(Đề tài NCKH) đồng bộ nghịch lưu nối lưới sử dụng giải thuật levenberg marquardt

88 10 2
(Đề tài NCKH) đồng bộ nghịch lưu nối lưới sử dụng giải thuật levenberg   marquardt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỒNG BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG GIẢI THUẬT LEVENBERG-MARQUARDT MÃ SỐ: T2017 SKC006068 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH & CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG GIẢI THUẬT LEVENBERG-MARQUARDT Mã số: T2017-72TĐ Chủ nghiệm đề tài: ThS Trần Quang Thọ Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH & CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG GIẢI THUẬT LEVENBERG-MARQUARDT Mã số: T2017-72TĐ Chủ nghiệm đề tài: ThS Trần Quang Thọ Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 MỤC LỤC Trang tựa MỤC LỤC LIỆT KÊ HÌNH LIỆT KÊ BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS MỞ ĐẦU Chương TỔNG Q 1.1 Sự phát triển nguồn điện phân tán sử 1.2 Các tiêu chuẩn nối lưới 1.3 Cách tiếp cận 1.4 Các nghiên cứu liên quan 1.4.1 Phương ph 1.4.2 Vòng khóa 1.4.3 Các phươn 1.5 Nhận xét đề xuất phương pháp nâng cao c i Chương THAM SỐ ĐIỆN ÁP LƯỚI 2.1 Tham số hòa đồng 2.2 Kỹ thuật ước lượng tham số đề xuất Chương 3.1 Cài đặt tham số 3.2 Nhận xét kết 3.2.1 3.2.2 3.3 Tóm tắt Chương 4.1 Kết đạt 4.2 Hướng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN PHỤ LỤC ii LIỆT KÊ HÌNH TRANG Hình 1.1: Mức đầu tư điện gió mặt trời giới Hình 1.2: Hệ thống điện gió dùng máy phát khơng đồng [1] Hình 1.3: Cấu trúc hệ thống điện mặt trời nối lưới [4] Hình 1.4: PLL sử dụng phương pháp thông thường Hình 1.5: Khi điện áp ba pha cân Hình 1.6: Điện áp ba pha không cân Hình 1.7: Vector điện áp Hình 1.8: Kỹ thuật DSOGI dùng để dò thứ tự thuận Hình 1.9: Đáp ứng DSOGI 10 Hình 1.10: Kỹ thuật khóa tần số FLL 10 Hình 1.11: Các điểm đo đại lượng ước lượng 13 Hình 2.1: PLL đề nghị sử dụng giải thuật Levenberg-Marquardt 17 Hình 2.2: Lưu đồ giải thuật đề xuất 21 Hình 3.1: Điện áp ngõ vào ba pha; (a)-(b): Mơ phỏng; (c)-(f): Thí nghiệm .23 Hình 3.2: Điện áp V 24 Hình 3.3: Biên độ điện áp ước lượng 25 Hình 3.4: Điện áp mơ phóng to 0,6 s (a) Điện áp ngõ vào; (b) Điện áp ước lượng phương pháp thông thường 25 iii Hình 3.5: Đáp ứng điện áp ước lượng (a) Phương pháp DSOGI; (b) Phương pháp đề xuất 26 Hình 3.6: Tần số mơ ước lượng 26 Hình 3.7: Tần số phóng to khoảng 0-0,4 s 26 Hình 3.8: Tần số phóng to khoảng 0,4-0,6 s 27 Hình 3.9: Góc pha phương pháp thơng thường 27 Hình 3.10: Góc pha phương pháp DSOGI (a) (b) Mơ phỏng; (c) Thí nghiệm 28 Hình 3.11: Góc pha DSOGI-FLL (a) (b) Mơ phỏng; (c) Thí nghiệm 29 Hình 3.12: Góc pha phương pháp đề xuất (a) (b) Mơ phỏng; (c) Thí nghiệm 29 Hình 3.13: Điện áp ngõ vào mơ 31 Hình 3.14: Điện áp thí nghiệm ngõ vào ba pha 33 Hình 3.15: Tần số mơ 34 Hình 3.16: Góc pha mơ phương pháp thơng thường DSOGI .35 Hình 3.17: Góc pha mô DSOGI-FLL phương pháp đề xuất .35 Hình 3.18: Góc pha thí nghiệm 36 LIỆT KÊ BẢNG Bảng 1.1: Các tượng nhiễu điện áp lưới thông thường Bảng 3.1: So sánh kết trường hợp kể từ 0,6 s 32 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Con (conventional) DG (distributed generation) DSOGI (dual second-order general integrator) DSP (digital signal processor) D-STATCOM (distributed static compensator) DVR (dynamic voltage restorer) f-est FLL (frequency-locked loop) f-ref FRT (fault-ride through) L-M (Levenberg-Marquardt) MP MSHDC (multi-sequence harmonic decoupling cell) NTA (Newton-Type Algorithm) PCC (point of common coupling) PLL (phase-locked loop) QSG (quadrature signal generator) SOGI (second-order general integrator) TN THD (total harmonic distortion) theta-est theta-ref UPS (uninterruptible power supply) v Phương pháp thơng thường Nguồn điện phân tán Bộ tích phân tổng quát bậc hai kép Bộ xử lý tín hiệu số Thiết bị bù phân tán Bộ phục hồi điện áp động Tần số ước lượng Vịng khóa tần số Tần số đặt Trải qua cố Giải thuật LevenbergMarquardt Mô Bộ tách nhiều thành phần hài Giải thuật Newton Điểm nối chung Vịng khóa pha Bộ phát tín hiệu trực giao Bộ tích phân tổng quát bậc hai Thí nghiệm Độ méo hài tồn phần Góc pha ước lượng Góc pha đặt Bộ nguồn dự phịng CÁC KÝ HIỆU Độ dài bước lặp Tổng bình phương sai số có trọng số DC Một chiều Góc pha ban đầu HGD Độ nhiễu theo phương pháp suy giảm độ dốc HGN Độ nhiễu theo phương pháp Gauss-Newton HLM Độ nhiễu theo Levenberg-Marquardt JMa trận Jacobi Độ lớn điều chỉnh bước lặp Lf Điện cảm lọc Lg Điện cảm phía lưới Tham số ngõ V Điện áp trục thực V Điện áp trục ảo Vdc Điện áp nguồn chiều Vg Điện áp phía lưới Vi Điện áp nghịch lưu Tần số góc W Ma trận trọng số wi Giá trị trọng số sai số phép đo θ Góc pha Giá trị ước lượng vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ngày 10 tháng năm 2018 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Đồng nghịch lưu nối lưới sử dụng giải thuật LevenbergMarquardt - Mã số: T2017-72TĐ - Chủ nhiệm: ThS Trần Quang Thọ - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: tháng đến 12 năm 2017 Mục tiêu: Đề xuất kỹ thuật xác định nhanh xác thơng số điện áp lưới tần số để hòa đồng nhằm nâng cao chất lượng điện hệ thống nghịch lưu nối lưới mạng điện phân phối Tính sáng tạo: Phương pháp đề xuất cho cách nhìn vịng khóa pha xem xét quan điểm giải toán nhận dạng Phương pháp giải dựa vào tốn học để giải phương trình vi phân có hồi tiếp thích nghi Chính điều làm giảm số lần lặp số phép tính giúp hội tụ nhanh đến cực trị Phương pháp đề xuất khơng cần dị pha, khơng có lọc vòng dao động điều khiển điện áp, khác biệt hồn tồn phương pháp vịng khóa pha phổ biến vii Trần Quang Thọ CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong báo cáo này, tác giả trình bày nhu cầu lượng tái tạo ngày tăng tính bền vững thân thiện với môi trường tiềm vơ lớn Vì nguồn lượng tái tạo thường phi tuyến, lỗng khơng liên tục Do đó, nguồn lượng cần nối lưới để có nguồn điện có chất lượng tốt với giá thành rẻ thông qua nghịch lưu Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy chất lượng hòa đồng nghịch lưu nối lưới ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng điện hệ thống điện Để nâng cao chất lượng để đảm bảo an toàn vận hành ổn định truyền tải điện năng, tiêu chuẩn nối lưới nghiêm ngặt ban hành Điều đòi hỏi nguồn điện phân tán phải có tính kỹ thuật ngày cao việc hòa đồng đáp ứng động vận hành bình thường trải qua cố Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng hịa đồng góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện Dựa vào việc phân tích đặc điểm hịa đồng nghịch lưu nối lưới nghiên cứu liên quan, tác giả đề xuất kỹ thuật ước lượng nhanh chóng xác tham số điện áp lưới tần số điều kiện điện áp lưới thay đổi như: dao động tần số, cân bằng, sóng hài cao, nhảy pha Phương pháp đề xuất sử dụng giải thuật Levenberg-Marquardt có hồi tiếp để cập nhật tham số ban đầu phép giải nhằm giảm số lần lặp hội tụ nhanh đến kết Khơng giống vịng khóa pha thơng thường, phương pháp đề xuất khơng cịn dị pha, khơng lọc vòng dao động điện áp Các tiêu đáp ứng động, sai số xác lập, độ vọt lố độ phức tạp tính tốn xem xét cách định lượng Các kết mơ thí nghiệm phương pháp đề xuất so sánh với phương pháp công bố gần DSOGI DSOGI-FLL khẳng định tính hiệu phương pháp đề xuất Khả đáp ứng nhanh xác phương pháp đề xuất giúp cho nghịch lưu nối lưới sử dụng cảm biến điện áp có độ nhạy thấp với giá thành thấp nhằm tăng khả cạnh tranh cho thiết bị 38 Trần Quang Thọ Ngoài ra, phương pháp đề xuất mở rộng áp dụng cho điều khiển lĩnh vực khác nguồn dự phịng UPS, lọc cơng suất tích cực APF, thiết bị bù D-STATCOM, ổn định điện áp động DVR… Tính hiệu giải pháp đề xuất kiểm chứng thông qua kết mô phần mềm MATLAB /Simulink thí nghiệm mơ hình vật lý sử dụng thiết bị có chất lượng kit: dSPACE-1103 dao động ký Tektronix 2024B với độ tin cậy cao Giải pháp đề xuất nêu báo cáo công bố báo khoa học tạp chí ISI 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Để hệ thống nghịch lưu nối lưới ứng dụng hiệu tăng khả chế tạo chuyển giao công nghệ, đề tài cần nghiên cứu thêm phần sau: + Thiết kế mạch bảo vệ, kiểm soát trạng thái ổn định biểu đồ điều khiển công suất phản kháng cho nghịch lưu nối lưới + Ước lượng tổng trở hệ thống để tăng khả điều khiển dị lập trong vận hành bình thường có cố + Phối hợp điều khiển tần số nguồn điện hệ thống microgrid + vận Điều khiển công suất phối hợp để hệ thống nghịch lưu nối lưới có khả hành thiết bị D-STATCOM + Mở rộng ứng dụng cho lọc tích cực, nguồn dự phịng, ổn định điện áp động… + Nghiên cứu mở rộng ứng dụng nhiều nghịch lưu hoạt động song song, mở rộng cho nghịch lưu đa bậc công suất lớn 39 Trần Quang Thọ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R Teodorescu, M Liserre, and P Rodriguez, Grid Converters for Photovoltaic and Wind Power Systems 2011 [2] G Corbetta, I Pineda, and J Moccia, “The European offshore wind industry—key trends and statistics 2013,” 2014 [3] A M Bouzid, J M Guerrero, A Cheriti, M Bouhamida, P Sicard, and M Benghanem, “A survey on control of electric power distributed generation systems for microgrid applications,” Renew Sustain Energy Rev., vol 44, pp 751–766, 2015 [4] F Blaabjerg, R Teodorescu, M Liserre, and A V Timbus, “Overview of control and grid synchronization for distributed power generation systems,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 53, no pp 1398–1409, 2006 [5] J C Das, “Power system harmonics,” in Power System Harmonics and Passive Filter Designs, New Jersey: John Wiley & Sons, 2015, pp 11–16 [6] IEEE, “IEEE Recommended Practice for Utility Interface of Photovoltaic (PV) Systems,” IEEE Std 929-2000 2000 [7] IEEE Standard, “IEEE Application Guide for IEEE Std 1547(TM), IEEE Standard for Interconnecting Distributed Resources with Electric Power Systems,” IEEE Std 1547.2-2008, no April, pp 1–217, 2009 [8] B P McGrath, D G Holmes, and J J H Galloway, “Power converter line synchronization using a discrete Fourier transform (DFT) based on a variable sample rate,” IEEE Trans Power Electron., vol 20, no 4, pp 877–884, 2005 [9] M Ciobotaru, R Teodorescu, and V G Agelidis, “Offset rejection for PLL based synchronization in grid-connected converters,” Conf Proc - IEEE Appl Power Electron Conf Expo - APEC, no 1, pp 1611–1617, 2008 [10] M Karimi-Ghartemani, S A Khajehoddin, P K Jain, A Bakhshai, and M Mojiri, “Addressing DC component in pll and notch filter algorithms,” IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 1, pp 78–86, 2012 [11] L Asiminoael, F Blaabjerg, and S Hansen, “Detection is key - Harmonic detection methods for active power filter applications,” IEEE Ind Appl Mag., vol 13, no 4, pp 22–33, 2007 [12] S A González, R García-Retegui, and M Benedetti, “Harmonic computation technique suitable for active power filters,” IEEE Trans Ind Electron., vol 54, no 5, pp 2791–2796, 2007 40 Trần Quang Thọ [13] H Kobayashi, “Fault ride through requirements and measures of distributed PV systems in Japan,” IEEE Power Energy Soc Gen Meet., pp 1–6, 2012 [14] L Hadjidemetriou, E Kyriakides, and F Blaabjerg, “Synchronization of grid-connected renewable energy sources under highly distorted voltages and unbalanced grid faults,” IECON Proc (Industrial Electron Conf., pp 1887–1892, 2013 [15] G De Donato, G Scelba, G Borocci, F Giulii Capponi, and G Scarcella, “Fault- Decoupled Instantaneous Frequency and Phase Angle Estimation for Three-Phase Grid-Connected Inverters,” IEEE Trans Power Electron., vol 31, no 4, pp 2880–2889, 2016 [16] L Hadjidemetriou, E Kyriakides, and F Blaabjerg, “A Robust Synchronization to Enhance the Power Quality of Renewable Energy Systems,” IEEE Trans Ind Electron., vol 62, no 8, pp 4858–4868, 2015 [17] P Rodríguez, R Teodorescu, I Candela, A V Timbus, M Liserre, and F Blaabjerg, “New positive-sequence voltage detector for grid synchronization of power converters under faulty grid conditions,” in PESC Record - IEEE Annual Power Electronics Specialists Conference, 2006, pp 1–7 [18] Rodrigo, N F Guerrero-Rodriguez, A B Rey-Boue, L C Herrero-de Lucas, and F Martinez- “Control and synchronization algorithms for a grid-connected photovoltaic system under harmonic distortions, frequency variations and unbalances,” Renew Energy, vol 80, pp 380–395, 2015 [19] J Matas, M Castilla, J Miret, L Garcia De Vicuna, and R Guzman, “An adaptive prefiltering method to improve the speed/accuracy tradeoff of voltage sequence detection methods under adverse grid conditions,” IEEE Trans Ind Electron., vol 61, no 5, pp 2139–2151, 2014 [20] M Karimi-Ghartemani, H Karimi, and M R Iravani, “A magnitude/phase-locked loop system based on estimation of frequency and in-phase/quadrature-phase amplitudes,” IEEE Trans Ind Electron., vol 51, no 2, pp 511–517, 2004 [21] M Karimi-Ghartemani and M R Iravani, “Robust and frequency-adaptive measurement of peak value,” IEEE Trans Power Deliv., vol 19, no 2, pp 481–489, 2004 [22] M Ciobotaru, V G Agelidis, R Teodorescu, and F Blaabjerg, “Accurate and less- disturbing active antiislanding method based on pll for grid-connected converters,” IEEE Trans Power Electron., vol 25, no 6, pp 1576–1584, 2010 [23] R M Santos Filho, P F Seixas, P C Cortizo, L A B Torres, and A F Souza, “Comparison of three single-phase PLL algorithms for UPS applications,” IEEE Trans Ind Electron., vol 55, no 8, pp 2923–2932, 2008 [24] A Nicastri and A Nagliero, “Comparison and evaluation of the PLL techniques for the design of the 41 Trần Quang Thọ grid-connected inverter systems,” in IEEE International Symposium on Industrial Electronics, 2010, pp 3865–3870 [25] S Golestan, M Monfared, F D Freijedo, and J M Guerrero, “Design and tuning of a modified power-based PLL for single-phase grid-connected power conditioning systems,” IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 8, pp 3639–3650, 2012 [26] S.-K Chung, “Phase-locked loop for grid-connected three-phase power conversion systems,” IEE Proc - Electr Power Appl., vol 147, no 3, p 213, 2000 [27] M Karimi-Ghartemani and M R Iravani, “Measurement of harmonics/inter-harmonics of time-varying frequencies,” IEEE Trans Power Deliv., vol 20, no 1, pp 23–31, 2005 [28] J R de Carvalho, C A Duque, M V Ribeiro, A S Cerqueira, T L Baldwin, and P F Ribeiro, “A PLL-based multirate structure for time-varying power systems harmonic/ interharmonic estimation,” IEEE Trans Power Deliv., vol 24, no 4, pp 1789–1800, 2009 [29] X Guo, X Zhang, B Wang, W Wu, and J M Guerrero, “Asymmetrical grid fault ride- through strategy of three-phase grid-connected inverter considering network impedance impact in low-voltage grid,” IEEE Trans Power Electron., vol 29, no 3, 2014 [30] M Karimi-Ghartemani, S A Khajehoddin, P K Jain, and A Bakhshai, “Derivation and design of in-loop filters in phase-locked loop systems,” IEEE Trans Instrum Meas., vol 61, no 4, pp 930–940, 2012 [31] S Reza, S Member, M Ciobotaru, and V G Agelidis, “Estimation of Single-Phase Grid Voltage Fundamental Parameters Using Fixed Frequency Tuned Second- Order Generalized Integrator Based Technique,” in Proc 4th Int Symposium IEEE on Power Electron., (PDEG), 2013, pp 1–8 [32] S Golestan, J M Guerrero, and J C Vasquez, “A Nonadaptive Window-Based PLL for Single-Phase Applications,” IEEE Trans Power Electron., vol 33, no 1, pp 24–31, 2018 [33] M Karimi Ghartemani, S A Khajehoddin, P K Jain, and A Bakhshai, “Problems of startup and phase jumps in PLL systems,” IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 4, pp 1830– 1838, 2012 [34] Y Han, M Luo, X Zhao, J M Guerrero, and L Xu, “Comparative Performance Evaluation of Orthogonal-Signal-Generators-Based Single-Phase PLL Algorithms-A Survey,” IEEE Trans Power Electron., vol 31, no 5, pp 3932–3944, 2016 [35] P Ç Rodríguez, A Ç Luna, M Ë Ciobotaru, R Ë Teodorescu, and F Ë Blaabjerg, “Advanced Grid Synchronization System for Power Converters under Unbalanced and Distorted Operating Conditions,” in Proc 32nd Ann Conf IEEE Ind Elect., (IECON), 2006, no 2, pp 5173–5178 42 Trần Quang Thọ [36] P Rodríguez, A Luna, R S Moz-Aguilar, I Etxeberria-Otadui, R Teodorescu, and F Blaabjerg, “A stationary reference frame grid synchronization system for three-phase grid-connected power converters under adverse grid conditions,” IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 1, pp 99–112, 2012 [37] P Rodriguez, A Luna, I Candela, R Mujal, R Teodorescu, and F Blaabjerg, “Multiresonant frequency-locked loop for grid synchronization of power converters under distorted grid conditions,” IEEE Trans Ind Electron., vol 58, no 1, pp 127–138, 2011 [38] S Golestan, J M Guerrero, and G B Gharehpetian, “Five Approaches to Deal With Problem of DC Offset in Phase-Locked Loop Algorithms: Design Considerations and Performance Evaluations,” IEEE Trans Power Electron., vol 31, no 1, pp 648–661, 2016 [39] F Wu, L Zhang, and J Duan, “Effect of adding DC-offset estimation integrators in there-phase enhanced phase-locked loop on dynamic performance and alternative scheme,” IET Power Electron., vol 8, no 3, pp 391–400, 2015 [40] L Hadjidemetriou, Y Yang, E Kyriakides, and F Blaabjerg, “A Synchronization Scheme for Single-Phase Grid-Tied Inverters under Harmonic Distortion and Grid Disturbances,” IEEE Trans Power Electron., vol 8993, no c, pp 1–1, 2016 [41] L Ljung, Ljung L System Identification Theory for User.pdf 1987 [42] R Johansson, System modeling and identification 1993 [43] V V Terzija, M B Djuric, and B D Kovacevic, “Voltage phasor and local system frequency estimation using newton type algorithm,” IEEE Trans Power Deliv., vol 9, no 3, pp 1368–1374, 1994 [44] I Sadinezhad and V G Agelidis, “Slow sampling online optimization approach to estimate power system frequency,” IEEE Trans Smart Grid, vol 2, no 2, pp 265–277, 2011 [45] System S Reza, S Member, M Ciobotaru, S Member, V G Agelidis, and S Member, “Power Frequency Estimation by Using a Newton-Type Technique for Smart Meters,” IEEE Trans Instrum Meas, vol 64, no 3, pp 615–624, 2015 [46] S Golestan and J M Guerrero, “Conventional synchronous reference frame phase- locked loop is an adaptive complex filter,” IEEE Trans Ind Electron., vol 62, no 3, pp 1679–1682, 2015 [47] M I a Lourakis, “A Brief Description of the Levenberg-Marquardt Algorithm Implemened by levmar,” Matrix, vol 3, pp 1–6, 2005 [48] Soc Ind D W Marquardt, “An Algorithm for Least-Squares Estimation of Nonlinear Parameters,” J 43 Trần Quang Thọ Appl Math., vol 11, no 2, pp 431–441, 1963 [49] 2005 T Andersson, “Parameter Estimation and Waveform Fitting for Narrowband Signals,” [50] M Lampton, “Damping-undamping strategies for the Levenberg-Marquardt nonlinear least-squares method,” Comput Phys., vol 11, no 1, pp 110–115, 1997 [51] M Josep, G Alejandro, S Golestan, S Member, J M Guerrero, and A Vidal, “PLL with MAF-Based Prefiltering Stage : Small-Signal Modeling and Performance Enhancement,” vol 31, no 6, pp 4013– 4019, 2016 [52] B Liu, F Zhuo, Y Zhu, H Yi, and F Wang, “A three-phase PLL algorithm based on signal reforming under distorted grid conditions,” IEEE Trans Power Electron., vol 30, no 9, pp 5272–5283, 2015 [53] K E Martin et al., “Exploring the IEEE standard C37.118-2005 synchrophasors for power systems,” IEEE Trans Power Deliv., vol 23, no 4, pp 1805–1811, 2008 BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN Quang-Tho Tran, Viet-Anh Truong, Minh-Phuong Le, “Phase and frequency estimation for grid-connected inverters,” Journal of Electrical Systems, vol 14, no 1, 2018, pp 45-59 (ISI) 44 Trần Quang Thọ PHỤ LỤC Phụ lục 1-1 Giới hạn tần số nghịch lưu nối lưới (a) (b) (c) (a) IEC 61727-2002; (b) VDE (Đức)-2014; (c) IEEE 1547 – 2003 to 2008; (d) IEEE 1547 - 2012 45 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH & CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG GIẢI THUẬT LEVENBERG- MARQUARDT. .. tiêu đề tài Trên sở phân tích đặc điểm hòa đồng nghịch lưu nối lưới, tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp để ước lượng nhanh xác tham số điện áp lưới tần số sử dụng giải thuật Levenberg- Marquardt. .. chung: - Tên đề tài: Đồng nghịch lưu nối lưới sử dụng giải thuật LevenbergMarquardt - Mã số: T2017-72TĐ - Chủ nhiệm: ThS Trần Quang Thọ - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM - Thời

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan