Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ÐẾN DỰ BÁO CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG HỐ ÐÀO SÂU ỔN ÐỊNH BẰNG TƯỜNG CHẮN MÃ SỐ: T2014-34 SKC005588 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ĐẾN DỰ BÁO CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG HỐ ĐÀO SÂU ỔN ĐỊNH BẰNG TƯỜNG CHẮN Mã số: T2014-34 Chủ nhiệm đề tài:ThS LÊ PHƯƠNG TP HCM, 03/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ĐẾN DỰ BÁO CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG HỐ ĐÀO SÂU ỔN ĐỊNH BẰNG TƯỜNG CHẮN Mã số: T2014-34 Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ PHƯƠNG TP HCM, 03/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU .4 1.1 Đặc điểm hố đào sâu .4 1.2 Khảo sát số cơng trình hố đào sâu giới nước ta 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu 1.4 Phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn 11 1.5 Giới hạn vùng mơ hình 13 1.6 Thông số mơ hình 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Cơ sở lý thuyết Plaxis 17 2.1.1 Mơ hình vật liệu 17 2.1.2 Phân tích khơng nước 17 2.1.3 Phân tích nước 20 2.1.4 Phân tích kép (Couple Analysis) 20 2.2 Các thơng số mơ hình Plaxis 21 2.2.1 Loại vật liệu đất “Drained, Undrained, Non-porous” 21 2.2.2 Dung trọng khơng bão hồ dung trọng bão hồ 22 2.2.3 Hệ số thấm 23 2.2.4 Thông số độ cứng đất 23 2.2.5 Thông số sức kháng cắt đất 25 2.3 Mơ hình Morh-Coulomb 26 2.3.1 Tổng quan mơ hình 26 2.3.2 Ứng xử đàn hồi dẻo túy 27 2.3.3 Các công thức sử dụng Mohr Coulomb 28 2.3.4 Xác định thơng số cho mơ hình 30 2.4 Mơ hình Hardering Soil 33 2.4.1 Các thông số địa chất sử dụng 37 2.5 Sử dụng thơng số tương quan từ thí nghiệm trường 38 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG PHÂN TÍCH 39 3.1 Cơng trình Vietcombank Tower 39 3.1.1 Giới thiệu công trình: 39 3.1.2 Điều kiện địa chất: 41 3.1.3 Độ cứng tường vây sàn tầng hầm: 42 3.1.3.1 Độ cứng tường vây tầng hầm: 42 3.1.3.2 Độ cứng sàn tầng hầm: 42 3.1.4 trình tự mơ hình: 43 3.2 Cơng trình Fosco 43 3.2.1 Giới thiệu cơng trình 43 3.2.2 Điều kiện địa chất: 44 3.2.3 trình tự mơ hình: 47 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 4.1 Cơng trình Vietcombank Tower 48 4.1.1 Phân tích ảnh hưởng độ cứng gia tải dỡ tải đất mơ hình Hardering Soil 48 4.1.2 Mơ hình Morh Coulomb 51 4.2 Công trình Fosco 54 4.2.1 Phân tích mơ hình 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 I Kết luận 57 II Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Danh mục hình ảnh biểu đồ Hình Thi cơng tường vây cơng trình Cao ốc Pacific Hình Hệ chống tường vây tầng hầm cao ốc Pacific Hình Mối tương quan chuyển vị ngang lớn tường vây với chiều sâu hố đào (Ou đồng sự, 1993) Hình Tương quan chiều sâu ngàm tường chuyển vị ngang tường (Chang Yu Ou 2006) 10 Hình Dạng chuyển vị tường trường hợp độ cứng chống đủ lớn 11 Hình Dạng chuyển vị tường trường hợp độ cứng chống không đủ lớn 11 Hình Giới hạn vùng mơ hình phân tích hố đào sâu Plaxis, K.J Bakker 14 Hình Quan hệ ứng suất biến dạng mơ hình đàn dẻo 27 Hình Mặt giới hạn Mohr Coulomb khơng gian ứng suất 29 Hình 10 Xác định Eref từ thí nghiệm trục cố kết nước 31 Hình 11 Xác định Eoed từ thí nghiệm nén cố kết 32 Hình 12 Quan hệ ứng suất biến dạng Hyperbol 34 Hình 13 Mặt chảy biến dạng trượt tiến mặt Mohr-Coulomb 35 Hình 14 Mặt mũ chi phối biến dạng thể tích nén đẳng hướng 36 Hình 15 Mặt giới hạn tổng qt mơ hình Hardening-soil 37 Hình 16 Mặt cắt tầng hầm cơng trình Vietcombank Tower 39 Hình 17 Mặt cắt địa chất cơng trình Vietcombank Tower 40 Hình 18 Mặt cắt tầng hầm cơng trình Fosco Center 44 Hình 19 Hình trụ hố khoan 45 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m .48 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -16.7m 49 Biểu đồ Tổng hợp kết phân tích 50 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m .51 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -16.7m 52 Biểu đồ So sánh CVN tường vây hai mo hình nước khơng nước quan trắc đào -16.7m 53 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m .55 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -13.2m 55 Danh mục bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Các thông số đất cho mơ hình Mohr Coulomb 41 : Các thơng số đất cho mơ hình Hardening Soil 42 Trình tự mơ hình 43 Thơng số mơ hình Harering Soil 46 Trình tự mơ hình 47 So sánh kết phân tích mơ hình Hardering Soil .49 So sánh chuyển vị ngang ứng xử Drained Undrained .53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH K XÂY DỰNG &CƠ HỌC ƯD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 03 tháng 10 năm 2015 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Phân tích ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng hố đào sâu ổn định tường chắn - Mã số: T2014-34 - Chủ nhiệm: KS LÊ PHƯƠNG - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 01/2014 – 03/2015 Mục tiêu: Lựa chọn mơ hình đất phù hợp phân tích chuyển vị hố đào sâu Xác định hệ số hiệu chỉnh module đàn hồi đất từ so sánh kết phân tích với quan trắc thực tế Tính sáng tạo: - Đề tài so sánh kết phân tích với số liệu quan trắc trường doc theo thân tường vây Và đề xuất phương pháp xác định thông số địa chất truyền thống với kết phản ảnh gần so với quan trắc trường Kết nghiên cứu: - Đề xuất quy trình mơ cho phương pháp thi công hố đào Top Down Bottom Up So sánh kiểm chứng với số liệu thực tế Sản phẩm: - Phương pháp thiết kế tường vây cơng trình hố đào sâu phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis - Kiến nghị sử dụng mô hình phù hợp với điều kiện địa chất cơng trình khu vực xây dựng hố đào Tp Hồ Chí Minh Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Phương pháp mô sử dụng số liệu địa chất mà tác giả đề xuất giúp q trình phân tích ứng xử tường vây xác Nghiên cứu tiến hành cho cơng trình Quận – Tp Hồ Chí Minh kết gần sát với thực tế nên có khả ứng dụng cao thiết kế hố đào sâu khu vực Trưởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Việc đào sâu lớp đất sét mềm thường gây độ lệch tường lún bề mặt đất lớn Độ lún bề mặt đất thường gây hư hại đến thuộc tính vùng kế cận cơng trình Đặc trưng tường bị biến dạng chuyển vị đất vùng kế cận cơng trình phải bảo vệ tuyệt đối Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề đặc trưng biến dạng lịch sử Karlsrud (1981), Mana and Clough (1981), Ou et al (1993) Hơn nữa, Finno et al (1989) phát triển rộng rãi chương trình kiểm tra đào đường hầm Chicago với dự án HDR-4 Sự quan trắc chi tiết bao gồm bề mặt đất, chuyển vị ba chiều đất, áp lực nước lỗ rỗng, biến dạng cọc ván tải trọng chống Độ bền trạng thái ứng suất biến dạng đất công trường đề cập đến (Finno and Nerby 1989) Trong trường hợp này, áp lực nước lỗ rỗng theo dõi suốt q trình đóng cọc ván, quan trắc thực tế chuyển vị lớn đất Hầu hết tài liệu nghiên cứu báo cáo sử dụng công nghệ đào sâu với phương pháp Bottom-up Phương pháp sử dụng chống sắt tạm thời để chống đỡ tường hố đào Sự lắp đặt chống cân thời gian ngắn (thông thường từ đến hai tuần), phụ thuộc vào kích thước hố đào Sự ứng xử tường chống đất chuyển vị thay đổi chút suốt trình lắp đặt chống đặc trưng áp lực nước lỗ rỗng đất sét không tiêu tán nhanh chóng Mặc khác, phương pháp Top-Down sử dụng bê tông sàn để chống đỡ tường chắn sử dụng thời gian dài hai giai đoạn liên tiếp từ việc đào đến thi công đổ bê tông sàn Một mục tiêu thiết kế biện pháp thi cơng Top- Down xác định chuyển vị hố đào dự đốn mức độ ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Tính tốn vấn đề phức tạp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích Vì lý đó, hệ thống quan trắc chuyển vị tường vây hố đào lắp đặt dự án đào tầng hầm cơng trình Vietcombank Tower (VCB) Fosco Center, để có số liệu chuyển vị thực tế tường vây theo trình thi cơng Đây sở để so sánh với phân tích mơ phần mềm PTHH Plaxis 2D Foundation 2 Tính cấp thiết Ngày nay, nhu cầu việc sử dụng không gian ngầm tầng hầm kỹ thuật dịch vụ nhà cao tầng, bãi đậu xe ngầm, hệ thống giao thông ngầm, hệ thống xử lý nước thải , ngày gia tăng Việc thi công hố đào sâu gây chuyển vị ngang tường chắn độ lún đất lớn mức cho phép, gây nguy hiểm cho cơng trình xung quanh Hơn nữa, bối cảnh kinh tế phát triển vấn đề xây chen điều kiện mặt chật hẹp điều tránh khỏi Tất yếu tố đòi hỏi người thiết kế phải phân tích kỹ phương án lựa chọn nhằm đảm bảo yêu cầu tính kinh tế, cơng kiến trúc, ổn định cho cơng trình lân cận Cụ thể việc thi công hố đào sâu cần phải có biện pháp hạn chế chuyển vị ngang tường chắn độ lún đất Các nghiên cứu gần hạn chế mơ hình Morh Coulomb phân tích hố đào sâu: Các quan hệ phi tuyến đất trước phá hoại khơng mơ hình Không thể tạo áp lực lỗ rỗng đáng tin cậy q trình gia tải khơng nước Dự báo chuyển vị bên tường độ lún mặt không đáng tin cậy Không kể đến module đàn hồi dở tải Eur phân tích Để khắc phục thiếu sót trên, cần sử dụng mơ hình đàn hồi dẻo phi tuyến tính Hardering Soil Đây mơ hình đất dụng nghiên cứu Tuy nhiên việc kiểm chứng tính đắn phù hợp mơ hình với kết thực tế chưa hồn thiện Do cần thực nghiên cứu phân tích đối chiếu kết nghiên cứu với thực tế quan trắc chuyển vị hố đào để chọn lựa mô hình nền, phương pháp phân tích phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn mơ hình đất phù hợp phân tích chuyển vị hố đào sâu Xác định hệ số hiệu chỉnh module đàn hồi đất từ so sánh kết phân tích với quan trắc thực tế Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Cơng trình Vietcombank Tower 4.1.1 Phân tích ảnh hưởng độ cứng gia tải dỡ tải đất mơ hình Hardering Soil Chuyển vị ngang hố đào nhiều nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu xét đến module đàn hồi module đàn hồi dở tải hai mô hình Morh Coulomb Hardering Soil Tiến hành mơ q trình thi cơng hố đào thay đổi thông số ref ref ref module đàn hồi dỡ tải Eur=3E , Eur=4E , Eur=5E đồ… ta kết trình bày biểu ĐỘ SÂU M -5.00 Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m SÂU M ĐỘ Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -16.7m Nhận xét Giá trị module đàn hồi dở tải ảnh hưởng nhiều đến kết phân tích mơ hình Harding Soil Trong sử dụng thơng số Eur=4Eref cho kết gần với quan trắc Bảng 3.6 So sánh kết phân tích mơ hình Hardering Soil Bước thi công Đào -3m 50 Chuyển vị đỉnh tường Đào -16.7m 60 50 Chuyển vị -mm 40 30 20 10 Chuyển vị đỉnh tường Chuyển vị chân tường Chênh lệch so với quan trắc (%) 51 4.1.2 Mơ hình Morh Coulomb Tiến hành mơ phỏn phân tích chuyển vị ngang tường sử dụng mơ hình Morh Coulomb với thông số module đàn hồi sau: MC1: Eoed= min(Eoed1, Eoed2): Eoed1: Module đàn hồi từ thí nghiệm đất phịng Eoed2=500(N+15): Module đàn hồi từ tương quan SPT MC – HC: Eoed3= 4xmin(Eoed1, Eoed2): Eoed3 :Module đàn hồi hiệu chỉnh hệ số cố kết đất ĐỘ SÂU M OCR>1.5 Kết phân tích trình bày biểu đồ: Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m ĐỘ SÂU M Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -16.7m Nhận xét: Chuyển vị tường vây sử dụng mơ hình MC khác nhiều so với số liệu quan trắc Chuyển vị chân tường mơ hình Morh Coulomb hiệu chỉnh thông số vật liệu gần với thực tế nhỏ lần so với mơ hình Morh Coulomb sử dụng thông số thông thương Chuyển vị lý giải sau: ảnh hưởng trình dở tải làm đất có nở đáy hố đào trồi lên gây chuyển vị hướng lên mơ hình Quá trình hạ mực nước ngầm làm đất dịch chuyển ngang theo phương dòng thấm Những ảnh hưởng làm chân hố đào dịch chuyển ngang 4.1.3 Ảnh hưởng ứng xử nước khơng nước Ngồi thơng số module đàn hồi, ứng xử nước (Drained - D) khơng nước (Undrained - UD) đất ảnh hưởng đến kết phân tích mơ hình Tiến hành mơ hai mơ hình nước khơng nước cho mơ hình Hardering Soil (Eur=3Eref) để đánh giá ảnh hưởng Đối với đất cát ta sử dụng -3 thông số hệ số thấm k=10 m/s ĐỘ SÂU M Biểu đồ cho thấy sử dụng mơ hình khơng nước (D) cho lớp đất cát chuyển vị ngang tường giảm sử dung mơ hình nước (UD) Ứng xử Drained cho chuyển vị lớn tường với quan trắc Trong ứng xử thoát nước Drained cho kết CVN lớn quan trắc 175% Biểu đồ So sánh CVN tường vây hai mo hình nước khơng nước quan trắc đào -16.7m Bảng 3.7 So sánh chuyển vị ngang ứng xử Drained Undrained 54 4.2 Cơng trình Fosco 4.2.1 Phân tích mơ hình Tiến hành mơ tương tự cơng trình Vietcombank Tower với mơ sau: MC-UD: sử dụng mơ hình Morh Coulomb với thông số hiệu chỉnh mục: 4.1.2 sử dụng mơ hình khơng nước (Undrained) cho lớp cát MC: sử dụng mô hình Morh Coulomb với thơng số hiệu chỉnh mục: 4.1.2 sử dụng mơ hình nước (drained) cho lớp cát HS: sử dụng mơ hình Hardaring Soil với Eur=4E ref sử dụng mơ hình khơng nước (Undrained) cho lớp cát HS-US: sử dụng mơ hình Hardaring Soil với Eur=4E ĐỘ SÂU M thoát nước (drained) cho lớp cát Kết phân tích trình bày biểu đồ 7,8 ref sử dụng mơ hình ĐỘ SÂU M Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -3m Biểu đồ So sánh CVN tường vây mô quan trắc đào -13.2m Bước thi công Đào -3m Đào -13.2m 56 Nhận xét Quá trình đào lần (đào -3m) chuyển vị đỉnh tường mơ hình sử dụng lệch từ 160-118% so với chuyển vị thực tế Điều cho thấy thông số địa chất lấy theo phương pháp hiệu chỉnh phù hợp với thực tế đất Mơ hình MC: ứng xử Drained Undrained không ảnh hưởng nhiều đến kết chuyển vị ngang tường Mơ hình HS: ứng Undrained cho kết gàn sát với thực tế hơn: chênh lệch 188% so với 240% ứng xử drained 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết so sánh mơ hình phan tích số liệu quan trắc thực tế hai cơng trình VietCombank Tower Fosco Center ta rút kết luận sau: Trong mơ hình Haring Soil độ cứng gia dở tải ảnh hưởng lớn đến chuyển vị ngang tường thông số OCR>1.5 Mơ hình Hardering Soil cho kết phù hợp mơ hình MorhCoulomb mơ phong xác định chuyển vị ngang tường vây II Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tác giả đề số kiến nghị sau thiết kế Thông số Module đàn hồi sử dụng cho mơ hình Morh Coulomb cho lớp cát cố kết Eoed=2000(N+15) Khi sử dụng mơ hình Hardering Soil cho lớp đất cát sử dung -3 ứng xử nước với hệ số thấm k=10 m/s Kết nghiên cứu chưa mô ứng xử chân tường vây Chuyển vị chân tường lớn nhiều so với thực tế Do cần tiến hành nghiên cứu để khắc phục hạn chế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kung G.T.C "Comparison of excavation-induced wall deflection using topdown and bottom-up construction methods in Taipei silty clay", Computers and Geotechnics, Vol 36, No 3, 373-385, ISSN: 0266-352X, 2009 [2] Clough, G.W and O'Rourke,T.D "Construction- induced movements of in situ walls Design and Performance of Earth Retaining Structures", ASCE Special Publication, No.25, pp.439-470, 1990 [3] Aswin Lim, Chang-Yu Ou and Pio-Go Hsieh "Evaluation of clay constitutive models for analysis of deep excavation under undrained conditions", Journal of GeoEngineering, Vol 5, No 1, pp 9-20, April, 2010 [4] Võ Phán, Ngơ Đức Trung "Phân tích ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng cơng trình hố đào sâu ổn định tường chắn", Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 12, 10/2011 [5] PGS.TS.Võ Phán, Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phòng Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2012 [6] "Báo cáo kết quan trắc chuyển vị ngang công trình Vietcombank Tower & Fosco Center- Q.1, Tp Hồ Chí Minh" [7] "Plaxis - Advanced Course on Computational Geotechnics" , Hong Kong, 2012 [8] PGS.TS Nguyễn Bá Kế, Thiết kế thi cơng hố móng sâu Nhà xuất xây dựng, 2002 [9] PGS.TS Đỗ Văn Đệ, Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2011 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ĐẾN DỰ BÁO CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG HỐ ĐÀO SÂU ỔN ĐỊNH... KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ĐẾN DỰ BÁO CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG HỐ ĐÀO SÂU ỔN ĐỊNH BẰNG TƯỜNG CHẮN Mã số: T2014-34 Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ PHƯƠNG TP HCM, 03/2015... trình đào nhằm đảo bảo chuyển vị tường nằm giới hạn cho phép 7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường vây hố đào