Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh đà nẵng

107 97 0
Hoàn thiện công tác xử lý nợ có vấn đề tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ HẢI LAN HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ HẢI LAN HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lâm Chí Dũng Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết phương án nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Hải Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ CÓ VẤN ĐỀ 1.1.1 Rủi ro tín dụng .6 1.1.2 Khái niệm nợ có vấn đề .10 1.2.3 Cơ cấu nợ có vấn đề 13 1.2 XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TRONG NHTM .15 1.2.1 Vai trò cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM 15 1.2.2 Nội dung cơng tác xử lý nợ có vấn đề NHTM 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết công tác XLNCVĐ 29 1.3 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ CĨ VẤN ĐỀ Ở NƯỚC NGỒI VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .31 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ có vấn đề nước giới 31 1.3.2 Xử lý Nợ có vấn đề Ngân hàng thương mại nước 35 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG .38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý VCB Đà Nẵng .40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 41 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG48 2.2.1 Thực trạng nợ có vấn đề 48 2.2.2 Các biện pháp xử lý nợ có vấn đề triển khai 52 qua 58 2.2.4 Đánh giá chung công tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .69 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Chiến lược xử lý nợ có vấn đề nước ta tương lai 69 3.1.2 Chính sách Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam công tác xử lý nợ có vấn đề .70 3.1.3 Chủ trương Vietcombank Đà Nẵng cơng tác xử lý nợ có vấn đề 70 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG .71 3.2.1 Tổ chức lại hoạt động quản lý nợ có vấn đề 71 3.2.2 Hoàn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề .72 3.2.3 Vận dụng kết hợp biện pháp xử lý nợ có vấn đề 74 3.2.4 Triển khai số biện pháp chưa áp dụng .76 3.2.5 Thực chế động viên chế tài phù hợp 78 3.2.6 Các giải pháp hổ trợ 79 3.2 KIẾN NGHỊ 84 3.2.1 Kiến nghị Vietcombank Đà Nẵng 84 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 85 3.2.3 Kiến nghị Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước 89 KẾT LUẬN .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐTV Bảo đảm tiền vay CBKH Cán khách hàng CN Chi nhánh CVĐ Có vấn đề DPRR Dự phòng rủi ro ĐN Đà Nẵng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐKD Hoạt động kinh doanh KH Khách hàng NCVĐ Nợ có vấn đề NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TSĐB Tài sản đảm bảo VCB ĐN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng VCB Đà Nẵng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank ĐN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng VN Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng XLNCVĐ Xử lý Nợ có vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Đà Nẵng 44 2.2 Tình hình huy động vốn dư nợ tín dụng Vietcombank Đà 45 Nẵng 2.3 Tình hình nợ có vấn đề Vietcombank Đà Nẵng 48 2.4 Dư nợ CVĐ phân theo ngành kinh tế 49 2.5 Chi tiết kết xử lý nợ theo biện pháp 57 2.6 Số liệu tình hình thu nợ có vấn đề năm qua 61 VCB Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Lợi nhuận trước thuế tổng tài sản Vietcombank Đà Nẵng 43 2.2 Thị phần huy động vốn TCTD địa bàn TP Đà 46 biểu đồ Nẵng 2.3 Thị phần dư nợ tín dụng TCTD địa bàn TP Đà 47 Nẵng 2.4 Dư nợ CVĐ phân theo khả phục hồi 50 2.5 Tài sản bảo đảm khoản nợ CVĐ 51 2.6 Phát sinh dư nợ xấu Vietcombank Đà Nẵng 52 2.7 Thu nợ có vấn đề Tổ xử lý nợ có vấn đề 53 2.8 Dư nợ xấu tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2010 - 2013 58 2.9 Dư nợ DPRR tỷ lệ nợ DPRR/Tổng dư nợ 59 2.10 Tỷ lệ xóa nợ ròng/tổng dư nợ giai đoạn 2010-2013 60 2.11 Tình hình trích lập DPRR từ năm 2010 – 2013 60 2.12 Tỷ lệ nợ xấu thực thu DPRR so với kế hoạch 63 83 giải pháp kịp thời Điển mơ hình đánh giá xác suất phá sản Zscore Altman1: - Mơ hình áp dụng doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 Trong đó: X1 = Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản X3 = Lợi nhuận trước thuế lãi vay/Tổng tài sản X4 = Giá trị thị trường VCSH/Tổng tài sản X5 = Doanh thu/ tổng tài sản Với số Z cao người vay có xác suất vỡ nợ thấp ngược lại - Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản - Nếu 1,8 < Z < 2,99: doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản - Nếu Z < 1,8: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Một mơ hình khác Altman dùng cho doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất2 là: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5 (trong X4 Z’ giá trị sổ sách/tổng tài sản) - Nếu Z’ > 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản - Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản 84 - Nếu Z’ < 1,23: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Hoặc mơ hình Z” dùng cho doanh nghiệp khác: Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 (trong X4 Z” giá trị sổ sách/tổng tài sản) - Nếu Z” > 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản - Nếu 1,1 < Z” < 2,6: doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản - Nếu Z” < 1,1: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Ưu điểm mơ hình thực nhanh chóng với doanh nghiệp, việc thu thập số liệu dễ dàng đánh kịp thời khách hàng để định hướng biện pháp quản lý 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Kiến nghị Vietcombank Đà Nẵng + Tăng cường quan hệ phối hợp, hỗ trợ với quan pháp lý (Toà án, Thi hành án, công an…), Công ty mua bán nợ, Công ty đấu giá tài sản … Tăng cường mối quan hệ có sách phối hợp với quan pháp lý nhằm đẩy nhanh công tác xử lý khoản nợ khởi kiện thực thủ tục phá sản Bên cạnh đó, số khách hàng chây ỳ, khơng hợp tác hỗ trợ, can thiệp quan công an (công an kinh tế, cảnh sát điều tra…) biện pháp nghiệp vụ gồm điều tra hành vi vi phạm, triệu tập lên quan an ninh có tác dụng gây áp lực mạnh mẽ lên khách nợ tăng tính chủ động khách hàng việc trả nợ Thời gian qua Ngân hàng thực thành công việc bán nợ cho 85 DATC, nhiên để thực đồng bộ, Ngân hàng cần thiết phải có hợp tác chặt chẽ tồn diện để tăng khả bán nợ theo phương thức Ngân hàng cần có chế đối thoại, thơng tin thường xuyên với Tòa án, quan Thi hành án để tìm kiếm hỗ trợ từ quan nhằm đẩy nhanh tiến độ khởi kiện, phát mại tài sản, định phá sản doanh nghiệp phân chia tiền thu hồi từ lý doanh nghiệp + Thường xuyên trọng bồi dưỡng cán trình độ nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Việc đào tạo trình độ nâng cao kỹ thu hồi nợ cần thực thường xun tất CBTD khơng riêng phận xử lý nợ có vấn đề Việc đào tạo hỗ trợ CBTD việc nhận biết khoản nợ có vấn đề am tường biện pháp xử lý nợ để tham mưu kịp thời phương án xử lý phù hợp tối ưu + Có chế hỗ trợ chi phí cho hoạt động xử lý nợ: Hoạt động xử lý nợ có vấn đề cần khoản chi phí kịp thời để áp dụng biện pháp linh hoạt hiệu Do đó, Chi nhánh nên phê duyệt cho phép Lãnh đạo chi khoản chi phí hợp lý để xử lý nợ cần thiết, việc chi phí báo cáo lại chi phí hoạt động SXKD sử dụng từ nguồn quỹ Chi nhánh 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam a Hồn thiện quy định xử lý nợ có vấn đề Kiến nghị quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Ngoại thương cần hoàn thiện, bổ sung Quy định, văn quy định hoạt động xử lý nợ có vấn đề Các quy định xử lý nợ Ngân hàng Ngoại thương mang tính định hướng chung, chưa hướng dẫn cụ thể bước để xử lý khoản nợ có 86 vấn đề phát sinh - Ngân hàng Ngoại thương cần xây dựng quy trình chuẩn việc xử lý nợ, hướng dẫn cụ thể biện pháp, thời gian thẩm quyền cấp định, xử lý khoản nợ Khi xảy nợ có vấn đề, vào quy trình hướng dẫn, cán bộ, chi nhánh biết cần phải áp dụng biện pháp cụ thể hướng xử lý, biện pháp áp dụng cần liên lạc với Phòng ban Hội sở để hỗ trợ giúp đỡ xử lý công việc phát sinh - Ngân hàng Ngoại thương nên xây dựng Sổ tay Xử lý nợ, bao gồm nội dung quy trình xử lý nợ, điều kiện áp dụng biện pháp xử lý nợ, kinh nghiệm trình xử lý nợ, số điện thoại liên lạc Hệ thống xử lý nợ từ cấp Chi nhánh đến Hội sở Sổ tay coi từ điển bỏ túi nghiệp vụ xử lý nợ, hữu ích việc trợ giúp cho cán xử lý nợ trình tác nghiệp - Chỉnh sửa, bổ sung Quy định Miễn, giảm lãi: Theo quy định Ngân hàng Ngoại thương (được ban hành từ 31/12/2001), việc áp dụng biện pháp miễn, giảm lãi vay áp dụng khách hàng gặp tổn thất khách quan tài sản bảo đảm, ví dụ như: thiên tai, hỏa hoạn, cháy nổ… ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh dẫn đến khơng có nguồn trả nợ cho Ngân hàng Điều khơng phù hợp thực tế, quy định có khách hàng áp dụng biện pháp mục đích áp dụng hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn phục hồi hoạt động lại Quy đinh biện pháp Miễn, giảm lãi cần thay đổi để áp dụng cho khách hàng gặp khó khăn hoạt động kinh doanh lý kinh doanh hiệu ảnh hưởng thị trường dẫn đến khơng có khả trả hết nợ gốc, lãi vay cho Ngân hàng 87 - Bổ sung quy trình xử lý tài sản bảo đảm: Mặc dù biện pháp quan trọng công tác xử lý nợ CVĐ, nhiên đến NHNT chưa ban hành văn hướng dẫn, quy định cụ thể để hỗ trợ Chi nhánh công tác xử lý TSBĐ Dẫn đến, Chi nhánh phải làm theo quy định Chính Phủ mang tính đính hướng, bước thực chủ yếu dựa kinh nghiệm khơng có thống Chi nhánh Việc chậm ban hành quy trình làm cho cơng tác xử lý TSBĐ Chi nhánh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tài sản Bất động sản - Bổ sung số quy trình khác quy trình quản lý xử lý hàng tồn kho, hướng dẫn nhận chấp quyền tài sản b Thành lập phận định giá tài sản NHNT phận định giá tài sản độc lập, Chi nhánh muốn đánh giá tài sản cách khách quan, phù hợp với giá thị trường thường phải thông qua tổ chức định giá khác, có tổ chức định giá TCTD khác Việc dẫn đến nhiều rủi ro cấp tín dụng giá trị định giá khơng phản ánh thực tế (có thơng đồng khách hàng tổ chức định giá), rò rỉ thơng tin tín dụng cho đối tác Do đó, việc thành lập phận định giá cần thiết phần cơng tác phòng ngừa phát sinh rủi ro cấp tín dụng c Thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản - Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) Ngân hàng Ngoại thương đời thành lập vào năm 2001, với nhiệm vụ giải khoản nợ tồn đọng Ngân hàng Ngoại thương trước cổ phần hóa thành Ngân hàng TMCP Sau chuyển đổi thành công vào năm 2006, Ngân hàng Ngoại thương giải thể công ty để xây dựng mơ hình khác phù hợp 88 với điều kiện mục tiêu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, trước tình hình tại, nợ CVĐ tăng cao, khối lượng tài sản bảo đảm lớn, việc thành lập mơ hình quản lý khai thác tài sản công ty AMC vô cần thiết Mơ hình cơng ty AMC có chức sau: + Nhằm chun nghiệp hóa hoạt động quản lý, xử lý nợ có vấn đề tồn hệ thống; + Góp phần xử lý nợ xấu nhanh chóng hiệu quả; Cơ cấu lại nợ, tiếp nhận quản lý khoản nợ tồn đọng NH biện pháp: giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tư thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp… + Góp phần cải tiến quản lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng tồn hệ thống; + Từng bước phát triển hoạt động mua bán nợ; quản lý, kinh doanh tài sản (cho thuê, mua bán, khai thác); + Lấy thu đủ bù chi; bảo toàn phát triển vốn; + Quản lý an toàn tài sản NH giao; đóng góp phần lợi nhuận cho NH d Tổ chức khoá đào tạo trao đổi kinh nghiệm xử lý nợ có vấn đề Để tăng cường chất lượng cán xử lý nợ toàn hệ thống nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ có vấn đề, Ngân hàng Ngoại thương cần tổ chức định kỳ Hội nghị Quản lý xử lý nợ có vấn đề hàng năm, Hội nghị tổng kết, đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ Ngân hàng Ngoại thương, trao đổi kinh nghiệm, giải quyết, đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình xử lý nợ Ngân hàng Ngoại thương nên đứng làm đầu mối tổ chức buổi Hội thảo trao đổi kinh nghiệm, vướng mắc trình xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại với Ý kiến đóng góp trao đổi buổi Hội thảo tập hợp gửi đến quan chức năng, gửi đến Hiệp hội Ngân hàng… để có 89 điều chỉnh luật, văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý để tổ chức tín dụng xử lý nợ có vấn đề, xử lý tài sản bảo đảm hiệu Bên cạnh việc tổ chức buổi Hội thảo, khâu đào tạo cán nghiệp vụ xử lý nợ cần quan tâm Ngân hàng Ngoại thương nên tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ lý nợ cho cán bộ, với tham gia văn phòng luật sư có ngành nghề hoạt động xử lý nợ hay công ty xử lý nợ chuyên nghiệp Những khóa học giúp cán xử lý nợ nâng cao kiến thức kinh nghiệm xử lý nợ thực tế 3.2.3 Kiến nghị Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước a Hoàn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm Thứ nhất, chế xử lý TSBĐ bất động sản: Khi ký Hợp đồng bảo đảm khách hàng đồng ý với điều khoản quy định Hợp đồng bảo đảm việc Ngân hàng toàn quyền xử lý TSBĐ để thu nợ khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, nhiên phải xử lý TSBĐ để thu nợ q hạn khách hàng lại khơng hợp tác bàn giao tài sản cho Ngân hàng xử lý đồng ý bán TSBĐ lại đòi bán giá cao nên Ngân hàng xử lý được… Để chủ động bán TSBĐ qua tổ chức bán đấu giá trước tiên Ngân hàng phải thu giữ, niêm phong tài sản Khoản Điều 63 NĐ163 quy định “Trong trình tiến hành thu giữ TSBĐ, bên giữ TSBĐ có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi cơng cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác người xử lý TSBĐ có quyền yêu cầu UBND xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ TSBĐ”, nhiên thực 90 tiễn quy định không phát huy hiệu quả, Ngân hàng thu giữ TSĐB để xử lý Khi Ngân hàng đành phải thực xử lý TSBĐ thơng qua khởi kiện Tồ án để u cầu thi hành án trình xử lý chậm, kéo dài (thông thường 02 năm) phụ thuộc trình thụ lý, xét xử Toà án phối hợp quan Thi hành án, quan thẩm định giá và/hoặc quan bán đấu giá giai đoạn thi hành án khơng có quy định giới hạn thời gian thực thi Đến bán tài sản lại khơng đạt hiệu kinh tế giá trị tài sản bán qua công tác thi hành án thường thấp giá thị trường nhiều (do phải hạ giá bán đấu giá nhiều lần bán được) Vì vậy, Nhà nước cần điều chỉnh sách pháp luật liên quan, cho phép Ngân hàng có nhiều quyền hạn cụ thể xử lý TSBĐ Chính Phủ nên sửa đổi Nghị định 163 Nghị định 11 theo hướng tăng thêm quyền hạn cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng tự bán TSBĐ Văn hướng dẫn xử lý TSBĐ phải soạn thảo theo hướng khách nợ khơng trả nợ TSBĐ xem thuộc sở hữu Ngân hàng, Ngân hàng có đầy đủ quyền hạn để xử lý tài sản, tránh khỏi phiền hà quan khác gây Ngoài ra, Nhà nước cần ban hành văn quy định rõ trường hợp xử lý TSBĐ đất thuê Nhà nước, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Thứ hai, chế xử lý tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ TCTD khác nhau, TCTD ký Hợp đồng bảo đảm có cơng chứng Đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ, Ngân hàng Ngoại thương thực Đăng ký giao dịch bảo đảm trước lại chủ động việc xử lý tài sản thu nợ hạn mà phải phụ thuộc thoả thuận đồng ý với TCTD khác (nếu khơng thoả thuận không xử lý tài sản bên phải khởi kiện Tồ án) Nếu TSBĐ hàng hố tồn kho mau 91 giảm giá không sớm xử lý Ngân hàng Ngoại thương gặp rủi ro thu hồi đủ nợ Thứ ba, chế xử lý TSBĐ động sản, theo Quy định điều 20a, nghị định 163, “trong trường hợp tài sản chấp tàu bay, tàu biển phương tiện giao thơng bên chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực” Đây quy định gấy thiệt thòi bất lợi cho TCTD xử lý tài sản chấp động sản, đặc biệt ô tô – động sản chấp chủ yếu cho khoản vay cá nhân Ngân hàng, nắm giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu, xảy nợ CVĐ khách hàng chây ì, khơng hợp tác việc trả nợ, khách hàng hồn tồn bán tài sản mà khơng thơng qua ngân hàng, đến xử lý nợ khơng nguồn thu Vì thế, Nhà nước cần ban hành sửa đổi, bổ sung Nghị định, văn hướng dẫn cụ thể việc chấp tài sản động sản để giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng xử lý tài sản thu nợ b Nới lỏng điều kiện chuyển nợ thành vốn góp liên doanh, cổ phần doanh nghiệp có nợ vay Để Ngân hàng đa dạng hóa hình thức thu hồi nợ bên cạnh việc phát TSBĐ, Nhà nước cần ban hành văn cụ thể quy định rõ việc Ngân hàng tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp có vay nợ Ngân hàng khôi phục hoạt động doanh nghiệp để kinh doanh/bán, góp vốn liên doanh - đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước trình chuyển đổi, cấu lại… c Điều chỉnh sách thuế bán đấu giá tài sản Khoản Điều 58 NĐ163 quy định “Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ 92 hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm”, nhiên theo quy định Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài v/v hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT TSĐB Ngân hàng phát lại không thuộc đối tượng miễn thuế GTGT (trước Thông tư 30/2008/TT-BTC ngày 16/04/2008 Bộ Tài quy định thuế 0%) Trong đó, trường hợp quan Thi hành án thực việc bán TSBĐ để thu hồi vốn cho Ngân hàng thông qua cưỡng chế thi hành án lại chịu thuế GTGT d Ký kết thoả thuận khung Công ty mua nợ ngân hàng thương mại NHNN có cơng văn số 7129/NHNN-TD ngày 18/08/2006 hướng dẫn việc bán nợ NHTM Nhà nước cho DATC Theo đó, NHTM Nhà nước bán khoản nợ CVĐ cho DATC gồm khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, phân loại theo Quyết định 493, khoản nợ tồn đọng xử lý theo Quyết định 149 khoản nợ NHTM xử lý DPRR nguồn khác, hạch toán tài khoản ngoại bảng Việc bán nợ NHTM với DATC thực hình thức hợp đồng ký kết hai bên Giá bán khoản nợ bên tự định hạch toán tiền thu từ bán nợ phần chênh lệch giá bán nợ với giá trị nợ bán nợ cho DATC quy định rõ Thông tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/05/2006 (thay thông tư 39/2004/TT-BTC ngày 11/05/2004) Bộ tài Tuy nhiên, vấn đề có ảnh hưởng tới tâm lý bán nợ NHTM cho DATC (do giá mua bán theo giá thỏa thuận hai bên, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giá không khách quan) Xét thấy hình thức mua bán nợ 93 NHTM với DATC đơn giản mang tính truyền thống, chưa có quy định để áp dụng hình thức mua bán đại Vì vậy: (i) NHNN cần có quy định cụ thể hình thức mua bán nợ phù hợp với điều kiện thị trường mua bán nợ Việt Nam; cụ thể NHTM DATC mua bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bán theo giá tượng trưng, mua bán nợ gắn với chế chia sẻ lợi ích… kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc (ii) Xây dựng chế tài cho thị trường mua bán nợ: cho phép cho tổ chức, cá nhân nước tham gia vào trình xử lý khoản nợ xấu, nợ có vấn đề Tuy nhiên để thu hồi nhanh khoản nợ, Nhà nước cần cho phép bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giá hấp dẫn (tương ứng với độ rủi ro) theo phương thức thỏa thuận đấu giá e Điều chỉnh số quy định nhằm đẩy nhanh thủ tục khởi kiện, thi hành án, phá sản doanh nghiệp Một số vướng mắc khởi kiện, thi hành án phá sản doanh nghiệp như: - Các trường hợp khách hàng cá nhân vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương cư trú khởi kiện Tòa án trả lại hồ sơ khởi kiện lý khơng xác minh nơi khách hàng - Công tác thi hành án phụ thuộc vào việc xác minh tài sản Thi hành án, việc giao cho nguyên đơn Ngân hàng thực Việc làm gây khó khăn Ngân hàng khơng có đủ nghiệp vụ chun mơn, khơng có chế tài để quản lý tài sản trước cung cấp thơng tin cho Thi hành án tài sản dễ tẩu tán việc xác minh tài sản gặp nhiều khó khăn Luật phá sản 2004 quy định việc định tuyên bố phá sản doanh 94 nghiệp khơng tài sản, nhiên khoản công nợ việc xử lý kéo dài Tổ quản lý lý tài sản khơng có đủ kinh phí cơng sức để xử lý hết khoản công nợ Do hầu hết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khơng biết nhận định tuyên bố phá sản Quy định dẫn đến TCTD khó để trình phương án xóa khoản nợ tồn đọng, thực tế khơng nguồn thu máy doanh nghiệp khơng tồn Từ thực tế đó, kiến nghị Nhà nước cần có chỉnh sửa, bổ sung để làm thơng thống thủ tục khởi kiện, thi hành án phá sản góp phần hỗ trợ Ngân hàng công tác xử lý khoản nợ có vấn đề 95 KẾT LUẬN Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý Nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn bối cảnh tình hình nợ có vấn đề diễn biến phức tạp bình diện chung kinh tế gây tác động tiêu cực kìm hãm phát triển kinh tế nước ta Thông qua giải pháp kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý Nợ có vấn đề xác lập giải cách triệt để, gồm cơng tác phòng ngừa nợ có vấn đề phát sinh, giải pháp chế quản lý, mở rộng tăng cường biện pháp xử lý nợ góp phần hồn thiện cơng tác xử lý nợ có vấn đề cho VCB ĐN Ngồi ra, luận văn đưa kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, NHNN Chính phủ dựa khó khăn, bất cập thực tế cơng tác xử lý nợ có vấn đề Các giải pháp kiến nghị đề xuất sâu vào giải chi tiết vấn đề vướng mắc sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao Quá trình nghiên cứu luận văn có nhiều khó khăn có thay đổi quy định Ngân hàng Nhà nước, văn quy phạm pháp luật có liên quan, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh đặc biệt khâu xử lý Nợ có vấn đề v.v Tuy nhiên, nội dung luận văn cố gắng chuyển tải vấn đề việc hoàn thiện cơng hoạt động xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Do điều kiện hạn hẹp thời gian trình độ hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân tình, quý báu tất Quý thầy, 96 cô bạn bè quan tâm đến luận văn, nỗ lực chung để hoạt động xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ngày hiệu góp ý tưởng cho công tác xử lý nợ vấn đề toàn hệ thống Ngân hàng giai đoạn tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tài Ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng (2010, 2011, 2012, 2013) [2] PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê [3] Huỳnh Thế Du, Thành cơng thất bại mơ hình xử lý nợ CVĐ [4] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [5] Edward.W Reed Ph.D, Edward.K Gill Ph.D (2008), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [6] Nguyễn Văn Phương (2010), Quyết định bán đấu giá tài sản nhìn từ góc độ Ngân hàng Website: [7] www.sbv.gov.vn [8] www.mof.gov.vn [9] www.ueh.edu.vn [10] www.cafef.vn [11] www.vneconomy.com; incip.edu.vn ... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ... cơng tác xử lý nợ có vấn đề? - Thực trạng công tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011 đến nay? Các biện pháp xử lý nợ có vấn đề áp dụng? Những... văn chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà nẵng

Ngày đăng: 05/10/2018, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan