1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu độ dai va đập của mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao bằng phương pháp hàn MIG MAG

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ÐỘ DÀI VA ÐẬP CỦA MỐI HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ÐỘ BỀN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG MÃ SỐ: T2015-04 SKC005582 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỘ DAI VA ĐẬP CỦA MỐI HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG Mã số: T2015-04 Chủ nhiệm đề tài: GV ThS HỒ SỸ HÙNG TP HCM, 11/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỘ DAI VA ĐẬP CỦA MỐI HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG Mã số: T2015-04 Chủ nhiệm đề tài: GV ThS HỒ SỸ HÙNG TP HCM, 11/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước: Tính cấp thiết : Mục tiêu: Cách tiếp cận: Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu : CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan thép hợp kim thấp độ bền cao 1.2 Phương pháp hàn MIG/MAG 20 1.3 Chỉ tiêu tính tải trọng động - Độ dai va đập ak 24 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM 30 Kết thí nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu độ dai va đập mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG - Mã số: T2015 - 04 - Chủ nhiệm: GV ThS HỒ SỸ HÙNG - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: - Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG Tính sáng tạo: - Vận dụng kiến thức tổng hợp để xây dựng thí nghiệm phục vụ giảng dạy Bộ mơn Kết nghiên cứu: - Qui trình kiểm tra độ dai va đập mối hàn hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG Sản phẩm: - Bản thuyết minh & CD - 01 báo đăng WEB/nội san khoa 6.Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Góp phần nâng cao chất lượng mối hàn thép học Phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học cấp Đại học, Sau đại - Chuyển giao trực tiếp kết nghiên cứu Bộ môn, Công ty Trường Đại học liên quan Trưởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) GV ThS HỒ SỸ HÙNG MỞ ĐẦU nước: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Phá hủy kết cấu hàn quan tâm từ lâu Đánh giá độ bền độ ổn định kết cấu hàn định kỳ sau thời gian sử dụng yêu cầu quan trọng, nhằm phát huy tối đa hiệu sử dụng kết cấu hàn Thực tế Việt Nam, Công ty Chế tạo thiết bị dầu khí; Cơng ty Doosan – KCN Dung Quất; Tổng Công ty Rượu, bia nước giải khát Sài Gịn; Nhà máy nhiệt điện tuabin khí,… trình phá hủy chi tiết, cụm chi tiết có mối ghép hàn điều đáng lo ngại [1] Low temperature impact toughness of structural steel welds with different welding processes, Hyun-Seop Shin, Ki-Tae Park, Chin-Hyung Lee, Kyong-Ho Chang, Vuong Nguyen Van Do, KSCE Journal of Civil Engineering, January 2015 [2] Study on Impact Toughness of C-Mn Multilayer Weld Metal at -60° C, J.H.CHEN, T.D.XIA and C.YAN, WELDING RESEARCH SUPPLEMENT, JANUARY 1993 [3] Microstructure, Tensile and Impact Toughness Properties of Friction Stir Welded Mild Steel, A K Lakshminarayanan, V Balasubramanian, M Salahuddin, Journal of Iron and Steel Research International (Impact Factor: 0.36) 10/2010; 17(10):68-74 DOI: 10.1016/S1006-706X(10)60186-0 [4] Tensile and Impact Properties of AISI 304L Stainless Steel Welded Joints Using Austenitic and Duplex Stainless Steel Filler Metal, N.V Amudarasan, K Palanikumar, K Shanmugam, International Journal of Engineering Research & Technology, November - 2012 [5] The Impact Toughnessof C–Mn Steel Arc–Welds–A Bayesian Neural Network Analysis, H K D H Bhadeshia, D J C MacKay and L.–E.Svensson, Materials Science and Technology 11 (1995) 1046-1051 [6] IMPACT STRENGTH AND FAILURE ANALYSIS OF WELDED DAMASCUS STEEL, Rastislav Mintách, František Nový, Otakar Bokůvka, Mária Chalupová, Materials Engineering - Materiálové inžinierstvo 19(2012) 22-28 [7] Nguyễn Minh Chính, NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CHO MỐI HÀN HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO, XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỘ DAI VA ĐẬP MỐI HÀN DÙNG CHO MÔN HỌC CÔNG NGHỆ KIM LOẠI, T2013-092 Trang [8] Đỗ Văn Hứa, Khúc Hồng Vân, TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỬA VAN THEO ĐỘ BỀN MỎI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU MỎI, KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) [9] Nguyễn Tuấn Hải, Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ hàn đến độ bền mối hàn, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, 2011 Tính cấp thiết : Xây dựng Thí nghiệm phục vụ cho công tác đào tạo Bộ môn Cơng nghệ Kim loại, Khoa Cơ Khí Máy, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM tương lai gần - Mục tiêu: Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG Cách tiếp cận: - Tìm hiểu nhu cầu thực tế tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Nghiên cứu tài liệu - Thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Công nghệ hàn MIG/MAG - Độ dai va đập ak Phạm vi nghiên cứu: - Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG Nội dung nghiên cứu : - Tổng quan thép hợp kim thấp độ bền cao - Công nghệ hàn MIG/MAG - Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao Trang Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan thép hợp kim thấp độ bền cao 1.1.1 Khái niệm chung Thép hợp kim thấp có độ bền cao (Thép HSLA: High Strength Low Alloy Steel) nhóm thép hợp kim có hàm lượng cacbon thấp hàm lượng nhỏ nguyên tố hợp kim chẳng hạn như: Mangan, Silic, nhôm, vanadi, titan, molipden, đồng, … Do đặt điểm nên chúng có đặc tính chất như: độ bền độ dai va đập cao, có tính hàn tốt Độ bền cao sinh chúng thêm vào lượng nhỏ nguyên tố hợp kim có hàm lượng nhỏ 0.1% Giới hạn chảy chúng lớn Nhờ nhóm thép có thơng số u cầu độ dẻo, độ dai, tính hàn tính chống ăn mòn tốt Hàm lượng thành phần nguyên tố hợp kim điều chình tùy vào yêu cầu làm việc loại thép Thép HSLA chia thành sáu loại sau: Thép hợp kim thấp Ferite – Pearlite: có chứa bổ sung nhỏ (bé 0,1%) cacbite mạnh hay carbonitride hình thành Nb, V, Ti, để tăng cường độ bền, làm mịn hạt Thép cán Pearlite: bao gồm thép C - Mn bổ sung lượng nhỏ nguyên tố hợp kim khác để tăng cường độ bền, dẻo dai tính hàn Thép Ferrite hình kim: (cacbon thấp bainite) cacbon thấp (ít 0,05% C) độ bền cao, (690 MPa) khả hàn tính dẻo dai tốt Thép song pha:trong có cấu trúc tinh thể mactenxit phân tán ma trận Ferite tạo hợp chất có độ dẻo độ bền kéo cao Thép tạo hình: bổ sung thêm nguyên tố hợp kim Ca, Zr, Ti để cải thiện tính dẻo dai thép 1.1.2 Thành phần hóa học Cơ tính theo tiên chuẩn số Quốc gia  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659 – 75 quy định phương pháp biểu thị mác thép Ký hiệu mác thép HSLA gồm hai phần: chữ số đứng đầu biểu thị hàm lượng cacbon trung bình theo phần vạn ký hiệu nguyên tố hợp kim đứng sau thường Mn, Cr, Si, Ni,… Nếu hàm lượng hợp kim khoảng 1% sau ngun tố hợp kim khơng có chữ số, vượt q 1.5% thêm số Ví dụ: thép 12MnSi – thép chứa cacbon trung bình 0.12%, hàm lượng Mn khoảng 1% hàm lượng Si khoảng 1%  Tiêu chuẩn Nga (Liên Xô cũ) Tiêu chuẩn Việt Nam biểu thị mác thép gần giống tiêu chuẩn Nga (tiêu chuẩn ΓΟCT) Sau bảng biểu thị tên nguyên tố hợp kim tương đương tiêu chuẩn TCVN tiêu chuẩn ΓΟCT (Trang 130 Sổ tay mác thép giới) Trang Bảng 1.1: Ký hiệu nguyên tố hợp kim tương đương tiêu chuẩn TCVN tiêu chuẩn ΓΟCT chuẩn ΓΟCT Trang Bảng 1.2 Thành phần hóa học số mác thép theo tiêu chuẩn TCVN3104-79 Hàm lượng (%) Mác thép C Si Mn Thép kết cấu hợp kim 14Mn 09Mn2 18Mn2 12MnSi 09Mn2Si 15MnV 14CrMnSi 15CrSiNiC 0,12÷0,18 ≤ 0,1 0,14÷0,2 0,09÷0,15 ≤0,12 0,12÷0,18 0,11÷0,16 0,12÷0,18 0,17÷0,37 0,17÷0,37 0,25÷0,55 0,50÷0,80 0,50÷0,80 0,17÷0,37 0,40÷0,70 0,40÷0,70 0,7÷1,0 1,4÷1,5 1,2÷1,6 0,5÷1,2 1,3÷1,7 0,9÷1,2 0,9÷1,2 0,4÷0,7 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5÷0,8 0,6÷0,9 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3÷0,6 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2÷0,4 0,035 0,035 0,035 0,035 0,035 0,035 0,035 0,035 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 V: 0,05÷0,1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,04 0,04 0,045 0,045 Zr: 0,07÷0,14 Thép làm cốt bêtơng 33MnSi 20CrMn2Z 0,30÷0,37 0,19÷0,26 0,6÷0,9 0,4÷0,7 0,8÷1,2 1,5÷1,7 0,3 0,9÷1,2 Trang 2.2.2 Kiểm tra toàn mối hàn Kim loại toàn mối hàn hiểu phần mối hàn không bị pha với kim loại Trong kiểm tra này, mẫu chuẩn bị để tiết diện chịu kiểm tra phải kim loại mối hàn không pha lẫn kim loại Quy trình kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO 2560-1975 (E) Bộ mẫu chuẩn bị, Hình 2, dạng mối ghép đâu mí hai dày 20 mm với rãnh V, lót dày 10 mm, khe đáy rộng 16 mm Tấm lót hàn vào mẫu nhằm loại bỏ ảnh hưởng kim loại Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu kiểm tra theo ISO 2560 Mẫu thử va đập kiểu Charpy – V Từ mẫu, lấy mẫu để kiểm tra Trục dọc chúng vng góc với đường tâm mối hàn Rãnh V mối hàn cắt bề mặt mẫu thử, vng góc với bề mặt Kích thước mẫu nêu Hình Nhiệt độ kiểm tra phải khoảng 20 – 25 0C Mức lượng phá hủy loại mối hàn phải khơng nhỏ 28 J/cm2 Trang 32 Hình 2.3 Mẫu kiểm tra va đập theo ISO 2560 Giá trị độ dai va đập đánh giá theo phương pháp sau: Loạt mẫu thử thứ Giá trị trung bình X6 mẫu loạt thứ nhất: - Nếu X6 16 J/cm2, mối hàn không đạt yêu cầu - Nếu X6 35 J/cm2, mối hàn đạt yêu cầu - Nếu 16 < X6 < 35 J/cm2, cần chuẩn bị mẫu thứ hai gồm 12 mẫu Loạt mẫu thử thứ hai Giá trị trung bình X18 kết từ 12 mẫu loạt thứ hai mẫu loạt thứ nhất: - Nếu X18 > 28 J/cm2, mối hàn đạt yêu cầu - Nếu X18 < 28 J/cm2, không đạt yêu cầu Nếu mẫu thử loạt có giá trị trung bình khơng đáp ứng u cầu nêu trên, có nghĩa khuyết tật mối hàn ảnh hưởng đến kết kiểm tra, loại bỏ mẫu thay mẫu khác, khơng cần loại bỏ mẫu cịn lại Quy trình kiểm tra theo tiêu chuẩn BS 639:1976 Trang 33 Quy trình kiểm tra tương tự tiêu chuẩn ISO 2560, có thêm điều kiện: - Tấm sử dụng cho mẫu phải thép C có độ bền kéo đến 500 MPa - Nhiệt độ mẫu khoảng 10 – 30 0C trước hàn đường hàn thứ - Mỗi đường hàn phài dày – mm - Khong làm nguội nước sau đường hàn - Có thể cắt phần chứa kim loại mối hàn khỏi mẫu khí oxy – acethylene, phải cách chân mối hàn không 20 mm 2.2.3 Kiểm tra mối hàn theo chiều ngang Xác định độ dai va đập theo chiều ngang thường dùng kiểm tra chất lượng kiểm tra điện cực hàn Khác với kiểm tra kim loại toàn mối hàn, kiểm tra thực với mối hàn đâu mí, kim loại mối hàn có pha với kim loại khơng ủ mối hàn để khử hydro Các vị trí lấy mẫu nêu Hình 4, hai dày 15 – 20 mm, rộng 100 mm, hàn với nhau, biên vát theo góc 70 0, mặt đáy mm, khe hở đáy cực đại mm Sau hàn nhiều hành trình, cắt rãnh đáy mặt lưng đến chiều sâu mm, Hình Hàn rãnh điện cực cỡ mm; sau cưa gia cơng mẫu theo kích thước u cầu, Hình Được phép cắt mẫu khí oxy – acethylene lượng dư gia công tối thiểu mm Tất mẫu này, bề mặt mối hàn phải giũa, mài, gia công, phẳng với bề mặt hàn Kích thước mẫu thử va đập Charpy nêu Hình Phương pháp kiểm tra độ dai va đập đánh giá kết tuog7 tự kiểm tra va đập tồn mối hàn Trang 34 Hình 2.4 Phương pháp chuẩn bị mẫu kiểm tra theo chiều ngang, vng góc với đường hàn Hình 2.5 Tạo rãnh để thực đường hàn làm kín Hình 2.6 Phương pháp chuẩn bị mẫu Charpy 2.3 Trình tự thực Vật liệu hàn: Thép ASTM A36 Cắt mẫu thép: (80-100) x (80-100) x (15-20), 02 mẫu Thực mối hàn Trang 35 Trang thiết bị hàn: Máy hàn hồ quang máy hàn MIG Xưởng Hàn – Bộ môn Công nghệ Kim loại – Khoa Cơ khí Chế tạo máy – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Mối ghép hàn: Giáp mép Vị trí hàn: Hàn Kích thước mối hàn: (Tham khảo Hình 2.4) Kỹ thuật hàn: a) Mặt cắt ngang b) Mặt cắt dọc Hình 2.7 Góc độ điện cực hàn hồ quang Hình 2.8 Góc độ súng hàn MIG Cường độ dòng điện hàn: Mối quan hệ chiều dày vật hàn cường độ dịng điện hàn: A = 0.0254 mm Đường kính/cỡ dây hàn Bảng 2.1 Mối quan hệ cường độ dòng điện cỡ dây hàn Trang 36 Tốc độ dây điện áp hàn: Tra bảng 2.2 Bảng 2.2 Bảng chọn thơng số hàn Hình 2.9 Mối quan hệ cường độ dòng điện hàn tốc độ dây Trang 37 Dịch chuyển súng hàn Hình 2.10 Cách dịch chuyển súng hàn Lưu lượng khí bảo vệ: (12 ÷15) l/ph Mơi trường nguội: Khơng khí tĩnh Làm kiểm tra mối hàn mắt Kết thực mối hàn Thử độ dai va đập Mục đích thử Để xác định mức lượng hấp thụ mẫu thử chuẩn hóa bị phá gãy Thường có nhóm mẫu thử nhằm tránh kết bị lệch Phải quy định nhiệt độ thử Kết thử thể J (joule) Mẫu thử dai hấp thụ nhiều lượng mẫu thử giịn Hình 2.11 Biểu đồ thử lượng va đập Trang 38 Mẫu kiểm tra vị trí lấy mẫu (Tham khảo mục 2.2) Hình 2.12 Mẫu thử độ dai va đập Mẫu có tiết diện đầy đủ: 10x8 [mm ]; Cịn có loại mẫu có tiết diện rút gọn: 10x7,5 10x5 Phương pháp thử o Mẫu thử giữ vài phút bể cách nhiệt có nhiệt độ nhiệt độ thử Sau đặt nhanh vào đe máy thử o Búa lắc nâng lên đỉnh đầu thả nhanh Năng lượng mà mẫu hấp thụ búa làm gẫy mẫu (thể thang đo) Hình 2.13 Sơ đồ thử độ dai va đập Tiêu chí chấp nhận o o Mỗi kết ghi lại o Giá trị trung bình kết mẫu thử tính ghi lại Các giá trị so sánh với quy định tiêu chuẩn ứng dụng tiêu chuẩn khách hàng để xem có đạt u cầu hay khơng Trang 39 o Sau xem xét vết gãy để tìm thơng tin bổ sung (có thể đưa vào báo cáo kiểm tra)  Năng lượng hấp thụ A (J) Bảng 2.3 Năng lượng va đập (tham khảo) Mẫ Nhiệt độ cao, mẫu thử hấp thụ nhiều lượng, vật liệu mẫu dai Hình 2.14 Hình ảnh minh họa kết kiểm tra độ dai va đập Bảng 2.4 Năng lượng hấp thụ kiểm tra độ dai va đập mối hàn thép A36 phương pháp hàn MIG/MAG nhiệt độ phòng, với cấp lượng 15kgf.m Trang 40 Hình 2.15 Hình ảnh mẫu gãy khơng hồn toàn sau kiểm tra độ dai va đập mối hàn thép A36 phương pháp hàn MIG/MAG nhiệt độ phòng, với cấp lượng 15kgf.m  Xác định giá trị độ dai va đập ak theo công thức: Bảng 2.5 Độ dai va đập mối hàn thép A36 phương pháp hàn MIG/MAG nhiệt độ phòng, với cấp lượng 15kgf.m Mẫu II III IV V Trung bình 2.4 Báo cáo kết o Vị trí hướng vết cắt khía (so với mối hàn mẫu hàn) o Nhiệt độ thử o Mức lượng hấp thụ (J) o Mô tả vết gãy (phá hủy giịn hay dẻo) o Vị trí khuyết tật, có o Các kích thước mẫu thử Trang 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thời gian thực đề tài này, tác giả hoàn thành nhiệm vụ: Tìm hiểu tổng quan thép hợp kim thấp độ bền cao Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp hàn MIG/MAG Xây dựng thí nghiệm kiểm tra độ dai va đập mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn MIG/MAG Kiểm tra độ dai va đập ak mối hàn thép A36 nhiệt độ thường, với cấp lượng 15kgf.m Trang 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy - tâp1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] Bộ môn Công nghệ Kim loại – Khoa Cơ khí Chế tạo máy – ĐHSPKT TPHCM, Bài giảng Hướng dẫn thực hành Hàn MIG/MAG, Lưu hành nội bộ, 2000 [3] Trần Văn Niên – Trần Thế San, Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật khai triển Gò – Hàn, NXB KHKT, 2010 [4] Đặng Trung Dũng, Công nghệ hàn MIG/MAG, Trường CĐ Cao Thắng [5] ASM Handbook vol 8, Mechanical testing and evalution [6] S K Iskander, R E Stoller, Results of Charpy V-Notch Impact Testing of Structural Steel Specimens Irradiated at ~ 30°C to x 10 l6 neutrons/cm2 in a Commercial Reactor Cavity [7] Standard Test Methods for Determining the Izod Pendulum Impact Resistance of Plastics, ASTM D256-02 [8] https://sites.google.com/site/truongvanchinhvatlieucokhi/home [9] http://en.wikipedia.org/wiki/A36_steel [10] http://en.wikipedia.org/wiki/Charpy_impact_test Trang 43 ... Nghiên cứu tài liệu - Thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Công nghệ hàn MIG/ MAG - Độ dai va đập ak Phạm vi nghiên cứu: - Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao phương pháp hàn. .. cao phương pháp hàn MIG/ MAG Nội dung nghiên cứu : - Tổng quan thép hợp kim thấp độ bền cao - Công nghệ hàn MIG/ MAG - Xác định độ dai va đập ak mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao Trang Chương CƠ... THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỘ DAI VA ĐẬP CỦA MỐI HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/ MAG Mã số: T2015-04 Chủ nhiệm đề tài:

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w