(Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

89 4 0
(Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM MÃ SỐ: T2014- 125 SKC005469 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Mã số: T2014 – 125 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Châu Long TP HCM, 03/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Mã số: T2014 – 125 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Châu Long TP HCM, 03/2015 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI *** STT HỌ VÀ TÊN ThS Nguyễn Thị Châu Long ThS Trần Thụy Ái Phương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii PHẦN MỞ ĐẦU v CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 1.1.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 1.1.2 Cấu trúc rủi ro tín dụng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Đối với kinh tế 1.1.4.2 Đối với ngân hàng thương mại 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.5.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.1.5.3 Các nguyên nhân khác 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro truyền thống 9 1.2.2.1 Xác định rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Định lượng rủi ro tín dụng 10 1.2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2.4 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.3 1.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo Sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng để 1.3.1 Định nghĩa cơng cụ phái sinh tín dụng 1.3.2 Phân loại cơng cụ phái sinh tín dụng 1.3.2.1 Hợp đồng trao đổi khoản rủi ro tín dụ 1.3.2.2 Hợp đồng trao đổi nhóm rủi ro tín dụng (B 1.3.2.3 Hợp đồng quyền chọn rủi ro tín dụng (Cr 1.3.2.4 Hợp đồng trao đổi toàn thu nhập (Tota 1.3.2.5 Note) Trái phiếu ràng buộc/ Trái phiếu liên kết 17 1.3.3 Ứng dụng cơng cụ phái sinh tín dụng đ 1.3.4 Rủi ro cơng cụ phái sinh tín dụng TĨM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.2 Thực trạng sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 2.2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng N 2.2.1.1 Về dư nợ tăng trưởng tín dụng 2.2.1.2 Về cấu tín dụng 2.2.1.3 Về chất lượng tín dụng 2.2.1.4 Về công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng N 2.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 2.2.2.1 Thực trạng thị trường công cụ phái sinh 2.2.2.2 Những công cụ Vietcombank sử dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng 45 2.2.2.3 Những cơng cụ phái sinh tín dụng Vietcombank sử dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 3.1 Nhận xét công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 54 3.1.1 Một số điểm đạt 3.1.2 Một số hạn chế 3.2 Một số đề xuất đẩy mạnh việc sử dụng công cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 3.2.1 Về phía nhà nước 3.2.1.1 Cần phát triển thị trường cơng cụ phái sinh 3.2.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý 3.2.1.3 Nâng cao nhận thức ngân hàng 3.2.1.4 Có biện pháp kịp thời ngăn ngừa rủ 3.2.2 Về phía Ngân hàng Ngoại thương Việ 3.2.2.1 60 Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật đại v 3.2.2.2 Nâng cao lức quản lý ban lãnh đạ 3.2.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên TÓM TẮT CHƯƠNG KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALCO (Asset - Liability Management Committee) BCTC BCTN CAR (Capital Adequacy Ratio) CDS (Credit Default Swap) CKT/HN CSTD DPS (Dividend per share) ĐTNN EPS (Earnings per share) HSBC Chí Minh (Hongkong and Shanghai Banking Corporation - Ho Chi Minh) NHNN NHNT NHTM NIM (Net interest margin) NXB QĐ QLRR ROAA (Return on Average Asset) quân ROAE (Return on Average Equity) quân TCTD TMCP TPHCM VAMC Management Company) VCB Vietcombank DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2-1: Một số số tài giai đoạn 2009-2014 33 Bảng 2-2: Dư nợ tín dụng VCB giai đoạn 2009-2014 36 Bảng 2-3: Bảng phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009 – 2014 39 Bảng 2-4: Bảng phân tích dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế từ 2009 – 2014 41 Bảng 2-5: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ 2009 – 2014 43 Bảng 2-6: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu từ 2009 – 2014 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2-1: Dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng VCB từ 2009 – 2014 38 Biểu đồ 2-2: Phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009 – 2014 41 Biểu đồ 2-3: Phân tích dư nợ tín dụng theo thời hạn vay từ 2009 – 2014 43 HÌNH Hình 2-1: Mơ hình quản trị 31 Hình 2-2: Cơ cấu máy quản lý 31 Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức 32 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1-1: Biểu rủi ro tín dụng Sơ đồ 1-2: Cơ cấu rủi ro tín dụng Sơ đồ 1-3: Hợp đồng trao đổi khoản rủi ro tín dụng 15 Sơ đồ 1-4: Hợp đồng trao đổi nhóm rủi ro tín dụng 15 Sơ đồ 1-5: Hợp đồng quyền chọn tín dụng 16 Sơ đồ 1-6: Hợp đồng trao đổi toàn thu nhập 16 CHƯƠNG NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 3.1 Nhận xét công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 3.1.1 Một số điểm đạt Vietcombank vừa khởi động dự án “Phân tích trạng Xây dựng lộ trình triển khai nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng theo yêu cầu Hiệp ước vốn Basel II” Dự án thức bắt đầu hợp đồng ký kết Vietcombank với đối tác tư vấn Công ty Ernst & Young Advisory Pte Ltd (EY) với mục tiêu xây dựng lộ trình triển khai nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng theo yêu cầu Basel II Đây tảng để Vietcombank xây dựng lộ trình triển khai cơng việc vịng - năm tới, nhằm áp dụng chuẩn mực quản lý rủi ro theo Basel II, đồng thời hỗ trợ Vietcombank tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước Vận dụng nguyên tắc Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu Hiện Ngân hàng Vietcombank nhận thức vấn đề tự chủ thông tin bắt đầu đưa mô thức quản trị theo thông lệ quốc tế vào từ năm 2003, với gói Tư vấn liên kết kỹ thuật WB tài trợ Theo đó, bước, Vietcombank có cách tiếp cận phát triển tương ứng với loại hình nghiệp vụ, mơ hình liệu kèm theo Đến nay, Ngân hàng đến giai đoạn thuê tư vấn phát triển mô hình tính tốn sốt xét lại mơ hình liệu để chuẩn bị cho việc tích hợp vào tranh quản trị thơng tin tồn cảnh ngân hàng Theo đó, NHNN yêu cầu đến năm 2015 phải làm theo chuẩn Vietcombank tự tin áp dụng quản trị rủi ro bước cao Các cơng cụ hạn chế rủi ro tín dụng NHNT thời gian vừa qua mang lại số kết tích cực: 54 - Quy trình cấp tín dụng nhiều phận quản lý nên hạn chế kịp thời phát sai sót xảy q trình tác nghiệp rủi ro xảy khách hàng - Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tập trung, phân lập rõ ràng theo quy trình, chức quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp Sự tách biệt chức nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp đồng thời phát huy tối đa kỹ chuyên môn vị trí cán làm cơng tác tín dụng - Các phận chun mơn hóa sâu túy theo chức năng, phân định rõ ràng trách nhiệm phận Điều tăng chất lượng cơng việc phận, chất lượng thẩm định nâng cao, công tác kiểm tra trước, sau cho vay tăng cường - Hệ thống xếp hạng tín dụng phù hợp, phản ánh chất lượng khách hàng Nhìn chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng có thay đổi tích cực: Trong q trình hoạt động, Vietcombank tuân thủ quy định NHNN tỷ lệ an toàn hoạt động Các dự án đánh giá thực trạng xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp tiếp tục triển khai, hướng tới áp dụng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn bản, quy trình quản trị rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống thơng tin phù hợp với yêu cầu NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn, đảm bảo tính tn thủ phịng ngừa rủi ro hoạt động Vietcombank Triển khai xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào năm 2015- 2018 Quản trị tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN; Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đánh giá, đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng Nghiên cứu xây dựng triển khai mơ hình quản trị tín 55 dụng tập trung; giám sát tuân thủ tập trung Tiếp tục hoàn thiện nâng cao vai trò máy kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội theo hướng tăng cường hậu kiểm kịp thời nghiệp vụ có rủi ro 3.1.2 Một số hạn chế Việc quản lý rủi ro tín dụng quan tâm đến khía cạnh khách hàng, khoản vay mà chưa có hệ thống đánh giá rủi ro theo danh mục cho vay, tổng thể khách hàng vay theo chi nhánh, khu vực Điều dẫn đến rủi ro danh mục đầu tư không cân đối NHNT giao cho chi nhánh tiêu tăng trưởng tín dụng năm chưa quan tâm đến cấu cho vay (cho vay ngành nào, lĩnh vực nào, ) hay đồng tăng trưởng tín dụng Có thời điểm tín dụng tăng nhanh thị trường, thông thường tháng cuối năm, tháng đầu năm, tăng chậm, chí cịn giảm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh tế Cho vay dựa nhiều vào tài sản đảm bảo, chưa có quy định cụ thể việc kiểm tra, đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo dẫn đến khách hàng vỡ nợ mà ngân hàng chưa xử lý tài sản để thu hồi Hơn nữa, tài sản đảm bảo thường xuyên thay đổi giá trị theo biến động thị trường, giá trị tài sản đảm bảo đến xử lý giảm so với giá trị định giá ban đầu dẫn đến việc ngân hàng bị thiệt hại vốn, không thu hồi đủ nợ Cán tín dụng cịn hạn chế mặt chun mơn việc thẩm định, phân tích đánh giá nên không nhận thấy dấu hiệu liên quan đến khách hàng Bởi vì, hoạt động NHTM cơng tác tín dụng loại cơng tác mang tính phức tạp, địi hỏi người làm cơng tác phải thực có lực đảm đương khối lượng công việc Năng lực chuyên môn nghiệp vụ cán tín dụng thể mặt như: Ðánh giá, phân tích tài khách hàng cách xác; thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh (SXKD) cách khoa học phương diện tính xác thời gian thực hiện; thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 56 quy trình chế độ; xử lý tốt nghiệp vụ phát sinh trình cho vay, quản lý khoản vay sau cho vay; vấn đề tư vấn cho khách hàng lĩnh vực SXKD để khách hàng có thêm điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh mình, hạn chế rủi ro hoạt động; nắm bắt cập nhật nhiều thông tin lĩnh vực, vấn đề khách hàng, vấn đề đầu tư, để tham mưu cho lãnh đạo sách đầu tư đắn, mang lại hiệu hoạt động Các phận ngân hàng không trao đổi thông tin thường xuyên dẫn đến chậm phát rủi ro Khi phát rủi ro chậm xử lý xử lý thiếu tính kiên Việc thẩm định cho vay chủ yếu tập trung vào việc sàng lọc rủi ro cụ thể khách hàng, yếu tố triển vọng ngành, rủi ro ngành, lĩnh vực đầu tư đề cập cách hạn chế 3.2 Một số đề xuất đẩy mạnh việc sử dụng cơng cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Phái sinh rủi ro tín dụng hình thái chuyển giao rủi ro tín dụng bậc cao nhằm giúp ngân hàng có cơng cụ để chuyển giao mua, bán, gia cơng, chế biến rủi ro tín dụng mà khơng cần phải chuyển giao danh mục tín dụng Để sản phẩm phát triển góp phần vào việc QLRR tín dụng NHTM Việt Nam địi hỏi góp sức hỗ trợ từ phía NHNN ngành có liên quan, hiệp hội ngân hàng thân nội NHTM Việt Nam 3.2.1 Về phía nhà nước 3.2.1.1 Cần phát triển thị trường công cụ phái sinh tín dụng Việt Nam Phát triển thị trường cơng cụ phái sinh tín tín dụng đa dạng hóa sản phẩm phái sinh tín dụng tất yếu q trình hội nhập tài quốc tế Việt Nam Đến cơng cụ phái sinh phát triển nhanh, mạnh phạm vi tồn cầu ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống tài tiền tệ Các cơng cụ cho thấy tính bật 57 việc phòng ngừa rủi ro, đáp ứng nhu cầu lợi ích cho nhiều đối tượng tham gia thị trường cho thấy tính chất phức tạp khơng quản lý tốt gây nên bất ổn kinh tế Khi rủi ro tín dụng gia tăng, thị trường phái sinh tín dụng làm cho hệ thống ngân hàng trở nên an tồn khoản vay đảm bảo rủi ro nhiên lại ngược lại gây tác động lớn đến tâm lý người tham gia thị trường, ngân hàng cấp tín dụng cách liều lĩnh công ty mua bán rủi ro mua bán rủi ro cách dễ giải mà không thực thẩm định đánh giá khả thu hồi nợ họ nghĩ bảo hiểm rủi ro xảy Cho nên thị trường phái sinh tín dụng cần có điều hành Ngân hàng Nhà nước Việc phát triển thị trường phái sinh tín dụng Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm nước giới để tránh vấp phải hạn chế mà thị trường phái sinh tín dụng giới gặp phải giúp thị trường phát triển nhanh chắn Ngân hàng Nhà nước nên tham khảo ý kiến vận động hỗ trợ tổ chức quốc tế có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Ủy ban Basel, chuyên gia ngân hàng lớn Citigroup, Goldman Sachs, JPMorgan Morgan Stanley 3.2.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý Như trình bày phía cơng cụ phái sinh tín dụng xuất từ sớm Việt Nam đến NHNN chưa hoàn thiện khung pháp lý cho giao dịch công cụ phái sinh Mặc dù, thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định việc “Mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam” có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2013 thực tế ngân hàng e dè việc thực giao dịch (như phân tích phía Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam bắt đầu thực giao dịch vào năm 2014 nghĩa sau thông tư có hiệu lực tháng) Hơn nữa, dự thảo thông tư Quy 58 định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng đưa lấy ý kiến từ 13/03/2014 nhiên đến chưa ban hành Ngân hàng Nhà nước Ủy ban chứng khoán Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng cho hoạt động mua bán rủi ro như: quy định, sách, hướng dẫn rõ ràng, quán điều kện tham gia, đối tượng tham gia, giới hạn biện pháp xử lý xảy tranh chấp Các quy định, sách đảm bảo phải phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế tạo tiền đề cho việc hội nhập môi trường tài quốc tế giai đoạn tới hệ thống ngân hàng Việt Nam Khung pháp lý hoàn chỉnh biện pháp hoàn hảo để chống lại hành vi lừa đảo, lũng đoạn thị trường, giao dịch nội gián, bảo vệ quyến lợi hợp pháp cho bên tham gia thị trường Trong thời gian tới, cần trọng tới việc xây dựng văn hướng dẫn thống nghiệp vụ tài phái sinh phái sinh tín dụng cho NHTM NHNN nên nghiên cứu xây dựng sở pháp lý cho công cụ phái sinh khác giao dịch phái sinh tín dụng, phái sinh lãi suất… đồng thời, cho phép ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh này, tạo điều kiện cho NHTM cung cấp phương tiện phịng ngừa rủi ro tín dụng cho thân ngân hàng NHNN nên ban hành văn hướng dẫn thực nghiệp vụ NHTM Khung pháp lý cần lưu ý đến điều kiện việc công bố thông tin tuyên truyền hoạt động phái sinh tín dụng để đảm bảo tính minh bạch thông tin công bố thị trường 3.2.1.3 Nâng cao nhận thức ngân hàng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ủy ban chứng khoán Nhà nước cần nâng cao nhận thức ngân hàng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng cách cung cấp kiến thức cần thiết cơng cụ phái sinh tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo xu hướng quốc tế 59 Ngồi Ngân hàng Nhà nước cịn tổ chức khóa đào tạo, buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn chuyên gia đầu ngành giới qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống thông tin trực tuyến internet… để giúp ban lãnh đạo ngân hàng nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng học cách ứng phó nhanh với rủi ro tín dụng xảy ngân hàng 3.2.1.4 Có biện pháp kịp thời ngăn ngừa rủi ro cơng cụ phái sinh Như trình bày phần lý luận đề tài thân cơng cụ phái sinh tín dụng mang rủi ro Do đó, Nhà nước cần có biện pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro phát sinh việc tăng cường hoạt động giám sát chặt chẽ hoạt động thị trường, đưa mức xử phạt thật cao cho hành vi làm lũng đoan thị trường, quy định giới hạn thị trường: giới hạn tài sản tham chiếu, u cầu trích lập dự phịng (như thông 19 tối thiểu 20% mênh giá trái phiếu đặc biệt), yêu cầu vốn tối thiểu cơng cụ phái sinh tín dụng (theo định hướng Basel), Đặc biệt quy định chặt chẽ việc công bố thông tin nhằm tăng tính minh bạch cho thị trường 3.2.2 Về phía Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3.2.2.1 Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật đại hệ thống quản lý thông tin hiệu Các hoạt động phái sinh tín dụng đa dạng yêu cầu kỹ thuật chuyên sâu nhiều, Ngân hàng cần thực hiện đại hóa ngân hàng, trang bị máy móc trang thiết bị đại đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật tham gia thị trường phái sinh tín dụng đảm bảo thơng tin thơng suốt tồn hệ thống, đảm bảo thơng tin chuyển giao người, việc Thông tin quản trị rủi ro ngân hàng quan trọng sở hạ tầng đại, hệ thống quản lý thơng tin hiệu giúp ngân hàng phịng 60 chống rủi ro dễ xảy tham gia giao dịch với đối tác nước chống lại hoạt động xâm nhập bất hợp pháp thông tin cung cấp kịp thời nhanh chóng 3.2.2.2 Nâng cao lức quản lý ban lãnh đạo cấp cao ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức cần thiết việc sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng Tại Việt Nam nay, nghiệp vụ phái sinh mẻ cán lãnh đạo nhân viên ngân hàng Nghiệp vụ tương đối khó mặt kỹ thuật thực có ý nghĩa lớn NHTM trình QLRR kinh doanh ngân hàng Điều thể phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh toàn cầu số lượng hợp đồng giá trị hợp đồng giao dịch Để hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh, trước hết đòi hỏi cấp lãnh đạo NHTM Việt Nam cần có nhận thức quan điểm đắn việc triển khai nghiệp vụ thực tế Qua thực tế xử lý nợ xấu năm 2014 Vietcombank minh chứng cho việc lực quản lý nhà quản trị cấp cao ảnh hưởng lớn đến công tác ngăn ngừa kiểm sốt rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng Do đó, nâng cao lực quản lý nhà lãnh đạo cấp cao vô quan trọng việc đẩy mạnh việc sử dụng công cụ phái sinh tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng 3.2.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Khi muốn phát triển nghiệp vụ phái sinh tín dụng Vietcombank phải có đội ngũ chuyên gia Xây dựng đội ngũ nhân viên đầy đủ chất lượng lẫn số lượng, yêu nghề, gắn bó lâu dài với điều mà tổ chức hay doanh nghiệp mong muốn Nguồn nhân lực giá trị cốt lõi Vietcombank Do đó, Ngân hàng cần trang bị kiến thức cơng cụ phái sinh tín dụng thực chun mơn hóa đội ngũ nhân viên để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng mạnh 61 dạn việc lựa chọn sử dụng công cụ phái sinh tín dụng ngăn ngừa rủi ro Những nhân viên rõ ràng phải có hiểu biết sâu sắc thị trường biến động thị trường, loại cơng cụ tài phái sinh, quy cách giao dịch, kỹ thuật định giá, loại rủi ro có liên quan luật lệ thị trường Việc xây dựng Ngân hàng thực nhiều cách khác thuê chuyên gia nước để đào tạo, thiết kế sản phẩm xây dựng quy trình cho ngân hàng TĨM TẮT CHƯƠNG Ở chương 3, nhóm tác giả đưa nhận xét việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương phân tích điểm đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro ngân hàng Đề tài đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sử dụng cơng cụ phái sinh giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân Ngoại Thương Việt Nam 62 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường,…trong rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động cua ngân hàng sâu sắc lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng doanh thu cao ngân hàng Việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy nhiệm vụ trước lâu dài ngân hàng thương mại Việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tín dụng để phịng ngừa hạn chế đến mức thấp rủi ro kinh doanh ngân hàng tốn khó đạt với nhà quản trị ngân hàng Sự đời phát triển cơng cụ phái sinh tín dụng phần giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhiên việc sử dụng linh hoạt, khéo léo hiệu cơng cụ cần có chuẩn bị kỹ lưỡng nhân lẫn nhân lực ngân hàng Báo cáo nghiên cứu việc “Sử dụng công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam” nhiều hạn chế gợi đề xuất giúp phát triển thị trường công cụ phái sinh tín dụng chuẩn bị cần có Ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động phịng ngừa rủi ro tín dụng cơng cụ phái sinh Do thời gian thực đề tài hạn chế, gặp nhiều khó khăn việc lấy số liệu phân tích nên báo cáo khơng tránh sai sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp có để hồn thiện cho nghiên cứu sau 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LÝ: Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 01/2015/TT-NHNN ngày 06/01/2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước, Thơng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, trừ quỹ tín dụng nhân dân sở Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Bộ tài chính, Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng TIẾNG VIỆT: 64 Cao Cự Bội (2005), dịch Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài Frederic S Mishkin, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tề (2009) - Giáo trình Ngân hàng Thương mại – NXB Tài 11 Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 2009 12 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 2009 13 Báo cáo tài kiểm tốn năm 2009,2010,2011,2012,2013 Vietcombank 14 Báo cáo tài chưa kiểm tốn năm 2014 Vietcombank 15 Báo cáo thường niên năm 2010,1011,2012,2013 Vietcombank 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành; Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2006 17 Dictionary of Banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc, 1997 18 Peter S Rose and Sylvia C Hudgins (2008), Bank Management & Financial Servieces 7th , McGraw Hill 19 Carl Chiarella, Samuel Chege Maina, Christina Nikitopoulos Sklibosios “Credit Derivative Pricing with Stochastic Volatility Models” Finance Discipline Group, UTS Business School University of Technology, Sydney, P.O Box 123, Broadway, NSW 2007, Australia, July 8, 2011 20 Philipp J Schăonbucher aus Dăusseldorf, “Credit Risk Modelling and Credit Derivatives”, 21 http://finance.vietstock.vn/ 22 http://vneconomy.vn/ 23 http://sbv.gov.vn 24 http://vietcombank.com.vn 25 http://cafef.vn/ 26 http://www.tapchitaichinh.vn/ 65 ... ? ?Sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam? ?? Sản phẩm: - Báo cáo ? ?Sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. .. dụng đảm bảo việc sử dụng công cụ phái sinh 1.3.4 Rủi ro cơng cụ phái sinh tín dụng Mặc dù cơng cụ phái sinh tín dụng hiệu việc giảm thiểu rủi ro tín dụng việc giảm thiểu rủi ro khơng phải hồn... riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, nhóm tác giả thực nghiên cứu đề tài ? ?Sử dụng công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam? ?? Với hạn

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:43

Hình ảnh liên quan

Vietcombank vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu "Điển hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam. - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

ietcombank.

vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu "Điển hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2-1: Mô hình quản trị - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Hình 2.

1: Mô hình quản trị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2-2: Cơ cấu bộ máy quản lý - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Hình 2.

2: Cơ cấu bộ máy quản lý Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Hình 2.

3: Sơ đồ tổ chức Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

2.1.2..

Tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2-2: Dư nợ tín dụng của VCB giai đoạn 2009-2014 - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Bảng 2.

2: Dư nợ tín dụng của VCB giai đoạn 2009-2014 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phân tích dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp như sau - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

h.

ân tích dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp như sau Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2-3 Bảng phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009- -2014 - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Bảng 2.

3 Bảng phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009- -2014 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Biểu đồ 2-2: Phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009 - 2014 - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

i.

ểu đồ 2-2: Phân tích dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng từ 2009 - 2014 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2-5: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ 2009-2014 - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Bảng 2.

5: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ 2009-2014 Xem tại trang 62 của tài liệu.
năm 2009, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tăng lên 63,95% trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay năm 2014. - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

n.

ăm 2009, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tăng lên 63,95% trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay năm 2014 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2-6: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ 2009-2014 - (Đề tài NCKH) sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Bảng 2.

6: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ 2009-2014 Xem tại trang 63 của tài liệu.