1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass

58 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÂNG CAO COP CHO MÁY LẠNH NÉN HƠI BẰNG GIẢI PHÁP FLASH GAS BYPASS MÃ SỐ: T201 SKC006478 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÂNG CAO COP CHO MÁY LẠNH NÉN HƠI BẰNG GIẢI PHÁP FLASH GAS BYPASS Mã số: T2018-23TĐ Chủ nhiệm đề tài: NCS Đoàn Minh Hùng TP HCM, 04/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠKHÍ KHÍ ĐỘNG ĐỘNG LỰC LỰC BÁOCÁOTỔNGỔNGKẾTẾT ĐỀỀTÀIKH&CNCẤPẤPTRƯỜNGỜNGTRỌNGỌNGĐIỂMỂM NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÂNG CAO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COP CHO MÁY LẠNH NÉN HƠI BẰNG GIẢI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KÊNH MICRO PHÁP FLASH GAS BYPASS VUÔNG Mã số: T2018-23TĐ Mã số: T2017-34TĐ Chủ nhiệm đề tài: NCS Đoàn Minh Hùng Thành viên đề tài: PGS.TS Đặng Thành Trung Chủ nhiệm đề tài: ĐoànTS MinhNguyễnHùngXuân Viên Thành viên đề tài: ThSThS.Nguyễn.TrTrọng Hiiếu TS Nguyễn Xuân Viên TP HCM, 04/2019 TP HCM, 05/2018 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH III DANH SÁCH CÁC BẢNG III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IV CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3 Tính cấp thiết đề tài 10 1.4 Mục tiêu đề tài 10 1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 11 1.5.1 Cách tiếp cận 11 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.6 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM .12 2.1 Cơ sở lý thuyết chu trình máy lạnh cấp có q lạnh q nhiệt 12 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc 12 2.1.2 Đồ thị cơng thức tính tốn chu trình 13 2.2 Cơ sở tính tốn thiết kế 14 2.2.1 Cơ sở tính tốn cơng suất thiết bị 14 2.2.2 Tính tốn thiết kế thiết bình bay làm lạnh nước 15 2.2.3 Tính tốn cho thiết bị ngưng tụ 18 2.3 Tính tốn thiết kế thiết bị 20 2.3.1 Chọn thông số làm việc tính tốn chu trình 20 2.3.2 Tính chọn máy nén 21 2.3.3 Tính tốn thiết kế bình bay 21 2.3.4 Tính tốn lựa chọn bị ngưng tụ 24 2.3.5 Thiết kế 3D cho mơ hình hệ thống thí nghiệm: 27 I CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 29 3.1 Sơ đồ thí nghiệm 29 3.2 Thông số kỹ thuật thiết bị đo 30 3.2.1 Áp suất 30 3.2.2 Nhiệt độ 30 3.2.3 Lưu lượng kế 31 3.2.4 Công tơ điện tử 32 3.3 Vận hành hệ thống 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Độ chênh áp 34 4.2 Tỷ số nén 34 4.3 Nhiệt độ độ nhiệt môi chất 35 4.4 Hệ số làm lạnh 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 II DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị lgp-h máy lạnh cấp nén Hình 1.2: Đồ thị chu trình máy lạnh cấp nén sử dụng phương pháp flash gas bypass Hình 1.3: Bộ tách lỏng - loại T Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý Hình 2.2: Đồ thị lgp-h Hình 2.3: Đồ thị T-s Hình 2.4: Kích thước thiết kế bình bay làm lạnh nước Hình 2.5: Thiết kế hệ thống thí nghiệm mơ hình 3D Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm Hình 3.2: Đồng hồ áp suất đơi HengSen SBF-T-536H Hình 3.3: Đồng hồ đo nhiệt độ Hình 3.4: Lưu lượng kế Hình 3.5: Cơng tơ điện tử Hình 3.6: Hệ thống thí nghiệm Hình 4.1: Độ chênh áp bình bay Hình 4.2: Tỷ số nén Hình 4.3: So sánh nhiệt độ độ nhiệt Hình 4.4: Hệ số làm lạnh DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Thông số trạng thái điểm nút chu trình Bảng 2: Các thơng số cần thu thập: III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt DX Chu trình tiết lưu trực tiếp (Direct Expansion) Chu FGB trình sử dụng tách (Flash Gas Bypass Ký hiệ u c Tỷ số thể tích chết cp Nhiệt dung riêng [kJ/kg.độ] Đường kính ngồi ống trao đổi nhiệt [m] di Đường kính ống trao đổi nhiệt [m] Pr Tiêu chuẩn Prandlt t Nhiệt độ [oC] Cường độ tỏa nhiệt [W/m2] Chiều dày vách [m] Phân tử lượng môi chất Độ nhớt động học [Pa.s] ∆ ρ khối lượng riêng [kg/m3] λ Hệ số dẫn nhiệt [W/m.độ] ν Vận tốc khối lượng [m2/s] Trở lực [Pa] IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Tp HCM, ngày 10 tháng năm 2019 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén giải pháp Flash gas bypass - Mã số: T2018-23TĐ - Chủ nhiệm: GV Đoàn Minh Hùng - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: 15/03/2018 đến 31/05/2019 Mục tiêu: Nâng cao hệ số làm lạnh (COP) cho hệ thống lạnh có sử dụng máy lạnh nén thực nghiệm với giải pháp Flash gas bypass Tính sáng tạo: Đã giải pháp nâng cao COP cho hệ hệ thống lạnh để tiết kiệm lượng Kết nghiên cứu: Đạt yêu cầu đặt Kết nghiên cứu thực nghiệm cho hệ thống lạnh dùng môi chất R124a áp suất sau tiết lưu thay đổi từ 2.7bar đến 3,5bar cho chế độ vận hành: Tiết lưu trực tiếp (DX) thông thường chế độ có Flash gas bypass (FGB) đạt kết sau: (1) Độ chênh áp thiết bị bay trường hợp FGB thấp trường hợp DX từ 0,1 đến 0,2 bar (2) Tỷ số nén thực máy nén trường hợp FGB thấp so với trường hợp DX từ 0,3 đến 0,5 (3) Độ nhiệt đầu hút máy nén FGB thấp so với DX từ 1oC đến 2oC (4) Hệ số làm lạnh FGB cao so với DX từ 2,8% đến 4,7% Sản phẩm: MinhHung Doan *, TrongTuan NguyenTran, XuanVien Nguyen and Thanhtrung Dang, Experimental Study on Improving Coefficient of Performance for Split Air Conditioning System by Using an Innovative Separated–Vapor Device, 2018 4th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), pp 395-398 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Các kết nghiên cứu đăng tạp chí uy tín trích lục Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Độ chênh áp Lượng bão hịa khơ sau van tiết lưu bypass đầu hút máy nén tách lắp trước bình bay Điều có nghĩa lượng bão khơng qua ống bình bay mà trực tiếp vào đầu hút máy nén nên giảm trở lực cho thiết bị bay Hình 4.1: Độ chênh áp bình bay Sự giảm áp cho hai trường hợp DX FGB điều kiện áp suất sau tiết lưu phạm vị từ 2,7 [bar] đến 2.3 [bar] trình bày hình 3.1 Kết trường hợp FGB ln có độ chênh áp thấp so với trường hợp DX từ 0,1 đến 0,2 bar 4.2 Tỷ số nén Tỷ số nén tỳ số áp suất tuyệt đối đầu đẩy áp suất tuyệt đối đầu hút máy nén Trong hệ thống lạnh, có điều kiện môi trường giải nhiệt lưu lượng mơi chất qua máy nén tỷ số nén yếu tố định công nén Cụ 34 thể trường hợp tỷ số nén lớn cơng nén cao hay nói cách khác dịng điện lớn ngược lại Hình 4.2: Tỷ số nén Áp suất tuyệt đối đại đầu hút đầu đẩy máy nén xác định giá trị áp suất đồng hồ cộng với áp suất mơi trường xung quanh Q trình so sánh tỷ số nén trường hợp DX FGB điều kiện môi trường giải nhiệt Kết trường hợp FGB ln có tỷ số nén thấp so với trường hợp DX từ 0,3 đến 0,5 thay đổi áp suất sau tiết lưu từ 2,7 bar đến 3,5 bar 4.3 Nhiệt độ độ q nhiệt mơi chất Hình 4.2 trình bày kết nhiệt độ môi chất đầu bình bay độ nhiệt đầu hút máy nén 35 Hình 4.3: So sánh nhiệt độ độ nhiệt Nhiệt độ môi chất khỏi thiết bị bay trường hợp DX FGB xác định thực nghiệm Trong trường hợp DX nhiệt độ môi chất đầu thiết bị bay thay đổi từ 10,2oC đến 11,4oC Trường hợp FGB