(NB) Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản nhất về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, xây dựng các hệ thống thông tin cơ bản để phục vụ trong thực tiễn.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -š› & š› - GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN NGHỀ: LẬP TRÌNH VIÊN MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 13A/QĐ-CĐNKTCN ngày 10 tháng 01 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MHLTV 19 LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành hệ thống thông tin (HTTT) ứng dụng quan trọng ngành công nghệ thông tin (CNTT) đến có nhiều HTTT xây dựng ứng dụng thực tiễn Mặc dù có nhiều ngơn ngữ lập trình hệ quản trị sở liệu phần mềm chuyên dụng áp dụng công tác quản lý, nhiên hệ thống thông tin việc vận dụng phần mềm vấn đề gặp khơng khó khăn Các hệ thống thơng tin chưa đáp ứng yêu cầu nhà quản lý có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân quan trọng nhà xây dựng hệ thống thông tin không trang bị kiến thức phân tích thiết kế, thiếu kinh nghiệm tham gia vào trình phân tích thiết kế dẫn đến giai đoạn cài đặt phải thay đổi nhiều, gây lãng phí việc xây dựng khai thác, bảo trì phát triển hệ thống Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin phương pháp luận để xây dựng phát triển hệ thống thông tin bao gồm lý thuyết, mô hình, phương pháp cơng cụ sử dụng q trình phân tích thiết kế hệ thống Mặc dầu có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Trần Thị Vinh Tập thể Giảng viên Khoa CNTT Mọi thơng tin đóng góp chia sẻ xin gửi hòm thư tranthivinhvnn@gmail.com, liên hệ số điện thoại 0978113529 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Hệ thống thông tin 1.2 Các cách tiếp cận phân tích hệ thống thơng tin 1.2.1.Phương pháp hướng cấu trúc 1.2.2 Phương pháp hướng đối tượng 1.3.Các khái niệm hướng đối tượng 10 1.3.1 Đối tượng trừu tượng hóa 10 1.3.2 Lớp thể 12 1.3.3 Sự trao đổi thông điệp 12 1.3.4 Sự phân cấp 12 1.3.5 Tính bao bọc 13 1.3.6 Tính đa hình 13 1.4 Chu trình phát triển phần mềm tiến trình RUP 13 1.4.1 Chu trình phát triển phần mềm 13 1.4.2 Các giai đoạn chu trình phát triển phần mềm 13 1.4.3 Tiến trình phát triển phần mềm RUP 14 1.5 Các bước phân tích thiết kế hướng đối tượng 15 2.1 Giới thiệu UML 17 2.1.1 Lịch sử UML 17 2.1.2 UML – ngơn ngữ mơ hình hóa hướng đối tượng 17 2.2 Các khái niệm UML 17 2.3 Các biểu đồ UML 18 2.3.1 Biểu đồ Use case 18 2.3.2.Biểu đồ lớp 19 2.3.4.Biểu đồ đối tượng 23 2.3.5.Biểu đồ trạng thái 23 2.3.6.Biểu đồ trình tự 25 2.3.7.Biểu đồ cộng tác 26 2.3.8.Biểu đồ hoạt động 27 2.3.9.Biểu đồ thành phần 30 2.3.10.Biểu đồ triển khai 30 2.4 Giới thiệu công cụ Rational Rose 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 33 3.1 Phân tích yêu cầu hệ thống 33 3.1.1 Yêu cầu gì? 33 3.1.2 Xác định yêu cầu hệ thống 33 3.1.3 Phân loại yêu cầu 34 1.4 Mơ hình hố nghiệp vụ 34 3.2 Mơ hình hóa Use case 38 3.2.1 Giới thiệu use case 38 3.2.2 Sơ đồ use case 39 3.2.3 Xác định biến thể use case 39 2.2.4 Thiết lập mối quan hệ use case 39 3.2.5 Đặc tả actor use case 39 3.3 Xây dựng đối tượng hệ thống 40 3.3.1 Các khái niệm sơ đồ lớp 40 3.3.2 Xác định lớp đối tượng 40 3.3.3 Mô hình hóa liên kết lớp 41 3.3.4 Xác định thuộc tính, method lớp 41 3.3.5 Xây dựng mơ hình khái niệm 41 3.3.6 Xây dựng biểu đồ tương tác 42 3.3.7 Xây dựng biểu đồ trạng thái 42 3.3.8 Xây dựng biểu đồ hoạt động 42 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 46 4.1.Thiết kế hệ thống 46 4.1.1 Hệ thống 46 4.1.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống 46 4.1.3 Kiến trúc phân tầng 46 4.2 Thiết kế giao diện người dùng thiết kế lớp 47 4.2.1 Thiết kế giao diện người dùng 47 4.2.2 Thiết kế lớp 48 4.3 Thiết kế việc lưu trữ liệu 50 4.4 Mơ hình hóa cài đặt hệ thống 53 4.4.1 Giới thiệu 53 4.4.2 Xây dựng biểu đồ thành phần 53 4.4.3 Xây dựng biểu đồ triển khai 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Mã mơn học: MHLTV 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí sau sinh viên học xong môn học chung môn kiến thức kỹ thuật sở, thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trước môn học, mô đun đào tạo nghề chun sâu khác; - Tính chất: Là mơn học chuyên ngành - Ý nghĩa vai trò môn học: Đây mô đun tự chọn chuyên môn nghề, cung cấp cho sinh viên kỹ phân tích thiết kế hệ thống thông tin, xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ thực tiễn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Nhắc lại khái niệm: liệu, thông tin, hệ thống, hệ thống thơng tin + Phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng UML sử dụng thành thạo công cụ làm tài liệu Rational Rose; +Trình bày kiến thức phân tích t h i ế t kế hệ thống thông tin hướng đối tượng UML(Unifield Modeling Language), có kỹ sử dụng cơng cụ Rational Rose cho việc phát triển phần mềm hướng đối tượng - Về Kỹ + Áp dụng phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thơng tin vào việc xây dựng ứng dụng thực tế; + Xây dựng phân tích thiết kế hồn chỉnh cho hệ thống vừa nhỏ - Về lực tự chủ trách nhiệm + Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho người phương tiện học tập + Đảm bảo tính xác sử dụng kí pháp Nội dung môn học: Thời gian Kiểm Số tra* Tên mô đun Tổng Lý Thực TT (LT số thuyết hành hoặcT H) Chương 1: Tổng quan 3 1.1.Hệ thống thông tin 0.5 1.2 Các cách tiếp cận phân tích hệ thống 0.5 thơng tin 1.3 Các khái niệm hướng đối 0.5 tượng 1.4 Chu trình phát triển phần mềm 0.5 1.5 Các bước phân tích thiết kế hệ thống 2 Chương 2: UML công cụ phát triển hệ 15 thống 2.1 Giới thiệu UML (Unified Modeling Language) 6 2.2 Các khái niệm UML 2.3 Các biểu đồ UML 2.4 Giới thiệu công cụ Rational Rose Chương 3: Phân tích hướng đối tượng 3.1 Phân tích yêu cầu hệ thống 3.2 Mơ hình hóa Use case 3.3.Xây dựng đối tượng hệ thống Chương 4: Thiết kế hướng đối tượng 4.1 Thiết kế hệ thống 4.2 Thiết kế giao diện người dùng thiết kế lớp 4.3 Thiết kế việc lưu trữ liệu 4.4 Mơ hình hóa cài đặt hệ thống Kiểm tra Thi hết mơn 18 15 3 2 12 4 2 2 60 Cộng 27 30 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã chương: MHLTV 19.01 Giới thiệu: Chương trình bày khái niệm thông tin hệ thống thông tin (HTTT) Tiếp sau khái niệm khởi đầu, chương trình bày đặc trưng HTTT, khái niệm hệ thống xử lý tác nghiệp, hệ thống thông tin quản lý hệ hỗ trợ định Trình bày khái niệm HTTT tổng thể tổ chức hoạt động phương pháp xây dựng HTTT Mục tiêu: -Hiểu ý nghĩa, vai trị thơng tin thực tiễn; -Nhận thức hệ thống thông tin nhằm định hướng cho q trình phân tích thiết kế hệ thống thơng tin; -Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung: 1.1 Hệ thống thơng tin Mục tiêu: - Làm cho sinh viên nhận biết yếu tố hệ thống: phần tử, mục đích, môi trường; - Nhận thức hệ thống thơng tin, nhằm định hướng cho q trình phân tích thiết kế hệ thống thơng tin; - Trình bày đặc trưng HTTT; - Hiểu trình bày HTTT phân loại theo chức Nêu giai đoạn phát triển hệ thống Hệ thống: Là tập hợp có tổ chức nhiều phần tử thường xuyên tương tác với nhau, có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động chung cho mục đích Mơi trường phần nằm hệ thống xét thực chất hệ thống có giao tiếp với hệ thống xét Giữa hệ thống môi trường đường giới hạn xác định phạm vi hệ thống Mơi trường Phần tử Hình 1.1 Mơ hình tổng qt hệ thống Ví dụ: Hệ mặt trời, hệ thống triết học, hệ thống thủy lực, hệ thống pháp luật, hệ thống khí v.v… 1.2 Các cách tiếp cận phân tích hệ thống thơng tin 1.2.1.Phương pháp hướng cấu trúc Phương pháp phân tích thiết kế hướng cấu trúc bao gồm hoạt động : khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng, kiểm thử cài đặt, vận hành Đặc trưng phương pháp hoạt động thực cách song song Mỗi hoạt động cung cấp sửa đổi phù hợp cho nhiều hệ thống trước Ba cơng cụ quan trọng để mơ hình hóa hệ thống theo phương pháp phân tích thiết kế hướng cấu trúc : - Mơ hình chức - Mơ hình liệu - Mơ hình luồng liệu Trong mơ hình thể cách nhìn góc độ khác vào hệ thống Mơ hình chức : Mơ hình mơ tả chức hệ thống thông tin, thông thường biểu diễn sơ đồ chức nghiệp vụ, thể hệ thống từ khía cạnh chức năng, trả lời cho câu hỏi : Hệ thống thực cơng việc ? Mơ hình sử dụng cho mục đích sơ đồ phân rã chức BFD (Business Functional Diagram) Nội dung BFD sơ đồ phân cấp chức hệ thống Mơ hình liệu : Mơ tả liệu có hệ thống mối quan hệ ràng buộc chúng, thông thường mô tả sơ đồ quan hệ thực thể, bảng thuộc tính ràng buộc liệu v.v…, thể hệ thống từ khía cạnh liệu hay trả lời cho câu hỏi : Hệ thống sử dụng liệu để phục vụ cho hoạt động ? Mơ hình liệu ERD (Entity Relationship Diagram) công cụ phản ánh hệ thống từ khía cạnh khác, bổ sung với BFD để tạo nên tổ hợp trọn vẹn trình phân tích Mơ hình luồng liệu : Mơ tả luồng liệu hệ thống Có thể biểu diễn nhiều sơ đồ: sơ đồ ngữ cảnh, sơ đồ phân rã xử lý, sơ đồ dòng liệu mức đỉnh sơ đồ dòng liệu mức đỉnh Một mơ hình kinh điển sử dụng cho mục đích mơ tả luồng liệu sơ đồ dòng liệu DFD (Data Flow Dragram) DFD thể mơ hình hệ thống với quan niệm bình đẳng cho liệu chức năng, công cụ quan trọng phân tích hệ thống hướng cấu trúc Sơ đồ cách thông tin chuyển vận từ chức từ trình sang chức trình khác Một điều quan trọng sơ đồ thơng tin cần phải có trước thực chức hay trình 1.2.2 Phương pháp hướng đối tượng Trong năm gần phương thức lập trình hướng đối tượng thống lĩnh thị trường lập trình phần mềm UML trở thành ngơn ngữ mơ hình hóa phổ biến sản xuất phần mềm Hầu hết trường đại học, cao đẳng đưa hai môn vào đào tạo khóa có khơng tài liệu viết vấn đề Tuy nhiên, cịn khó hiểu khó áp dụng với sinh viên, bạn trẻ làm Công nghệ thông tin Trong loạt này, cố gắng trình bày cách đơn giản dễ hiểu kiến thức Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML để giúp bạn hiểu áp dụng vào thực tế Các viết hướng dẫn bạn phân tích thiết kế ứng dụng cụ thể để từ tự rút học kinh nghiệm cho tiếp tục nghiên cứu sâu Bài bàn cách Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML Lưu ý: Để hiểu loạt bạn phải có kiến thức lập trình hướng đối tượng, chúng tơi khơng chi tiết vào định nghĩa lập trình hướng đối tượng Khái niệm Phân tích thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Analysis and Design: OOAD) Trong kỹ nghệ phần mềm để sản xuất sản phẩm phần mềm người ta chia trình phát triển sản phẩm nhiều giai đoạn thu thập phân tích yêu cầu, phân tích thiết kế hệ thống, phát triển (coding), kiểm thử, triển khai bảo trì Trong đó, giai đoạn phân tích, thiết kế giai đoạn khó khăn phức tạp Giai đoạn giúp hiểu rõ yêu cầu đặt ra, xác định giải pháp, mô tả chi tiết giải pháp Nó trả lời câu hỏi What (phần mềm làm gì?) How (làm nào?) Để phân tích thiết kế phần mềm có nhiều cách làm, cách làm xem hệ thống gồm đối tượng sống tương tác với Việc mơ tả tất đối tượng tương tác chúng giúp hiểu rõ hệ thống cài đặt Phương thức gọi Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) Khái niệm UML (Unified Modeling Language) UML ngôn ngữ mơ hình hóa hợp dùng để biểu diễn hệ thống Nói cách đơn giản dùng để tạo vẽ nhằm mô tả thiết kế hệ thống Các vẽ sử dụng để nhóm thiết kế trao đổi với dùng để thi công hệ thống (phát triển), thuyết phục khách hàng, nhà đầu tư v.v (Giống xây dựng người ta dùng vẽ thiết kế để hướng dẫn kiểm sốt thi cơng, bán hàng hộ v.v ) Tại lại OOAD UML? OOAD cần vẽ để mô tả hệ thống thiết kế, cịn UML ngơn ngữ mơ tả vẽ nên cần nội dung thể Do vậy, phân tích thiết kế theo hướng đối tượng sử dụng UML để biểu diễn thiết kế nên chúng thường đơi với OOAD sử dụng UML UML sử dụng để vẽ cho nhiều lĩnh vực khác phần mềm, khí, xây dựng v… phạm vi viết nghiên cứu cách sử dụng UML cho phân tích thiết kế hướng đối tượng ngành phần mềm OOAD sử dụng UML bao gồm thành phần sau: – View (góc