1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tieu luan sử học THẾ GIỚI TRONG CÔNG CUỘC đổi mới

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC CHỦ ĐỀ: SỬ HỌC THẾ GIỚI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GS TS VÕ VĂN SEN SINH VIÊN: THÁI VŨ HOÀ MÃ SỐ SINH VIÊN: 1956040057 Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC I.Dẫn luận II.Nội dung 1.SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ 1.1 Sự hình thành lý luận sử học thời cổ đại 1.2 Sự hình thành lý luận sử học thời trung đại 1.3Sự hình thành lý luận sử học thời cận đại 1.4 Sử học đại SỬ HỌC TRONG CÔNG CUỘC HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 2.1 Phương pháp luận sử học 2.2 Một số quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh 3.Sử học giới công đổi hội nhập 12 3.1 Sử học Marxist Liên Bang Xô viết 12 3.2 Sử học Marxist Trung Quốc 13 Sử học Việt Nam công đổi hội nhập 13 4.1 Sức mạnh lịch sử dân tộc thời đại 16 4.2 Nghiên cứu sử học Việt Nam 17 4.3 Đổi mới, hội nhập phát triển tảng chủ nghĩa Marx Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh 19 III.KẾT LUẬN 21 I.Dẫn luận Sử học ngành tri thức sớm người ln giữ vai trị quan trọng đời sống, xã hôi, kho tàng tri thức nhân loại hoạt động người, nhận thức giới cải tạo giới Những tri thức lịch sử trang bị cho kiến thức tinh hoa văn hóa nhân loại, dân tộc để học hỏi, giao lưu, hội nhập Xu hướng tồn cầu hóa làm cho quốc gia dân tộc khơng phân biệt thể chế trị xích lại gần Vì thế, muốn hội nhập phải nói rõ lịch sử dân tộc Sử học sinh không để khôi phục miêu tả, mà cịn giải thích thực lịch sử cách xác khách quan nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn người Lịch sử dịng chảy khơng ngừng từ người xuất hiện, phát triển liên tục đến ngày mai sau Lịch sử trình phát triển khách quan xã hội lồi người nói chung quốc gia, dân tộc Tìm hiểu lịch sử quốc gia dân tộc khác, tạo tiền đề cho mối quan hệ mật thiết học hỏi tinh hoa văn hóa dân tộc Trong thời kì hội nhập xu quốc tế, sắc truyền thống dân tộc để khơng bị hịa tan vấn đề giáo dục hệ người Việt có tác dụng vô to lớn Chỉ thân người chấp nhận lịch sử, nhìn nhận lịch sử khai thác lịch sử người có khả nhìn nhận vấn đề tại, tương lai khứ cách khách quan đầy đủ Vấn đề “sử học thời kì đổi hội nhập” dù vấn đề mẻ lại vấn đề đáng quan tâm Tiềm hiểu chủ đề này, giúp ta hiểu rõ sử học nước ta, số quốc gia khác Từ đó, đưa đến nhìn nhận tác dụng to lớn sử học học tập, bảo vệ chủ quyền dân tộc Trong thời kì hội nhập xu quốc tế, sắc truyền thống dân tộc để khơng bị hịa tan vấn đề giáo dục hệ người Việt có tác dụng vơ to lớn Để đưa đến người nhìn thay đổi sử học giới công đổi hội nhập sở tản sử học Marxist, từ làm rõ ý nghĩa cơng đổi nghiên cứu lịch sử II.Nội dung SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ 1.1 Sự hình thành lý luận sử học thời cổ đại Thuật ngữ “lịch sử” có từ lâu, sử dụng phổ biến, hàng ngày Về nguồn gốc, thuật ngữ “lịch sử” phương Đơng có ý nghĩa “sự việc xảy ra” “được ghi lại”.Tiền đề quan trọng nhận thức lịch sử thể câu chuyện cổ tích, thần thoại, dân ca…đã qua, diễn tiếp tục tương lai Nhận thức mang tính chất thần bí, tơn giáo hịa lẫn vào truyền thuyết Sự phát minh chữ viết đóng vai trò quan trọng nhận thức vận động thời gian Song dừng lại việc miêu tả ghi chép kiện lịch sử qua mà khơng có hệ thống lý luận lịch sử Các nhà sử học thời cổ đại Hy Lạp, Roma quan niệm hiểu biết lịch sử nắm xảy khứ Thucydide (460-399 TCN) với tác phẩm “Lịch sử chiến tranh Pelopones” (431-404 TCN) ông trực tiếp tham gia chiến Thucydite bác bỏ quan niệm thần linh can thiệp vào công việc người, đề cao tnsh kiện Bên cạnh đó, đặc điểm sử học Hy Lạp biến cố thường khơng rõ niên đại, có lẽ họ chưa đoạn tuyệt quan niệm phát triển theo chu kì biến cố khơng có tính cá biệt Herodotos (485-425 TCN) mệnh danh cha đẻ sử học phương Tây, đến thời ông sử học phương Tây thực khoa học Tác phẩm “Historiai” tập hợp khảo cứu lịch sử, văn hóa, phong tục, thiên nhiên, địa hình, khí hậu nhứng nơi mà ơng qua điển hình hình thành đế quốc Ba Tư nguyên nhân, diễn biến chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư Dựa điều tai nghe, mắt thấy, tư liệu Herodotos đối chiếu cẩn trọng ý đến nguyên nhân chiến xung đột văn minh Hy Lạp với phương Đơng Sử học La Mã có bước tiến đáng kể so với sử học Hy Lạp, chẳng hạn việc xác định niên đại kiện hay biến cố xác hơn, có ý đến niên biểu; nhiên tư tưởng thần bí lịch sử Polybe sống khoảng cuối kỉ IIIII TCN sách “Lịch sử” ông tái lập khứ cách logic kiện xác thực Là đại biểu chủ nghĩa trí tuệ lịch sử ông đưa quan niệm nguyên nhân, nguyên cớ kiện mở đầu Tóm lại, thời cổ đại phương Tây xây dựng sở triết học nhận thức khứ Các sử gia Hy Lạp La Mã thường người tuổi tác chín chắn rút khỏi trường, mong muốn cho quảng đại quần chúng quan tâm suy ngẫm biến cố trị, quân diễn khứ Phương Đông với chế độ quân chủ chuyên chế, tài liệu viết dạng biên niên sử, ghi lại kiện vua, quan sát tượng tự nhiên, làm lịch.,… Ở Trung Quốc sử học đời sớm ghi lại quan niệm “thiện” “ác” để xem xét, đánh giá lịch sử Thời nhà Chu nhiệm vụ sử học ghi chép “những việc xảy ra” Trong Thuyết văn giải tự, sử học giải thích là: “Sử người ghi chép việc, cầm bút ghi chép lên thẻ tre (sách) cách công thẳng” Thời cổ đại Trung Quốc chưa có quan điểm lý luận sử học cách hệ thống Người Trung Quốc quan niệm viết sử để răn dạy luân lý, đạo đức, cho kẻ cầm quyền; sử học học kinh nghiệm tề gia, trị quốc; sử để theo dõi tượng trời đất liên quan đến người Khổng Tử (551-479 TCN) nhà tư tưởng có nhiều công lao phát triển sử học Trung Quốc cổ đại Ông biên soạn lại số tác phẩm Kinh Xuân thu, Kinh thư, quan điểm “thuật nhị bất tác” Ở Ấn Độ, tác phẩm văn học tiếng thời kì kinh Veda (4 tập), sử thi Mahabharata, Ramayana Các tác phẩm phản ánh đời sống Ấn Độ cổ đại Các tác phẩm xây dựng giới quan tôn giáo hay thần thoại, chứng tỏ quan niệm lịch sử họ thần linh 1.2 Sự hình thành lý luận sử học thời trung đại Thời trung đại phương Đơng tiếng với “Sử kí” Tư Mã Thiên coi mẫu mực cho nhiều đời sau Tác phẩm ghi chép từ thời Hoàng đến (2693-2597 TCN) đến thời Hán Vũ Đế tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao, xã hội thời kì Trung Quốc Ông sưu tẩm nhiều tư liệu từ nhà nước, từ dân, từ văn chương bia ký….qua điền dã ghi chép, tìm hiểu nguyên nhân từ thưởi hàn vi họ - trung thành với sử liệu alf nguyên tắc hàng đầu nhà sử học.Sử học phong kiến Trung Quốc đạt nhiều thành tựu số lượng công trình, loại (đoạn đại triều, thơng sử, sử, dã sử) Bên cạnh đó, có số tiến lý luận phương pháp Sử học thời kì này, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo phong kiến Ngoài ra, sử học Ấn Độ, Nhật Bản, Ả rập có thành tựu đáng kể, chẳng hạn Haldun “Sách gương rút từ lịch sử người Ả rập, Ba Tư tộc người sống với họ đất”, coi lịch sử trình diễn biến thịnh suy quốc gia, thay đổi thường xuyên phong tục tập quán người Ở phương Tây vào thời trung đại xã hội bị chia rẽ trị, vai trò Giáo hội La Mã, kết hợp chặt chẽ vương quyền thần quyền, đặc quyền q tộc phong kiến Thời kì này, sử học có vị trí nhỏ bé, trở thành “tên nơ bộc Thần học”, mục đích sử học ca ngợi chúa - người điều kiển vạn vật Nhà thờ Thiên chúa giáo nắm lấy lịch sử làm công cụ thống trị tinh thần nhân dân Các biên niên sử thời kì thể quan điểm “Lịch sử diễn trần gian kế hoạch ý định Chúa vạch ra” Quan điểm khơng khoa học mà cịn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Bởi vì, nói Thượng đế điều khiển phát triển xã hội, bắt người hoạt động theo ý muốn người máy, khơng có trách nhiệm với lịch sử Quan niệm thật vơ lí Nếu thừa nhận người hoạt động theo ý mình, sáng tạo lịch sử cịn đâu Thượng đế, định mệnh, cịn tơn giáo, nhà sử học lúc khẳng định Tuy thần học chi phối việc nhận thức lịch sử, Giáo hội “độc quyền” nghiên cứu lịch sử, khơng thể xem tồn việc nghiên cứu lịch sử nói chung việc xây dựng lí luận lịch sử nói riêng thời trung đại bước lùi phát triển tư lịch sử Bởi vì, số nhà sử học phương Đơng phương Tây sở tư tưởng khoa học triết học vật thời cổ đại xác định số nguyên tắc khoa học việc nhận thức lịch sử cách khoa học để chống lại quan điểm thần học phát triển lịch sử xã hội Nhìn chung, triết học thời kì chưa hình thành phương pháp luận ngành khoa học có sở triết học phương pháp luận Quan niệm thần học xác nhận xã hội phát triển theo “ý trời”, “ý thượng đế” trở thành sở lý luận sử học thời phong kiến Đây quan điểm vô lý, nhiên để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Vì vậy, giai cấp thống trị ln tìm cách bám vào quan niệm để trì thống trị Giai đoạn này, sử gia thường có tư liệu, tượng chép từ sách sang sách phổ biến, tác giả đọc bia ký Thời gian niên biểu dựa theo Kinh thánh không thống Từ kỉ XI, chấp nhận năm năm chúa sinh đời Các số thống kê kỉ XIV thiếu xác mang tính tượng trựng Ít quan tâ đến phân tích logic kiện, tìm hiểu ngun nhân biến cố; tất phó thác cho định đoạt Chúa trời Đến hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất TBCN phát triển, chế độ phong kiến dần suy tàn, văn hóa phục hưng hướng sử gia vào văn hóa cổ đại, nhờ vậy, khối lượng lón tư liệu khai thác lý; sử học tách khỏi câu chuyện ly kì tăng độ xác Xuất chuyên ngành hẹp sử học sử liệu học, cổ tự học, niên biểu học,… Bắt đầu xu hướng liên ngành với kinh tế - trị học, địa lý học Quan điểm sử học thời kì thay đổi, muốn xây dựng sử học để trình bày tất điều kiện tự nhiên, hình thành dân tộc, phong tục tập quán; muốn lý giải kiện lịch sử tìm quy luật vận hành lịch sử.Jean Bodin - nhà địa lý lịch sử với tác phẩm “Phương pháp để dễ dàng hiểu biết lịch sử”, ơng cho khí hậu, đặc biệt mặt trời có tác động đến hình thành giống người lịch sử họ Hay Niccolo Machiavelli, ông quan tâm đến lịch sử trị, coi lịch sử trị giống tượng tự nhiên; thơng qua hành động lý, người dự đốn góp phần xây dựng tương lai 1.3 Sự hình thành lý luận sử học thời cận đại Giai cấp tư sản bước nắm quyền thống trị xã hội, hệ tư tưởng tư sản dần khẳng đinh, cách mạng công nghiệp châu Âu đời chủ nghĩa Marx… Ở phương Tây, tiêu biểu cho lí luận sử học thời cận đại nhà triết học Italia Giovanni Battista Vico (1668-1744) Trong “Về ngun lý khoa học có tính chất chung dân tộc”, Vico cho rằng, trình phát triển cụ thể lịch sử dân tộc có điểm khác nhau, trải qua thời đại: từ “thuở ấu thơ” (thời đại thần thống trị) qua “thời đại anh hùng” “thời niên”, đại quý tộc thống trị đến “thời đại người thường” “thời tráng niên”, tức thời kì quân chủ lập hiến trị dân chủ cộng hồ Tuy phân kì khơng có sở khoa học, nêu quy luật phát triển xã hội đề cập cách hệ thống vấn đề lí luận đường nhận thức phương pháp nghiên cứu lịch sử Các nhà khai sáng châu Âu kỉ XVII-XVIII, đặc biệt Pháp, chống quan niệm thần học “thiên mệnh”, “sự mầu nhiệm” lịch sử xem lịch sử xã hội lịch sử người phát triển theo “những nguyên nhân quy luật tự nhiên” Triết học lịch sử phái tâm cổ điển Đức xem phát triển xã hội trình bên trong, hợp quy luật Tuy nhiên khơng phải xuất thân từ thân lịch sử mà bắt nguồn từ triết họcNhà Khai sáng Đức kỉ XVIII, Heracles viết: “Lịch sử khoa học xảy thực tế, xảy theo đường nét huyền bí số mệnh” Trên sở tư tưởng “quy luật tự nhiên lịch sử, nhà sử học phái Khai sáng xem “Lịch sử lịch sử tồn diện, khơng phải có lịch sử trị” (Voltaire), “Hồn cảnh địa lí xã hội có ảnh hưởng đến người” (Montesquieu) Những quan điểm đánh dấu bước phát triển, tiến lịch sử sử học giới nói chung, sử học Pháp nói riêng.Nó bước tiến tư lí luận sử học, xem động lực phát triển xã hội nhân tố bên hợp quy luật Song họ lại cho tất yếu khơng phải thân lịch sử mà tác động từ bên “tinh thần tuyệt đối”, “ý chí tuyệt đối” Quan điểm Hegel lịch sử đỉnh cao triết lí sử học tư sản Mặc dù quan điểm nhiều yếu tố trừu tượng tân, song vạch phát triển lên hợp quy luật lịch sử giới Hegel nêu lên “sự phủ định phủ định” phát triển xã hội Đó thay đổi sâu sắc, biện chứng lượng chất giai đoạn, nảy sinh từ cũ đến lượt già cỗi, nhường chỗ cho khác Tuy cịn có hạn chế, theo V.L Lenin, Hegel có nhiều tuyệt đẹp vấn để nêu hướng giải cách biện chứng việc nhận thức lịch sử, xã hội 1.4 Sử học đại Từ sau kỉ XIX trở đi, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa sôi động đời sống xã hội quốc tế Nhiều trung tâm nghiên cứu lịch sử, tạp chí lịch sử đời “Nghiên cứu lịch sử” (1859) Đức, “Bình luận Sử