hội bắt đầu phát sinh, phát triển, biểu hiện: - Mâu thuẫn chủ nô nô lệ ngày tăng - Kinh tế hàng hóa Hy Lạp bắt đầu hình thành, phát triển mâu thuẫn với kinh tế tự nhiên mà sở tồn Hy Lạp kinh tế tự nhiên (tức mâu thuẫn với sở trì thống trị xã hội) - Các chiến tranh thường xuyên xảy ra, bắt tù binh làm nô lệ - Đến thời kỳ phát triển chế độ nơ lệ, sách kinh tế tập trung hướng vào việc tăng cường bóc lột nơ lệ để làm nhiều sản phẩm thặng dư cho giai cấp chủ nô Những đặc điểm đặt đất nước Hy Lạp trước hai vấn đề lớn cần giải mặt lý luận: - Phải xác định liệu chế độ xã hội nơ lệ cịn tồn hay không? - Làm để tiếp tục trì tồn chế độ chiếm hữu nơ lệ? Trước tình hình đó, số tác giả đưa tư tưởng kinh tế giải vấn đề nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp chủ nô 1.1.2 Các tư tưởng kinh tế xã hội Hy Lạp cổđại - Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy lạp tồn tất yếu Các nhà kinh tế Hy Lạp cổđại thấy nô lệ phận lực lượng sản xuất để làm cải cho xã hội Họ coi nô lệ công cụ lao động sống (công cụ biết nói), đặt ngang hàng với cơng cụ câm (cuốc, cày) Chủ nơ coi nơ lệ tài sản bán, cho tặng Cụ thể: Platon - nhà triết học: Ơng hình dung xã hội lý tưởng xây dựng sở chế độ nơ lệ Từ ơng đưa tư tưởng hay đề án kinh tế khác để trì xã hội nơ lệ Aristote - nhà triết học: ông cho rằng, chế độ chiếm hữu nô lệ tồn tất yếu, thượng đế sinh lồi người Có hạng người khác chủ nơ nơ lệ Trong chủ nơ người quản lý, nô lệlà người lao động nặng nhọc, từ ơng đưa vấn đề mang tính khoa học nơ lệ: + Làm để có nhiều nơ lệ? Theo ơng, chiến tranh nguồn cung cấp nơ lệ nhiều nhất, chiến tranh cần thiết để cướp tù binh biến thành nơ lệ Đối với lồi người bước tiến lớn trước bắt tù binh vứt xuống biển cho cá ăn + Làm để sử dụng nơ lệ tốt nhất? Ơng đưa biện pháp: Phải có khối lượng cơng việc thật nhiều cho nơ lệ, cho nơ lệ ăn vừa phải ăn đầy đủ họ lười lao động, phải có q trình kiểm tra kiểm sốt q trình lao động nô lệ chế độ mệnh lệnh roi vọt Phải tổ chức nơ lệ thành nhóm nhỏ, nhóm có từ 5-10 người có cai đứng đầu để quản lý - Tư tưởng coi khinh lao động chân tay - Xénophone Xénophone cho lao động chân tay nhục nhã hổ thẹn, làm hư hỏng người Ơng đề cao cơng việc quản lý kinh tế, coi công việc quản lý kinh tế ngang với hoạt động Nhà nước Ơng có tư tưởng cấm người chủ gia đình làm cơng việc lao động chân tay cho điều hèn hạ Ơng 10

Ngày đăng: 29/12/2021, 16:16

Hình ảnh liên quan

hình thành giá cả. Mặt khác trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì cung- cầu lại phụ thuộc vào giá cả - Giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-má»›i-nhất

hình th.

ành giá cả. Mặt khác trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì cung- cầu lại phụ thuộc vào giá cả Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng này cho thấy 6 phương án lựa chọn khác nhau. Các khả năng B,C,D,E chỉ rõ nếu muốn sản xuất mặt hàng này nhiều thì mặt hàng kia phải  ít - Giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-má»›i-nhất

Bảng n.

ày cho thấy 6 phương án lựa chọn khác nhau. Các khả năng B,C,D,E chỉ rõ nếu muốn sản xuất mặt hàng này nhiều thì mặt hàng kia phải ít Xem tại trang 149 của tài liệu.
ở London. Trên cơ sở mô hình Heckscher-Ohlin, Ông đã chứng minh một định  lý liên quan  đến  thương  mại  quốc  tế  và tăng  trưởng kinh  tế - Giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-má»›i-nhất

ondon..

Trên cơ sở mô hình Heckscher-Ohlin, Ông đã chứng minh một định lý liên quan đến thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 176 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan