Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

59 24 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với mọi nền kinh tế, trong mỗi giai đoạn nhất định, hệ thống Ngân hàng luôn đóng vai trò một vai trò quan trọng với chức năng chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Vai trò của hệ thống Ngân hàng thương mại là các trung gian tài chính, giúp luân chuyển các dòng vốn nhàn rỗi từ các chủ thể này đến các chủ thể khác – các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Nhờ đó, các dòng vốn được chu chuyển một cách liên tục, đáp ứng một cách kịp thời nhất nhu cầu của các chủ thể cần vốn, từ đó góp phần đảm bảo quá trình vận hành của các nền kinh tế diễn ra một cách trơn tru nhất, đảm bảo sự ổn định tăng trưởng của các nền kinh tế.

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu .7 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .10 1.5 Đóng góp điểm đề tài 11 1.6 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại 13 2.1.1 Chức ngân hàng thương mại 13 2.1.1.1 Chức trung gian tín dụng: 13 2.1.1.2 Chức trung gian toán: .14 2.1.1.3 Chức tạo tiền .15 2.1.2 Vai trò hệ thống ngân hàng thương mại 16 2.2 Tính khoản hệ thống ngân hàng 18 2.3 Các nhân tố tác động đến tính khoản hệ thống ngân hàng 19 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại 19 2.3.2 Các yếu tố nội tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại 22 2.4 Lược khảo nghiên cứu trước .24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 31 3.2 Thiết lập mô hình hồi quy 32 3.3 Nguồn liệu cách xây dựng biến số 34 3.4 Các phương pháp hồi quy sử dụng luận văn 36 3.4.1 Mơ hình Pooled OLS .37 3.4.2 Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) 38 3.4.3 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM) 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thống kê mô tả số liệu 40 4.2 Phân tích mối quan hệ đơn biến biến số với tín dụng thương mại45 4.3 Phân tích mối quan hệ đa biến biến số với tính khoản ngân hàng 47 4.3.1.1 Kết hồi quy mô hình đa biến 47 4.3.1.2 Các kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp với toàn mẫu liệu 51 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề xuất, kiến nghị 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp .57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần ROA: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Pooled OLS: Mơ hình bình phương bé gộp FEM: Mơ hình ảnh hưởng cố định REM: Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiê DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Ngân hàng chủ thể chuyển dịch cấu vốn đến kinh tế 12 Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 31 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu định lượng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu tác động nhân tố đến tính khoản 27 Bảng 3.1 Mô tả biến kỳ vọng dấu biến độc lập mơ hình nghiên cứu .34 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả .40 Bảng 4.2 Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến biến số 44 Bảng 4.3 Kết hồi quy tác động nhân tố đến tính khoản ngân hàng 47 Bảng 4.4 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) 50 Bảng 4.5 Kết kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 51 Bảng 4.6 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) 51 TÓM TẮT Tác giả tiến hành nghiên cứu nhân tố tác động đến tính khoản 20 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017 Bằng phương pháp phân tích liệu bảng truyền thống hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM), mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, mối quan hệ đơn biến, tính khoản có mối quan hệ tương quan âm có ý nghĩa thống kê với logarithm GDP, logarithm số thị trường chứng khốn logarithm quy mơ tổng tài sản ngân hàng; có mối quan hệ tương quan dương có ý nghĩa thống kê đối tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng (ROA) tỷ lệ an tồn vốn cấp 1; khơng có mối quan hệ tương quan với biến số chi phí sử dụng vốn tỷ lệ tiền gửi khách hàng Thứ hai, phân tích mối quan hệ đa biến biến số, tác giả nhận thấy mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên mơ hình hồi quy phù hợp mẫu liệu tác giả thu thập Từ việc phân