1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình Nguyễn Phúc Ánh giành lại ngôi vương.

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 235,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á - - BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ Mơn: Lịch sử Đơng Nam Á ĐỀ TÀI: Q TRÌNH NGUYỄN PHÚC ÁNH GIÀNH LẠI NGÔI VƯƠNG Giảng viên: Trịnh Văn Vinh Sinh viên: Lê Thị Anh Thư MSSV: 2055012076 Lớp: DH20DN02 TP Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC I II III IV V VI VII VIII IX X XI Lý chọn đề tài Bối cảnh lịch sử Quá trình trốn chạy xây dựng lực lượng riêng Nam Bộ Nguyễn Ánh xưng vương Thất thủ trước Tây Sơn Nguyễn Ánh cầu viện nước Trở lại Gia Định Chiến tranh thống đất nước Vua Gia Định Ý nghĩa lịch sử Kết luận I Lý chọn đề tài: Vào đầu kỷ mười chín, nhà nước phong kiến nhà Nguyễn đời từ bối cảnh đặc biệt: thành lập sau nhiều biến cố: Chiến tranh Tây Sơn - chúa Nguyễn, loạn Bắc Hà, , Vua Gia Long vừa hậu duệ Nguyễn triều người sáng lập triều Nguyễn Vì vậy, Gia Long Nguyễn Ánh xem gạch nối, nhân chứng sống hai giai đoạn chuyển giao triều Nguyễn Ông người đặc biệt trải qua nhiều khó khăn, trở ngại đường khôi phục đất nước mà có lúc tưởng chừng khơng thể, nhiên khó khăn, gian khổ khơng cản Gia Long Mặc dù nhiều tranh chấp yêu cầu viện trợ nước gần khiến đất nước rơi vào tay người Pháp, giá trị xã hội văn hóa Vua Gia Long thiết lập phục vụ trực tiếp cho sống người dân đáng ghi nhận Đặc biệt công lao việc thống đất nước mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế Nhìn nhận triều đại này, ta cần đánh giá cơng tâm, khách quan vai trị lịch sử nước Việt Vì vậy, em chọn đề tài: “Quá trình Nguyễn Phúc Ánh giành lại vương.” II Bối cảnh lịch sử: Nguyễn Phúc Ánh, gọi tắt Nguyễn Ánh, sinh vào thời kỳ nước Đại Việt bị chia làm hai, lấy ranh giới sơng Gianh (Quảng Bình): từ sơng Gianh Bắc Đàng Ngồi có nhà nước vua Lê – chúa Trịnh; lãnh thổ từ sông Gianh vào Nam Đàng Trong, nằm cai trị chúa Nguyễn Nguyễn Ánh cháu chúa Nguyễn áp chót xứ Đàng Trong Năm 1771, Nguyễn Ánh lên chín phải sống cảnh loạn lạc ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ hợp sức chiêu binh Tây Sơn, đối địch chúa Nguyễn Và hoàn cảnh khiến tư chất Nguyễn Ánh bộc lộ sớm, vào tháng năm 1776, ông giữ chức Chưởng sứ coi binh Tả Dực, cho dự họp bàn việc quân Đến năm ông mười ba tuổi, chúa Nguyễn bị quân Lê – Trịnh quân Tây Sơn đồng chiến đánh Nguyễn Ánh anh em nhà phải chạy vào Quảng Nam vượt biển vào khu vực Gia Định Đầu năm 1777, Nguyễn Huệ tiến đánh Sài Gòn Giữa năm 1777, Nguyễn Ánh rơi vào cảnh nước nhà tan anh em ruột Nguyễn Ánh nhiều người khác gia tộc chúa Nguyễn bị Nguyễn Huệ hạ sát Nguyễn Ánh may mắn hơn, dù xém bị bắt giết, đứa trẻ nhà kép hát che giấu nên trốn Từ đó, Nguyễn Ánh đầu hành trình hai lăm năm chiến đấu với quân Tây Sơn, ôm mộng khôi phục ngai vàng, dù bắt đầu, Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại III Quá trình trốn chạy xây dựng lực lượng riêng Nam Bộ: Sau chừng tháng trốn chạy, anh em họ Nguyễn Quy Nhơn Nguyễn Ánh lại di chuyển nhiều nơi ông xây dựng thêm đội quân Tháng 11, năm 1777 (tính theo lịch âm), Nguyễn Ánh dùng đạo quân mặc toàn áo tang bất ngờ công dinh Long Hồ, đuổi quan trấn thủ Tây Sơn Gia Định Tháng 12 năm, quân Nguyễn Ánh lấy lại thành Gia Định Năm Nguyễn Ánh lên mười bảy, Tây Sơn đánh Gia Định Họ nhanh chóng chiếm vùng Trấn Biên, Phiên Trấn số khu vực ven biển Nguyễn Ánh phái Đỗ Thanh Nhơn trấn Gia Định tướng khác đánh quân Tây Sơn Bến Lức Tại đây, hai bên giằng co ác liệt Cuối cùng, quân Nguyễn ngăn chặn đẩy lùi thủy binh Tây Sơn chiếm lại Trấn Biên Thủy binh quân Tây Sơn bị đẩy lùi, khiến quân huy phải rút Quy Nhơn Suốt năm 1778 1779, Nguyễn Ánh tập trung chiễm giữ mở mang bờ cõi khu vực Phiên An trấn biến nơi thành trung tâm chiến lâu dài với anh em Nguyễn Huệ IV Nguyễn Ánh xưng vương: Đầu năm 1780, Nguyễn Ánh xưng vương, niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê, dùng "Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu" làm ấn truyền quốc Cùng năm, người Miên Trà Vinh lên chống Nguyễn Ánh bị đàn áp Nguyễn Ánh cho đặt quan hệ ngoại giao với Xiêm La Tính đến thời điểm mùa hè năm 1781, quân đội Nguyễn Ánh phát triển lên đến khoảng vạn người với 80 chiến thuyền biển, có thuyền lớn tàu đánh thuê Bồ Đào Nha Nguyễn Ánh mời Có lực lượng hùng mạnh, ông công Tây Sơn đánh tới tận đất Phú Yên ôm bại V Thất thủ trước Tây Sơn: Suốt năm 1782, quân Tây Sơn Nam tiến huy Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ quân Nguyễn Ánh tranh đấu ác liệc: trận sông Ngã Bảy, cửa biển Cần Giờ,… Nguyễn Ánh thất trận bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Chân Lạp truy bắt riết Tây Sơn Tuy ơng có hội trở lại Giồng Lữ, lại có thêm 80 thuyền tiến công tiếp theo, Nguyễn Ánh bị đánh bại, phải bỏ chạy miền Hậu Giang Nguyễn Ánh cầu Chân Lạp cầu viện quân Chân Lạp lại hợp tác với Tây Sơn, giết tướng Nguyễn Ánh Ông phải lui Rạch Giá, Chân Lạp lại cho 30 chiến thuyền vây đánh đến Nguyễn Ánh lần trốn Phú Quốc, thoát Khi anh em Tây Sơn rút quân Quy Nhơn, Nguyễn Ánh tìm cách tổ chức lại Gia Định quân ông yếu, buộc ông kết giao với Xiêm trước để đề phòng Tây Sơn, bị tan trận Cần Giờ Nguyễn Ánh buộc phải bỏ chạy Ba Giồng Tháng âm lịch, hai bên tiếp tục ác chiến Thua to, Nguyễn Ánh lưu lạc qua nhiều nơi: sông Lật Giang, sông Đăng Giang, Mỹ Tho dong thuyền đem theo mẹ vợ đảo Phú Quốc Tại đảo Điệp Thạch, ông lại bất ngờ bị truy kích, Nguyễn Ánh lại đảo Côn Lôn thuộc tướng khác bị Tây Sơn bắt giết sau dụ hàng không Vẫn bị suy sát, Nguyễn Ánh thừa lên thuyền trốn sau bảy ngày đêm lênh đênh biển, ơng quay hịn Cổ Cốt lại Phú Quốc Nguyễn Ánh cầu viện nước ngồi: VI • Cầu viện Xiêm: Khi Nguyễn Ánh trở lại đánh Gia Định, Vua Xiêm phái Chiêu Tăng, Chiêu Sương đem vạn quân thủy 300 chiến thuyền sang giúp Ngồi cịn có vạn qn tiến sang Chân Lạp với danh nghĩa giúp vua Chân Lạp, thực chất với ý đồ tạo gọng kìm phía Tây, chờ hội tiêu diệt quân Tây Sơn Tháng 7, liên quân Nguyễn Ánh - Xiêm La lấy Rạch Giá, Ba Thắc, Trà Ơn, Mân Thít, Sa Đéc Qn Xiêm cậy kẻ có ơn cứu giúp Nguyễn Ánh nên đàn áp, cướp bóc nhân dân Chính Nguyễn Ánh nói rằng: “Nay Xiêm binh tự cướp giật, cưỡng hiếp phụ nữ, cướp bóc tài sản, giết bừa không tha già trẻ Vậy nên, "giặc" Tây Sơn ngày mạnh, quân Xiêm ngày suy.” Cuối cùng, quân Tây Sơn chiến thắng oanh liệt trận Rạch Gầm – Xoài Mút Nguyễn Ánh trốn Trấn Giang Thời gian này, ông lưu xong Xiêm, tổ chức vài công Gia Định cách nhỏ lẻ • Cầu viện Pháp: Khơng cịn hi vọng với Xiêm, Nguyễn Ánh quay sang mượn lực Pháp Đại diện Nguyễn Ánh ký với Pháp Hiệp ước Versailles – hiệp ước vô bất bình đẳng Nhưng thật may mắn, Hiệp ước năm 1787 không thành thực Cách mạng Pháp năm 1789 lật đổ Hoàng gia Pháp VII Trở lại Gia Định: 1787, nội Tây Sơn xảy rối loạn, anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ không cịn đồn kết, dẫn đến Gia Định khơng cịn vững trước, Nguyễn Lữ trúng kế ly gián chết bệnh Nắm lấy hội ngàn năm có một, Nguyễn Ánh bao vây chia cắt, chiêu hàng tướng sĩ Lúc này, quân đội Nguyễn Ánh phất lên diều gặp gió Bên cạnh đó, phận người Pháp sức giúp đỡ Nguyễn Ánh việc kỹ nghệ, xây dựng, sửa sang thành Gia Định, Vĩnh Long, Châu Đốc, Hà Tiên, Huấn luyện đội pháo thủ, tổ chức binh rèn luyện binh lính theo lối châu Âu, trung gian mua tàu chiến vũ khí… Như sử gia Trần Trọng Kim có nhận xét: "Từ đó, lực Nguyễn vương ngày mạnh, tướng tá ngày đông, lương thực nhiều, quân sĩ giỏi, việc đánh phá Tây Sơn rồi" Chiếm thành Gia Định, Nguyễn Ánh thi hành Gia Định sách định quốc an dân Việc cờ bạc, mê tín,… cấm ngặt Các ngạch thuế khóa đặt để lấy ngân sách bổ sung cho quân đội việc khẩn hoang, trồng trọt thúc đẩy mạnh mẽ Nhà nước cấp trâu bị nơng cụ cho nhà nghèo nghèo, thu lại thóc vào ngày mùa Chúa Nguyễn cịn tổ chức đồn điền vùng cao nguyên Nhờ có khơn khéo Nam Kỳ xưa hoang vu trở nên trù phú, đông đảo vui vẻ Người ngoại quốc vào buôn bán tấp nập Có lẽ cách Nguyễn Ánh thu phục long dân VIII Chiến tranh thống đất nước: Sau chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung chuẩn bị phối hợp với Nguyễn Nhạc đem quân vào Nam đánh Gia Định nhằm triệt để thu phục miền Nam Nguyễn Ánh, thống đất nước Nhưng vua Quang Trung cuối không chiến thắng thời gian, vào năm 1972, ông đột ngột qua đời Con Nguyễn Quang Toản nối ngơi, cịn q nhỏ nên khơng đảm đương việc nước, khiến cho Tây Sơn bắt đầu rơi vào khủng hoảng Lợi dụng thời cơ, Nguyễn Ánh tự thân đánh Quy Nhơn năm không thành công Cuộc nội chiến tiếp diễn nhiều năm, Nguyễn Ánh áp dụng chiến thuật đánh vào phía hậu cần, trì mạng lưới thủy quân dọc theo duyên hải miền trung điều phối giữ quân thủy Kết cuối trận Thị Nại năm 1801, phần thắng gần nghiêng Nguyễn Ánh Từ năm 1800, triều sóng chiến trận từ từ trở nên bất lợi cho phía Tây Sơn Lần Nguyễn Ánh, thay trở miền nam, lại Quy Nhơn - nơi bị bao vây Sau gần năm khơng có kết định, ơng lựa chọn việc chuyển hướng công vào Phú Xuân Trải qua hai năm nay, với nhiều phen ông vào sinh tử, lúc ông thu phục lại Kinh đô cũ IX Vua Gia Định: Sau chiếm Phú Xuân, vào tháng năm năm 1806, Nguyễn Ánh làm lễ lên ngơi hồng Để tượng trưng thống Nam-Bắc sau nhiều năm, ông chọn niên hiệu Gia Long, Gia lấy từ Gia Định Long lấy từ Thăng Long Sau ơng cho người đem tồn ấn sách nhà Thanh trao cho Tây Sơn trả lại xin phong, sai Lê Văn Duyệt kéo quân tiếp Bắc Hà diệt hoàn toàn nhà Tây Sơn Tháng âm lịch năm 1802, Gia Long tiến chiếm Thăng Long, Quang Toản không chống nổi, bỏ chạy sau bị bắt Nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, Gia Long thức thống quốc gia X Ý nghĩa lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập kết đấu tranh tranh giành ngơi vị cách kiên trì, bền bỉ người thuộc dòng họ Nguyễn Phúc Vua Gia Long lên ngơi, đánh dấu thời kì thống nước ta, mở thời kì ổn định sau năm loạn lạc chia cắt – điều mà người anh hùng Nguyễn Huệ dở dang Khi đất nước nội chiến liên tiếp, long dân ly tán điều tránh khỏi, vua Gia Long cố gắng thu phục nhân tâm, hàn gắn lại tình cảm dân tộc bị sứt mẻ sau bao năm chia cắt, tạo dựng lòng tin dân chúng (đặc biệt đội ngũ quan lại Bắc Hà) vào chế độ XI Kết luận: Nhìn chung, vua Gia Long người có tài, phải chịu cảnh khốn khó từ lúc bé, lưu lạc khắp nơi, ông bền bỉ với khát vọng thân, có phải dùng thủ đoạn Ông khơn khéo việc dùng người, có khả thu phục nhân tâm Ngồi ra, Sử liệu Đơng Dương thuộc Pháp hết lời khen ngợi ông với mỹ từ: “…gan dạ, không thô kệch, dồi biến trá tình Ý tưởng đắn; khơng có khó khăn ngăn chặn ơng khơng có chướng ngại làm làm ơng lùi bước ” Phương án cầu viện dao hai lưỡi, vừa nhục nhã vừa vinh quang, Gia Long biết điều Nhưng có lẽ, khao khát giành lại vương nghiệp cao tất thảy, khiên người dòng máu Lạc Hồng hành động cách ích kỉ, cá nhân, đánh đổi độc lập dân tộc: cầu viện người Pháp thâm tâm ông khơng ưa họ Cố khỏi ảnh hưởng âm mưu áp chế họ, ơng cịn hy vọng gửi gắm vào Minh Mạng, người nối ông giải mâu thuẫn Nhà vua có thái độ khéo léo để giữ độc lập ý muốn ơng bị thực tế phũ phàng xóa bỏ Để rồi, Nguyễn Ái Quốc xem hành vi bán nước phê phán cách mạnh mẽ: “Tự chẳng có tài, Nhờ Tây qua cứu tính giải vây Nay ta nước này, Cũng vua Nguyễn rước Tây vào nhà.” ( Lịch sử nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh) Khi nhìn rộng hơn, lịch sử giới thời kỳ chiến tranh giành thuộc địa nước tư Có lẽ, việc nước yếu bị thơn tính chuyện khó tránh khỏi, dù có "cõng rắn" hay khơng Nhưng lịch sử theo đường riêng dù vị vua khởi đầu triều Nguyễn có công lao định việc thống quốc gia, xây dựng quyền quân chủ hùng mạnh, ông vết đen ông cầu viện ngoại bang điều khơng thể xóa mờ - HẾT - TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Vietnam.net: Xác lập nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, Phan Huy Lê Nam thực lục, dịch Viện Sử học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nhà Nguyễn chín Chúa mười ba Vua, Nhà Xuất Đà Nẵng, Thi Long Tập sách "Triều Nguyễn & Lịch sử chúng ta", Trần Kim Nhung Lịch sử Nội Chiến Việt Nam 1771- 1802, Sài Gòn: Nhà Xuất Văn Sử Học trinhdinhlinh.com: Nam Việt Lược Sử diendantailieu.com: Gia Long Phục Quốc Thế Thứ Triều Vua Việt Nam, Nguyễn Khắc Thuần "Triều Nguyễn & Lịch sử chúng ta, nhà xuất Hồng Đức ... cần ? ?ánh giá công tâm, khách quan vai trị lịch sử nước Việt Vì vậy, em chọn đề tài: ? ?Quá trình Nguyễn Phúc Ánh giành lại ngơi vương.? ?? II Bối cảnh lịch sử: Nguyễn Phúc Ánh, gọi tắt Nguyễn Ánh, ... Trong, nằm cai trị chúa Nguyễn Nguyễn Ánh cháu chúa Nguyễn áp chót xứ Đàng Trong Năm 1771, Nguyễn Ánh lên chín phải sống cảnh loạn lạc ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ hợp sức chiêu... Lữ, lại có thêm 80 thuyền tiến cơng tiếp theo, Nguyễn Ánh bị ? ?ánh bại, phải bỏ chạy miền Hậu Giang Nguyễn Ánh cầu Chân Lạp cầu viện quân Chân Lạp lại hợp tác với Tây Sơn, giết tướng Nguyễn Ánh

Ngày đăng: 28/12/2021, 19:27

w