giá nhiệt độ môi chất ghi nhận thay đổi phạm vi từ 10,4 oC đến 11,8oC Độ chênh nhiệt độ trung bình xác định trường hợp FGB cao so với trường hợp DX giá trịt=0,5oC Độ nhiệt độ chênh nhiệt độ mơi chất lạnh vị trí đầu hút máy nén so với nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất Độ chênh áp thiết bị bay xác định theo kết hình 4.1 Điều áp suất đầu hút máy nén trường hợp FGB cao so với DX nên nhiệt độ bão hòa tương ứng cao Một lý thứ trường hợp FGB có lượng mơi chất bão hòa sau van tiết lưu bypass hòa trộn với nhiệt sau van tiết lưu nén độ nhiệt trường hợp FGB thấp so với DX từ đến 2oC 4.4 Hệ số làm lạnh Hệ số làm lạnh xác định tý số công suất lạnh công suất điện cấp cho toàn hệ thống Từ kết trước độ chênh áp, tỷ số nén độ nhiệt trường hợp FGB thấp so với DX nên máy nén làm việc với dòng điện thấp có suất lạnh Điều dẫn đến hệ số làm lạnh FGB cao so với DX 36 Hình 4.4: Hệ số làm lạnh Kết so sánh hệ số làm lạnh hệ thống trường hợp FGB DX trình bày hình 4.4 Hệ số làm lạnh thực hệ thống xác định trường hợp DX từ 3,2 đến 3,5 Còn trường hợp FGB từ 3,35 đến 3,6 Giá trị COP hệ thống FGB tăng trung bình từ 2,8% đến 4,7% so với DX điều kiện thí nghiệm Ngồi ra, kết thực nghiệm cịn chứng minh hệ thống có áp suất bay thấp việc sử dụng FGB độ gia tăng COP lớn CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi giải pháp Flash gas bypass thực hệ thống làm lạnh nước, hệ thống sử dụng gas lạnh R134a làm lạnh nước đến 7oC để phục vụ cho lĩnh vực điều hịa khơng khí phục vụ cho sản suất Kết thực nghiệm thực cho hệ thống lạnh áp suất sau tiết lưu thay đổi từ 2.7bar đến 3,5bar cho chế độ vận hành: Tiết lưu trực tiếp (DX) thơng thường chế độ có Flash gas bypass (FGB) sau phân tích dẫn đến kết luận sau: 37 (5) Độ chênh áp thiết bị bay trường hợp FGB thấp trường hợp DX từ 0,1 đến 0,2 bar (6) Tỷ số nén thực máy nén trường hợp FGB thấp so với trường hợp DX từ 0,3 đến 0,5 (7) Độ nhiệt đầu hút máy nén FGB thấp so với DX từ 1oC đến 2oC (8) Hệ số làm lạnh FGB cao so với DX từ 2,8% đến 4,7% 4.2 Kiến nghị Việc ứng dụng giải flash gas bypass thực mang lại hiệu COP cho hệ thống lạnh, nhiên phạm vi đề tài chưa giải hết ảnh hưởng tách đến thông số vận hành thông số thiết kế số thiết bị khác, số kiến nghị đề xuất: - Nghiên cứu đánh giá sử tách động phương pháp flash gas bypass đến kích thước dàn bay - Nghiên cứu đánh giá cứu đánh giá sử ảnh hưởng việc flash gas by pass đến độ chênh áp van tiết lưu đặt biệt hệ thống có sử dụng van tiết lưu ống mao van tiết lưu tay - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng FGB đến thông số vận hành như: Độ lạnh, độ giảm áp thiết bị ngưng tụ, 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Devotta, A.V Waghmare, N.N Sawant, B.M Domkundwar, 2001 Alternatives to HCFC-22 for air conditioners, Applied Thermal Engineering 21, 703715 [2] Pamela Reasor,Vikrant Aute, Reinhard Radermacher, Refrigerant R1234yf Performance Comparison Investigation, International Refrigeration and Air Conditioning Conference, School of Mechanical Engineering, Purdue University, Purdue e-Pubs 2010 [3] Jain, Siddharth; Jain, Gaurav; and Bullard, Clark W., "Vapor Injection in Scroll Compressors" International Compressor Engineering Conference (2004) 1642.htt://docs.lib.purdue.edu/icec/1642 [4] Gustavo Pöttker, Potentials For COP Increase Vapor Compression System Dissertation of Doctor of Philosophy in Mechanical Engineering in the Graduate College of the University of Illinois at Urbana-Champaign, 2012 [5] Christian Lucas, Juergen Koehler, Experimental investigation of the COP improvement of a refrigeration cycle by use of an ejector, International Journal of Refrigeration 35 (2012) 1595 – 1603 [6] Ammar M Bahman, Davide Ziviani, Eckhard A Groll, Vapor injected compression with economizing in packaged air conditioning systems for high temperature climate, International Journal of Refrigeration (2018), doi: https://doi.org/10.1016/j.ijrefrig.2018.07.024 [7] Pottker, G., Hrnjak, P., Experimental Investigation of the Effect of Condenser Subcooling in R134a and R1234yf Air-Conditioning Systems With and Without Internal Heat Exchanger, International Journal of Refrigeration (2014), doi: 10.1016/j.ijrefrig.2014.10.023 [8] Ammar M Bahman, Eckhard A Groll, Application of interleaved circuitry to improve evaporator effectiveness and COP of a packaged AC system, International Journal of Refrigeration (2017), http://dx.doi.org/doi: 10.1016/j.ijrefrig.2017.03.026 [9] Bowers, Chad D.; Mai, Helena; Elbel, Stefan; and Hrnjak, Predrag S., Refrigerant Distribution Effects on the Performance of Microchannel Evaporators, International Refrgeration and Air Conditioning Conference 2012 Paper 1196 htt://docs.lib.purdue.edu/iracc/1196 [10] Hoon Kang, Youngju Joo, Yongchan Kim, Effects of flash gas generation at the expansion device inlet on the dynamic characteristics of a refrigeration system, International Journal of Refrigeration 31 (2008 ) 396 – 403 39 [11] Hanfei Tuo, Pega Hrnjak, Periodical Severse Flow and Boiling Fluctuations In A Microchannel Evaporator of an Air-Conditioning System, International Journal of Refrigeration 36 (2013), 1263 – 1275 [12] Hanfei Tuo, Pega Hrnjak, Visualization and Measurement of Periodic Reverse Flow and Boiling Fluctuations In A Microchannel Evaporator Of An Air-Conditioning System, International Journal of Heat and Mass Transfer 71 (2014) 639–652 [13] S Elbel, P Hrnjak, Flash gas bypass for improving the performance of transcritical R744 systems that use microchannel evaporators, International Journal of Refrigeration 27 (2004) 724–735 [14] Hanfei Tuo, Pega Hrnjak, Flash gas bypass in mobile air conditioning system with R134a, International Journal of Refrigeration 35 (2012) 1869 – 1877 Hanfei Tuo, Pega S Hrnjak, Flash Gas Bypass Method for Improving Performance of an A/C System With a Microchannel Evaporator, International Refrgeration and Air Conditioning Conference (2012) 1322 http://docs.lib.purdue.edu/iracc/1322 [15] [16] Hanfei Tuo, Pega Hrnj, New approach to improve performance by venting periodic reverse vapor flow in microchannel evaporator, International Journal of Refrigeration 36 (2013) 2187 – 2195 [17] D.D Bhoge1, A.M.Patil, Effect of Flash Gas Bypass on Performance of VCR System, International Journal of Research in Engineering and Technology (2014) 1-12 [18] Gustavo Pottker a, Pega Hrnjak, Ejector in R410A vapor compression systems with experimental quantification of two major mechanisms of performance improvement: Work recovery and liquid feeding, International Journal of Refrigeration 50 (2015) 184 – 192 [19] Hwang, Yunho; Xu, Xing; Radermacher, Reinhard; and Pham, Hung, Control Strategy of Vapor Injection Cycle, International Refrgeration and Air Conditioning Conference (2010) 1066 [20] Ye Liu, Hua Fu, Jianlin Yu, Performance study of an enhanced ejector refrigeration cycle with flash tank economizer for low-grade heat utilization, Applied Thermal Engineering 140 (2018) 43 – 50 [21] Xue Jie , Guo Xianmin, Xue Liping, Experimental Study on Performance of Flash-tank Vapor Injection AirSource Heat Pump System with Refrigerant R32, 9th International Conference on Applied Energy, ICAE2017, 21 -24 August 2017, Cardiff, UK [22] Lei Feng, HaiYan Liao, Peng Wang, Jun Huang, Karn L Schumacher, A technique to avoid two-phase flow in solar collector tubes of the direct steam generation system for 40 a solar aided power generation plant, Applied Thermal Engineering (2018), doi: https://doi.org/10.1016/j.applthermaleng.2018.10.029 [23] Jinfei Sun, Dongsheng Zhu, Yingde Yin, Xiuzhen Li, Experimental investigation of the heating performance of refrigerant injection heat pump with a single-cylinder inverter-driven rotary compressor, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry https://doi.org/10.1007/s10973-018-7199-6 (0123456789().,-volV)(0123456789().,volV) [24] Yin Junlian, Qian Yalan, Zhang Tingting, Wang Dezhong, Numerical investigation on the bubble separation in a gas-liquid separator applied in TMSR Annals of Nuclear Energy 114 (2018) 122 – 128 [25] Junlian Yin, Yanfei Ma, Yalan Qian, Dezhong Wang, Experimental investigation of the bubble separation route for an axial gas–liquid separator for TMSR, Annals of Nuclear Energy 97 (2016) – [26] L.E Ortiz-Vidal, M.C Barbosa, O.M.H Rodriguez, High efficiency gasliquid separation system for pumped wells, Petroleum (2018), doi: 10.1016/j.petlm.2018.01.006 [27] Ma Guo-Yuan, Zhao Hui-Xia, Experimental study of a heat pump system with flash-tank coupled with scroll compressor, Energy and Buildings 40 (2008) 697–701 [28] Jun Li, Pega Hrnjak, Separation in condensers as a way to improve efficiency, International Journal of Refrigeration (2017), http://dx.doi.org/doi:10.1016/j.ijrefrig.2017.03.017 [29] Jun Li, Pega Hrnjak, Improvement of condenser performance by phase separation confirmed experimentally and by modeling, International Journal of Refrigeration (2017), http://dx.doi.org/doi: 10.1016/j.ijrefrig.2017.03.018 Jun Li, Pega Hrnjak, Visualization and quantification of separation of liquidvapor two-phase flow in a vertical header at low inlet quality, International Journal of Refrigeration (2017), https://doi.org/doi:10.1016/j.ijrefrig.2017.09.018 [30] [31] Nooki Shikazono Ryuhei Azuma, Development of compact gas-liquid separator using surface tension, International Symposium on Next-generation Air Conditioning and Refrigeration Technology, 2010, Tokyo, Japan [32] Allen Savo Milosevic, Professor Predrag S Hrnjak, Flash Gas Bypass Concept Utilizing Low Pressure Refrigerants, THESIS of Master of Science in Mechanical Engineering in the Graduate College of the University of Illinois at Urbana-Champaign, 2010 41 [33] Hanfei Tuo, Pega Hrnjak, Vapore - liquid Separation in a Vertical Impact Tjunction for Vapor Compression Systems with Flash Gas Bypass, International Journal of Refrigeration 40 (2014) 189 – 200 [34] Hanfei Tuo, Pega Hrnjak , Enhancement Of Vapore - liquid Separation in a Vertical Impact T-junction for Vapor Compression Systems with Flash Gas Bypass, International Journal of Refrigeration 40 (2014) 43 – 50 [35] Nan Zhenga, Li Zhaob, Jinjia Wei, Experimental research on liquid-vapor two-phase flow separation of zeotropic mixtures at an impacting T-junction, Experimental Thermal and Fluid Science 89 (2017) 140 – 152 [36] Pei Lua, Li Zhaoa, Shuai Denga, Jing Zhanga, Jue Wenb, Qing Zhao, Simulation of two-phase refrigerant separation in horizontal T-junction, Applied Thermal Engineering 134 (2018) 330 – 340 [37] Wen Su , Yunho Hwang , Shuai Deng , Nan Zheng , Li Zhao , Pei Lu , Experimental study on phase separation of refrigerant at horizontal T-junction, International Journal of Multiphase Flow (2018) doi: 10.1016/j.ijmultiphaseflow 2018.04.009 [38] Saieed, A., Pao, W., Hewakandamby, B., Azzopardi, B.J., Wood, D.A., Ali, H.M., Experimental investigation on the effect of diameter ratio on two-phase slug flow separation in a T Junction, Journal of Petroleum Science and Engineering (2018), doi: 10.1016/j.petrol.2018.06.033 [39] Pei Lu, Shuai Deng, Li Zhao, Yawei Shao, Dongpeng Zhao, Weicong Xu, Ying Zhang, Zhi Wang, Analysis of pressure drop in T-junction and its effect on thermodynamic cycle efficiency, Applied Energy 231 (2018) 468–480 [40] Yueming Li a, Pega Hrnjak, Control of flash gas bypass MAC system with emphasis on start-ups and transients, International Journal of Refrigeration 84 (2017) [41] PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, Tiết kiệm lượng cải thiện khả khử ẩm cho phòng điều hòa nhờ AHU với dàn nước hồi nhiệt, NLN 109 (2013) 10 – 12 [42] TS Đặng Trần Thọ, KS Nguyễn Thế Hùng, Nghiên cứu chế tạo máy lạnh hấp thụ sử dụng nhiệt thải lượng mặt trời, NLN 104 (2012) 22 – 25 [43] ThS Trương Minh Thắng, Tiết kiệm lượng với hỗn hợp môi chất lạnh không đồng sôi khả khác, KH & CNN 14 (2009) 14 – 18 [44] Hồng Đình Tín, Cơ sở Truyền nhiệt Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2013 42 PHỤ LỤC MinhHung Doan *, TrongTuan NguyenTran, XuanVien Nguyen and Thanhtrung Dang, Experimental Study on Improving Coefficient of Performance for Split Air Conditioning System by Using an Innovative Separated–Vapor Device, 2018 4th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), pp 395-398 Hợp đồng triển khai nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp trường Trọng điểm, số T2018-23TĐ/KHCN-GV, ngày 15 tháng năm 2018 Thuyết minh đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường trọng điểm đính kèm hợp đồng Số T2017-23TĐ/KHCN-GV 43 ... Kết luận Nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi giải pháp Flash gas bypass thực hệ thống làm lạnh nước, hệ thống sử dụng gas lạnh R134a làm lạnh nước đến 7oC để phục vụ cho lĩnh... tiêu đề tài Nâng cao COP cho hệ thống lạnh có sử dụng máy lạnh nén thực nghiệm với giải pháp flash gas bypass 10 1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Cách tiếp cận Từ nghiên cứu liên... BÁOCÁOTỔNGỔNGKẾTẾT ĐỀỀTÀIKH&CNCẤPẤPTRƯỜNGỜNGTRỌNGỌNGĐIỂMỂM NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÂNG CAO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COP CHO MÁY LẠNH NÉN HƠI BẰNG GIẢI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KÊNH MICRO PHÁP FLASH GAS BYPASS

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Đồ thị lgp-h của máy lạn h1 cấp nén - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 1.1. Đồ thị lgp-h của máy lạn h1 cấp nén (Trang 12)
Hình 1.2: Đồ thị chu trình máy lạn h1 cấp nén sử dụng phương pháp flash gas bypass Lượng hơi sau khi được tách ra cho bypass về đầu hút máy nén kết hợp với hơi quá nhiệt sau thiết bị bay hơi để làm giảm độ quá nhiệt - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 1.2 Đồ thị chu trình máy lạn h1 cấp nén sử dụng phương pháp flash gas bypass Lượng hơi sau khi được tách ra cho bypass về đầu hút máy nén kết hợp với hơi quá nhiệt sau thiết bị bay hơi để làm giảm độ quá nhiệt (Trang 13)
Hình 1.3: Bộ tách lỏng - hơi loạ iT - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 1.3 Bộ tách lỏng - hơi loạ iT (Trang 17)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý (Trang 20)
Hình 2.3: Đồ thị T-s - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 2.3 Đồ thị T-s (Trang 21)
Hình 2.2: Đồ thị lgp-h - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 2.2 Đồ thị lgp-h (Trang 21)
Chu trình được tính toán với kết quả trình được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 1. Thông số trạng thái các điểm nút của chu trình - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
hu trình được tính toán với kết quả trình được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 1. Thông số trạng thái các điểm nút của chu trình (Trang 30)
Hình 2.4: Kích thước thiết kế bình bay hơi làm lạnh nước - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 2.4 Kích thước thiết kế bình bay hơi làm lạnh nước (Trang 34)
Hình 2.5: Thiết kế hệ thống thí nghiệm trên mô hình 3D - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 2.5 Thiết kế hệ thống thí nghiệm trên mô hình 3D (Trang 38)
Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm (Trang 39)
Hình 3.2: Đồng hồ áp suất đôi HengSen SBF-T-536H Thông số kỹ thuật: - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 3.2 Đồng hồ áp suất đôi HengSen SBF-T-536H Thông số kỹ thuật: (Trang 40)
Hình 3.3: Đồng hồ đo nhiệt độ Thông số kỹ thuật - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 3.3 Đồng hồ đo nhiệt độ Thông số kỹ thuật (Trang 40)
Hình 3.4: Lưu lượng kế Thông số kỹ thuật: - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 3.4 Lưu lượng kế Thông số kỹ thuật: (Trang 41)
- Kích thước màn hình: 30 x 51mm - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
ch thước màn hình: 30 x 51mm (Trang 42)
Hình 3.5: Công tơ điện tử Thông số kỹ thuật: - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 3.5 Công tơ điện tử Thông số kỹ thuật: (Trang 42)
Hệ thống thống thí nghiệm được chế tạo thành công như hình 3.6. Hệ thống vận hành ổn định, trước khi tiến hành thu thập dữ liệu hệ thống phải được vận hành cho đến khi nhiệt độ - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
th ống thống thí nghiệm được chế tạo thành công như hình 3.6. Hệ thống vận hành ổn định, trước khi tiến hành thu thập dữ liệu hệ thống phải được vận hành cho đến khi nhiệt độ (Trang 43)
Hình 4.1: Độ chênh áp của bình bay hơi - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 4.1 Độ chênh áp của bình bay hơi (Trang 44)
Hình 4.2: Tỷ số nén - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 4.2 Tỷ số nén (Trang 45)
Hình 4.3: So sánh nhiệt độ và độ quá nhiệt - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 4.3 So sánh nhiệt độ và độ quá nhiệt (Trang 46)
Hình 4.4: Hệ số làm lạnh - (Đề tài NCKH) nghiên cứu thực nghiệm nâng cao COP cho máy lạnh nén hơi bằng giải pháp flash gas bypass
Hình 4.4 Hệ số làm lạnh (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w