tích kết từ mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, tác giả rút số kết luận sau: + Đối với nhân tố vĩ mơ kinh tế: Có nhân tố vĩ mơ kinh tế có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại, bao gồm GDP có tác động âm, tỷ lệ thất nghiệp có tác động dương + Đối với nhân tố nội ngân hàng: Có nhân tố nội ngân hàng tác động dương đến tính khoản ngân hàng, bao gồm tỷ suất sinh lợi tông tài sản (ROA), tỷ lệ an tồn vốn cấp 1, quy mơ tổng tài sản có tác động âm tỷ lệ tiền gửi khách hàng Từ khóa: Tín dụng thương mại, Tín dụng ngắn hạn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Đối với kinh tế, giai đoạn định, hệ thống Ngân hàng ln đóng vai trò vai trò quan trọng với chức chu chuyển vốn kinh tế Vai trò hệ thống Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, giúp ln chuyển dịng vốn nhàn rỗi từ chủ thể đến chủ thể khác – chủ thể có nhu cầu vốn kinh tế Nhờ đó, dịng vốn chu chuyển cách liên tục, đáp ứng cách kịp thời nhu cầu chủ thể cần vốn, từ góp phần đảm bảo q trình vận hành kinh tế diễn cách trơn tru nhất, đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế Vai trò hệ thống ngân hàng đặc biệt trở nên quan trọng quốc gia có hệ thống thị trường tài cịn chậm phát triển, thị trường chứng khoán cịn non trẻ Khi đó, hệ thống ngân hàng thương mại gần kênh chu chuyển vốn chủ thể cần vốn kinh tế, đồng thời kênh gửi tiền tiết kiệm an toàn với hiệu đáng kể chủ thể có vốn nhàn rỗi Việt Nam số thị trường thị trường chứng khốn Việt Nam thức vào hoạt động khoảng 15 năm (phiên giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam sàn Hose tháng 7/2000) Do đó, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nước Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với Chính phủ nên hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại chịu tác động lớn từ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước sách khác Chính phủ Chính sách tài khóa, sách ngoại thương… Trong năm trở lại đây, số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam có gia tăng nhanh chóng chất lượng số lượng, dẫn tới cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng thương mại nước Bên cạnh đó, xu hướng hội nhập chung thị trường tài bối cảnh tồn cầu hóa nay, thị trường vốn nước ngày mở rộng Khi đó, ngân hàng thương mại nước gặp phải cạnh tranh gay gắt, liệt từ ngân hàng nước ngồi với quy mơ vốn lớn, kinh nghiệm hoạt động lâu năm Chính vậy, ngân hàng thương mại nước không ngừng đổi mới, gia tăng nguồn lực hoạt động nhằm nâng cao lực, khả cạnh tranh ngân hàng so với ngân hàng khác ngành Trong trình đổi mình, ngân hàng thương mại cổ phần nước đạt số thành tựu đáng khích lệ, thể thơng qua cải thiện nhiều tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại có nhiều cải thiện qua năm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tăng trưởng tăng trưởng ngân hàng nhiều mặt tồn hệ thống Ngân hàng như: tỷ lệ nợ xấu tăng cao, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chưa thực vững chắc… Ngoài ra, biến động kinh tế vĩ mơ ngày trở nên khó lường, tác động mạnh mẽ đến kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Đứng trước thách thức đó, điều đặt toán cho ngân hàng thương mại: Vừa đảm bảo trì tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng cách bền vững, đồng thời vừa đảm bảo hạn chế rủi ro việc tăng trưởng tín dụng Đặc biệt, với đặc thù ngành, yêu cầu hàng đầu ngân hàng thương mại ln ln phải đảm bảo tính khoản ngân hàng, luôn đáp ứng nhu cầu toán, rút tiền… khách hàng trường hợp Chính lý đó, luận văn này, tác giả thực đề tài nghiên cứu về: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” nhằm xem xét tác động yếu tố vĩ mô kinh tế yếu tố nội ngân hàng đến tính khoản ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu không đưa thêm chứng thực nghiệm nhân tố tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam mà giúp cho nhà quản trị, nhà hoạch định sách cân nhắc, xem xét việc điều hành hoạt động ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo vừa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng, vừa đảm bảo tính khoản hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Tác giả tập trung vào việc xem xét nhân tố nội yếu tố vĩ mô kinh tế có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Cụ thể, yếu tố nội tại, nghiên cứu tập trung xem xét nhân tố: tiền gửi khách hàng, quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn cấp ngân hàng chi phí trả lãi tiền gửi cho khách hàng Đối với nhân tố vĩ mô, nghiên cứu tập trung vào việc xem xét yếu tố tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp mức độ phát triển thị trường tài Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đặt 03 câu hỏi sau cho nghiên cứu: - Thứ nhất, mối quan hệ đơn biến nhân tố vĩ mô kinh tế nhân tố nội ngân hàng thương mại, biến có tương quan với tính khoản ngân hàng thương mại? Nếu có, tương quan chiều hay ngược chiều? - Thứ hai, mối quan hệ đa biến, nhân tố có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại? Nếu có, tác động tác động chiều hay ngược chiều? Độ lớn tác động nào? Nhân tố có tác động lớn đến tính khoản? - Thứ ba, từ kết nghiên cứu trên, kiến nghị, giải pháp đưa để đảm bảo ổn định tính khoản ngân hàng thương mại? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố vĩ mô yếu tố nội ngân hàng có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Cụ thể, tác giả tập trung vào xem xét 04 yếu tố vĩ mô kinh tế (bao gồm tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ phát triển thị trường tài chính) 05 yếu tố nội ngân hàng (bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1, tiền gửi khách hàng chi phí trả lãi tiền gửi cho khách hàng) - Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu thực bao gồm 20 ngân hàng thương mại cổ phần nước hoạt động liên tục Việt Nam giai đoạn từ 2007 – 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch tài chính, báo cáo tình hình quản trị công bố hệ thống website ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trang lấy số liệu công bố giai đoạn từ năm 2007 đến 2017 Do đó, liệu nghiên cứu có dạng liệu bảng cân (Balance panel data) Trong q trình phân tích, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận văn phương pháp định lượng Cụ thể, trình phân tích định lượng tác giả thực qua bước sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh đối chiếu số liệu, phương pháp thống kê mô tả liệu thu thập để giúp tác giả đưa nhận định ban đầu đặc điểm số liệu thu thập nghiên cứu - Phương pháp hồi quy phân tích định lượng: Với đặc điểm liệu thu thập nghiên cứu liệu bảng, tác giả sử dụng 03 phương pháp phân tích định lượng liệu liệu bảng, bao gồm phương pháp hồi quy gộp (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model- 45 logarithm có đơn vị phần trăm phát biểu ý nghĩa nên cách để đồng đơn vị biến số mơ hình hồi quy Phân tích mối quan hệ đơn biến biến số với tín dụng thương mại 4.2 Tác giả sử dụng hệ số tương quan đơn biến để xem xét mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình Từ kết phân tích, tác giả thấy mối tương quan đơn biến biến phụ thuộc với biến độc lập mơ hình hồi quy đề xuất Bảng 4.2 Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến biến số Tương quan P-value LIQ CAR1 LIQ 1.000 - CAR1 COF DTA LSIZE ROA INF LCK LGDP UNEM 0.240*** 1.000 0.001 COF 0.087 0.201 0.192 1.000 0.004 - DTA -0.021 0.753 0.093 -0.384 0.170 0.000 1.000 - LSIZE -0.159** -0.655 -0.341 0.000 0.000 0.018 0.004 0.948 1.000 - ROA 0.290*** 0.307 -0.037 0.000 0.589 0.000 -0.154 0.022 -0.135 0.046 1.000 - INF 0,275*** 0.270 0.550 0.000 0.000 0.000 -0.259 0.000 -0.311 0.000 0.320 1.000 0.000 - LCK -0.175*** -0.170 -0.458 0.012 0.000 0.009 0.213 0.002 0.078 0.248 -0.098 -0.558 1.000 0.147 0.000 - LGDP -0.297*** -0.166 -0.215 0.014 0.001 0.000 0.256 0.000 0.313 0.000 -0.408 -0.535 0.142 0.000 0.000 0.035 UNEM 0.315*** 0.283 0.231 0.000 0.001 0.000 -0.172 0.011 -0.469 0.000 0.424 0.518 -0.299 -0.542 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 - 1.000 - 46 Nguồn: Theo tính tốn tác giả từ phần mềm Stata Ghi chú: Các biến bảng kết tương ứng sau: LIQ: Biến phụ thuộc thể tính khoản ngân hàng; GDP: Logarithm tổng sản lượng quốc nội thực – biến độc lập; INF: Tỷ lệ lạm phát – biến độc lập; UNEMP: Tỷ lệ thất nghiệp kinh tế – biến độc lập; LCK: Logarithm số thị trường chứng khoán – biến độc lập; ROA: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản – biến độc lập; LSIZE: Logarithm quy mô tài sản ngân hàng – biến độc lập; CAR1: Tỷ lệ an toàn vốn cấp – biến độc lập; COF: Chi phí sử dụng vốn ngân hàng – biến độc lập; DTA: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng Trong bang tương quan, dòng hệ số tương quan, dòng bên kết giá trị thống kê p – value Ký hiệu *,** *** cho thấy biến số có mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Kết ma trận tương quan biến số trình bày bảng 4.2 Với mức ý nghĩa thống kê 10%, mối quan hệ đơn biến biến số độc lập với biến phụ thuộc tính khoản (LIQ), thấy: - Tính khoản có quan hệ tương quan âm có ý nghĩa thống kê biến độc lập logarithm quy mô tổng tài sản ngân hàng (LSIZE), logarithm số thị trường chứng khoán (LCK), logarithm GDP (LGDP) Điều cho thấy tổng tài sản ngân hàng gia tăng, số thị trường chứng khoán gia tăng hay GDP gia tăng làm giảm tính khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Tăng trưởng tín dụng có quan hệ tương quan dương có ý nghĩa thống kê biến độc lập tỷ lệ an toàn vốn cấp (CAR1), tỷ suất sinh lợi tài sản ngân hàng (ROA), tỷ lệ lạm phát (INF) tỷ lệ thất nghiệp (UNEMP) Điều cho thấy tỷ lệ nguồn vốn tự có gia tăng so với tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng gia tăng, tỷ lệ lạm phát kinh tế gia tăng hay tỷ 47 lệ thất nghiệp gia tăng kéo theo gia tăng tính khoản ngân hàng thương mại cổ phần - Tăng trưởng tín dụng khơng có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa thống kê với biến độc lập chi phí sử dụng vốn (COF) tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DTA) Điều cho thấy việc chi phí sử dụng vốn gia tăng hay tỷ lệ tiền gửi khách hàng gia tăng khơng tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 4.3 Phân tích mối quan hệ đa biến biến số với tính khoản ngân hàng Sau phân tích mối quan hệ đơn biến biến số độc lập biến phụ thuộc, tác giả tiếp tục thực phân tích mối quan hệ đa biến yếu tố vĩ mô kinh tế yếu tố nội doanh nghiệp với tính khoản ngân hàng thương mại Đầu tiên, tác giả thực hồi quy mơ hình lý thuyết theo 03 phương pháp phân tích mơ hình hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình hồi quy ảnh hưởng cố định (FEM) mơ hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Tiếp đó, tác giả thực kiểm định để xem phương pháp phân tích phù hợp điều kiện mẫu liệu tác giả, từ tác giả phân tích kết theo phương pháp phân tích hồi quy phù hợp Trong phần này, tác giả trình bày kết phương phân tích hồi quy phù hợp kiểm định cho thấy phương pháp hồi quy tốt điều kiện mẫu liệu tác giả thu thập Các kết 02 mơ hình cịn lại trình bày phụ lục luận văn 4.3.1.1 Kết hồi quy mô hình đa biến Đầu tiên, tác giả thực phân tích hồi quy đa biến với tồn mẫu liệu mà tác giả thu thập Kết hồi quy trình bày bảng 4.3 sau: 48 Bảng 4.3: Kết hồi quy tác động nhân tố đến tính khoản ngân hàng Biến phụ thuộc: LIQ Biến độc lập Hệ số tác động Giá trị thống kê z Giá trị p Hằng số 0,2559 1,80 0,072 LGDP -0,0098*** -2,87 0,004 0,0001 0,25 0,802 0,0053** 2,32 0,020 LCK -0,0082 -0,64 0,523 ROA 0,4766** 2,23 0,026 CAR1 0,0972** 2,39 0,017 LSIZE 0,0051* 1,72 0,086 COF 0,0207 0,80 0,423 DTA 0,0142 1,34 0,180 INF UNEMP Số quan sát R2 220 0,3017 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích Phần mềm Stata Ghi chú: Các biến bảng kết tương ứng sau: GCR: Biến phụ thuộc thể tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng; GDP: Tổng sản lượng quốc nội thực – biến độc lập; INF: Tỷ lệ lạm phát – biến độc lập; UNEMP: Tỷ lệ thất nghiệp kinh tế – biến độc lập; CK: Chỉ số thị trường chứng khoán – biến độc lập; ROA: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản – biến độc lập; LSIZE: Logarithm tự 49 nhiên quy mô ngân hàng – biến độc lập; CAR1: Tỷ lệ an toàn vốn cấp – biến độc lập; LIQ: Tính khoản ngân hàng – biến độc lập Ký hiệu *,** *** cho thấy biến số có mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Bảng 4.3 cho thấy tác động biến số vĩ mô kinh tế biến số nội ngân hàng tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Với mức ý nghĩa 10%, điều kiện yếu tố khác không đổi, kết cho thấy:  Đối với tác động vĩ mô kinh tế: - Đối với tác động GDP: Kết cho thấy hệ số biến LGDP -0,0098 