1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)

61 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

UBND TỈNH HẢI PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH Chun ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính (Lưu hành nội bộ) HẢI PHỊNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1.1 Các khái niệm 1.2 Quá trình phát triển máy tính 1.3 Một số thuật ngữ 1.4 Sơ đồ khối máy tính CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 2.1 Case nguồn: 10 2.2 Bo mạch chủ 12 2.3 Bộ vi xử lý 14 2.4 Bộ nhớ 15 2.5 Thiết bị lưu trữ 15 2.6 Các thiết bị ngoại vi 16 CHƯƠNG 3: LẮP RÁP MÁY TÍNH 17 3.1 Lựa chọn cấu hình máy 17 3.2 Chuẩn bị cho việc lắp ráp 17 3.3 Kỹ thuật lắp ráp máy tính 17 3.4 Cấu hình CMOS 19 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG 19 4.1 Lựa chọn hệ điều hành 20 4.2 Phân vùng định dạng đĩa cứng 20 4.3 Cài đặt hệ điều hành 23 Các bước chuẩn bị 23 4.4 Cài đặt trình điều khiển số tiện ích 23 4.5 Sao lưu phục hồi hệ điều hành 24 THỰC HÀNH 24 Bài 1: Lắp ráp máy tính thiết lập bios setup 24 Chuẩn bị: (cấu hình máy tính văn phòng) 24 Các bước lắp ráp: 24 Thiết lập CMOS 32 Bài 2: Cài đặt hệ điều hành số thiết lập hệ thống 35 Yêu cầu tối thiểu phần cứng: 35 Các bước cài đặt: 35 Cài đặt driver phần mềm 45 Cài đặt driver tự động 45 Cài đặt có lựa chọn (tùy chỉnh) 46 Bài 3: Cài đặt phần mềm bảo trì hệ thống 52 Bài 4: Sao lưu phục hồi hệ thống với norton ghost 53 Sao lưu hệ thống 53 Phục hồi hệ thống 56 Bài 5: Thực hành tổng hợp 58 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Máy tính Máy tính (computer) thiết bị điện tử dùng để tính tốn, xử lý liệu theo chương trình lập trình trước Máy tính thực cơng việc sau: – Nhận thơng tin vào – Xử lý thơng tin theo chương trình nhớ sẵn bên nhớ – Đưa thông tin Chương trình (program) dãy lệnh nằm nhớ để yêu cầu máy tính thực cơng việc cụ thể 1.1.1.1 Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân (PC - Personal computer) loại máy tính thơng dụng nay, thiết kế dành riêng cho người dùng Mỗi phận máy tính cá nhân thường tách rời thay đổi Đặc biệt gắn thêm thiết bị ngoại vi vào máy tính cá nhân Máy tính cá nhân phân thành hai nhóm chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách tay, cầm tay dạng máy Giáo trình Lắp ráp cài đặt máy tính có tính di động cao Laptop, Notebook, Netbook, Tablet, PDA - Persional Digital Assistant (Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân),… Hình 1.1 Các loại máy tính cá nhân 1.1.1.2 Các loại máy tính khác Máy Workstation Là máy tính có kích thước lớn cấu hình mạnh, thường sử dụng làm máy trạm mạng cục với hệ điều hành riêng biệt Mainframe Máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao dùng cơng việc địi hỏi tính tốn lớn làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính tốn phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ Hình 1.2 Máy tính Mainframe Giáo trình Lắp ráp cài đặt máy tính 1.1.2 Phần cứng Phần cứng (Hardware) nói đến cấu tạo máy tính mặt vật lý, mang tính chất khó thay đổi Bao gồm toàn thiết bị, linh kiện điện tử máy tính như: vi mạch IC, bảng mạch in, cáp nguồn, nguồn điện, nhớ, hình, chuột, bàn phím,… 1.1.3 Phần mềm Phần mềm (Software) chương trình lập trình, chứa mã lệnh giúp phần cứng làm việc ứng dụng cho người sử dụng, mang tính chất dễ thay đổi Phần mềm máy tính chia thành hai loại: Phần mềm hệ thống (System Software) phần mềm ứng dụng (Applications software) Phần mềm hệ thống đưa vào nhớ chính, đạo máy tính thực cơng việc Phần mềm hệ thống bao gồm: Hệ điều hành (OS – Operating System) phần mềm quan trọng máy tính Nắm vai trị điều khiển hoạt động máy tính Các trình điều khiển thiết bị (device driver) chương trình giúp hệ điều hành nhận dạng, quản lý điều khiển hoạt động thiết bị ngoại vi Các chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào máy tính Phần mềm ứng dụng chương trình ứng dụng cụ thể vào lĩnh vực Ví dụ: Phần mềm ứng dụng văn phòng Office Microsoft, phần mềm nén liệu WinRAR, phần mềm nghe nhạc Windows Media Player… 1.2 Quá trình phát triển máy tính Lịch sử phát triển máy tính chia thành giai đoạn lớn: 1.2.1 Thế hệ thứ (1945 – 1955) Máy tính hệ sử dụng đèn điện tử làm linh kiện chính, tiêu thụ lượng lớn Kích thước máy lớn (khoảng 250m2) tốc độ xử lý lại chậm Đại diện tiêu biểu hệ máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) ENIAC máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946 ENIAC máy khổng lồ với 18.000 bóng đèn điện tử, 1500role, nặng 30 tấn, tiêu thụ lượng điện vào khoảng 140kW chiếm diện tích xấp xỉ 1393 m2 1.2.2 Thế hệ thứ hai (1955 – 1965) Sử dụng bóng bán dẫn (transistor) làm linh kiện Transistor có đặc điểm nhỏ gọi, nhanh, tiêu thụ điện năng, công ty Bell phát minh vào năm 1947 Tuy nhiên đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lượng 1.2.3 Thế hệ thứ ba (1965– 1980) Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Sử dụng vi mạch tích hợp mật độ cao (LSI - Large Scale Integrated) làm linh kiện 1.2.4 Thế hệ thứ tư (1980 – nay) Máy tính hệ sử dụng mạch tích hợp mật độ cao (VLSI – Very Large Giáo trình Lắp ráp cài đặt máy tính Scale Integrated Circuit) làm linh kiện Máy tính hệ thứ tư đạt hiệu xử lý cao, cung cấp nhiều tính tiến tiến, hỗ trợ xử lý song song, tích hợp khả xử lý âm hình ảnh 1.3 Một số thuật ngữ PC (Personal Computer): máy tính cá nhân Monitor: hình Keyboard: bàn phím, mouse: chuột Case: thùng máy o Mainboard (Motherboard): bo mạch chủ o CPU (Central Processing Unit): đơn vị xử lý trung tâm o RAM (Random Access Memory): nhớ truy xuất ngẫu nhiên o ROM (Read Only Memory): nhớ đọc o HDD (Hard Disk Drive): ổ đĩa cứng o FDD (Floppy Disk Drive): ổ đĩa mềm PSU (Power Supply Unit): cấp nguồn Bus, cache, chip, BIOS (Basic Input-Output System): hệ thống nhập xuất Chipset, FSB, BSB, socket, slot, expansion card… UPS (Uninterruptible Power Supply): hay lưu điện thiết bị cung cấp điện khoảng thời gian tương ứng với cơng suất thiết kế nhằm trì hoạt động máy tính thiết bị điện điện lưới gặp cố 1.4 Sơ đồ khối máy tính Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc máy tính 1.4.1 Thiết bị nhập Thiết bị nhập (Input Devices) thiết bị nhập liệu vào máy tính bàn phím, chuột, webcam, scaner… 1.4.2 Thiết bị xử lý Thiết bị xử lý (Processing Devies) thiết bị xử lý liệu, quản lý điều khiển hoạt động máy tính thường gọi CPU – Central Processing Unit 1.4.3 Bộ nhớ thiết bị lưu trữ Thiết bị lưu trữ nhớ (Memory and Storage Devices) thiết bị lưu trữ liệu tạm thời hay cố định thơng tin liệu máy tính bao gồm nhớ nhớ Bộ nhớ bao gồm: nhớ cache nhớ (gồm nhớ đọc ROM, nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM) Bộ nhớ bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ thiết bị lưu trữ khác 1.4.4 Thiết bị xuất Thiết bị xuất (Output Devices) thiết bị hiển thị xuất liệu từ máy hình, máy in, loa, máy chiếu (projector)… CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Hình 1.4 Sơ đồ thành phần linh kiện máy tính Thùng máy: nơi để gắn thành phần máy tính thành khối nguồn, Mainboard, Card v.v có tác dụng bảo vệ máy tính Bộ nguồn: nơi cung cấp hầu hết hệ thống điện cho thiết bị bên máy tính Mainboard (Bo mạch chủ): Bảng mạch máy vi tính, có chức trị liên kết tất thành phần hệ thống lại với tạo thành máy thống CPU (Central Processing Unit): Bộ vi xử lý máy tính CPU thành phần quan trọng máy tính, linh kiện nhỏ đắt máy vi tính Bộ nhớ (ROM, RAM): Là nơi lưu trữ liệu chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý CPU, giao tiếp với CPU không qua thiết bị trung gian Bộ nhớ ngoài: nơi lưu trữ liệu chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU, bao gồm loại: đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM, v.v Khi giao tiếp với CPU phải qua thiết bị trung gian (thường RAM) Màn hình (Monitor): Là thiết bị đưa thông tin giao diện trực tiếp với người dùng Ðây thiết bị xuất chuẩn máy vi tính Bàn phím (Keyboard): Thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng Ðây thiết bị nhập chuẩn máy vi tính Chuột (Mouse): Thiết bị điều khiển trỏ giao diện trực tiếp với người sử dụng Máy in (Printer): Thiết bị xuất thông tin giấy thông dụng Các thiết bị Card mạng, Modem, máy Fax, phục vụ cho việc lắp đặt mạng máy tính chức khác 2.1 Case nguồn: 2.1.1 Cacse: Thùng máy (Case) dùng để gắn kết bảo vệ thành phần linh kiện phần cứng giúp thiết bị hoạt động tốt an toàn tạo vẻ mỹ quan cho hệ thống Thùng máy coi phần khung máy tính Trong thùng máy, thành phần máy tính lắp đặt, liên kết với để tạo thành khối hoàn chỉnh mà thường quen gọi CPU Hơn nữa, phần khung nối mát qua nguồn, điều ngăn ngừa thành phần máy tính bị hư hỏng việc hình thành phóng dịng tĩnh điện Hình 2.1 Thùng máy Cấu trúc thông số kỹ thuật chuẩn case ATX Do nhiều chuẩn thiết kế khơng cịn sử dụng sử dụng nên phần tập trung vào chuẩn ATX 2.x sử dụng rộng rãi: Hình 2.1.1 Cấu trúc bên thùng máy Dây tín hiệu Cơng tắc nguồn (Power switch): Đối case AT cơng tắc kết nối trực tiếp với nguồn nuôi Đối case ATX công tắc nối thông qua mainboard thường ký hiệu PWR Nút khởi động lại (Reset switch): Nút kết nối main thuờng ký hiệu RST nhằm tái khởi động cần Đèn nguồn màu xanh (Power Led): Được kết nối vào mainboard dùng để báo hiệu nguồn cung cấp cho máy hoạt động Đèn đọc đĩa màu đỏ (HDD/IDE Led): Được kết nối với main đèn đỏ đĩa cứng có thao tác liệu 2.1.2 Nguồn Nguồn (PS – Power Supply) cung cấp điện cho tất phận bên máy tính mainboard ổ đĩa, quạt Vì thế, phận quan trọng để trì hoạt động hệ thống máy tính Tuy nhiên chúng người sử dụng quan tâm Hình 21: Màn hình Welcome - Sau đăng nhập thành cơng bạn có sau: Hình 22: Sau đăng nhập cài đặt driver phần mềm - Driver la gi? Driver la phân mêm giup HĐH nhân dang, quan ly va điêu khiên hoat đông cua cac thiêt bi ngoai vi Bât ky thiêt bi ngoai vi nao cung cân phai co driver đê hoat đông Riêng đôi vơi thiêt bi chuôt, ban phim co săn driver kem vơi điêu hanh nên chung ta không cân phai cai đăt Driver co cac đia kem vơi cac thiêt bi ngoai vi ban mua chung va phai cai chung vao đê điêu hanh nhân dang va quan ly đươc thiêt bi Cài đặt driver tự động Đối với cách cài đặt cần đưa dĩa CD chứa Driver thiết bị cần cài vào ổ dĩa máy vi tính, chương trình cài đặt (Setup) tự động chạy hiển thị bảng liệt kê Driver cần phải cài đặt, thông thường cần để nguyên lựa chọn mặc định nhấn Install, Go, Next, để tiến hành cài đặt Driver chương trình ứng dụng cho thiết bị Nếu chương trình cài đặt khơng tự động chạy truy cập vào ổ dĩa CDROM, tìm chạy tập tin (File) có tên Setup (setup.exe) theo hướng dẫn chương trình để cài đặt Trong q trình cài đặt chương trình yêu cầu khởi động lại máy, nhấn Ok Restart để đồng ý Sau khởi động chương trình tiếp tục cài đặt Driver cho thiết bị cịn lại khác Nếu chương trình khơng tự hoạt động lại phải truy cập vào ổ dĩa CD-ROM cách cài đặt hết toàn Driver cần thiết Cài đặt có lựa chọn (tùy chỉnh) Đối với thiết bị khơng có chương trình cài đặt tự động cần nâng cấp Driver cho thiết bị sử dụng cách cài đặt sau: Nhấn nút phải chuột vào biểu tượng My Computer chọn Properties Menu Trong System Properties chọn Hardware -> Device Manager Trong Device Manager có hiển thị danh sách thiết bị máy vi tính cho biết tình trạng hoạt động chúng Các thiết bị liệt kê theo chủng loại, nhấn chuột vào nút hình dấu + để xem tên mã số thiết bị bên Nhấn phải chuột vào thiết bị chưa cài Driver (có biểu tượng dấu !) chọn Update Drivertrong Menu Nếu xuất bảng thông báo đề nghị kết nối Internet để cập nhật, chọn No, not this time nhấn Next Chương trình xuất bảng thông báo nhắc đưa dĩa CD-ROM chứa Driver vào ổ dĩa Ở bước có mục lựa chọn: Chọn Install the software automatically (Recommended) nhấn Next, nên chọn mục để chương trình tự động tìm kiếm File thông tin tất ổ dĩa, File có phần mở rộng INF, có chứa thông tin thiết bị cần cài đặt Nếu tìm thơng tin cần thiết, chương trình tiến hành cài đặt Nếu khơng tìm thơng tin cần thiết chương trình xuất thơng báo Cannot Install this Hardware Nhấn Back để quay lại Chọn Install from a list or specific location (advanced), mục cho phép người dùng định nơi chứa Driver có lựa chọn Chọn Search for the best driver in these locations, đánh dấu vào mục Include this loacation in the search nhấn nút Browse để nơi có File chứa thơng tin (.INF) thiết bị Lần lượt chọn ổ dĩa, thư mục chứa Driver, lưu ý có nhiều Driver dành cho phiên Windows khác (Win98, Win2000, Winxp, ) nên cần phải chọn đúng, tìm thấy File INF nút Ok lên, nhấn Ok để đồng ý Chương trình đọc thơng tin File thấy với thiết bị tiến hành cài đặt Driver Trong số trường hợp Windows nhận chủng loại thiết bị xuất bảng thông báo Cannot Install this Hardware, nhấn Back để quay lại chọn Don't search I will choose the driver to Install nhấn Next Nếu tìm Driver tương thích với thiết bị Windows hiển thị danh sách, chọn Driver tương ứng với tên thiết bị chọn Have Disk để chọn Driver khác muốn Nhấn Next để cài đặt Nếu không xuất phần Hardware Type chọn chủng loại thiết bị nhấn Next Chọn Nhà sản xuất (Manufacturer) loại (Model) với thiết bị cần cài đặt nhấn Next Nếu tên thiết bị danh sách chọn Have Disk chọn Driver khác - Trong trình cài đặt xuất bảng cảnh báo khơng tương thích Driver chưa Windows chứng nhận, nhấn Continue Anyway để đồng ý tiếp tục cài đặt - Nếu trình cài đặt Driver thành công xuất bảng thông báo Completing the Hardware Update Wizard, nhấn Finish để hoàn tất quay lại Device Manager, tiếp tục cài đặt Driver cho thiết bị khác - Một số chương trình sau cài đặt yêu cầu khởi động lại máy để cập nhật Driver mới, nhấnOk để đồng ý Ngoài số trường hợp thiết bị khơng hoạt động (Disable) truy cập vào Device Manager, lúc thấy xuất dấu X màu đỏ phía trước tên thiết bị, nhấn nút phải chuột vào tên thiết bị chọn Enable phép hoạt động trở lại Nếu lý mà khơng muốn thiết bị hoạt động làm chọn Disable Bài 3: Cài đặt phần mềm bảo trì hệ thống - Chạy chương trình cài đặt file setup.exe Các bạn nhập key: KGFVY-7733B-8WCK9-KTG64-BC7D8 Chọn I accept the terms of this agreement Sau bấm Continue Click Install Now Hướng dẫn cài Office 2007 Đợi q trình cài đặt hồn tất Nhấn Close Quá trình cài đặt kết thúc Bài 4: Sao lưu phục hồi hệ thống với norton ghost Sao lưu hệ thống - khởi động start BootCD: đĩa Hirenboot - chọn 9.NEXT -chọn Norton Ghost - chọn Ghost (Nornal) - Chương trình Norton Ghost chạy hiển thị bảng lựa chọn bạn chon ok để tiếp tục - Để tạo lưu hệ thống bạn chọn Local -> Partition -> To Image - Chọn ổ đĩa muốn lưu chọn ok - Chọn nơi lưu file hệ thống - đặt tên cho file lưu chữ - Chọn save - Chon phương thưc nen dư liêu Nên chon Fast -Xac nhân viêc lưu xuât hiên hôp thoai yêu câu xac nhân viêc sau lưu Nhân Yes - Qua trinh lưu diên vai phut, nêu công se xuât hiên ban thông bao Nhân