học” (1876) Pháp, “Bình luận sử học Mỹ” (1895),…Bên cạnh đó, số tác phẩm chuyên sâu sử học xuất “Phương pháp luận Sử học” Ernst Bernheim, “Dẫn luận nghiên cứu Sử học” C.Langloir C.Seignbos… Việc hình thành viện nghiên cứu lịch sử viện hàn lâm khoa học, khoa, môn lịch sử trường đại học, đào tạo bậc cử nhân sau đại học lịch sử ngày phổ biến Năm 1900, Đại hội quốc tế sử học lần I triệu tập, tăng hội giao lưu sử gia Ngoài ra, xuất nhiều ngành bổ trợ cho khoa học lịch sử Khảo cổ học, Cổ tự học, Cổ tiền học, Tư liệu học…Nhiều khuynh hướng sử học khác xuất chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa châu Âu trung tâm, chủ nghĩa khách quan,…Đặc biệt, đời chủ nghĩa Marx dẫn đến đấu tranh hai tư tưởng CNTB CNXH khoa học xã hội nhân văn, có sử học SỬ HỌC TRONG CÔNG CUỘC HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 2.1 Phương pháp luận sử học Phương pháp luận (methodology = methodos + logos) lý thuyết xây dựng hay cấu tạo phương pháp Học giả phương Tây coi phương pháp luận toàn cách thức, biện pháp, nguyên tắc tổ chức việc nghiên cứu, tiêu chuẩn tảng để lựa chọn thủ tục kỹ thuật nghiên cứu Quan điểm Marxist nhìn nhận phương pháp luận xác lập sở hệ tư tưởng giai cấp xã hội, liên quan đến giới quan nhà nghiên cứu Như vậy, phương pháp luận vừa phương pháp, vừa giới quan khoa học nhà nghiên cứu Phương pháp luận sử học vấn đề nhận thức lịch sử xã hội, Trong nghiên cứu lịch sử, phương pháp luận sử học có vai trò to lớn việc hướng dẫn nghiên cứu lịch sử phương pháp dạy học lịch sử Không nắm phương pháp luận sử học, nhà nghiên cứu phương hướng hoạt động, khơng có khả giải vấn đề lịch sử đặt Vì vậy, nói, người làm cơng tác sử học việc nắm phương pháp luận vấn đề quan trọng Phương pháp luận Marxist xây dựng sở lập trường chủ nghĩa vật lịch sử, không đồng phương pháp luận với vật lịch sử, mà theo Lenin quan niệm rằng, phương pháp luận sử học thống lý luận Marxist trình lịch sử phương pháp nghiên cứu Marxist trình Nó phản ánh qua quan điểm Marxist tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi người (tức phân kỳ lịch sử qua hình thái kinh tế - xã hội), vai trò quần chúng lịch sử, tính Đảng tính Khoa học nghiên cứu lịch sử Tóm lại, vấn đề phương pháp luận nói chung, phương pháp luận sử học nói riêng gắn chặt với nhau, lợi ích giai cấp, thể tính đảng, xâm nhập, chi phối hoạt động khoa học nhà nghiên cứu Cho nên vấn đề phương pháp luận sử học vấn đề nhà sử học, thân nhà sử học lại tham gia vào đấu tranh cho nhiều vấn đề khác nhiều lập trường khác sử học Tăng cường ý vấn đề phương pháp luận đáp ứng yêu cầu ngày tăng nhà sử học nhiệm vụ mà cịn góp phần đấu tranh chống phương pháp luận tâm sử gia tư sản công chủ nghĩa Mác sử học marxist Cuộc đấu tranh phương pháp luận sử học marxist tư sản diễn gay gắt Đó đấu tranh mặt tư tưởng lĩnh vực sử học, đấu tranh để khơi phục hình ảnh khứ phù hợp với thực tế nó.Về cấu trúc, phương pháp luận sử học nhìn chung hình dung bao gồm phận Thứ nhất, phương pháp luận đối tượng lịch sử Đó lý giải “lịch sử” với tư cách đối tượng nghiên cứu nhà sử học, tồn độc lập khách quan với nhà sử học Gồm: kiện lịch sử, trình lịch sử,hình thái kinh tế - xã hội, quy luật lịch sử (đồng đại, lịch đại, phát triển ) Thứ hai, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử Đó lý giải cách tiếp cận lịch sử nhà sử học Bao gồm đặc điểm, tính chất nhận thức lịch sử, sử liệu vấn đề khai thác sử liệu, khơi phục giải thích kiện lịch sử Thứ ba, phương pháp luận trình bày lịch sử, lý giải cách trình bày kết nghiên cứu để cấu thành tác phẩm lịch sử Gồm tự lịch sử, sử học diễn tiến, sử học cấu trúc, sử học vật biện chứng 2.2 Một số quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Marx Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương pháp luận khoa học lịch sử Sự đời chủ nghĩa Mác bước tiến lớn đường phát triển khoa học xã hội Vì thế, sử học đạt phát triển cao nhất, so với tất khoa học xã hội - kinh tế, triết học châu Âu trước 2.2.1 Quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Marx - Lenin Những người đặt móng cho sử học marxist Karl Marx (1818-883) Friedrich Engles (1820-1895) vốn nhà triết học vĩ đại sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học Sử học marxist tiếp tục trường phái triết học lịch sử, coi phát triển lịch sử xã hội trình tự nhiên, tuân theo quy luật chung.K.Marx Ph.Engels hoàn thành quan niệm vật lịch sử thực làm cách mạng khoa học Lịch sử Việc phát khái niệm vật lịch sử áp dụng mở rộng cách triệt để vào tượng xã hội loại bỏ hai khuyết điểm lí luận lịch sử trước Một tư tưởng không nắm lấy quy luật khách quan, không nhìn thấy trình độ phát triển sản xuất vật chất nguồn gốc mối quan hệ Hai là, nguyên lí bỏ quên hoạt động quần chúng nhân dân Quan niệm vật lịch sử cho thấy lịch sử xã hội người tập đoàn người xuất đất lịch sử người.Con người chủ thể lịch sử Từ xã hội xuất sáng tạo người bắt đầu xuất Sự sáng tạo nội dung lịch sử người Con người tạo nên giá trị vật chất tinh thần, người đấu tranh, chinh phục cải tạo thiên nhiên, chống lại áp bức, bất công xã hội Marx Lenin rõ “Lịch sử xã hội loài người lịch sử quần chúng nhân dân, lịch sử phương thức sản xuất từ xã hội phân chia thành giai cấp lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp” Nguyên lí trở thành sở khoa học cho việc xác định đối tượng sử học Chủ nghĩa Marx khám phá chế phát triển, đưa mơ hình giải thích phát triển lịch sử qua việc diễn giải ba mâu thuẫn nội xã hội hiểu qui luật phát triển xã hội Mâu thuẫn chủ yếu qui định phát triển xã hội mâu thuẫn người với tự nhiên Đó mâu thuẫn ý thức vô thức Tác phẩm Hệ tư trưởng Đức (1844) trình bày cách có hệ thống quan điểm vật lịch sử Marx Engels Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định lịch sử cá nhân, lượng siêu hình mà kết hoạt động người Quan điểm khoa học lịch sử cho ta kim nam để tìm quy luật rối ren xã hội, giúp nhận thức thực lịch sử khách quan, vượt hẳn khoa học xã hội, khoa học lịch sử trước Marx Lenin phát triển chủ nghĩa Marx thời đại đế quốc chủ nghĩa phát triển bảo vệ quan điểm vật lịch sử, đồng thời phân tích sâu vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử Quan điểm Marxist - Leninist vạch đường nghiên cứu lịch sử cách khoa học, “đã khai sinh sử học thực khoa học” mà đối tượng lịch sử xã hội lồi người xem q trình thống bị chi phối quy luật Chủ nghĩa Marx - Lenin không đặt sở cho quan điểm đắn lịch sử khách quan mà cung cấp cho ta phương pháp thực khoa học để nhận thức xã hội loài người Bên cạnh tảng lý luận nhận thức lịch sử Marx, Engels Lênin cung cấp nhiều giá trị khoa học tác phẩm 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng Marx - Lenin làm sở lý luận chủ yếu Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm vấn đề cách mạng Việt 10 Nam, giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương pháp luận khoa học nói chung, sử học nói riêng Về nội dung lí luận tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, có ý nghĩa thực tiễn cao Về bản, phương pháp luận Hồ Chí Minh xây dựng chủ yếu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, song Người tiếp thu sáng tạo phát triển phù hợp với tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giới Kết hợp sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin với nhân tố vật biện chứng triết học phương Đông, tư truyền thống Việt Nam với kinh nghiệm “ứng nhân xử thế” trình hoạt động cách mạng Người Đại hội lần V nêu rõ đại hội VIII, IX Đảng khẳng định phương pháp luận sử học xây dựng sở chủ nghĩa Marx - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, vận dụng cách sáng tạo để nhận thức lịch sử cách đắn.Quan điểm chủ nghĩa Marx - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định lịch sử xã hội loài người lịch sử sản xuất, phương thức sản xuất xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp Thực tiễn lịch sử chứng minh, lao động sản xuất người khơng thể cải tạo điều kiện tự nhiên để nâng cao đời sống Tuy nhiên phát triển lực lượng sản xuất đến điểm nút buộc thực bước nhảy đòi hỏi quan hệ sản xuất tiến Quá trình ln diễn hoạt động đời sống người Chủ nghĩa Marx - Lênin phát vai trò định quần chúng nhân dân xác định mối quan hệ quần chúng nhân dân với lịch sử Đây nguyên lí chủ nghĩa vật lịch sử Quy luật xã hội thông qua người có tác dụng Khẳng định vai trị quần chúng Mác - Lênin đưa khái niệm “nhân dân” mang tính lịch sử Tiếp thu chủ nghĩa Marx - Lênin, Hồ Chí Minh nhận thức sức mạng nhân dân đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước Quan điểm “lấy dân làm gốc” chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quán triệt đường lối cách mạng đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, tiến lên cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển xã hội từ thấp đến cao với nhiều giai đoạn khác phải tuân theo quy luật khách quan Tuy nhiên, quy luật xã hội khác với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội vận động hông qua hoạt động người tự phát Con người nhận thức quy luật khách quan hành động theo quy luật, không bát bỏ, phủ định hay tạo quy luật Mọi hành động người trái với quy luật dẫn đến thất bại.Quan điểm chủ nghĩa Marx - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử quan điểm vai trò quần chúng cá nhân lịch sử, lịch sử xã họi lịch sử sản xuất, phương thức sản xuất 11 xã hội phân chia giai cấp thành giai cấp đối kháng Lịch sử diễn theo quy luật thông qua hoạt động người hoạt động kinh tế 3.Sử học giới công đổi hội nhập 3.1 Sử học Marxist Liên Bang Xô viết Sử học coi ngành khoa học nghiên cứu tượng trị, ngoại giao, quân khứ, tái lập diễn biến quốc gia, phủ Các sử gia phải trình bày biến cố lịch sử sử dụng yếu tố tâm lí để giải thích cho kiện lịch sử, René Grousset nói: “Cái mà ta gọi lịch sử, tơi muốn nói đến diễn biến đế quốc, trận đánh, cách mạng trị, niên đại phần lớn đẫm máu, có thật lịch sử không? Tôi xin thú thực tơi khơng tin vậy, có lần tơi xóa bỏ trí óc tơi đến phần tư sách giáo khoa sử học mà nhìn thấy… Lịch sử thực thụ khơng phải lịch sử biến đổi biên thùy, mà lịch sử văn minh Và văn minh mặt tiến kĩ thuật, mặt khác tiến sinh hoạt tinh thần Ta tự hỏi sử trị phần lớn há lịch sử ký sinh…Lịch sử thật thụ phương diện vật chất, lịch sử kỹ thuật, che lấp sử trị đè nén nó, tiềm đoạt địa vị danh xưng nữa” (L’Homme et son histoire)Kết nghiên cứu nhà sử gia xem kiến thức sử nhà sử gia đặt vào hồn cảnh đó, để giải thích vấn đề mơi trường trị, xã hội, kinh tế văn hóa Vì vậy, thời đại coi sử Khoa học Xô Viết quan tâm vấn đề lý luận phương pháp luận nhận thức lịch sử Marxist Dựa vào tác phẩm V.L Lenin mà chứa đựng phân tích sâu sắc tồn diện phạm trù phương pháp nghiên cứu lịch sử Tác phẩm cố viện sĩ E.M Zhukov tổng kết nghiên cứu nhà khoa học Xô-Viết lý luận phương pháp luận sử học Bất khóa học cần phải có trí thức khách quan hệ thống, làm sáng tỏ quy luật điều khiển tượng nghiên cứu Cuốn sách có sức thuyết phục lý luận nhận thức lịch sử dựa vào lý luận nhận thức Mác-xít nói chung, khơng thể phát chất khơng dựa vào lý luận phản ánh hệ thống Lenin Cương lĩnh Đảng cộng sản Liên Xô nhấn mạnh, “ Ở nước ta song song với phát triển phồn vinh toàn diện dân tộc, diễn xích gần dân tộc, tăng cường ảnh hưởng lại củ họ làm giàu cho nhau” Trong thời kì lịch sử khác tất dân tộc đại biểu cho xu tiên tiến quốc gia Các quốc gia dân tộc phải tiến lên vượt lên, thoát khỏi cũ mang đến màu sắc mới, bắt kịp nhịp độ phát triển quốc gia dân tộc khác 12 Quan niệm vật chủ nghĩa lịch sử sở triết học cho nghiên cứu lịch sử Liên Xô Về đối tượng, khoa học lịch sử Liên Xô nghiên cứu tượng xã hội cách khách quan hoạt động người Sử học thời Liên Xô thường xuyên tạc lịch sử để đáp ứng nhu cầu tại, điển hình “ Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô” bị sửa chữa cắt bỏ theo tình hình trị - xã hội thời Hay “Lịch sử nước Pháp” nhà sử học Xô Viết bên cạnh chi tiết sinh động, phong phú làng sóng bãi cơng, phân biệt tái thống tổ chức công đồn,…đó chóng vánh mạch truyện im lặng thỏa hiệp Sự phát triển kinh tế - xã hội tạo khả giải phóng, phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất Cũng trình người giải phóng khỏi áp bóc lột, phát triển tồn diện Thời điểm cho chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác cách mạng xã hội.Cách mạng xã hội nổ sau lực lượng sản xuất phát triển đến mức mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũ, buộc phải phá bỏ để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Trong năm cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, Lenin tiến hành hoàn thiện nhận thức luận vật biện chứng Ông xây dựng học thuyết marxist phản ánh Theo học thuyết này, nhận thức người phản ánh tồn tại, khái niệm phản ánh thực tế Tuy nhiên, phản ánh gương ảnh Nó “là chép gần tạo ảnh nói đến thống hồn tồn thật vơ lý Lenin đưa nguyên tắc nhận thức lịch sử sau: Thứ xem xét chung riêng thể thống biện chứng chúng vốn có thực tế Thứ hai thừa nhận thực tiễn tiêu chuẩn chân lý khách quan chủ yếu nhận thức bao gồm nhận thức lịch sử 3.2 Sử học Marxist Trung Quốc Sự truyền bá triết học Mác Trung Quốc lấy quan điểm vật lịch sử làm xuất phát điểm, dần tiến đến phát triển phép biện chứng vật, cuối dựa vào giáo trình triết học Liên Xô năm 30 kỷ XX để thực thống chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác gắn bó chặt chẽ với việc giải vấn đề thiết phát triển xã hội Trung Quốc Nó lấy việc phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế cách mạng giai cấp vô sản làm mục tiêu tôn chỉ, điều vô có lợi cho phát triển cách mạng Trung Quốc Ngay từ du nhập vào Trung Quốc kết hợp chặt chẽ với thực tiễn cách mạng, nhanh chóng ứng dụng thực tế Điều làm cho trình thâm nhập triết học Mác vào Trung Quốc thiếu giai đoạn chuẩn bị quan trọng giai đoạn nghiên cứu tuyên truyền lý luận, làm cho việc truyền bá thiếu sở vững người truyền bá không 13 chuẩn bị đầy đủ mặt lý luận; đó, khó tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sau lý luận thực tiễn Vận dụng triết học Mác lĩnh vực đấu tranh trị xã hội làm thay đổi cách triệt để diện mạo Trung Quốc, thúc đẩy xã hội phát triển So sánh điều với ảnh hưởng tác dụng triết học Mác lĩnh vực nghiên cứu học thuật, khâu yếu việc nghiên cứu lịch sử vận dụng triết học Mác Trung Quốc Trên thực tế, sau triết học Mác du nhập vào Trung Quốc, khơng giúp Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành đại cách mạng xã hội triệt để, mà tạo nên cách mạng lĩnh vực nghiên cứu học thuật, thúc đẩy công tác nghiên cứu học thuật Trung Quốc từ bảo thủ hướng đến đổi mới, từ truyền thống hướng đến đại Đầu năm 20 kỷ XX, Lý Đại Chiêu cho đời ba sách tiếng: giảng quan điểm vật lịch sử, giảng lịch sử tư tưởng sử học, sử học yếu luận giới sử học xem cột mốc việc vận dụng chủ nghĩa Mác làm kim nam cho công tác nghiên cứu sử học Tiếp theo Lý Đại Chiêu, nhóm nhà sử học mới, Quách Mạt Nhược, Lã Trấn Vũ, Phạm Văn Lan, Hầu Ngoại Lư, Tiển Bá Tán… thập niên 30 – 40 cho đời hàng loạt tác phẩm kiệt xuất: Quách Mạt Nhược có Nghiên cứu xã hội cổ đại Trung Quốc, Lã Trấn Vũ có Nghiên cứu xã hội Trung Quốc trước đây, Phạm Văn Lan có Trung Quốc thơng sử giản biên, Hầu Ngoại Lư có Trung Quốc tư tưởng thơng sử, Tiển Bá Tán có Trung Quốc sử cương… Điều làm cho công tác nghiên cứu sử học Trung Quốc bước vào giai đoạn hoàn toàn mới, đồng thời tạo nên sử học chủ nghĩa Mác Sau Trung Quốc thành lập, triết học Mác, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử chiếm ưu tuyệt đối địa vị chủ đạo nghiên cứu lịch sử, mở cục diện nghiên cứu sử học Trong đạt thành tích quan trọng, cần phải ý điều là, việc vận dụng triết học Mác vào lĩnh vực nghiên cứu sử học Trung Quốc giai đoạn tách rời điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội mà đề cập đến Đây thời kỳ mà sai lầm lý luận người lãnh đạo chủ chốt vấn đề “tả khuynh” đạo tư tưởng Đảng, mang lại cho vận dụng triết học Mác nghiên cứu sử học rắc rối, chí phá hoại nghiêm trọng Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, với tinh thần thực cầu thị Đảng, việc vận dụng triết học Mác lĩnh vực nghiên cứu sử học đặt đường ray Nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc lĩnh vực học thuật quan trọng trình vận dụng triết học Mác Trung Quốc 14 Trong số người vận dụng quan điểm triết học Mác vào nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc đại đa số người marxist Những nhà marxist lực lượng chủ lực, Đỗ Quốc Tường Kê Văn Phủ đại biểu tiêu biểu Đỗ Quốc Tường nhà nghiên cứu lâu năm việc vận dụng quan điểm vật lịch sử vào nghiên cứu triết học thời Tiên Tần Hai tác phẩm ông Khái quát tư tưởng chư tử thời Tiên Tần Một số nghiên cứu chư tử Tiên Tần đánh giá hai tác phẩm điển hình việc vận dụng quan điểm vật lịch sử phương pháp biện chứng vật để nghiên cứu tư tưởng cổ đại Trung Quốc, sau giới học thuật đánh giá cao Trước Trung Quốc thành lập, Lý Đạt cho đời tác phẩm Xã hội học đại cương – mà nhận xét Mao Trạch Đơng, “một giáo trình Mác – Lênin người Trung Quốc tự viết ra” Tiếp đến đầu năm 60 kỷ XX, Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng xuất – giáo trình sử dụng rộng rãi tất trường đại học, cao đẳng trường Đảng toàn quốc Các tác phẩm kết tìm tịi nghiên cứu, đột phá sáng tạo không thoả mãn giáo trình triết học có Nhưng, tổng thể mà nói, Xã hội học đại cương Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng khơng có đột phá so với ảnh hưởng giáo trình Xơ viết, cải biến sáng tạo mang tính cục bộ, hữu hạn mà thơi Vấn đề khơng thể quy trình độ nhà lý luận marxist Trung Quốc, mà bỏ qua hồn cảnh điều kiện lịch sử lúc Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, với biến đổi mang tính hồn cảnh điều kiện lịch sử, vấn đề hy vọng giải cách triệt để Ngồi ra, tham dự, chi phối trị nghiên cứu học thuật, việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc chốc trở thành phận đấu tranh trị Đặc điểm vận dụng triết học Mác 20 năm sau giai đoạn chỗ, sở khôi phục trạng thái bình thường, vận dụng ngày mang tính lý tính, ngày có tính khoa học hợp lý; đồng thời với việc nhấn mạnh phải kiên trì lập trường, quan điểm, phương pháp đạo chủ nghĩa Mác nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, cần tôn trọng ý đến hình thái biểu đặc thù quy luật đặc thù phát triển lịch sử triết học Trung Quốc; đồng thời với việc nhấn mạnh phải kiên trì phương pháp nguyên tắc triết học Mác nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, cần phải tham khảo, học tập phương pháp mới, quan điểm Sử học Việt Nam công đổi hội nhập 15 4.1 Sức mạnh lịch