có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0,004) Điều cho thấy, tăng lên 1% GDP làm cho tính khoản ngân hàng thương mại giảm khoảng 0,0098% so với năm trước - Đối với tác động tỷ lệ lạm phát (INF): Hệ số tác động biến INF đến tính khoản ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê (p – value = 0,802) cho thấy chưa thể đưa kết luận mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính khoản ngân hàng thương mại - Đối với tác động tỷ lệ thất nghiệp (UNEMP): Kết cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có tác động dương có ý nghĩa thống kê tới tính khoản ngân hàng (p – value = 0,020) Hệ số tác động tỷ lệ thất nghiệp đến tính khoản ngân hàng thương mại 0,0053 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 1%, tính khoản ngân hàng thương mại tăng lên 0,0053% - Đối với tác động thị trường chứng khoán (CK): Hệ số tác động biến LCK đến tính khoản ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê (p – value = 0,523) cho thấy chưa thể đưa kết luận mối quan hệ số thị trường chứng kohans tính khoản ngân hàng thương mại  Đối với tác động vi mô ngân hàng thương mại: 50 - Đối với tác động ROA: Kết cho thấy hệ số biến ROA 0,4766 có ý nghĩa thống kê (p – value = 0,026) Điều cho thấy, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng thương mại tăng lên 1% tính khoản ngân hàng thương mại tăng lên 0,4766% - Đối với tác động tỷ lệ an toàn vốn cấp (CAR1): Kết cho thấy hệ số biến CAR1 = 0,0972 có ý nghĩa thống kê (p – value = 0,017) Điều cho thấy, tỷ lệ lệ an toàn vốn cấp ngân hàng tăng lên 1%, ngân hàng thương mại gia tăng tính khoản khoảng 0,0972% hoạt động - Đối với tác động quy mơ ngân hàng (SIZE): Quy mô tài sản ngân hàng có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến tính khoản Hệ số tác động = 0,0051 cho thấy quy mô tổng tài sản tăng lên 1%, ngân hàng thương mại gia tăng khoản lên khoảng 0,0051% - Đối với tác động chi phí sử dụng vốn (COF): Hệ số tác động biến chi phí sử dụng vốn khơng tác động đến tính khoản ngân hàng (p – value = 0,423) Điều cho thấy chưa thể đưa kết luận mối quan hệ chi phí sử dụng vốn khoản ngân hàng thương mại - Đối với tác động tỷ lệ tiền gửi (DTA): Hệ số tác động biên tỷ lệ tiền gửi khách hàng không tác động đến tính khoản ngân hàng (p – value = 0,180) Điều cho thấy chưa thể đưa kết luận mối quan hệ tỷ lệ tiền gửi khách hàng khoản ngân hàng thương mại Từ kết hồi quy trên, thấy có nhân tố nội có tác động có ý nghĩa thống kê đến tính khoản ngân hàng; có nhân tố vĩ mơ kinh tế có tác động có ý nghĩa thống kê đến tính khoản ngân hàng Trong số nhân tố tác động, ROA có tác động đáng kể tới tính khoản ngân hàng thương mại, tiếp hệ số tác động CAR1 Điều cho thấy tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam chịu tác động đáng kể nhân tố nội ngân hàng so với nhân tố vĩ mô kinh tế 51 4.3.1.2 Các kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp với toàn mẫu liệu Trong phần này, tác giả trình bày kết kiểm định mơ hình thấy mơ hình hồi quy lựa chọn (được phân tích trên) mơ hình tốt trưởng hợp liệu mà tác giả thu thập (i) Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Bảng 4.4 Kết kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Chỉ tiêu Giá trị Thống kê F 10,89 Giá trị P – value 0,000 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích Phần mềm Stata Giả thuyết H0: Khơng có khác biệt ngân hàng mẫu liệu khảo sát (Khơng có khác biệt mơ hình Pooled OLS mơ hình FEM) Với mức ý nghĩa 10%, kết kiểm định thống kê F việc lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) cho thấy bác bỏ giả thuyết H0, tức mô hình FEM tốt mơ hình Pooled OLS Điều cho thấy đưa thêm biến giả ngân hàng vào phản ánh tốt khác biệt ngân hàng mẫu khảo sát (ii) Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Các kiểm định cịn lại mơ hình hồi quy trình bày phụ lục kết 52 Bảng 4.5 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Chỉ tiêu Giá trị Thống kê Chi bình phương 233,55 Giá trị P – value 0,000 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích Phần mềm Stata Giả thuyết H0: Khơng có sai số tiềm ẩn mẫu liệu khảo sát (Khơng có khác biệt sai số mơ hình Pooled OLS mơ hình REM) Với mức ý nghĩa 10%, kết kiểm định thống kê Chi bình