1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuc tap dia chat cong trinh

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA GIỚI THIỆU CHUNG I TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC a Khảo sát địa chất cơng trình Khảo sát địa chất cơng trình cơng tác nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất cơng trình địa điểm xây dựng nhằm xác định cấu trúc đất, tính chất lý lớp đất nền, điều kiện nước đất tai biến địa chất để phục vụ cho công tác quy hoạch, thiết kế xử lý móng,…Các dạng cơng tác khảo sát địa chất cơng trình bao gồm: khoan, đào, xuyên tĩnh, xuyên động, địa vật lý, nén tĩnh, nén ngang, cắt cánh… Công tác khảo sát địa chất công trình thường tiến hành trước thiết kế móng cơng trình Khảo sát địa chất cơng trình thường có ý nghĩa đặt biệt quan trọng thiết kế xây dựng cơng trình nơi có điều kiện địa chất phức tạp, thiết kế xây dựng nhà cao tầng, cơng trình ngầm… Khảo sát địa chất thực khoảng đất dự kiến xây dựng cơng trình, nơi bố trí cơng trình quan trọng, nơi đặt móng nhà, đài nước, …và có nhiều lý để tiến hành khảo sát địa chất cơng trình là:  Đánh giá mức độ thích hợp địa điểm môi trường công trình dự kiến xây dựng  Thiết kế, lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình dự kiến xây dựng cách hợp lý tiết kiệm  Đề xuất biện pháp thi công hữu hiệu nhất, thấy trước dự đón khó khăn, trở ngại nảy sinh thời gian xây dựng  Xác định biến đổi môi trường địa chất hoạt động kinh tế cơng trình người, ảnh hưởng biến đổi thân cơng trình cơng trình lân cận  Đánh giá mức độ an tồn cơng trình tồn tại, thiết kế cải tạo nâng cấp công trình có nghiên cứu trường hợp xây hư hỏng cơng trình Kết cuối cơng tác khoan thăm dị vẽ hình trụ hố khoan Dựa vào hình trụ hố khoan ta vẽ mặt cắt địa chất tùy theo yêu cầu b Mục đích việc khảo sát địa chất cơng trình: SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Khảo sát địa chất công trình thăm dị trực tiếp, xác định điều kiện địa chất cơng trình Điều kiện đại chất cơng trình gồm: Vị trí địa lý khu vực xây dựng: Yếu tố có ý nghĩa lớn đến cơng tác thiết kế quy hoạch, thiết kế sơ bộ, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật Đánh giá yếu tố phải kết hợp đến nhân tố tự nhiên lẫn xã hội, xu phát triển tương lai thông tin dự báo kế hoạch dài hạn nhà nước Địa hình đại mao: Phải mơ tả địa hình, địa mao khu vực, nguồn gốc hình thành, xu phát triển, mức độ thay đổi trước mắt lâu dài, từ đưa biện pháp lựa chọn mặt Cấu tạo địa chất: Mô tả phân bố mặt đất đá theo chiều sâu chiều rộng, theo tài liệu thăm dị thơng qua đồ, hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất Tính chất lý đất, đá: Được lựa chọn để tiến hành thí nghiệm báo cáo tùy theo yêu cầu mục đích cơng tác khảo sát Muốn có số liệu khảo sát thăm dò phải lấy mẫu ngun dạng để đưa vào phịng thí nghiệm, dùng thiết bị trời để xác định tiêu lớp đất Các tượng địa chất: Động đất, hoạt động kiến tạo, đứt gãy trượt lỡ, phun hóa, cát chảy, nước ngầm Hình thành vật liệu xây dựng: Chủng loại, khối lượng, phạm vi phân bố tiềm khai thác Điều kiện thủy chất, thủy văn: Loại nước đất, mực nước ngầm theo thành phần hóa học nước, mức độ ăn mịn…từ nêu ảnh hưởng nước, đất đến thi cơng sử dụng cơng trình c Nhiệm vụ khảo sát địa chất cơng trình:  Xác minh điều kiện địa chất cơng trình khu đất xây dựng  Nêu điều kiện thi cơng, dự đốn tượng địa chất xảy trình thi cơng sử dụng cơng trình  Đề xuất giải pháp phòng ngừa khắc phục vấn đề địa chất II BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH  Thơng tin giáo viên hướng dẫn:  Họ tên :Nguyễn Trọng Nghĩa  Học vị :Thạc sỹ SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA  Chức danh : Giảng viên hữu  Địa liên hệ: Khoa xây dựng & điện, số 97 đường Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, Tp HCM  Thông tin lớp thực hiện: Lớp: Xây dựng K3/2014 (TP31421) Họ tên: Đỗ Phạm Anh Minh MSSV: 2114009TPT  Địa điểm thực tập: Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh (cơ sở 2) Trương Văn Hải, P Long Bình Tân, TP.Biên Hòa, Đồng Nai  Thời gian thực tập: 8h00 ngày 16 tháng 04 năm 2016  Khối lượng công việc làm: khoan lỗ  Mục đích việc thực tập địa chất cơng trình :  Hiểu rõ môn học tầm quan trọng công việc khảo sát địa chất cơng trình xây dựng  Giúp cho học sinh viên nắm lại kiến thức phương pháp khảo sát địa chất, lập bảng đồ - mặt cắt địa chất làm sở để chọn lụa giải pháp kết cấu móng cho cơng trình  Nắm ngun tắc nhận biết đánh giá sơ mẫu đất trực quan, phương pháp khoan, lấy mẫu thí nghiệm thơng dụng SPT từ xác lập mặt cắt địa chất thơng số tính tốn sức chịu tải cho móng  Làm quen với việc khaỏ sát địa chất, biết khó khăn thực tế lúc làm việc, tích lũy số kinh nghiệm cần thiết, xây dựng tinh thần làm việc nhóm học cách giám sát công việc  Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:  TCVN 4419- 1987 : Khảo sát xây dựng – nguyên tắc  TCVN 160- 1987 : Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế thi cơng móng cọc  TCVN 112- 1997 : Nhà cao tầng – Công tác khảo sát địa kỹ thuật  TCVN 112- 1984 : Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bàng thiết bị sử dụng tài liệu vào thiết kế cơng trình  22 tcvn 259- 2000 : Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA  22cn 171- 1987 : Quy trình khảo sát địa chất cơng trình thiết kế biện pháp ổn định đường vùng có hoạt động trược, sụt lỡ  TCVN 4447- 1987 : Công tác quy phạm thi công nghiệm thu  TCVN 4119- 1985 : Địa chất thủy văn thuật ngữ định nghĩa B/ PHẦN THUYẾT MINH I Khái quát địa chất khu vực tỉnh Đồng Nai Vị trí địa lý: Đồng Nai tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ Việt Nam, vùng đất nối liền Nam Bộ, cực nam Trung Bộ nam Tây Nguyên Tỉnh Đồng Nai nằm cực bắc miền Đơng Nam Bộ, có toạ độ địa lý từ 100 30’03 đến 110 34’57’’vĩ độ Bắc từ 1060 45’30 đến 1070 35’00 kinh độ Đơng Đồng Nai có diện tích 5.862,37 km2, 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Đồng Nai giáp tỉnh: phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Địa hình: Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình ngun với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam Có thể phân biệt dạng địa sau: - Địa hình đồng gồm dạng chính: Các bậc thềm sơng có độ cao từ 5m đến 10m có nơi cao từ 2m đến 5m dọc theo sông tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km Đất địa hình chủ yếu aluvi đại - Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển: vùng đất trũng địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2m, có chỗ thấp mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ Vật liệu khơng đồng nhất, có nhiều sét vật chất hữu lắng đọng - Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20m đến 200m Bao gồm đồi bazan, Bề mặt địa hình phẳng, thoải, độ dốc từ 30m đến 80m Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác bao trùm hầu hết khối bazan, phù sa cổ Đất phân bổ địa hình gồm nhóm đất đỏ vàng đất xám - Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm núi sót rải rác phần cuối dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200m – 800m Địa hình phân bố chủ yếu phía