sử dân tộc thời đại Nghiên cứu lịch sử đường đưa đến với kho tàng kinh nghiệm vô cha ông dùng sương máu để đối lấy Lịch sử tảng vững truyền thống yêu nước điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh dân tộc Khoa học lịch sử cánh cửa cho dân tộc giao lưu văn hóa, văn minh nhân loại Tri thức lịch sử chiếm địa vị quan trọng sống Đặc biệt, thời đại hội nhập quốc tế Tri thức lịch sử góp phần đào tạo người niên rèn luyện làm phong phú trí nhớ kiến thức tài sản mà lồi người tạo nên phát triển Trong xu hội nhập khu vực quốc tế nay, việc giáo dục lịch sử dân tộc, có ý nghĩa to lớn việc bồi dưỡng giữ vững tinh thần, ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, kế thừa phát huy văn hóa dân tộc Vấn đề giáo dục lịch sử dân tộc nhà nước quan tâm, coi tảng việc đào tạo người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc tiếp nhận kiến thức lịch sử, văn hóa nước cần phải có chắt lọc, không tác động xấu đến giáo dục ý thức dân tộc Hồ Chí Minh nói “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ngồi ra, cơng tác nghiên cứu sử học liên quan mật thiết với đấu tranh cách mạng Trong cách mạng giải phóng dân tộc dân tộc ta, mặt trận tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm Trên mặt trấn đó, sử học ln đóng vai người lính xung kích, sử học ln đóng vai cánh tay đắc lực phục vụ trị Dù trước hay sử học vũ khí sắc bén mà quốc gia khơng thể từ bỏ Vì vậy, nhiệm vụ sử học phải khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học, nghiệp vụ, tư tưởng, phương pháp luận Hiện nay, vấn đề khó khăn nghiên cứu lịch sử tư liệu Tư liệu lịch sử nước ta từ kỷ 15 trở trước đến cịn lại phân tán rải rác Sự đời số nhận định sai lầm lịch sử có nguyên nhân từ việc thiếu sử liệu Những năm gần đây, nhiều vấn đề lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử đánh giá lại với tinh thần cởi mở Tuy nhiên, khơng khí học thuật đổi xuất số luận điểm phi sử học, có dấu hiệu lợi dụng diễn đàn sử học Vì sứ mệnh khoa học lịch sử hết sứ nặng nề vô vẻ vang Việc thành lập Hội Khoa học Lịch sử VIệt Nam năm 1966, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào thời kỳ cam go, ác liệt Hình ảnh người chiến sĩ trận với hành trang khơng súng đạn mà cịn lịch sử trở thành biểu tượng đất nước huy động nghìn năm vào nghiệp chống ngoại xâm Những chiến công oai hùng dân tộc ta kỷ XX có cống hiến xứng đáng nhà sử học 16 Trong nghiệp Đổi mới, giới sử học có đóng góp đáng kể Nhiều hội thảo, nhiều cơng trình xuất góp phần nâng cao nhận thức đường qua củng cố niềm tin vào bước đường tiếp Đại hội lần IX (2001) Đảng rõ nhiệm vụ thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước “Khoa học nhân văn hướng vào việc giải đáp vấn đề lí luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hơi, xây dựng người, phát hy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hóa người Việt Nam” Đại hội lần X Đảng (2006) khẳng định “Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ nhận thức chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, giải đáp vấn đề kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, thường xuyên tổng kết thực để phát triển lí luận, dự báo tình hình xu phát triển giới, khu vực nước, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước” Đặc biệt, thời gian gần đây, Biển Đơng dậy sóng, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc bị xâm phạm, nhà sử học tích cực nghiên cứu, tìm tịi để đưa chứng lịch sử góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đóng vai trị quan trọng Với tư cách tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp nhà sử học Việt Nam, Hội tập hợp đông đảo nhà sử học từ trung ương tới địa phương thành khối thống nhất, điều mà tổ chức Hội không dễ làm Với thống cao đó, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bám sát nhiệm vụ trị đất nước, tham gia tích cực vào nghiệp Đổi mới, cơng đấu tranh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, góp phần tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước ý thức dân tộc tầng lớp xã hội 4.2 Nghiên cứu sử học Việt Nam Khoa học lịch sử mang đến nhiều tranh luận giới sử gia, với phương pháp nghiên cứu môn khoa học mang đến nhiều tranh cãi, chí đối lập Phương pháp luận tư sản phục vụ cho thiểu số - giai cấp thống trị, phương pháp luận Marxist phục vụ cho đa số - người lao động.Từ tính chất hai phương pháp luận, nhà đa phần sử gia Việt Nam lựa chọn phương pháp thứ hai phục vụ lý tưởng cộng sản, phục vụ người phục vụ tiến loài người Từ thuở khai sơ lập quốc đến nay, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng luồng tư tưởng từ Trung Hoa đời sống, kinh tế, trị Vì lẽ sử học truyền thống Việt Nam dù hay nhiều mang ảnh hưởng sử học Trung Quốc Thời nhà Trần có Quốc sử viện chuyên ghi chép việc làm vua biến cố quan trọng, 17 thời nhà Nguyễn có Quốc sử quán với chức trách biên chép việc liên hệ đến chúa Nguyễn Đại Nam thực lục Sử học Việt Nam, tính từ đầu thập niên 60 kỉ trước, sau giáo sư Hà Văn Tấn qua đời, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn mệnh danh “tứ trụ” khoa học lịch sử Việt Nam tạo dựng móng vững phát triển toàn diện sử học Việt Nam Một là, sớm "khởi nghiệp" sử học mác xít Việt Nam Hai là, sớm xác lập quan điểm sử học thống quốc sử Việt Nam, xây dựng hệ thống phương pháp luận sử học Việt Nam Ba là, hình thành hệ thống cấu chương trình ngành khoa học lịch sử khoa học nhân văn Việt Nam Bốn là, đào tạo xây dựng đội ngũ nhà sử học nước kế tục phát triển sử học Việt Nam Năm là, đặt viên gạch hội nhập tạo dựng mối quan hệ sử học Việt Nam với sử học quốc tế Sau hịa bình lập lại miền Bắc, thầy giáo Đinh Xuân Lâm Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn dạy thầy Đào Duy Anh Trần Văn Giàu thực nghiên cứu giảng dạy quốc sử Đến năm 1960-1961, Hà Văn Tấn hiệu đính thích Dư địa chí Nguyễn Trãi Sau đó, Hà Văn Tấn Trần Quốc Vượng hồn thành cơng bố sách Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (tập I), Sơ yếu khảo cổ học nguyên thủy Việt Nam Tiếp đó, Phan Huy Lê hồn thành công bố Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Tập II), Tìm hiểu thêm phong trào nơng dân Tây Sơn, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Tập III), hồn thành thích lịch sử địa lý Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi Thầy giáo Đinh Xuân Lâm từ năm 1957 đến 1961 thống lĩnh toàn phần Lịch sử Việt Nam cận đại… Tất thảy cơng trình sử học Việt Nam mang quan điểm sử học marxist Những cơng trình nghiên cứu kết phân công G.S Đào Duy Anh G.S Trần Văn Giàu Việc phân chia lịch sử Việt Nam thành bốn thời kì lịch sử thời nguyên thủy, cổ trung đại, cận đại đại Cộng với quan điểm kinh tế xã hội đặt tảng cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau Ngồi ra, cịn tạo điều kiện thực ngun tắc tiếp cận toàn bộ, toàn diện, đa tuyến lịch sử Việt Nam mối quan hệ với khu vực giới; kiến giải “khoảng trống” lịch sử nhận thức trung thực, khách quan, khoa học phải sử liệu, chứng rõ ràng Dựa theo lý thuyết hoạt động Marx, G.S Hà Văn Tấn xây dựng mơ hình cấu trúc - hệ thống phương pháp luận sử học với vấn đề sử học gì, đối tượng sử học, sử liệu học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, Sự thành lập Hội Khoa học lịch sử Việt Nam năm 1966 bước đầu tập hợp giới sử gia ngành khoa học liên quan Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo 18 tàng, Thư viện, Lưu trữ, Văn hóa dân gian Hoạt động Hội động viên nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước phục vụ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Sau thống đất nước yêu cầu mở rộng phạm vi hoạt động Hội nước trở nên cấp bách, sau Đại hội năm 1988 khơng thành cơng tái lập mà cịn mở rộng quy mô hoạt động nước Qua bảy lần đại hội, đến Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam ngày phát triển, tập hợp rộng rãi nhà khoa học công tác nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học lịch sử ngành liên quan, đoàn kết giới sử học nước Hoạt động Hội nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển sử học Việt Nam, phổ biến kiến thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, thực chức tư vấn, phản biện giám định khoa học cơng trình, dự án liên quan đến sử học văn hóa dân tộc, mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu với giới sử học quốc tế Hội luôn liên kết chặt chẽ với quan nghiên cứu, đào tạo sử học, thông qua hội thảo khoa học, diễn đàn sử học, tổ chức đề tài nghiên cứu khoa học để định hướng đẩy mạnh phát triển sử học Việt Nam Trong nhiều năm Hội có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa cung cấp sở khoa học để thực tính tồn tồn diện lịch sử dân tộc Một hướng nghiên cứu Hội quan tâm nghiên cứu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn đất nước Đó nghiên cứu lịch sử biên giới Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia; nghiên cứu Biển Đông chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Một số cơng trình nghiên cứu xuất nhiều luận văn khoa học công bố tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo Cuốn Lược sử vùng đất Nam Bộ (GS Vũ Minh Giang chủ biên) Hội chủ trì Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc (GS Dương Ninh chủ biên) Hội tham gia đạo nội dung phổ biến rộng rãi Cơng trình Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (GS Phan Huy Lê chủ biên), sản phẩm đề án khoa học cấp nhà nước Hội chủ trì, gồm 12 tập sách Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất 4.3 Đổi mới, hội nhập phát triển tảng chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn 35 đổi mới, nước ta bước vào thời kì phát triển mới, đẩy mạnh đổi tồn diện đồng đổi kinh tế với đổi trị xã hội, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, hướng tới phát triển bền vững đại hóa Để đạt mục đích đó, cần phải sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội, sở tổng kết thực tiễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khởi đầu thời kì đổi Đại hội đánh dấu bước tiến tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội Từ đó, Đảng 19 nghiêm khắc sai lầm lãnh đạo chiến lược cách mạng, điểm cản trở phát triển đất nước Tập trung nghiên cứu vận dụng sáng tạo nguyên lí chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích thành bại quốc gia khu vực giới Tiếp thu kinh nghiệm phù hợp với điều kiện Việt Nam định đường lối đổi đổi tư lý luận Bên cạnh thuận lợi giao lưu phát triển với bạn bè quốc tế Nước ta đối mặt với thách thức không nhỏ để có khoa học cho có, người nhân tố quan trọng nhất, trở thành lợi cạnh tranh quốc tế, sử học nâng cao lực trình độ người trình nhận thức dân tộc Đồng thời giới sử học cần lưu ý đẩy mạnh việc nghiên cứu lịch sử giới để xây dựng luận khoa học xác đáng cho chiến lược quốc tế chủ trương trở thành bạn tất nước thời đại toàn cầu hóa Trong phát biểu chủ tịch Trương Tấn Sang đề nghị Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tập trung vào số công tác như: Thứ nhất, động viên đến mức cao lực lượng công sức giới sử học vào việc triển khai hoàn thành với chất lượng tốt Lịch sử Việt Nam theo tinh thần thị Ban Bí thư Đây dấu mốc lớn lịch sử phát triển khoa học Việt Nam cống hiến vô giá nhà sử học với đất nước Thứ hai, động viên nhà sử học trực tiếp tham gia với tư cách tổ chức tư vấn, phản biện vào nghiệp đổi toàn diện giáo dục, trước hết vai trò, chức môn Lịch sử giáo dục phổ thông Hội Khoa học Lịch sử phải có trách nhiệm làm cho quan quản lý xã hội thấy tầm quan trọng đặc biệt môn Lịch sử hệ thống giáo dục quốc dân có đóng góp thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Thứ ba, Hội Khoa học Lịch sử cần có kế hoạch tổng thể bước cụ thể để giới sử học Việt Nam bước hội nhập quốc tế với mục tiêu chia sẻ kinh nghiệm, học tập phương pháp kỹ tiên tiến đồng thời tranh thủ ủng hộ giới sử học quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Thứ tư, thơng qua hệ thống tổ chức mình, Hội Khoa học Lịch sử cần đẩy mạnh hoạt động giúp tỉnh, thành phố nâng cao chất lượng nghiên cứu giáo dục vấn đề lịch sử địa phương Thứ năm, Hội Khoa học Lịch sử cần triển khai tích cực hoạt động để nâng cao hiểu biết niềm yêu thích nhân dân, hệ trẻ lịch sử dân tộc Thủ tướng nhấn mạnh Đất nước đứng trước vận hội thử thách, phải không ngừng phát triển để nâng cao sức mạnh toàn diện, lịch sử, văn hóa cội nguồn sức sống, trường tồn dân tộc tảng tinh 20 thần quan trọng cho phát triển bền vững Các nhà sử học cần khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận phương pháp luận, phát huy cao trách nhiệm nhiệt huyết hun đúc từ truyền thống hàng nghìn năm lịch sử dân tộc, phải chiến sĩ xung kích mặt trận Hiện việc dạy học lịch sử trường phổ thơng với tình trạng sa sút đến mức “báo động đỏ”, điều thể rõ qua thi Trung học Phổ thông Quốc gia qua năm, tạo mối lo ngại cho xã hội Hội tổ chức hai hội thảo tầm quốc gia, có hội thảo phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo để đánh giá cách khách quan trạng giáo dục mơn Lịch sử, tìm ngun nhân đề giải pháp khắc phục trước mắt lâu dài Sau nhìn lại hành trình 50 năm Hội giới sử học nước tích cực đẩy mạnh phát triển sử học nước nhà III.KẾT LUẬN “Khoa học lịch sử, lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn, khoa học nghiên cứu phát triển xã hội lồi người với tất tính cụ thể đa dạng nó; mục đich nhận thức phát triển để hiểu biết triển vọng tương lai nhân loại” (Bách khoa toàn thư Xô Viết).Khoa học lịch sử dù thời đại đóng vai trị quan trọng việc hình thành, tồn vong phát triển quốc gia Không mà khứ, từ hàng nghìn năm trước người bắt đầu ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Cùng với xu hội nhập phát triển, khoa học lịch sử học gia nhập trình giao lưu học hỏi với dân tộc giới Q trình hội nhập kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực, góp phần thúc đẩy trình giao lưu sử học quốc gia dân tộc Tuy nhiên, điều dẫn đến thách thức cho quốc gia trình hội nhập chung giữ riêng Tóm lại, để dễ dàng cho sử học phát triển thời kì đổi phát triển cần phải có yếu tố nhất, tác động mạnh mẽ đến bên khoa học lịch sử Hội nhập tác động tới tiến trình đổi mới, đặt yêu cầu thúc đẩy đổi toàn diện, đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng phát triển Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xơ, nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa dân tộc khác.Đổi có nội dung tồn diện gắn liền với dân chủ hóa lĩnh vực đời sống, có lực đẩy quan trọng tư tưởng giải phóng để khai thơng, khai thác phát huy tiềm năng, nguồn trữ năng, từ vật chất đến tinh thần xã hội, hướng tới phát triển, phát triển bền vững đại hoá đất nước Đổi nhân tố bật tác động tới hội nhập phát triển Đổi khơng tiền đề mà cịn điều kiện động lực hội nhập, phát triển 21 Công tác nghiên cứu sử học chưa dễ dàng, đặc biệt trường hợp thiếu nguồn sử liệu Việt Nam Bên cạnh đó, hiệu giảng dạy lịch sử có nhiều hạn chế, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử dân tộc nhiều hạn chế, dẫn đến việc lười học, lười đọc đa phần học sinh.Hiện nay, vấn đề chủ quyền biển đông hai hoàng đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam ln vấn đề gây nhức nhói giới sử học nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Chỉ khi, nâng cao khả nhận thức lịch sử, tri thức lịch sử, niềm đam mê tìm tòi, khám phá lịch sử Trước hết, công tác giảng dạy lịch sử trường trung học, tạo cảm hứng tìm tịi, nghiên cứu lịch sử dân tộc em học sinh Theo nhà sử gia La Mã, Polybe “lịch sử thầy sống”, khám phá lịch sử tạo nên hiểu biết khứ dự đoán tương lai Tài liệu tham khảo C.Mác-Ph.Ăngghen Tuyển tập, tập NXB Sự thật Hà Nội, 1962, trang 304 Guy Bourdé- Hervé Martin, Các trường phái sử học TS Phạm Quang Trung, PGS Vũ Huy Phúc dịch, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội, 2001, trang 15 Trích theo N.A.Êrơphp, Lịch sử gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981, trang 16, Bản dịch tiếng Việt Theo O Vainxtên, Sở học Tây Âu thời trung đại, Mátxcơva, 1964, trang 77, tiếng Nga O Vaixtên, Sử học Tây Âu thời trung đại, Sdd Trang 309 Giucôp, Phương pháp luận sử học, NXB Na-u-ka (Khoa học), Mátxcơva, 1984, tr 35, tiếng Nga Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Lịch sử sử học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Mác Ăngghen Toàn tập, tập 2, trang 202, tiếng Nga V.I.Lênin Toàn tập, Tập 26, trang 58, tiếng Nga 10 V.I.Lênin Toàn tập, Tập 21, trang 54-55, tiếng Nga 11 V.I.Lênin Toàn tập, Tập 20, trang 139-140, tiếng Nga 12 V.I.Lênin Toàn tập, Tập 52, trang 290, tiếng Nga 22 13 Philippe Moreau Defarges, Les relations internationales duns monde d’aujourd’hui, ème edition actualisée et augmentée Ed STH Paris 1992 Chapitre 14 Vương Học Điền, Diễn biến trào lưu sử học thời kỳ mới, Thông tin khoa học xã hội, chuyên đề Sử học đại hố, số 3/1995, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn 15 http://baochinhphu.vn/van-hoa/gs-ha-van-tan-va-tu-tru-su-viet/381424.vgp 16 Nguyễn Thế Anh – Nhập môn Phương pháp Sử học ( 1974) – Trường ĐH Văn khoa Sài Gòn 17 Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp luận nghiên cứu khóa học lịch sử - Phịng thơng tin sử học viện trưởng thông tin khoa học xã hội 18 Các trường phái sử học – Guy Bourdé – Hervé Martin Viện sử học Việt Nam 2001 19 Phương Pháp luận Sử học – Phan Ngọc Liên – NXB ĐHSP Hà Nội (2011) 20 Phương pháp Sử Học – Nguyễn Phương – NXB Phòng Nghiên Cứu Sử Viện Đại học Huế (1964) 21.Henri Monist, Maciej Serwanki L’Histoirre et ses fonctions, L’Harmatan, Paris, 2000, trang 120 22.Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất trị quốc gia thật- Hà Nội 2018 23.Phương pháp luận sử học- Tài liệu text- 123doc 24.http://lamgiautrithuc3.blogspot.com/2013/08/chuyen-luan-ve-phuong-phapluan-su-hoc.html 25.Nguyễn Thị Thuận – Phương pháp luận sử học Tính đảng tính khoa học công tác sử học – Luận văn cao học 23 ... lịch sử, giảng lịch sử tư tưởng sử học, sử học yếu luận giới sử học xem cột mốc việc vận dụng chủ nghĩa Mác làm kim nam cho công tác nghiên cứu sử học Tiếp theo Lý Đại Chiêu, nhóm nhà sử học mới, ... SỬ HỌC TRONG CÔNG CUỘC HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 2.1 Phương pháp luận sử học 2.2 Một số quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh 3 .Sử học giới công đổi hội... nhìn thay đổi sử học giới công đổi hội nhập sở tản sử học Marxist, từ làm rõ ý nghĩa công đổi nghiên cứu lịch sử II.Nội dung SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ 1.1 Sự

Ngày đăng: 28/12/2021, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w