nhìn) – Diagram (bản vẽ) – Notations (ký hiệu) – Mechanisms (qui tắc, chế) Chúng ta tìm hiểu kỹ thành phần View (góc nhìn) Mỗi góc nhìn thầy bói xem voi, khơng thể hết hệ thống thể rõ hệ thống khía cạnh Chính xây dựng có vẽ kiến trúc (nhìn mặt kiến trúc), vẽ kết cấu (nhìn mặt kết cấu), vẽ thi cơng (nhìn mặt thi công) Trong phần mềm vậy, OOAD sử dụng UML có góc nhìn sau: 1.3.Các khái niệm hướng đối tượng 1.3.1 Đối tượng trừu tượng hóa 10 cần thiết chi tiết hóa ca sử dụng Hơn nữa, giúp có nhìn đầy đủ rõ ràng hệ thống sau từ giai đoạn đầu phát triển Vì tương tác đưa giai đoạn không phức tạp, nên yêu cầu xây dựng biểu đồ giao tiếp cho ca sử dụng hoàn toàn hợp lý Để đơn giản, tương tác biểu đồ giao tiếp mà mô tả nên đường chuẩn mực (normal path) xuyên suốt ca sử dụng Sau này, đề cập đến ca sử dụng hệ thống, cần xác định thêm đường khác thường hay ngoại lệ (normal path) Tuy nhiên, cần hiểu tồn chúng tương ứng với ca sử dụng Biểu đồ giao tiếp sinh viên đăng ký môn học Xây dựng biểu đồ hoạt động (Activity diagram) Biểu đồ hoạt động UML sử dụng để phụ thuộc hoạt động chuyển từ điểm bắt đầu tới điểm kế thúc tiến trình Giống biểu đồ giao tiếp, hành động biểu đồ hoạt động khơng tương ứng với bước mô tả chi tiết ca sử dụng Trong thực tế phát triển phần mềm, biểu đồ hoạt động sử dụng cho nhiều mục đích khác Ví dụ, biểu đồ hoạt động sử dụng để xây dựng tồn mơ hình nghiệp vụ viết tài liệu cho phương thức để thể hành vi đối tượng phần mềm Biểu đồ hoạt động đồ thị có hướng, nút (đỉnh) hoạt động cung dịch chuyển: - Hoạt động (activity) cơng việc xử lý tay Điền mẫu, máy Hiển thị hình đăng nhập Một hoạt động biểu diễn biểu đồ hình chữ nhật trịn góc có mang tên hoạt động - Chuyển dịch (Transition) chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác thể hiển mũi tên nối hai hoạt động - Nút khởi đầu (start) thể hiển điểm bắt đầu hoạt động ký hiệu hình trịn đặc 54 Nút kết thúc (end) thể hiển điểm kết thúc hoạt động ký hiệu hình trịn đặc có viền bao quanh Tùy trường hợp có nhiều nút kết thúc Các điều kiện chuyển dịch hoạt động (transition condition) ký hiệu hình thoi để thực rẽ nhánh hoạt động - Thanh đồng hóa (synchronization bars) để mở hay đóng nhánh thực song song XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG Giai đoạn thứ hai pha xác định yêu cầu mơ hình hóa u cầu hệ thống (system requirement modeling) mà định phát triển để cải tiến nghiệp vụ thời khách hàng Mơ hình hóa yêu cầu hệ thống với ca sử dụng thể mơ hình ca sử dụng (use case model) Cách tiếp cận trở thành quen thuộc phát triển phần mềm hướng đối tượng sử dụng giáo trình dễ xây dựng dễ hiểu người Mơ hình ca sử dụng giai đoạn xác định yêu cầu hệ thống chi tiết hóa có tính “kỹ thuật” so với ca sử dụng giai đoạn xác định yêu cầu nghiệp vụ trình bày mục trước Xác định yêu cầu hệ thống bao gồm bước sau đây: Xác định mô tả tác nhân Xác định mô tả ca sử dụng Xây dựng biểu đồ ca sử dụng Xây dựng kịch Xếp ưu tiên ca sử dụng Phác họa giao diện người dùng Xác định mô tả tác nhân Trước hết điều ta cần làm xác định mô tả tác nhân hệ thống với giúp đỡ khách hàng Các tác nhân bao gồm người hay hệ thống bên ngồi có tương tác trực tiếp với hệ thống xây dựng không bao gồm tác nhân gián tiếp giai đoạn xác định yêu cầu nghiệp vụ Quan hệ tác nhân 55 Các tác nhân hệ thống thường có mối quan hệ việc phát quan hệ giúp cung cấp cách nhìn tổng quát hệ thống Một tác nhân SA đặc biệt hóa (specialized actor) tác nhân tổng quát khác GA (generalized actor) Khi đó, tác nhân đặc biệt hóa kế thừa hành vi từ tác nhân tổng quát hóa Điều tạo thêm sức mạnh cho mơ hình ca sử dụng sau Trong UML sử dụng ký hiệu tương tự quan hệ kế thừa lớp Hệ quản lý học theo tín có nhân Sinh viên, Giảng viên Nhân viên Phòng đào tạo Ta tiếp tục đặc biệt hóa Nhân viên Phòng đào tạo thành Nhân viên xếp lịch dạy, Nhân viên nhập điểm, Nhân viên theo dõi tình hình học tâp Hay tổng qt hóa Sinh viên, Giảng viên, Nhân viên thành Thành viên (member) Điều xem phức tạp mang lại nhiều lợi ích Vì đảm bảo bạn hiểu xác miền tốn khách hàng hy vọng có hệ thống với chức mà họ thực mong muốn Ví dụ: Hệ thống đăng ký học theo tín bao gồm tác nhân sau đây: - Nhân viên: cập nhật (môn học, thông tin khoa, chuyên ngành, lớp học, điểm thi…), hủy (môn học, chuyên ngành, khoa…) - Sinh viên: xem lịch học, đăng ký học, hủy đăng ký… Xác định mô tả ca sử dụng Một có danh sách tác nhân, với trợ giúp khách hàng ta tiếp tục xác định tương ứng ca sử dụng với tác nhân Đồng thời đề xuất ca sử dụng, ta phải viết mô tả ngắn gọn ca sử dụng Ví dụ: Một số ca sử dụng Hệ thống đăng ký học theo tín chỉ: U1 Đăng nhập: tác nhân đăng nhập hệ thống U2 Thoát: tác nhân thoát khỏi hệ thống U3 Đăng ký học: sinh viên đăng ký môn học kỳ tới U4 Xem lịch học: sinh viên xem lịch lớp học đăng ký U5 Xem lịch thi học kỳ: sinh viên xem lịch thi học kỳ môn đăng ký U6 Xem điểm học tập: sinh viên xem kết học tập U7 In bảng điểm: sinh viên in bảng điểm khóa học U8 Tìm kiếm thơng tin: sinh viên tìm kiếm môn học khoa, chuyên ngành, hệ đào tạo… U9 Xem lịch giảng dạy: giảng viên xem lịch giảng dạy kỳ tới U10 Đổi mật khẩu: người dùng thay đổi mật truy cập hệ thống U11 Thay đổi thông tin cá nhân: người dùng thay đổi thông tin cá nhân sau đăng nhập hệ thống U12 Quản lý xếp lớp: nhân viên phòng đào tạo thực chức phân chia xếp lớp cho môn học sinh viên đăng ký U13 Quản lý điểm sinh viên: nhân viên phòng đào tạo cập nhật kết điểm sinh viên U14 Gửi thơng báo: phịng đào tạo gửi thơng báo tới sinh viên U15 Xem thông báo: giảng viên, sinh viên xem thơng báo phịng đào tạo 56 4.4.3 Xây dựng biểu đồ triển khai Giữa ca sử dụng có ba kiểu quan hệ sau đây: đặc biệt hóa, bao hàm mở rộng Chúng cho phép nhóm ca sử dụng có liên quan, phân rã ca sử dụng, sử dụng lại hành vi xác định hành vi khơng bắt buộc • Đặc biệt hóa (Specialize): giống tác nhân, ca sử dụng kế thừa (inherit) từ ca sử dụng khác Để tránh phức tạp liên quan đến việc định nghĩa lại bước thêm bước phụ, ta đặc biệt hóa ca sử dụng trừu tượng (abstract use case) Ca sử dụng trừu tượng ca sử dụng khơng có bước nào, nhiệm vụ nhóm số ca sử dụng lại với Bao hàm (Include): ca sử dụng UC1 có số bước cung cấp ca sử dụng khác UC2 ta nói UC1 bao hàm UC2 Khi đó, UC1 gọi ca sử dụng nguồn UC2 gọi ca sử dụng đích Quan hệ bao hàm dùng để rút bước chung cho số ca sử dụng, để chia ca sử dụng lớn thành ca sử dụng nhỏ • Mở rộng (Extend): ca sử dụng UC1 thêm thông tin vào ca sử dụng khác UC2 UC1 gọi mở rộng UC2 Thông thường thơng tin xuất cuối ca sử dụng chúng xảy đầu đơi Có khác biệt bao hàm mở rộng Với bao gồm, ca sử dụng nguồn không hoạt động khơng có ca sử dụng đích, với mở rộng, ca sử dùng nguồn làm việc tốt kể ca sử dụng đích Nói cách khác, ca sử dụng bao gồm có tồn độc lập, ca sử dụng mở rộng tồn mở rộng Thực tế khó xác định xác quan hệ ca sử dụng lần qua mơ hình u cầu hệ thống Hơn nữa, việc xác định quan hệ phụ thuộc vào định xem thực cần thiết khách hàng chấp nhận hay khơng Trong cách tiếp cận hướng đối tượng, có nhiều cách phân tích ca sử dụng thành mối quan hệ bao hàm, mở rộng hay kế thừa • Đặc biệt hóa: Có thể nhận thấy biểu đồ ca sử dụng ví dụ Biểu đồ phân rã ca sử dụng Quản lý xếp lớp, ca sử dụng Quản lý xếp lớp phân rã thành ca sử dụng: 57 Quản lý Đăng ký học, Quản lý phân lớp, Lập lịch dạy biểu đồ ca sử dụng phân rã Trong ca sử dụng Quản lý xếp lớp ca sử dụng trừu tượng, có nhiệm vụ nhóm ca sử dụng Quản lý Đăng ký học, Quản lý phân lớp, Lập lịch thành ca sử dụng trừu tượng biểu đồ ca sử dụng Khi phân rã ca sử dụng, Quản lý xếp lớp xem đặt biệt hóa • Bao hàm: Ca sử dụng Xem danh sách đăng ký môn học, Chuyển lớp sinh viên… trước thực phải bao gồm thao tác tìm kiếm thơng tin cần thiết Do đó, ca sử dụng bao gồm ca sử dụng Tìm kiếm thơng tin • Mở rộng: Các ca sử dụng Đăng ký mơn học, Xem thời khóa biểu, Xem điểm học tập… mở rộng ca sử dụng Đăng nhập Người dùng khơng thể thực chức ca sử dụng Đăng nhập chưa thực BÀI TẬP Xây dựng biểu đồ lớp thiết kế từ biểu đồ lớp phân tích cho hệ quản lý học tín Sử dụng cơng nghệ có sẵn để thiết kế giao diện hệ quản lý học tín Trình bày bước thiết kế chi tiết cho Hệ quản lý thư viện Trình bày bước thiết kế chi tiết cho Hệ quản lý bán hàn Biểu đồ phân rã ca sử dụng Quản lý xếp lớp Tiền điều kiện (preconditions), Hậu điều kiện (postconditions) Khi xem xét kế thừa ca sử dụng, ta phải quan tâm đến việc đặc biệt hóa có ảnh hưởng đến điều kiện trước điều kiện sau không Mặc dù ca sử dụng kế thừa từ ca sử dụng trừu tượng chúng có điều kiện trước điều kiện sau Sau số quy tắc: 1.Khi ca sử dụng cụ thể hóa ca sử dụng khác, kế thừa tiền điều kiện ca sử dụng cha điểm khởi đầu Bất tiền điều kiện ca sử dung phải làm yếu tiền điều kiện ca sử dụng cha, nghĩa chúng kết hợp với điều kiện trước ca sử dụng phép toán “hoặc” 2.Với hậu điều kiện, điểm khởi đầu ca sử dụng hậu điều kiện ca sử dụng cha Các hậu điều kiện mà ca sử dụng thêm vào phải làm mạnh ca sử dụng cha, nghĩa kết hợp với hậu điều kiện ca sử dụng cha phép toán “và” 58 3.Các tiền điều kiện hậu điều kiện thêm vào ca sử dụng khơng có ảnh hưởng đến tiền hậu điều kiện ca sử dụng cha Trong quy tắc trên, quy tắc thứ hiển nhiên biết lý thuyết hướng đối tượng (các không ảnh hưởng đến hành vi cha) Quy tắc thứ thứ hai hàm ý ca sử dụng cha khơng có tiền điều kiện, ca sử dụng phải khơng có tiền điều kiện; ca sử dụng cha khơng có hậu điều kiện (khơng có bảo đảm rõ ràng đầu ra), ca sử dụng có hậu điều kiện Tóm lại, ca sử dụng đặc biệt hóa ca sử dụng khác, phải xem xét cẩn thận tiền điều kiện hậu điều kiện ca sử dụng cha Khảo sát ca sử dụng Khảo sát ca sử dụng cách mơ tả phi hình thức nhóm ca sử dụng để xem ca sử dụng có liên quan với Bản khảo sát kiểu tường thuật mà nhà phát triển đưa để dẫn dắt nhà đầu tư xuyên suốt qua biểu đồ ca sử dụng Bản khảo sát ca sử dụng giúp cho nhà đầu tư có hiểu thấu đáo ca sử dụng mà không cần giới thiệu từ nhà phát triển hệ thống 59 CÂU HỎI ÔN TẬP: Tại nói thiết kế giai đoạn trung tâm trình phát triển hệ thống ? Các hoạt động thiết kế sản phẩm thiết kế ? Tại phương diện quản lý, người ta lại chia giai đoạn thiết kế sơ thiết kế chi tiết ? Các tiêu chuẩn thiết kế đảm bảo chất lượng ? Anh/Chị có bổ sung thêm ? Trong thiết kế mơ đun chương trình, phân tích tính gắn bó mơ đun tính liên kết mơ đun Thực hành theo nhóm: nhóm phác thảo thiết kế hệ thống theo tập nhóm xây dựng nội dung khảo sát phân tích hệ thống 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ts Nguyễn Hồng Phương, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Phương pháp ứng dụng, NXB Lao động – Xã hội, 2008 [2] Ban điều hành đề án 112, Giáo trình Phân tích, thiết kế, xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, Viện Cơng nghệ thơng tin, 2006 [3] Thạc Bình Cường, Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thơng tin, NXB Giáo dục, 2005 [4] Nguyễn Văn Hưng – Hồng Quang Tuyến, Hệ thống thơng tin – Cơng nghệ tổ chức xây dựng, NXB Đà Nẵng, 1994 [5] James A Senn, Analysis and Design of Information Systems, McGraw – Hill International Edition, 1989 61 ... hệ thống Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin phương pháp luận để xây dựng phát triển hệ thống thơng tin bao gồm lý thuyết, mơ hình, phương pháp công cụ sử dụng trình phân tích thiết kế hệ thống. .. môn nghề, cung cấp cho sinh viên kỹ phân tích thiết kế hệ thống thông tin, xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ thực tiễn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Nhắc lại khái niệm: liệu, thông tin, ... hệ thống, hệ thống thơng tin + Phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng UML sử dụng thành thạo công cụ làm tài liệu Rational Rose; +Trình bày kiến thức phân tích t h i ế t kế