nut Continue Nhân Quit đê thoat khoi Norton Ghost va khơi đông lai may Phục hồi hệ thống - Khởi động Norton Ghost - Chương trình Norton Ghost chạy hiển thị bảng lựa chọn bạn chon ok để tiếp tục -Để phục hồi lưu hệ thống bạn chọn Local -> Partition > From Image - Chon ô đia hoăc phân vung chưa tâp tin hinh anh gho đa lưu chưa nôi dung cua phân vung cân phuc hôi - Chon tâp tin gho đê phuc hôi phân vung Kich chon tâp tin đa lưu Chon Open - Chon ô đia cân phuc hôi cho phân vung cua no -Chon phân vung cân phuc hôi Nhân OK - Xac nhân viêc ghi đe lên phân vung tôn tai đê tiên hanh phuc hôi dư liêu cu tư tâp tin gho vao phân vung đươc chon Nhân Yes đê xac nhân -Kêt thuc Nêu qua trinh phuc hôi công se xuât hiên hôp thoai thông bao Nhân nut Restart Computer đê khơi đông lai may Bài 5: Thực hành tổng hợp Mục tiêu: Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học Kỹ năng: - Lắp ráp hồn thiện máy tính; - Cài đặt hệ điều hành trình điều khiển; - Cài đặt phần mềm thông dụng; - Thực lưu phục hồi hệ thống Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận tỷ mỉ, tuân thủ nội quy phòng học; - Đảm bảo an toàn người thiết bị; - Linh hoạt vận dụng kiến thức vào thực tế Nội dung: Lắp ráp máy tính Cài đặt hệ điều hành Cài đặt phần mềm ứng dụng, tiện ích Sao lưu phục hồi hệ thống ... chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách tay, cầm tay dạng máy Giáo trình Lắp ráp cài đặt máy tính có tính. .. nhớ máy vi tính dùng để chứa thơng tin cần thiết chương trình, liệu trình máy hoạt động ROM RAM nhớ máy tính, dùng lưu trữ chương trình quản lý việc khởi động (ROM) chương trình hoạt động máy tính. .. chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào máy tính Phần mềm ứng dụng chương trình ứng dụng cụ thể vào lĩnh

Ngày đăng: 28/12/2021, 19:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các loại máy tính cá nhân 1.1.1.2. Các loại máy tính khác  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 1.1. Các loại máy tính cá nhân 1.1.1.2. Các loại máy tính khác (Trang 4)
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc máy tính 1.4.1. Thiết bị nhập  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc máy tính 1.4.1. Thiết bị nhập (Trang 7)
Hình 1.4. Sơ đồ các thành phần linh kiện máy tính - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 1.4. Sơ đồ các thành phần linh kiện máy tính (Trang 8)
Hình 2.1. Thùng máy - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 2.1. Thùng máy (Trang 9)
Hình 2.1.1. Cấu trúc bên trong của thùng máy Dây tín hiệu  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 2.1.1. Cấu trúc bên trong của thùng máy Dây tín hiệu (Trang 10)
Hình 2.2.1. Hình dạng Mainboard Các thành phần trên mainboard  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 2.2.1. Hình dạng Mainboard Các thành phần trên mainboard (Trang 12)
Hình 2.2.2. Các thành phần trên mainboard - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 2.2.2. Các thành phần trên mainboard (Trang 13)
Cấu hình máy vi tính tối thiểu cần có: Bộ vi xử lý (CPU) 1GHz, bộ nhớ 1GB RAM, ổ dĩa cứng còn trống ít nhất 16 GB - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
u hình máy vi tính tối thiểu cần có: Bộ vi xử lý (CPU) 1GHz, bộ nhớ 1GB RAM, ổ dĩa cứng còn trống ít nhất 16 GB (Trang 22)
2.9. Gắn dây công tấc của Case. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
2.9. Gắn dây công tấc của Case (Trang 29)
Lưu ý! Cách này cũng thực hiện cho card màn hình gắn khe AGP.  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
u ý! Cách này cũng thực hiện cho card màn hình gắn khe AGP. (Trang 29)
Để vào màn hình thiết lập thông tin trong CMOS tùy theo dòng máy chúng ta có các cách sau:  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
v ào màn hình thiết lập thông tin trong CMOS tùy theo dòng máy chúng ta có các cách sau: (Trang 32)
Hình 1: Thiết lập máy tính khởi động từ ổ đĩa CD/DVD. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 1 Thiết lập máy tính khởi động từ ổ đĩa CD/DVD (Trang 36)
- Sau khi hoàn tất bạn nhấn F10 để lưu cấu hình và thoát khỏi màn hình BIOS sau đó bạn khởi động lại máy tính - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
au khi hoàn tất bạn nhấn F10 để lưu cấu hình và thoát khỏi màn hình BIOS sau đó bạn khởi động lại máy tính (Trang 36)
Hình 4. Start Windows. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 4. Start Windows (Trang 37)
- Sau khi click Install now thì màn hình Setup is starting sẽ xuất hiện trong vòng vài giây - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
au khi click Install now thì màn hình Setup is starting sẽ xuất hiện trong vòng vài giây (Trang 38)
Hình 9. Click "I accept the license terms" - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 9. Click "I accept the license terms" (Trang 39)
Hình 10: Lựa chọn kiểu cài đặt. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 10 Lựa chọn kiểu cài đặt (Trang 40)
Hình 11: Lựa chọn Partition. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 11 Lựa chọn Partition (Trang 41)
- Sau khi bạn click Next thì màn hình cài đặt Windows sẽ bắt đầu, nó có thể mất một ít thời gian và điều này phụ thuộc vào cấu hình máy tính của bạn - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
au khi bạn click Next thì màn hình cài đặt Windows sẽ bắt đầu, nó có thể mất một ít thời gian và điều này phụ thuộc vào cấu hình máy tính của bạn (Trang 41)
Hình 13: Màn hình Preparing. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 13 Màn hình Preparing (Trang 42)
Hình 13: Màn hình biểu tượng của Microsoft. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 13 Màn hình biểu tượng của Microsoft (Trang 42)
Hình 14: Nhập tài khoản người quản trị mà tên máy tính. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 14 Nhập tài khoản người quản trị mà tên máy tính (Trang 43)
ô gợi nhớ khi bạn quên mật khẩu (hình 15) và click Next. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
g ợi nhớ khi bạn quên mật khẩu (hình 15) và click Next (Trang 43)
Hình 18: thiết lập Time Zone. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 18 thiết lập Time Zone (Trang 45)
- Sau khi đăng nhập thành công bạn sẽ có màn hình như sau: - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
au khi đăng nhập thành công bạn sẽ có màn hình như sau: (Trang 47)
Hình 21: Màn hình Welcome. - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
Hình 21 Màn hình Welcome (Trang 47)
Các thiết bị được liệt kê theo chủng loại, nhấn chuột vào nút hình dấu + để xem tên và mã số của các thiết bị bên trong - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
c thiết bị được liệt kê theo chủng loại, nhấn chuột vào nút hình dấu + để xem tên và mã số của các thiết bị bên trong (Trang 49)
Nếu xuất hiện bảng thông báo đề nghị kết nối Internet để cập nhật, chọn No, not this time và nhấn Next  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
u xuất hiện bảng thông báo đề nghị kết nối Internet để cập nhật, chọn No, not this time và nhấn Next (Trang 50)
- Chương trình Norton Ghost sẽ chạy và hiển thị bảng lựa chọn bạn chon ok để tiếp tục  - Giáo trình Lắp ráp và bảo trì máy tính (Ngành Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính)
h ương trình Norton Ghost sẽ chạy và hiển thị bảng lựa chọn bạn chon ok để tiếp tục (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w