KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

67 2 0
KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Instagram: Dodaihoccungkieuanh TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐỊA LÝ VIỆT NAM I, Các vùng, miền, khu vực Việt Nam - Việt Nam có vùng kinh tế (Từ Bắc vào Nam): Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long - Trong vùng kinh tế lại có khu vực nhỏ tên gọi khác nhau: + Vùng Trung Du Miền núi Bắc Bộ: Bao gồm hai tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc + Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có tên gọi khác Đồng Bằng Bắc Bộ + Đồng Bằng Sơng Cửu Long có tên gọi khác Đồng Nam Bộ hay Tây Nam Bộ 1|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh + Cực Nam Trung Bộ: Khu vực cuối Duyên Hải Nam Trung Bộ + Duyên hải miền Trung bao gồm: Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ + Nam bao gồm: Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long II Các thành phần tự nhiên Địa hình - Địa hình Việt Nam phân hóa vơ đa dạng với thay đổi dạng địa hình điển hình cho vùng độ cao địa hình khác cho vùng - Vùng có địa hình cao Việt Nam Trung Du Miền Núi Bắc Bộ (Cụ thể vùng Tây Bắc); Địa hình chia thành dải hướng TBĐN: Tây Bắc - Vùng có địa hình tiêu biểu cho núi thấp, núi trung bình, địa hình caxto hang động, vùng Đơng Bắc - Vùng có địa hình thấp nước ta Đồng Bằng Nam Bộ - Vùng có địa hình cao hai đầu, thấp với khối núi chạy song song so le nhau: Bắc Trung Bộ (Vùng Trường Sơn Bắc) - Vùng có khối núi chạy kéo dài từ Nam Bạch Mã đến Cực Nam Trung Bộ theo hướng vòng cung: Trường Sơn Nam - Tiêu biểu cho địa hình cao nguyên: Tây Nguyên - Tiêu biểu cho địa hình bán bình ngun: Đơng Nam Bộ - Tiêu biểu cho địa hình trung du: Phía Bắc vs phía Tây Đồng Bằng Sông Hồng Đất - Đất Việt Nam có nhiều loại: Đất feralit, đất phù sa, Trong đất feralit lại chia đất FRL badan (Đất đỏ) , đất FRL đá vôi, đất FRL đá khác, ; Trong đất phù sa lại chia ra: Đất phù sa sông, đất phù sa biển (Đất cát pha), đất phèn, đất mặn, đất xám phù sa cổ, - Đất kết hợp với địa hình tạo thành vùng chuyên canh Những vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta là: Đông Nam Bộ (Cây cao su, cà phê, hồ tiêu); Tây Nguyên (Cây cà phê, cao su) TDMNBB (Cây chè, dược liệu) Đồng Bằng Sông Cửu Long (Cây lúa),… 2|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh Tên đất FRL đá vơi Đất đỏ Tính chất Màu đỏ vàng, chua, tầng đất mỏng, Màu đỏ, chua, tầng đất dày Phân bố Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Tác dụng Trồng công nghiệp lâu năm, dược liệu, ăn Trồng công nghiệp lâu năm, ăn 3|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh FRL đất đá khác Đất phù sa Đất cát pha Đất phèn, đất mặn Đất xám phù sa Màu nâu, vàng, Toàn miền đồi Trồng công nghiệp đỏ, chua, tầng đất núi nước ta, tập lâu năm mỏng, dày tùy trung nhiều nơi TDMNBB Là loại đất tốt Đồng Sông Trồng lương thực, nhất, nhiều phù Hồng, Đồng hoa màu, công sa, giàu dinh Bằng Sông Cửu nghiệp ngắn ngày dưỡng, thoát Long, Đồng nước kém, tơi ven biển, Đồng xốp núi Nghèo dinh Đồng ven Trồng lương thực, dưỡng, thoát biển hoa màu, công nước nhanh nghiệp ngắn ngày Nghèo dinh Đồng Sông Cây sống thổ dưỡng, chua, Cửu Long nhưỡng đặc biệt (Vẹt, mặn, phải cải tạo sú, đước, bần, mắm, ) sử dụng nuôi thủy sản Nghèo dinh Đông Nam Bộ Trồng CN lâu dưỡng, thoát năm, hàng năm, nước tốt hoa màu Khí hậu - Khí hậu nước ta có chung Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa, có nhiệt cao, ẩm lớn, mưa nhiều, năm có gió mùa hoạt động Thích hợp trồng nhiệt đới - Phân hóa khí hậu vơ đa dạng: phân hóa theo mùa, theo độ cao - Theo mùa: Trong năm nước ta có mùa đơng lạnh (Miền Bắc: TDMNBB, BTB, ĐBSH) mùa khô kéo dài (Miền Nam: DHNTB, TN, ĐNB, ĐBSCL) + Mùa đơng thích hợp cho phát triển ưa lạnh, vụ đông, đa dạng cấu trồng su hào, bắp cải, súp lơ, + Mùa hạ, mùa mưa khí hậu nhiệt đới nhiệt độ cao, mưa nhiều thích hợp trồng nhiệt đới (VD: Lúa, ) mưa nhiều cung cấp nước cho trồng trọt Tuy vậy, ngập lụt lại xảy diện rộng 4|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh + Mùa khô thích hợp cho phơi sấy, bảo quản sản phẩm Tuy nhiên thiếu nước lại trở ngại lớn cho nông nghiệp - Độ cao: Càng lên cao, nhiệt độ giảm thích hợp trồng ưa lạnh có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới Những vùng cao TDMNBB, Tây Nguyên, BTB, nơi núi cao có nhiệt độ thấp thích hợp trồng nhiều loại có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới 4, Nước Nguồn nước nước ta phong phú đa dạng nước mặt nước ngầm Có nguồn nước khống thích hợp phát triển du lịch hay nhiều sơng lớn, độ dốc cao có nguồn thủy lớn Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đồng Nai, 5, Khoáng Sản - Khoáng sản nước ta phong phú số lượng lẫn chất lượng Đầy đủ loại khoáng sản: lượng, kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng - Khoáng sản lượng: tiêu biểu than dầu khí + Than: Chất lượng than Antraxit Quảng Ninh, ngồi cịn than nâu Quỳnh Nhai, Phú Lương (ĐBSH) dùng cho phát triển nhiệt điện, xuất khẩu, luyện kim, + Dầu khí: Nhiều bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn dùng cho phát triển nhiệt điện, xuất khẩu, sản xuất hóa, mỹ phẩm, - Kim loại phi kim loại thích hợp cho phát triển cơng nghiệp khai khống, luyện kim, + Kim loại: Sắt, đồng, vàng, chì, kẽm, + Phi kim loại: Apatit ( làm phân bón) - Vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, cao lanh, 6, Sinh vật: Nơi có diện tích rừng lớn nước ta Tây Nguyên, rừng ngập mặn lớn nước ta đồng sông Cửu Long, -5|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ A Kiến thức - Vị trí địa lý Việt Nam nằm rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á Gắn liền với lục địa Á Âu, tiếp giáp với biển Đơng, thơng Thái Bình Dương Nằm khu vực có múi số (+7 GMT- Thailand) giới Nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Nằm vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải; nằm đường di cư di lưu nhiều loài động, thực vật Nằm vùng có nhiều thiên tai Nằm khu vực có kinh tế động giới Nằm khu vực có giao thoa nhiều văn hóa giới; gần tuyến đường bộ, đường hàng không tuyến hàng hải quốc tế Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn lãnh thổ gồm vùng đất, vùng biển vùng trời Điểm cực Bắc Nam Đông Tây Tọa độ 23o 23'B 8o 34' B 102o 09’Đ l09o 24'Đ Địa điểm Lũng Cú, Hà Giang Năm Căn, Cà Mau Vạn Ninh, Khánh Hòa Mường Nhé, Điện Biên a, Vùng đất - Vùng đất bao gồm toàn phần đất liền hải đảo, có tổng diện tích 331212 km2 - Nước ta có 4600km đường biên giới đất liền ( đó, đường biên giới Việt – Trung dài 1400km; đường biên giới Việt – Lào dài 2100km; đường biên giới Việt – Campuchia dài 1100km) - Phần lớn biên giới nước ta nằm khu vực miền núi Đường biên giới nước ta xác định theo địa hình đặc trưng như: đỉnh núi, đường sống 6|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh núi, đường chia nước, khe, sông suối, Việc thông thương qua lại nước ta với nước láng giềng tiến hành qua cửa - Đường bờ biển nước ta dài 3260km, cong hình chữ S, chạy từ Móng Cái ( Quảng Ninh) đến Hà Tiên ( Kiên Giang) Trong có 28/63 tỉnh thành giáp biển - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo nhỏ ven bờ, có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) b, Vùng biển: Rộng khoảng triệu km2 - Các quốc gia ven biển Đông là: Việt Nam, Trung Quốc, Philipines, Malaysia, Bruney, Indonesia, Singapore, Thái Lan Campuchia - Vùng biển nước ta bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Nội thủy: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở ( đường nối đảo ven bờ, quy định để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam), vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền + Lãnh hải: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới lãnh hải đường biên giới quốc gia biển + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng biển quy định nhầm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển, quy định rộng 12 hải lí, vùng nhà nước ta có tồn quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng , kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, mơi trường, nhập cư, + Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp giáp với lãnh hải, hợp với lãnh hải vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước hoạt động tự theo công ước quốc tế Liên Hợp Quốc luật Biển năm 1982 + Thềm lục địa: Phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, sâu khoảng 200m Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam 7|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh c, Vùng trời: Vùng trời Việt Nam khoảng không bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, trêm biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo Ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam  Thuận lợi - Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: + Tính chất nhiệt đới: Do nước ta nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới Bán cầu Bắc nên có nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng + Tính chất gió mùa: Do nước ta nằm hồn tồn vùng thường xun chịu ảnh hưởng gió Tín Phong gió mùa Châu Á, khu vực có gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có hai mùa rõ rệt + Tính chất ẩm: Do nước ta nằm sát biển Đông – nguồn dự trữ nhiệt ẩm đồi dào, kết hợp với tác động khối khí di chuyển qua biển làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tươi, giàu sức sống, khác hẳn thiên nhiên số nước vĩ độ Tây Nam Á, Bắc Phi 8|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa, đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải nên có tài ngun khống sản vơ phong phú, đa dạng với đủ chủng loại ( khoáng sản lượng, kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng) Trong có nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt (VD: Than – Quảng Ninh; dầu khí – Thềm lục địa phía Nam; Apatit – Lào Cai; đá vôi – Cao Bằng, ) - Nước ta nằm đường di cư di lưu nhiều lồi động thực vật nên có tài nguyên sinh vật vô phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc – Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai (Loại thiên tai xảy thường xuyên bão, lũ, hạn hán) - Về kinh tế: + Tạo thuận lợi phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, thực sách mở của, thu hút vốn đầu tư nước + Điều kiện phát triển loại hình giao thơng, thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thương với nước khu vực 9|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh - - - - Về văn hoá - xã hội: + Tạo thuận lợi nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á + Góp phần làm giàu sắc văn hóa, kể kinh nghiệm sản xuất… Về trị quốc phịng: + Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Một khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới + Biển Đông nước ta hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước  Khó khăn: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, tính thất thường thời tiết, tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh ) thường xuyên xảy gây tổn thất lớn đến sản xuất đời sống Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược quan trọng nước ta Đặt nước ta vào vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt thi trường giới B, LƯU Ý ST T Mệnh đề Điểm cực Bắc Việt Nam đâu? Ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam Quốc gia có đường biên giới dài với Việt Nam Quốc gia có đường biên giới ngắn với Việt Nam Tỉnh coi ngã ba Đơng Dương Tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc Lào Tỉnh vừa giáp biển, vừa giáp Trung Quốc Trả lời Lũng Cú, Hà Giang Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Lào Campuchia Kon Tum ( giáp Lào Campuchia) Điện Biên Quảng Ninh 10 | P a g e ... đồng sông Cửu Long, -5|Page Instagram: Dodaihoccungkieuanh KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ A Kiến thức - Vị trí địa lý. .. Nam bao gồm: Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long II Các thành phần tự nhiên Địa hình - Địa hình Việt Nam phân hóa vơ đa dạng với thay đổi dạng địa hình điển hình cho vùng độ cao địa hình khác... ĐỊA HÌNH CỦA VÙNG NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA A, Kiến thức 1, Đặc điểm chung địa hình Việt Nam a, Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm phần lớn diện tích: Địa

Ngày đăng: 29/12/2021, 14:27

Hình ảnh liên quan

- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc – Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình  thành các vùng tự nhiên khác nhau. - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

tr.

í và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc – Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
33 Ý nghĩa của vị trí địa lý và hình thể của nước ta là - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

33.

Ý nghĩa của vị trí địa lý và hình thể của nước ta là Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Tại các vùng thêm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng. - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

i.

các vùng thêm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Có thể nói, quá trình xâm thực – bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở Việt Nam hiện tại - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

th.

ể nói, quá trình xâm thực – bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở Việt Nam hiện tại Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Địa hình núi ở phía Đông với những đỉnh cao trên 2000m  nghiêng dần về phía Đông. + Cao nguyên badan tương đối  bằng phẳng, bán bình nguyên  xen đồi phía Tây. - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình núi ở phía Đông với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía Đông. + Cao nguyên badan tương đối bằng phẳng, bán bình nguyên xen đồi phía Tây Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Địa hình có sự bất đối xứng giữa hai sườn đông tây - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình có sự bất đối xứng giữa hai sườn đông tây Xem tại trang 16 của tài liệu.
Địa hình trung du phổ biến nhất ở đâu Rìa phía Bắc và phía Tây của ĐBSH Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa vùng  - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình trung du phổ biến nhất ở đâu Rìa phía Bắc và phía Tây của ĐBSH Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa vùng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bão lớn hàng năm có 9-10 cơn bão hình thành trên biển Đông, trong đó có (3 4 cơn) đổ bộ trực tiếp vào đất liền - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

o.

lớn hàng năm có 9-10 cơn bão hình thành trên biển Đông, trong đó có (3 4 cơn) đổ bộ trực tiếp vào đất liền Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang + Biển Đông rộng gấp 3 lần diện tích  đất liền - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

Hình d.

ạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang + Biển Đông rộng gấp 3 lần diện tích đất liền Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nguyên nhân khiến cho địa hình ven biển nước ta đa dạng - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

guy.

ên nhân khiến cho địa hình ven biển nước ta đa dạng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tại sao cuối mùa đông lại có mưa phùn Do trên biển hình thành áp thấp hút gió đi qua biển, gió được cấp thêm hơi ẩm  nên gây mưa - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

i.

sao cuối mùa đông lại có mưa phùn Do trên biển hình thành áp thấp hút gió đi qua biển, gió được cấp thêm hơi ẩm nên gây mưa Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Do địa hình dãy Bạch Mã chắn gió mùa Đông Bắc làm gió này không thể  xuống phía Nam làm hạ thấp nhiệt độ  của miền - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

o.

địa hình dãy Bạch Mã chắn gió mùa Đông Bắc làm gió này không thể xuống phía Nam làm hạ thấp nhiệt độ của miền Xem tại trang 37 của tài liệu.
Do địa hình Việt Nam có sự phân hóa theo độ cao - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

o.

địa hình Việt Nam có sự phân hóa theo độ cao Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

sao.

địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? Xem tại trang 48 của tài liệu.
Địa hình caxto chủ yếu hình thành, diễn ra ở khu vực nào ở nước ta - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình caxto chủ yếu hình thành, diễn ra ở khu vực nào ở nước ta Xem tại trang 49 của tài liệu.
Do miềnTrung nước ta có hình dáng hẹp ngang, kéo dài, bên phải là thềm lục địa hẹp sâu, bên trái là núi cao có sườn  dốc ăn sâu, lan sát ra biển - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

o.

miềnTrung nước ta có hình dáng hẹp ngang, kéo dài, bên phải là thềm lục địa hẹp sâu, bên trái là núi cao có sườn dốc ăn sâu, lan sát ra biển Xem tại trang 50 của tài liệu.
Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh. - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Địa hình và khí hậu Biên độ nhiệt ở miền Bắc cao hơn miền  - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình và khí hậu Biên độ nhiệt ở miền Bắc cao hơn miền Xem tại trang 55 của tài liệu.
Địa hình hiểm trở, bị chia cắt, đồng bằng  hẹp, ít màu mỡ. Bão lũ, hạn hán  thường xuyên xảy ra - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

a.

hình hiểm trở, bị chia cắt, đồng bằng hẹp, ít màu mỡ. Bão lũ, hạn hán thường xuyên xảy ra Xem tại trang 55 của tài liệu.
Điều kiện hình thành đất FRL có mùn Nhiệt độ giảm làm hạn chế quá trình phá chất hữu cơ, mùn được tích lũy,  hình thành đất feralit có mùn với đặc  tính chua - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

i.

ều kiện hình thành đất FRL có mùn Nhiệt độ giảm làm hạn chế quá trình phá chất hữu cơ, mùn được tích lũy, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua Xem tại trang 56 của tài liệu.
Các dạng địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bộ - KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ÔN THI THPTQG PHẦN TỰ NHIÊN

c.

dạng địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bộ Xem tại trang 57 của tài liệu.

Mục lục

    1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật

    2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

    3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

    1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật

    2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

    3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan