HoaLanViệtnam
Từ xưa đến nay, lan vẫn được biết đến như một loài hoa quý phái,
hoa của bậc vua chúa vương giả. LanViệtNam đẹp vẻ đẹp thanh
cao lại chứa đựng thật nhiều ý nghĩa. Cùng với sự phát triển của
ngành trồng lan trong thời gian qua, loài hoa quý này không chỉ làm
đẹp hơn hình ảnh của ViệtNam trong con mắt của du khách đến với
đất nước xứ sở nhiệt đới này mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hoa LanViệtNam rất phong phú về hình dạng va màu sắc, nhiều họ thuộc loài quí hiếm
cần bảo vệ. Các nhà khoa học chia hoaLan thành 2 nhóm: Phong Lan và Địa Lan.
Phong Lan là loài sống gửi nhờ vào thân cây cao ẩm mục ở trong rừng hoặc trên núi cao.
Địa lan sống nhờ đất ở nơi bờ suối, sườn núi hay mặt đất dưới tán rừng ẩm ướt.
Hoa Địa Lan cũng có nhiều loài với hình dáng, màu sắc phong phú đẹp mắt. Một số có
nguồn gien quý, được nhân giống và bảo vệ.
Nơi tập trung nhiều loại hoalan nhất nước ta hiện nay là Đà Lạt. Hoalan ở Đà Lạt có trên
200 loài, trong đó có 5 loài được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới được mang tên Đà Lạt
hay Langbian.
Lan ở Đà Lạt được xếp thành 3 loại chính là thổ lan, thạch lan và phong lan. Thổ lan tức
lan đất, mọc ở trên bờ suối hay ở những nơi ẩm ướt trong rừng thẳm. Thạch lan tức lan
đá, mọc trong khe hay trên núi đá có rêu xanh. Phong lan thì sống cộng sinh trên thân cây
khác.
Lan còn đặt tên theo hình dáng và màu sắc của hoa, lá hay thân, rễ của nó như hạc đính,
bạch hạc, nhất điểm hồng, thủy tiên, tiên hài, hàm lân, kim điệp, long tu, hoàng lan, bò
cạp Đa số những lan vừa kể hay nở trong mùa đông hoặc mùa xuân. Thường thường thì
những nhà chơi lan có các loại hoa này để thưởng thức trong dịp Tết.
Lan là loài hoa quý được nuông chiều khi nó hội đủ điều kiện về hình dáng và màu sắc. Vì
vậy mà các nhà chơi lan ở Đà Lạt, từ trước tới nay đã chi phí không biết bao nhiêu công
sức, thời giờ và tiền bạc để tô điểm cho lan. Những loài lan quí và sang trọng hơn tất cả
vẫn là Lan hài đỏ, Lan ngọc điệp, Đái châu kế đến là Trần Mộng.
Từ những cây sống cộng sinh trên các thân cây khác trong rừng, lan được con người
nhân giống bằng củ và đem bán ngoài thị trường. Ngoài ra, nhiều giống nhập từ nước
ngoài về như chateau, sayonara, balkis, oriental legend đã làm phong phú thêm bộ sưu
tập lan của Đà Lạt.
Tại Việt Nam, người chơi hoa và chung thuỷ với hoa nổi tiếng phải kể đến Trần Tuấn Anh,
người đất Hà thành. Anh là người chơi lan, gắn bó với lan đã hơn 20 năm, từng ngược
xuôi khắp mọi miền đất nước để săn lùng phong lan. Được biết, cũng vì tìm lan mà đã có
lần Tuấn Anh đã lạc trong rừng sâu nhiều ngày. Qua tháng năm, vườn lan ở Thanh Xuân
của Tuấn Anh hội tụ được hơn 300 loài luôn giành được sự “kính trọng” của giới chơi lan.
Nhớ lại, năm 2002 là một năm đánh dấu một sự kiện không thể quên với Tuấn Anh. Anh đã
tìm được một loài lan hoàn toàn mới tại miền núi Tây Bắc- Việt Nam. Loài lan này có tên
khoa học là Dendrobium tuananhii được thế giới công nhận và tên anh đã được đặt cho
loài hoa đặc biệt quí hiếm này.
Ngày nay bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào tân tiến, người ta có thể cho ra đời hàng
nghìn, hàng vạn bông hoalan nhưng thực sự không có loài lan công nghiệp này không
thay thế được lan tự nhiên. Bởi khi chăm lan những người chơi không chỉ tự tay chăm
chút cho cái đẹp mà còn đang dưỡng một cái tâm trong sáng, thuần khiết như tự nhiên,
hoa cỏ
Ở ViệtNam theo các tàiliệu lưu hành, hoalan được biết đến và trồng dưới thời vua Trần
Anh Tông nhưng hoalanViệtNam vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hầu hết các nghiên
cứu về hoalanViệtNam đều do các nhà khoa học nước ngoài thực hiện. Mới đây, qua bộ
sách Cây cỏ miền NamViệtNam của GS. Phạm Hoàng Hộ đã liệt kê và bổ sung thêm các
loài phong lan nâng tổng số lan có ở ViệtNam lên 755 loài.
1. Giải pháp về giống
- Lai tạo, chọn lọc giống mới theo phương pháp nhân giống truyền thống:
Nỗ lực tiến hành các biện pháp lai chéo giữa các giống lan với nhau để tạo ra các giống mới.
Phương pháp lai vẫn tiến hành trên nền tảng di truyền cổ điển, tuy nhiên để giảm thiểu chi phí và
thời gian, công nghệ sinh học phân tử cần tham gia vào ở giai đoạn mầm chồi để xác định các tổ
hợp lai mới.
- Kỹ thuật gene: áp dụng thành tựu chọn lọc gene trong nông nghiệp, nghiên cứu chọn lọc gene
phong lan bằng các kỹ thuật gene.
- Nhân giống đột biến: chọn những cây lai đột biến mang các tính trạng nổi bật phù hợp với thị
trường và nhân giống vô tính bằng phương pháp cấy mô.
:: http://Agriviet.Com - Xem5031::
. như tự nhiên,
hoa cỏ
Ở Việt Nam theo các tài liệu lưu hành, hoa lan được biết đến và trồng dưới thời vua Trần
Anh Tông nhưng hoa lan Việt Nam vẫn chưa. Hoa Lan Việt nam
Từ xưa đến nay, lan vẫn được biết đến như một loài hoa quý phái,
hoa của bậc vua chúa vương giả. Lan Việt Nam đẹp vẻ đẹp