phương việc lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) cho thấy bác bỏ giả thuyết H0, tức mơ hình REM tốt mơ hình Pooled OLS Điều cho thấy mơ hình hồi quy có số thành phần sai số tiềm ẩn mà mơ hình Pooled OLS không phản ánh (iii) Kiểm định lựa chọn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Bảng 4.6 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Chỉ tiêu Giá trị Thống kê Chi bình phương 1,55 Giá trị P – value 0,997 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích Phần mềm Stata 53 Giả thiết H0: Khơng có mối quan hệ tương quan tung độ gốc biến độc lập mơ hình hồi quy (Khơng có khác biệt đáng kể mơ hình FEM mơ hình REM) Với mức ý nghĩa 10%, kết kiểm định thống kê Chi bình phương (Hausman test) việc lựa chọn mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) cho thấy chấp nhận giả thuyết H0, tức mô hình REM tốt mơ hình FEM Điều cho thấy mơ hình hồi quy, khơng có mối quan hệ tương quan hệ số tung độ gốc biến độc lập mơ hình 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết mơ hình trên, tác giả đưa số thảo luận kết nghiên cứu sau: - Đối với nhân tố vĩ mô kinh tế: Có nhân tố vĩ mơ kinh tế có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại, GDP có tác động âm cịn tỷ lệ thất nghiệp có tác động dương Trong đó, kết sản lượng kinh tế tác động âm đến tính khoản dường khác so với kỳ vọng lý thuyết tương đồng với kết nghiên cứu H Vu D Nahm (2013) Kết phù hợp với đặc điểm Việt Nam, quốc gia có Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ Các sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam chủ yếu thi hành Chính phủ Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2017, ưu tiên hàng đầu Chính phủ ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lao động có việc làm ưu tiên Do đó, Chính phủ Ngân hàng nhà nước thực nhiều biện pháp hành việc tác động đến hạn mức tăng trưởng tín dụng, gia tăng tính khoản (hạn chế việc cho vay tín dụng) ngân hàng thương mại cổ phần nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát Trong đó, tăng trưởng kinh tế đến từ số động lực khác, đặc biệt hoạt động tập đoàn nước ngoài, doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam nên tăng trưởng kinh tế tính khoản có xu hướng ngược chiều tác động với Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, số thị trường chứng khốn khơng có tác động chiều đến tăng trưởng tín dụng Điều 54 giải thích sau: nhìn chung thị trường chứng khốn Việt Nam bước hoàn thiện phát triển nhiều mặt, ngày thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua giai đoạn biến động, từ năm 2000 đến năm 2007 từ năm 2008 đến năm 2017 Ở giai đoạn thứ nhất, tâm lý “đám đông” tác động đáng kể gia tăng số thị trường; ngược lại giai đoạn thứ hai, thị trường bước hoàn thiện, việc đầu tư dần dựa giá trị doanh nghiệp Chính vậy, tác động thị trường chứng khốn khơng rõ ràng đến tính khoản - Đối với nhân tố nội ngân hàng: Có nhân tố nội ngân hàng có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại nhân tố có tác động dương Cụ thể nhân tố tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA), tỷ lệ an tồn vốn cấp quy mơ tổng tài sản Các kết với kỳ vọng dấu tác giả Xét thực tế Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phẩn nhỏ thường gặp rủi ro cao so với ngân hàng lớn việc huy động nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng Do đó, ngân hàng có quy mô nhỏ phải đảm bảo tỷ lệ tài sản khoản cao so với ngân hàng có quy mơ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu người gửi tiền Trong đó, tỷ lệ an toàn vốn cấp cao cho thấy rủi ro khoản hoạt động ngân hàng thấp, tài sản có tính khoản cao chiếm tỷ trọng cao cấu trúc tài sản ngân hàng Ngoài ra, ROA ngân hàng cao đặt yêu cầu ngân hàng phải gia tăng tính khoản để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.1 Kết luận Tác giả tiến hành nghiên cứu nhân tố tác động đến tính khoản 20 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017 Bằng phương pháp phân tích liệu bảng truyền thống hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM), mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, mối quan hệ đơn biến, tính khoản có mối quan hệ tương quan âm có ý nghĩa thống kê