bắc tỉnh thuộc ranh giới huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng vài núi sót huyện Định Quán, Xuân Lộc Tất núi có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với đá chủ yếu granit, đá phiến sét Nhìn chung đất Đồng Nai có địa hình tương đối phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 80, 92% đất có độ dốc 150 chiếm khoảng 8% Trong đó: Đất phù sa, đất gley đất cát có địa hình phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc < 80, đất đỏ hầu hết < 150 Riêng đất tầng mỏng đá bọt có độ dốc cao Các loại đất đai: SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu Có 10 nhóm đất Tuy nhiên theo nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung sau: - Các loại đất hình thành đá bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố phía bắc đơng bắc tỉnh Các loại đất thích hợp cho công nghiệp ngắn dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu… - Các loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét: gồm đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố phí nam, đơng nam tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho loại ngắn ngày đậu, đỗ…một số ăn trái công nghiệp dài ngày điều… - Các loại đất hình thành phù sa mới, gồm: đất phù sa, đất cát Phân bố chủ yếu ven sông sông Đồng Nai, La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau quả… Khí hậu: Khí hậu Đồng Nai khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa tương phản (mùa khơ mùa mưa) Mùa khô từ tháng 12 đến tháng tháng năm sau (khoảng – tháng), mùa mưa từ tháng đến tháng 11 (khoảng – tháng) Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 25,7 – 26,7 0C Mức độ chênh năm không lớn Chênh lệch nhiệt độ cao tháng nóng lạnh 4,2 0C Nhiệt độ trung bình mùa khô từ 25,4 – 26,7 0C, chênh lệch tháng cao tháng thấp 4,8 0C Nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 26 – 26,8 0C So với mùa khô, mức dao động không lớn, khoảng 0,8 0C Lượng mưa tương đối lớn phân bố theo vùng theo vụ Địa bàn huyện Tân Phú, phía bắc huyện Định Qn, huyện Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất, 2.500mm/năm Mùa khô, tổng lượng mưa từ 210 – 370 mm chiếm 12 – 145 lượng mưa năm Mùa mưa, lượng mưa từ 1.500 – 2.400 mm, chiếm 86 – 88% lượng mưa năm Phân bố lượng mưa giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam từ hai phía Đông Tây Đồng Nai C/ BÁO CÁO THỰC HÀNH SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Giới thiệu khu vực khảo sát Nằm phía Tây tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, Nam giáp huyện Long Thành, Đông giáp huyện Trảng Bom, Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương Quận - thành phố Hồ Chí Minh Nằm bên bờ sơng Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51) Thiết bị khảo sát Giàn khoan: Tó ba chân sắt ống D60mm có hàn thang leo sắt chân để thuận tiện cho thao tác treo dây thừng vào ròng rọc đinh giàn khoan Rịng rọc: Được làm sắt có bi treo cố định vào giàn khoan đỉnh dùng để treo dây cáp thép mềm nối với cần khoan Dây cáp: Được làm sắt sợi thép nhỏ có đường kính 0,1mm bện với thành sợi cáp , dùng để kéo cần khoan lên xuống ổn định vị sắt thơng qua hệ thống rịng rọc máy tời SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Máy khoan máy tời: Là loại máy chuyên dụng dùng cho công tác khoan địa chất, máy dùng động Diezel, có hệ thống biến chuyển động quay quanh trục thành chuyển động tịnh tiến, máy vừa có chức khoan vừa có chức kéo búa SPT Cần khoan: Có chiều dài L = 3m dùng để khoan đất có hỗ trợ nước dung dịch bentonite để làm nhiệm vụ giữ cho thành hố khoan không bị vùi lấp Ống định vị: Làm thép trịn có D120mm có hàn ống thu hồi nước nằm ngang thấp so với miệng ống 10cm đến 50cm để định vị cho khoan hố Lưỡi khoan; Có chiều dài L =31cm, dùng để gắn vào cầ khoan xúng đất, có cấu tạo vận hành mũi khoan dùng để xâm nhập vào lớp đất bên lòng đất tới độ sâu thiết kế Trong trình khoan, ta cịn có thiết bị sau:  Mỏ lết biên ca: Dùng để kẹp cần khoan rút cần lên, giữ chặt cần không cho cần tụt xuống lỗ khoan  Quang treo: Dùng để móc cần phụ để kéo lên q trình thao tác đóng búa  Kẹp: Để kẹp loại ống  Ống lấy mẫu nguyên trạng: Ống dạng trịn phẳng, khơng méo mó làm inox, có chiều dài L= 60cm, đường kính D= 76mm  Ống xuyên động SPT: Dùng để lấy mẫu nguyên trạng khoan đạt độ sâu cần thiết, có chiều dài 69,5cm  Thiết bị thí nghiệm xun tiêu chuẩn SPT:  Bộ xuyên  Ống dẫn hướng: Dài 132cm  Búa đóng: Trọng lượng búa 63,5kg, tầm rơi búa 760mm Quy trình thí nghiệm: 3.1 Quy trình khoan  Xác định vị trí khảo sát:  Vị trí khảo sát: P Long Bình Tân, TP.Biên Hòa, Đồng Nai  Lắp đặt thiết bị vào vị trí :  Dựng dàn khoan vị trí cần khảo sát, điều chỉnh dàn khoan cho cần khoan nằm vị trí cần khoan khảo sát, đầu cần khoan nối vào ống nối, ống nối gắn với dây cáp ròng rọc, đầu lại gắn với mũi khoan SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA  Lắp mũi khoan vào cần khoan  Mồi nước cho máy bơm, khởi động máy bơm nước, lấy thùng phi để đựng nước, đầu máy bơm dẫn ống cao su tới cần khoan tạo thành áp lực mũi khoan  Tiến hành khoan tạo lỗ đặt ống chống: Ta khoan lỗ có đường kính D150mm, sâu 1m để dặt ống chống  Lắp ống chống xong ta tiến hành khoan Trong trình khoan phải đảm bảo nguồn nước cung cấp cho mũi khoan phải liên tục để nước giúp cho trình khoan thuận tiện không gây cản trở chuyển động cần khoan, nước xối đất kèm với tác động dập mũi khoan để khoan sâu đến vị trí cần khảo sát, cần nối thêm cần khoan ta dùng mỏ lết xoay mở cần ống, sau kéo đầu dây cuộn với rulo tời máy kéo cần khoan lên, dùng thiết bị hãm để giũ ống khoan, tháo nối thêm cần khoan thả ra, thao tác lập lại độ sâu hố khoan gần độ sâu cần khoan ta tháo ống nối lắp thêm cần để khoan tiếp Khi khoan cần quan sát màu nước trào để xác định chủng loại đất độ sâu khác nhau, khoan đến độ sâu cần lấy mẫu, dùng máy tời để đưa cần khoan lên sau lấy mẫu nối với cần khoan cho xuống hố khoan 3.2 Quy trình lấy mẫu thí nghiệm ngun trạng Sau khoan tới độ sâu cần thiết, để lấy mẫu đất đem thí nghiệm ta làm sau:  Tháo mũi khoan khỏi cần khoan  Thay mũi khoan ống lấy nguyên trạng với chiều dài 60cm, đường kính lọt lòng 60mm  Cho ống vào hố khoan, tiến hành công tác khoan  Khi ống lấy mẫu chạm đến đất, tiến hành vạch miệng ống hố khoan đoạn chiều dài ống lấy mẫu  Dùng búa SPT để đóng xuống, búa SPT đặt ống dẫn hướng búa Ta dùng lực ép máy để tiến hành lấy mẫu  Tiến hành đóng búa để ép ống lấy mẫu xuống cho chiều dài xuống miệng ống chiều dài ống lấy mẫu  Đưa ống lấy mẫu lên, tiến hành lấy mẫu  Đem ống có mẫu đất đóng hố khoan lên, rữa bùn đất bên ống mẫu SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA  Dùng dụng cụ lấy mẫu đăt khỏi ống lấy mẫu, lúc lấy mẫu lưu ý không làm mẫu mẫu đất bị biến dạng, không chạm, nắm tay vào mẫu đất  Sau lấy xong ta chia thành đoạn nhỏ dài khoảng 20 chia 30cm  Đem mẫu đất cho vào ống bảo quản sáp nắp đậy  Đem mẫu phịng thí nghiệm để bảo quản  Ghi nhãn cho mẫu:  Tên cơng trình:  Vị trí lấy mẫu:  Ngày lấy mẫu:  Độ sâu lấy mẫu: …… 3.3 quy trình thí nghiệm SPT:  Công tác tháo lắp lấy mẫu nguyên trạng  Q trình đóng SPT:  Ta vạch vạch, vạch dài 15cm cần khoan miệng hố khoan  Lắp búa đóng SPT  Ta đếm số nhát búa tương ứng với đoạn dài 15cm  Đếm lần tương ứng với đoạn vạch cần khoan  Công tác lấy mẫu:  Đem mẫu khỏi hố khoan, tháo mẫu, rữa bùn đất bên  Đem mẫu cho khô ráo, dùng mỏ lết tháo ống ra, dùng kéo dao cứng tách ống SPT làm đơi  Sau tách ta có mẫu đất xáo trộn  Từ mẫu đất, dùng tay kiến thức học để nhận biết mẫu đất gì, loại đất tính chất mà ta quan sát phán đốn trực tiếp Kết quả:  Hố khoan thứ nhất: Độ sâu lấy mẫu Chiều sâu đóng Z =52,8 cm Số búa đóng 15cm 20 15cm 24 15cm cuối 26 Trị số N 50 ((Số búa xuyên động chuẩn N tổng số búa lần đếm sau (30cm)) SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA  Hố khoan thứ hai: Độ sâu lấy mẫu Chiều sâu đóng Z = 47,3 cm Số búa đóng 15cm 15cm 12 15cm cuối 12 Trị số N 24  Phương pháp nhận biết trạng thái lớp đất dựa trị số N Trạng thái Trị số N Độ chặt 4,00 Cứng >50 Rất chặt Nhận biết mắt tay ta dựa vào bảng sau: Loại đất Cảm giác dùng Dạng ngón tay Trạng Trạng thái đất để miết thái của đất quan sát đất đất khơ ẩm mắt lịng bàn tay SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 Đặc điểm đất lăn Các dấu hiệu khác MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Sét Rất khó miết thành bột Khối hạt mịn đồng không chứa hạt 0,25mm chiếm đa số Các hạt nhỏ tạp chất Hầu hết Rời hạt cát Sỏi sạn Hạt >2mm chiếm 50% SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH Cứng, không bị vỡ vụn thành bột đập búa hay bóp tay Dễ bị sứt vỡ đập búa hay bóp méo tay Dễ bị vỡ vụn bóp tay miết Dẻo, dính bết, nhầy nhụa Dễ vê thành dây dài, bền có đường kính 1mm Dễ lăn thành hình cầu nhỏ Khi cắt dao trạng thái ẩm ướt bề mặt nhẵn, khơng nhìn thấy vết nứt Dẻo Không vê thành dây dài Khi uốn nứt, lăn Như cảm giác thấy có hạt cát nhỏ Hơi dẻo Vê thành dây, lăn thành hình cầu nhỏ có vết nứt Khi cắt dao trạng thái ẩm ướt bề mặt xù xì Khơng dẻo, ẩm ướt có độ dính nhỏ, ẩm nhiều chuyển sang trạng thái nhão Không lăn thành dây hình cầu nhỏ Rời LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Hố khoan thứ : Khi thu mẫu đất, qua quan sát ta thấy đất có màu vàng xen lẫn hạt màu xám, mịn nhìn thấy hạt cát Dùng tay vê mẫu nhỏ thấy cảm giác ẩm cứng Qua quan sát mắt tay, từ bảng thống kê kết luận đất sét pha cát Dựa vào số N (N=50) thông qua nhận xét ban đầu qua cảm nhận mắt tay, nhận thấy mẫu đất có trạng thái cứng Kết luận: Đất sét pha cát trạng thái cứng SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Hố khoan thứ hai : Khi thu mẫu đất, qua quan sát ta thấy đất có màu xám xen lẫn chút vàng, hạt lớn Không vê được, bóp khó bể cảm giác cứng Qua quan sát mắt tay, từ bảng thống kê kết luận đất sét pha cát Dựa vào số N (N=24) thông qua nhận xét ban đầu qua cảm nhận mắt tay, nhận thấy mẫu đất có trạng thái rắn Kết luận: Đất sét pha cát trạng thái rắn SVTH: ĐỖ PHẠM ANH MINH LỚP: TP31421 MSSV: 2114009TPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH GVHD: TH.S NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Sau đem đất phịng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, tính tốn số đất, ta phân loại dất dựa vào bảng số liệu sau: BẢNG TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI ĐỘ CHẶT CỦA ĐẤT Loại đất Cát sỏi, cát thô, cát trung Cát nhỏ Cát bột Chặt Độ chặt đất Chặt trung bình Xốp e < 0,55 0,55 ≤ e ≤ 0,7 e > 0.7 e < 0.6 e < 0,6 0,6 ≤ e ≤ 0,75 0,6 ≤ e ≤ 0,8 e > 0.75 e > 0.8 Đất đính phân loại theo số dẻo Ip Đất cát Ip

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:15

Xem thêm:

w