với logarithm GDP, logarithm số thị trường chứng khốn logarithm quy mơ tổng tài sản ngân hàng; có mối quan hệ tương quan dương có ý nghĩa thống kê đối tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ngân hàng (ROA) tỷ lệ an toàn vốn cấp 1; khơng có mối quan hệ tương quan với biến số chi phí sử dụng vốn tỷ lệ tiền gửi khách hàng Thứ hai, phân tích mối quan hệ đa biến biến số, tác giả nhận thấy mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên mơ hình hồi quy phù hợp mẫu liệu tác giả thu thập Từ việc phân tích kết từ mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, tác giả rút số kết luận sau: + Đối với nhân tố vĩ mơ kinh tế: Có nhân tố vĩ mơ kinh tế có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại, bao gồm GDP có tác động âm, tỷ lệ thất nghiệp có tác động dương + Đối với nhân tố nội ngân hàng: Có nhân tố nội ngân hàng tác động dương đến tính khoản ngân hàng, bao gồm tỷ suất sinh lợi tơng tài sản (ROA), tỷ lệ an tồn vốn cấp quy mơ tổng tài sản có tác động âm 5.2 Đề xuất, kiến nghị Trên sở kết đề tài nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị cho nhà làm sách, cụ thể sau: 56 - Thứ nhất, với đặc điểm hệ thống ngân hàng thuộc quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trực thuộc Chính phủ, tính khoản ngân hàng thương mại cổ phần chịu tác động đáng kể từ sách điều hành kinh tế Chính phủ Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần cân nhắc kĩ mục tiêu vĩ mơ trước thi hành biện pháp hành nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần hệ thống ngân hàng Việt Nam: vừa đảm bảo thực mục tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời đảm bảo tăng trưởng kèm với an tồn q trình tăng trưởng (thể tính khoản) hệ thống ngân hàng thương mại Các kết nghiên cứu giúp quan quản lý nhà nước tham khảo trước thực biện pháp hành tác động đến việc đảm bảo khoản đảm bảo tăng trưởng tín dụng, hiệu hoạt động ngân hàng - Thứ hai, ngân hàng thương mại cổ phần, kết nghiên cứu kết cần tham khảo trước thực chiến lược tăng trưởng tín dụng, tăng cường hiệu hoạt động Việc gia tăng tính khoản đảm bảo hoạt động ổn định hệ thống ngân hàng, nhiên gia tăng tính khoản q mức làm giảm tăng trưởng tín dụng hiệu hoạt động (khả tạo lợi nhuận) ngân hàng thương mại Tính khoản ngân hàng phục thuộc vào yếu tố vĩ mô kinh tế yếu tố nội ngân hàng, đặc biệt Việt Nam có số đặc điểm riêng biệt trình vận hành hệ thống ngân hàng so với số quốc gia khác Vì vậy, ngân hàng thương mại cần: + Dự báo tốt biến động kinh tế vĩ mô, việc dự báo biến số mục tiêu kinh tế vĩ mô, từ đưa chiến lược tăng trưởng tín dụng, chiến lược phát triển chiến lược đảm bảo tính khoản phù hợp với bối cảnh tăng trưởng chung kinh tế + Xem xét yếu tố thực có tác động đến tính khoản ngân hàng kết nghiên cứu Từ nhân tố có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại này, nhà quản lý, điều hành ngân hàng đưa 57 biện pháp phù hợp nhằm vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hiệu hoạt động đồng thời đảm bảo tính khoản tỷ lệ nợ xấu nằm ngưỡng an toàn ngân hàng 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp Đề tài nghiên cứu tập trung xem xét tác động số biến số đại diện cho yếu tố vĩ mơ kinh tế yếu tố nội ngân hàng Bên cạnh yếu tố này, số yếu tố vĩ mơ khác quan trọng mà tác động đến tính khoản hệ thống ngân hàng tỷ giá hối đoái, cung tiền, lãi suất… Đối với yếu tố nội ngân hàng, tác giả đưa biến số tác động chính, cịn nhiều yếu tố khác có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại tỷ lệ nợ xấu… Ngồi ra, tính chất sở hữu ngân hàng thương mại (ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân) có tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, tác giả kỳ vọng xem xét thêm yếu tố nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Ha Vu, Daehoon Nahm (2013) The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, DOI:10.1080/13547860.2013.803847 Trương Quang Thông Phạm Minh Tiến (2013) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ Số: 21 (414) Vũ Thị Hồng (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoảncủa ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 23 (33) - Tháng 0708/2015 Các tài liệu tiếng Anh Alger, G., & Alger, I (1999) Liquid Assets in Banks: Theory and Practice Boston: College Department of Economics Chagwiza, W (2014) Zimbabwean commercial bank liquidity and its determinants International Journal of Empirical Finance, 52-64 Choon, L K., Hooi, L Y., Murthi, L., Yi, T S., Shven, T Y (2013) The determinants influencing liquidity of Malaysia commercial banks, and its implication for relevant bodies: evidence from 15 Malaysian commercial banks Malaysia: http://eprints.utar.edu.my Duttweiler, R (2009) Managing Liquidity in Banks: A Top Down Approach Wiley Elahi, M (2017) Factors Influencing Liquidity in Leading Banks “A Comparative Study of Banks Operating in UK and Germany Listed on LSE” Imperial Journal of Interdisciplinary Research (IJIR), Vol 3, Issue 2, ISSN: 2454-1362 Malik, M F., & Rafique, A (2013) Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors Romanian Economic Journal, Volume 16, Issue 48 Mehdi, E (2014) Bank liquidity and finance performance: Evidence from Moroccan banking industry Business: Theory & Practice, Vol 15 Issue 4, p351361 11p Pouw,L and Kakes, J (2013) What drives bank earnings? Evidence for 28 banking sectors Applied Economics Letters, Vol 20, No 11, 1062–1066 Singh, A & Singh, A (2016) An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks Future Business Journal , 40-53 Vodova, P (2011) Determinants of Commercial Banks' Liquidity in the Czech Republic International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 1060-1067 Vodova,P (2011) Liquidity of Slovak Commercial Banks and its Determinants Proceedings of the 13th International Conference, 487-494 ... nghiên cứu về: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến tính khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam? ?? nhằm xem xét tác động yếu tố vĩ mô kinh tế yếu tố nội ngân hàng đến tính khoản ngân hàng thương mại Kết nghiên... nhân tố đến tính khoản ngân hàng thương mại Chương đưa số khái niệm, sở lý thuyết việc nghiên cứu ngân hàng thương mại, tính khoản ngân hàng thương mại Đồng thời, tác giả xác định nhân tố nội ngân. .. sản ngân hàng Vũ Thị Hồng (2015) thực nghiên cứu mẫu 37 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Tác giả tìm thấy tác động yếu tố bên ngân hàng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 29/12/2021, 10:30

Hình ảnh liên quan

Thư viện học liệu mở Việt Nam, giống như các loại hình ngân hàng khác, ngân hàng thương mại (NHTM) đảm nhiệm chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh  toán cho các doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

h.

ư viện học liệu mở Việt Nam, giống như các loại hình ngân hàng khác, ngân hàng thương mại (NHTM) đảm nhiệm chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán cho các doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dưới đây là bảng tóm tắt tổng quan các kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại ở ngoài nước  và tại Việt Nam:  - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

i.

đây là bảng tóm tắt tổng quan các kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại ở ngoài nước và tại Việt Nam: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu định lượng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Hình 3.2.

Mô hình nghiên cứu định lượng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu  - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bảng 3.1..

Mô tả các biến và kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ghi chú: Các biến trong bảng kết quả lần lượt tương ứng như sau: LIQ: Biến - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

hi.

chú: Các biến trong bảng kết quả lần lượt tương ứng như sau: LIQ: Biến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến giữa các biến số - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bảng 4.2..

Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến giữa các biến số Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố đến tính thanh khoảncủa các ngân hàng  - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bảng 4.3.

Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố đến tính thanh khoảncủa các ngân hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan