An approach to the theory on the double

10 10 0
An approach to the theory on the double

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếp cận lý thuyết tỷ giá kép: kiểm định thống kê quan hệ đối ngoại USD:VND vơng quân hong ngô phơng chí Lời giới thiệu Chế độ tỷ giá hối đoái ngy cng trở thnh vấn đề trung tâm kinh tế mở Đứng trớc tiến trình hội nhập ti quốc tế, vấn đề xác định sách tỷ giá, chế độ tỷ giá cho Việt Nam đặc biệt có ý nghĩa công phát triển kinh tế thời kỳ tới Cho đến nay, số ngời nghiên cứu sử dụng mô hình truyền thống chế độ tỷ giá MundellFleming hay lý thut vỊ khđng ho¶ng tμi chÝnh cđa Krugman, FloodGarber để đánh giá hệ thống tiền tệ Việt Nam Hầu hết nghiên cứu đề cập đến trạng thái chế độ tỷ giá: cố định, thả v trung gian (nh chế độ thả có quản lý, chế độ tỷ giá biên ) Nghiên cứu ny đề xuất phơng pháp tiếp cận khác Dựa lý thuyết cấu tỷ giá kép, bi viết đối chiếu với lý thuyết khủng hoảng tiền tệ, đa khả giải thích việc Việt Nam đà may mắn tránh đợc khủng hoảng tiền tệ vừa qua châu á; nh khả ngăn ngừa khủng hoảng tiền tệ việc sử dụng linh hoạt chế độ tỷ giá kép Trớc tiến hnh kiểm định, câu hỏi thú vị l: phải nguyên nhân Việt Nam tránh đợc khủng hoảng ti khu vực l nhờ tồn thị trờng ngoại hối tự Do lĩnh vực tỷ giá phức tạp, thân khả bao quát bị giới hạn (cũng nh phơng tiện v số liệu), chắn tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, hy vọng vo ý kiến đóng góp độc giả Thị trờng ti không thức v vấn đề tỷ giá kép Thị trờng vốn v ngoại tệ không thức (TTTD) đóng vai trò quan trọng kinh tế nớc phát triển hầu hết nớc có hệ thống ti trung gian phát triển ngân hng thơng mại trở thnh nguồn vốn chủ yếu cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn vốn tín dụng ngân hng thờng hạn chế theo qui định v không đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn Hơn nữa, ngân hng thơng mại v tổ chức ti nớc phát triển thờng bị yêu cầu trì tỷ lệ dự trữ v khả khoản cao, khả tạo tiền hệ thống ti thờng thấp Kết cấu ti điển hình ny l hình thnh tự phát TTTD Thị trờng nh khó lòng tuân theo điều tiết nh nớc luật; không bị giới hạn theo qui định lÃi suất thị trờng vốn v ngoại tệ thức (TTCT) Ngoi chÝnh phđ kh«ng thĨ Ðp bc tû lƯ dù trữ nh l khả khoản chủ thể Kết l, chủ thể hoạt động thị trờng vốn không thức có nhiều u cạnh tranh chủ thể hoạt động TTCT Hon ton tơng tự, áp đặt quy chế giao dịch ngoại tệ dẫn đến xuất TTTD (chợ đen) Một số ít, không ®¸ng kĨ, c¸c n−íc ®ang ph¸t triĨn cho phÐp di chun vèn tù 1.1 Tỉng quan hƯ thèng tû giá kép Định nghĩa hệ thống tỷ giá kép (parallel exchange rate system) có chung Vơng Quân Hoàng, Mezfin Research Ngô Phơng Chí, Bộ Tài 18 Electronic copy available at: http://ssrn.com/abstract=1481579 TiÕp cËn lý thuyÕt mét néi dung: l hệ thống thị trờng ngoại hối, giao dịch vốn v tiền tệ thị trờng đợc tính theo tỷ giá khác thời điểm Điều ny có nghĩa l thị trờng ngoại hối có nhiều hai loại tỷ giá khác Về mặt pháp lý, số nớc công nhận tồn tỷ giá TTTD bên cạnh tỷ giá thức Khi chế độ tỷ giá kép đợc gọi l thị trờng ngoại hối song sinh Trong trờng hợp không đợc pháp luật công nhận gọi l chợ đen Xét theo đối tợng giao dịch ngoại hối, hệ thống tỷ giá kép đợc gọi l thị trờng hai lớp Có thể thấy hai loại tỷ giá l hai biến số kinh tế tỷ giá thức l biến xác định quan quản lý tiền tệ định, tỷ giá TTTD l bất định (ngẫu nhiên) Trong chế độ tỷ giá kép, khái niệm hay đợc nhắc tới l chênh lệch tỷ giá (CLTG) tỷ giá thức v tự Sù tån t¹i cđa CLTG nμy chÝnh lμ sù tån chế độ tỷ giá kép Khi CLTG triệt tiêu thị trờng ngoại hối thống 1.2 Nguyên nhân v hình thức tồn hệ thống kép Loại hệ thống ny đà xuất v tồn thời gian tơng đối di Sau hƯ thèng tiỊn tƯ Bretton Wood sơp ®ỉ (1973), mét số nớc châu Âu đà chủ động áp dụng tỷ giá song song bao gồm tỷ giá thơng mại áp dụng giao dịch ngoại thơng v tỷ giá vốn áp dụng giao dịch vốn Bỉ l nớc đà áp dụng tỷ giá ny tới tận năm 1984 HiƯn nay, theo thèng kª cđa Kami (1996), chÕ độ tỷ giá kép tồn khoảng 48 nớc, hầu hết phát triển Mỹ La-tinh, châu Phi v châu quốc gia ny hệ thống tỷ giá thờng bất ổn định, đặc trng thống phân tách loại tỷ giá, chế độ thả cố định theo thời gian Krugman (1979), Flood-Garber (1984) biểu thị thị trờng ngoại hối theo mô hình khủng hoảng H.1 H.1 Diễn biến tỷ giá theo mô hình khủng hoảng Chế độ tỷ giá cố định Bớc nhảy Chế độ tỷ giá thả Ngoại tệ cạn kiệt H.2 Diễn biến tỷ giá nớc phát triển Chế độ tỷ giá thả Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá kép Các quy định kiểm soát v hạn chế giao dịch ngoại thơng, ngoại tệ v giao dịch vốn Chế độ tỷ giá cố định Nét đặc trng kinh tế phát triển l nhu cầu nhập hng hóa, thiết bị, công nghệ đầu t điều kiện dự trữ ngoại tệ khan v nợ nớc ngoi lớn Nói cách khác, nhu cầu tín dụng nội địa tăng mạnh, dẫn đến áp lực lm tăng tỷ giá ngoại tệ so với đồng nội tệ Trái lại, khoản nợ nớc ngoi lớn lại đẩy nớc phát triển đến chỗ tìm cách trì chế độ tỷ giá ổn định để không lm tăng gánh nặng nợ nần Hơn thân nhu cầu nhập hng hóa với giá rẻ khiến cho nớc ny tìm cách trì tỷ giá cố định danh nghĩa mức thấp so với tỷ giá thực tế Tuy nhiên, lợng dự trữ ngoại tệ thấp khiến cho nớc ny can thiệp vo thị trờng ngoại hối để trì tỷ giá cố định nh mong muốn, nớc phát triển nói đà ¸p dơng mét sè biƯn ph¸p vμ qui chÕ kiĨm soát ngoại tệ định; bao gồm quy định xuất nhập khẩu, quản lý vốn, tỷ giá Do lực kiểm soát quan quản lý nh nớc khống chế đợc ton nhu cầu phát sinh liên quan đến giao dịch ngoại tệ v vốn nớc ngoi nên đà hình thnh TTTD bên cạnh TTCT (H.3) biểu diễn khái quát cấu phát sinh hệ thống tỷ giá kép Nghiên cứu Kinh tế sè 292 - Th¸ng 9/2002 Electronic copy available at: http://ssrn.com/abstract=1481579 19 Tiếp cận lý thuyết Hình 3: Cơ chế phát sinh chế độ tỷ giá kép Thâm hụt ngân sách Nợ nớc ngoi gia tăng Thâm hụt ngân sách lũy kế Nhu cầu tăng thuế Nhu cầu tăng tín dụng nớc tăng cao v vay nợ nớc ngoi Thuế tỷ giá Thuế lạm phát Thuế XNK Quy định hạn chế ngoại thơng Quy định di chuyển vốn v tỷ giá Xuất tỷ giá kép 1.3 Về mô hình rò rỉ hai thị trờng ngoại hối Mô hình tập trung vo xem xét khả có tính xác suất hoạt động không thức xuyên suốt hai thị trờng ngoại hối ti sản v hng hóa Nghiên cứu điển hình l Bhandari (1988), Bhandari v Decalwe (1986) Bhandari vμ Vegh (1990), Gros (1987), Guidotti (1988) Các nghiên cứu cho hai thị trờng tỷ giá thơng mại v tỷ giá ti sản không hon toμn ®éc lËp víi nhau, mμ cã sù kÕt nèi định Vì thị trờng hoạt động theo hai tỷ giá khác ny đợc biến đổi theo trình xác suất, theo đó, cân lÃi suất đợc điều chỉnh phản ánh mức rò rỉ hai cấu Cân hệ thống tỷ giá kép 2.1 Giả thiết Giả định thứ l mô hình đợc xây dựng cho kinh tế mở nớc nhỏ(1) Giả định chung ny gần giống giả định Mô hình khủng hoảng hệ thø nhÊt cđa Flood-Garber (1984) vμ GarberSvensson (1995) Sù kh¸c biƯt lμ: nỊn kinh tÕ cã chÕ ®é tû giá kép, việc đặt hạn chế ngoại thơng, tỷ giá v lu thông vốn 20 phủ l nguyên nhân dẫn đến chế độ tỷ giá ny Để liên hệ so sánh đợc với mô hình Khủng hoảng hệ thứ nhất, dới sử dụng giả định mô hình Chế độ tỷ giá kÐp cđa Lizondo (1990, 1991): chÝnh phđ chØ qu¶n lý tỷ giá việc di chuyển t vμ ngoμi n−íc hoμn toμn tù ThÞ tr−êng hèi đoái bao gồm hai loại tỷ giá khác nhau: (a) Chính thức ngân hng trung ơng (NHTƯ) công bố; vμ (b) TTTD C¸c chđ thĨ kinh tÕ tham gia TTCT phần lớn l xí nghiệp quốc doanh Các chủ thể lại phải giao dich ngoại tệ TTTD Các doanh nghiệp xuất nhập qua TTCT phải bán ngoại tệ cho NHTƯ theo tỷ giá thức công bố v ngợc lại, có nhu cầu ngoại tệ, đợc bán lại theo tỷ giá ny Cần lu ý hai điểm: (i) Trờng hợp phủ mua hng hóa để xuất trả nợ nớc ngoi doanh nghiƯp cã nghÜa vơ b¸n cho nhμ n−íc theo tû gi¸ chÝnh thøc; (ii) Khi doanh nghiƯp cã nhu cầu nhập lúc no NHTƯ (1) Qui mô kinh tế nhỏ thờng phân biệt sở giá hàng hóa lÃi suất kinh tế không ảnh hởng đến giới Nghiên cứu Kinh tÕ sè 292 - Th¸ng 9/2002 TiÕp cËn lý thuyết cung ứng đầy đủ ngoại tệ theo nhu cầu, m tuỳ theo tình hình dự trữ ngoại tệ thực tế phủ Trờng hợp dự trữ cạn kiệt, NHTƯ kiểm soát số lợng bán ra, cho số đối tợng định Đây l can thiệp TTCT Hai biện pháp ảnh hởng đến diễn biến TTTD Sơ đồ FloodGarber (1984) v Lizondo (1990): Kỳ đầy t C hế độ tỷ giá C ố định Kỳ cuối t n Tỷ giá kép Tỷ giá thống C ố định thả Khả 1: M ô hình khủng hoảng tiền tệ I Khả 2: Biện pháp Biện pháp Khả 3: Đ ồng thời Biện pháp v 2.2 Cân tổng thể tỷ giá kép Gọi tỷ giá thức l e NHTƯ can thiệp vo thị trờng cách thay đổi tỷ giá tỷ lệ l Tỷ giá TTTD đợc gọi l s, biến động theo điều kiện thị trờng ngoại hối Giả sử thị trờng tồn loại hng hóa có khả ngoại thơng v số giá thị trờng giới l không đổi v Theo đó, hng hóa có giá nội địa l e s tuỳ vo việc hng hóa đợc xuất nhập thông qua thị trờng ngoại hối thức hay tự Đồng thời, giả định hng hóa sản xuất đợc dùng để xuất Ngợc lại, hng tiêu dùng đợc lấy từ nhập Khi đó, ta gọi tỷ lệ lợng sản xuất để xuất đợc goi lμ u: ≤ u ≤ T−¬ng tự, tổng giá trị nhập l v: v NHTƯ xác định tỷ lệ u v v hng hóa đợc phép xuất, nhập thông qua qua thị trờng ngoại hối tự Theo phần xuất u u v phần nhập v v đợc thực thông qua thị trờng ngoại hối thức Nếu gọi GDP l y, y đợc xác định theo u v v Giá trị ti sản khu vực t nhân (KVTN) đợc đặt l W bao gồm hai loại ti sản: l ti sản không lÃi, l tiền nội tệ M, v l ti sản ngoại tệ Giả định ngời c trú nớc ngoi không nắm giữ tiền nội tệ, tiền nội tệ nằm phạm vi nội địa Các giao dịch vốn đợc thực Nghiên cứu Kinh tế số 292 - Tháng 9/2002 TTTD, m việc chuyển đổi từ ti sản ngoại tệ sang nội tệ đuợc tính theo tỷ giá TTTD: W = M + sF (2.1) Vì việc chuyển đổi ti sản sử dụng tỷ giá TTTD, giả định nhu cầu nắm giữ phần giá trị ti sản tiền nội tƯ cđa KVTN lμ hμm sè tû lƯ nghÞch víi tỷ lệ giá dự kiến đồng nội tệ TTTD Công thức cầu tiền nội tệ nh sau: M d = λ (s&/ s) W = < λ < 1; λ′ < (2.2) Trong ®ã, λ l hm (.), đặt M = M d , ta thu đợc biểu diễn hnh động phân tán đầu t− cña KVTN nh− sau: M = λ ( s&/ s ) sF − λ ( s&/ s ) (2.3) (2.3) trì điểm Tỷ giá TTTD cng giảm, nội tệ cng giá tỷ lệ ti sản nắm giữ tiền nội tệ so với ngoại tệ cng giảm Sự thay đổi tỷ lệ loại ti sản ny phụ thuộc vo lợng giao dịch đợc thực TTCT v TTTD; đồng thời phụ thuộc vo ngân sách chi tiêu KVCC Vì giao dịch vốn không đợc phép thực TTCT nên thay đổi lợng ngoại tệ m KVTN nắm giữ F& l lợng giao dịch thơng mại TTTD Nh phần đà giả định, tỷ lệ xuất qua TTTD l u , giá trị ngoại tệ thu đợc từ xuất qua TTTD l u y T−¬ng tù, tû lƯ nhËp khÈu lμ v Nếu tiếp tục giả định tổng giá trị chi 21 TiÕp cËn lý thuyÕt tiªu danh nghÜa KVTN chiếm tỷ lệ không đổi a so với tổng ti sản W m họ nắm giữ lợng ngoại tệ dùng đề nhập qua TTTD l v aW / s Từ suy cân biến đổi cung cầu ngoại tệ nh sau: (2.4) F&= u y − v a ( M + sF ) / s Tiếp theo ta xét đến lợng biến đổi thị trờng tiền tệ Theo bảng cân đối ti sản ngân hng trung ơng, cung tiền tệ đợc biến đổi theo lợng tăng trởng tín dụng nớc D& v lợng biến đổi dự trữ ngo¹i tƯ R& NghÜa lμ: M& = R& + D& (2.5) Tăng trởng tín dụng nớc phụ thuộc vo thặng d/thâm hụt ngân sách kinh tế công (KVCC) Nghĩa l, chi tiêu KVCC thâm hụt, NHTW thay mặt cho phủ phát hnh nợ Giả sử KVCC mua lợng hng hóa có giá trị l g cách nhập qua TTCT Hng hóa ny chịu mức thuế không đổi l t Khi công thức biểu diễn lợng biến đổi tín dụng nội ®Þa lμ (2.6) D& = e ( g − t ) Thay đổi dự trữ ngoại tệ phụ thuộc vo cân đối giao dịch TTCT Từ điều kiện giả định nêu trên, suy tỷ lệ giao dịch TTCT l u hμng hãa xuÊt khÈu vμ − v cho nhËp Lợng dự trữ ngoại tệ biến đổi lợng xt khÈu trõ ®i nhËp khÈu cđa KVTN vμ trõ ®i nhËp khÈu cña KVCC qua TTCT NghÜa lμ: (2.7) R&= e.(1 − u ) y − (1 − v ).a.( M + sF ) − eg Tõ (2.5), (2.6) v (2.7), suy lợng biến đổi cung tiền nội tÖ nh− sau: M& = e.(1 − u ) y − (1 − v ).a.( M + sF ) − e.t (2.8) Ta thÊy (2.3), (2.4) vμ (2.8) x¸c lËp hệ phơng trình vi phân biểu diễn quan hệ động ba biến ngoại sinh l s, F v M Vì tỷ giá ngoại hối thức thay đổi liên tục trờng hợp , viết lại công thức sau ®Ỉt m = (M / e), d = (s / e) thμnh: m = 22 λ (d&/ d + π ) dF , − λ (d&/ d + π ) (2.9) F&= u y − v a ( m / d + F ) (2.10) m&= (1 − u ) y − (1 − v ).a.(m + dF ) − t − mπ (2.11) Trong ®ã, m: cung tiỊn tệ thực tế theo điều kiện hng hóa đợc giao dịch qua thị trờng ngoại hối thức; d: khoảng CLTG TTTD-TTCT (d-1) l CLTG thị trờng ngoại hối có tỷ giá kép Phơng trình (2.9), (2.10), (2.11) xác định quĩ đạo chuyển động biến d, F v m Theo cách giải thông thờng hệ phơng trình vi phân mô hình có giả định l dự đoán hợp lý(2) điểm cân ổn định hệ phơng trình đợc xác định: m* = [(1 u ) y t ]λ (π ) a(1 − v ) + π λ (π ) u y (1 − λ (π )) av av [(1 − u ) y − t ] d* = [a(1 − v ) + πλ (π )]u y F* = (2.12) (2.13) (2.14) Khi cân bằng, lợng cung tiền, ngoại tệ lu chuyển v CLTG hai thị trờng không đổi Còn cung tiền tệ danh nghĩa v tỷ giá TTTD l biến đổi phu thuộc theo tỷ lệ Đến ta suy cán cân toán BOP điểm cân ổn ®Þnh lμ: (R&/ e)* = t − g + m*π (2.15) Cán cân toán thặng d hay thâm hơt phơ thc vμo KVTN céng víi møc bï l¹m phát điểm cân m* Trờng hợp thâm hụt vợt khả chống đỡ NHTƯ chấm dứt sử dụng dự trữ ngoại tệ để can thiƯp vμo tû gi¸ chÝnh thøc (biƯn ph¸p I) Khi đó, ngân hng thực biện pháp II Kinh tế vĩ mô sách phủ đa khái niệm hm tổn thất(3), theo tổn thất l hm số thay đổi sách tác động đến lạm phát v thu nhập quốc dân Sau định thay đổi (2) Nghĩa diễn biến tơng lai diễn nh dự ®o¸n (perfect foresight) (3) Timberger(1952) Loss Function ⎡∞ ⎤ L = E⎢∑(1 + θ) −t (ωp (π − π)2 + ωg (y − y)2 0⎥ ⎣0 ⎦ ®ã ω tỷ trọng ảnh hởng tham số lạm phát tổng thu nhập y Còn , y giá trị mục tiêu sách s¸ch tỉn thÊt nhá nhÊt ViƯc sư dơng hμm tổn thất mục tiêu KVCC Nghiên cứu Kinh tÕ sè 292 - Th¸ng 9/2002 TiÕp cËn lý thuyÕt vμ KVTN nhÊt trÝ; nãi c¸ch kh¸c, chÝnh sách xây sở lợi ích ton xà hội, không u tiên phận kinh tế no Duy trì tỷ giá thức mức cố định cách hạn chế đối tợng tham gia TTCT lm giảm lợng xuất nhập khẩu, hạn chế động lực phát triển kinh tế, giảm tổng thu nhập quốc dân Khi phủ bị thiệt hại ®i mét kho¶n thu tõ thuÕ: l = t( y − y) (2.16) Trong ®ã, t : thuÕ suÊt thuÕ thu nhËp, ( y − y ) chÝnh lμ phÇn kinh tế bị co hẹp lại, hiệu thu nhập quốc dân trừ thu nhập quốc dân trạng thái ton dụng nhân lực trì tỷ giá thức cố định Tuy nhiên, đổi lại phần tổn thất trên, phủ lại thu lợi đợc từ việc nợ ngoại tệ không tăng lên biến động tỷ giá; nghĩa l phủ trả thêm khoản nợ biến động tỷ giá l D f (d 1) ; D f l nợ nớc ngoi tính b»ng ngo¹i tƯ, (d − 1) lμ CLTG TTTD-TTCT Ngoμi ra, đợc lợi từ số d chênh lệch mua bán ngoại tệ TTCT Biểu diễn lợi ích ngân sách trờng hợp tỷ giá cố định: b = D f (d − 1) + te [(1 − u ) − (1 − v )] (2.17) Trong ®ã, te thuÕ tû giá, (d 1) Trong ngoặc vuông l lợng ngoại tệ dôi mua v bán TTCT mμ chÝnh phđ thu So s¸nh (2.16) vμ (2.17) cho thÊy chÝnh phđ sÏ lỵi hay thiƯt trì tỷ giá cố định, nh khả đổi chÝnh s¸ch tû gi¸ (2.18) lμ hμm tỉn thÊt ®iỊu kiƯn tû gi¸ kÐp b − l = D f ( d − 1) + te (v − u ) y − t ( y − y ) (2.18) Biến đổi (2.18) ta thu đợc điều kiện để phủ không thay đổi tỷ giá: d [ t ( y − y ) + D f + (v − u ) y [D f + (v − u ) y ] ]=d (2.19) Bæ sung (2.19) vo hệ vi phân (2.9)(2.10)(2.11) để khảo sát tính ổn ®Þnh cđa hƯ nghiƯm x1 , x2 , x3 theo ®iỊu kiƯn c©n b»ng Liapunov cho phÐp ta kÕt ln điểm cân tổng hợp kinh tế có hệ thống tỷ giá kép, l nghiệm hệ phơng trình vi phân trên, có cân hay không Sau thay (2.19) vμo hƯ nghiƯm trªn ta Nghiªn cøu Kinh tÕ sè 292 - Th¸ng 9/2002 thÊy r»ng dÊu nghiệm âm Vì cân l ổn định hình 4: Cân tổng thể v điều chỉnh sách phủ d d= s3 s2 s0 s4 s1 Đ iểm yên ngự a m =0 m m2 m0 m1 Edwards (1988) m« tả cân thị trờng tiền tệ-ngoại hối-vốn ngoại tệ: m&= F&= d&= Đờng cân thị trờng ngoại tệ tự có xu hớng lên, theo (2.3) v (2.9), CLTG TTTD-TTCT d cng tăng cao theo cung tiền nội tệ tăng lên Để cân thị trờng ngoại hối tỷ giá TTTD tăng Ngợc lại, theo (2.8) v (2.11), cung tiền tệ thực tế tăng, giá trị ti sản thực tế nắm giữ tăng Để đạt cân CLTG TTTDTTCT d phải giảm xuống Vì vậy, đờng cong cân thị trờng tiền tệ có xu h−íng ®i xng Giao cđa hai ®−êng lμ ®iĨm cân di hạn Có nhiều tác động khác vo hệ thống kinh tế Ta quan tâm dạng tác động tiền tệ; sốc cung tiền giống nh sốc Flood-Garber Xét trờng hợp có điều kiện hệ thay đổi: cầu tín dụng nội địa D tăng đột biến Khi đó, cung tiền thực tÕ sÏ tõ m0 thμnh m1 theo ®iỊu kiƯn: m = M / e = R + D / e Do tác động sốc tín dụng nội địa, điểm cân tạm thời tách khỏi điểm cân di hạn, nghĩa l S dịch chuyển đến S1 nằm đờng yên ngựa Trờng hợp phủ áp dụng biện pháp I, dự trữ ngoại tệ đợc sử dụng để giữ cho tỷ giá TTCT không đổi Can thiệp lm cung tiền thực tế v CLTG trở lại giá trị ban đầu tức l điểm cân S Trờng hợp dự trữ khan, phủ phải áp dụng biện pháp II KVTN dự đoán thay đổi tỷ giá TTCT tăng lên; đầu ngoại tệ, lm CLTG TTTD-TTCT d tăng Thị trờng lúc ny chuyển từ S1 sang S Lóc nμy, chÝnh 23 TiÕp cận lý thuyết phủ cha kịp điều chỉnh tỷ giá, trì cố định v cố gắng can thiệp; đa tình trạng thị trờng chuyển từ điểm S đến S3 Tại S3 , phủ không khả can thiệp v định phá gi¸, thõa nhËn tû lƯ mÊt gi¸ π ≠ Khi đó, từ điểm S thị trờng nhảy điểm S nằm yên ngựa Điều chỉnh ny đồng thời cải thiện điều kiện cán cân toán, lm tăng xuất khẩu, từ lm tăng lợng dự trữ ngoại tệ Quá trình tăng dần dự trữ đa thị trờng từ S quay S Ta coi S , S1 , S , S3 , S l điểm tình thị trờng Thực tế, điểm ny l ®iĨm dõng cđa tû gi¸ thùc tÕ Khi ®iỊu chØnh tỷ giá thức thờng xuyên, định kỳ (crawling peg), trình liên tục Trong di hạn, ta thấy hệ thông tỷ giá kép ổn định sốc tiền tệ Đồ thị minh hoạ ổn định hệ phơng trình vi phân Kết ny có ý nghĩa hệ thống tỷ giá kép: cân tổng thể ổn định di hạn Nền kinh tế gặp sốc ngoại sinh gây từ nhu cầu tăng tín dụng nội địa có biến động ngắn hạn Nhng di hạn hệ thống vị trí cân Bằng việc khảo sát riêng mối quan hệ tỷ giá TTCT - TTTD cho ta thấy rõ động lực thúc ®Èy ®−a hƯ thèng tû gi¸ kÐp vỊ hƯ thèng cân 2.3 Mối quan hệ TTCT-TTTD Tỷ giá chÝnh thøc cμng chđ quan, xa rêi thùc tÕ thÞ trờng tỷ giá TTTD cng hoạt động mạnh nhiêu Nh vậy, CLTG TTCT-TTTD l thớc đo tính phù hợp tỷ giá thức Để thấy rõ mối quan hệ ny hơn, ta dùng số giả định Xét tỷ giá TTCT e (có tỷ lệ gi¸ π ), tû gi¸ TTTD s Bè sung: KVTN sản xuất v tiêu dùng loại hng hoá: mậu dÞch vμ phi mËu dÞch Tû lƯ hμng hãa xt thông qua giao dịch qua TTTD l u KVTN có hm sản xuất dạng Cobb- Douglas, cung cấp tû lƯ α hμng mËu dÞch vμ tû lƯ (1 − α ) hμng phi mËu dÞch Toμn bé hμng mậu dịch KVTN tiêu dùng lấy từ nhập Lợng hng nhập giao dịch qua thị trờng ngoại hối tù lμ v Ngoμi ra, l−ỵng hμng hãa mËu dịch v phi mậu dịch m KVCC tiêu dùng không đổi Theo định nghĩa cân sức mua, tỷ giá thực tế đợc tính theo 24 công thức (q = P / P*) Nh trớc tính đợc tỷ giá thực tế cần phải xác định đợc giá nội địa Giá phụ thuộc vo can thiệp vo thị trờng ngoại hối Với biện pháp I, giá nội địa l: P = p1n e (1u ) su = ep1−α d αu (2.20a) NÕu dïng biƯn ph¸p II giá nội địa l: P = p1n sα = ep1−α d α (2.20b) Trong ®ã, d = ( s / e) = (1+ δ ) ; p n giá hng hoá phi mậu dịch, pt l giá hng hoá mậu dịch (bằng giá thị trờng quốc tế v đợc giả định 1) Đồng thời ta đặt p = ( p n / e) Suy công thức tính tỷ giá thực tế hai trờng hợp nh sau: Trờng hợp biện pháp I: q1 = ep1−α d αu (2.21a) Tr−êng hỵp biƯn pháp II: q2 = ep1 d (2.21b) Giả định rằng, t = thị trờng ngoại hối l thèng nhÊt chØ cã mét tû gi¸, vμ tû gi¸ ny l cố định v tỷ giá thực tế q Tại t = t1 , nguyên nhân no phát sinh sốc tiền tệ, lm tỉ giá thị trờng tách khỏi tỷ giá cố định ban đầu e Khi đó, từ (2.21) tính giá trị vợt ngỡng tỷ giá thức = ( q − e) / e theo hai tr−êng hỵp: ∂1 = ep1−α d αu − e e > ∂2 = ep1−α d α − e e > (2.22) Gäi δ lμ CLTG TTTD-TTCT δ chÝnh lμ CLTG kÐp có giá trị ( s e)e = d −1 Suy CLTG kÐp hai tr−êng hỵp lμ: δ1 = [(∂1 + 1) pα −1] [ δ = (∂ αu ] + 1) pα −1 α −1 −1 > ∂1 (2.23) > ∂2 Cã thÓ chøng minh r»ng δ > ∂ mäi trờng hợp(4); nghĩa l tỷ giá TTCT vợt cao tỷ giá TTTD có giá trị thấp thực tế Nói cách khác l tỷ giá TTCT cng cao so với thực tế tỷ giá TTTD lại cng giá Mức giá tỷ giá TTTD lớn độ cao giá TTCT Từ (2.23) suy rằng: u cng gần không (phần giao (4) Vì ( + 1) = p1−α d αu > p1−α , vµ (1 − ) > (1 u ) , e cao mức thực tế nên pn > e Nghiên cứu Kinh tế số 292 - Tháng 9/2002 TiÕp cËn lý thut nh©n dÉn hƯ thèng tỷ giá kép quay trở vị trí cân ổn định di hạn sau sốc tiền tệ Nh vậy, lý thuyết ta đà biết tính ổn định kinh tế có chế độ tỷ giá kép, động giữ hệ thống ổn định Trªn thùc tÕ liƯu diƠn biÕn kinh tÕ cã phï hợp với lý thuyết ny không, ta sư dơng c¸c sè liƯu kinh tÕ cđa ViƯt Nam, nớc có hệ thống tỷ giá kép không bị khủng hoảng ti để kiểm định lại lý thuyết đà trình by Hệ thống tỷ giá kép Việt Nam Hiện tợng Việt Nam không bị khủng hoảng, nằm vo mắt bÃo bÃo khủng hoảng ti tiền tệ châu á, l vấn đề cần đợc nghiên cứu Dới l tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam thập kỷ 90 dịch qua TTTD giảm) CLTG cng cao, lợng ngoại tệ qua TTTD cng giảm cầu ngoại tệ cng tăng tỷ giá bị khống chế bất hợp lý Để thấy rõ quan hệ tỷ giá TTCT v TTTD xem xét đồ thị dới hình 5: Mối quan hệ tû gi¸ chÝnh thøc vμ tû gi¸ TTTD e, d, q s: Tû gi¸ TTTD δ d q: tû gi¸ thực tế e e: tỷ giá công bố t0 tn Tỷ giá TTTD có xu hớng chuyển động ngợc chiều TTCT Đây l nguyên Bảng 1: Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam Tỷ lệ tăng GDP Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ cung tiền M2 Thâm hụt ngân sách Tỷ lệ tiết kiệm/GDP Ti khoản vÃng lai Dự trữ ngoại tệ So với tuần nhập Nợ nớc ngoi/GDP DSR Tỷ giá bình quân năm 1990 4,9 60 32,4 -8,8 6,1 -5,6 24 0,2 1991 6,1 67,5 78,7 -4,4 16,5 -1,9 27 0,2 1992 8,6 17,6 33,7 -4,9 20,2 -0,7 465 3,1 1993 8,1 5,2 19 -7,6 16 -8,3 404 2,5 1994 8,8 14,4 21,3 -4,9 16 -6,9 876 4,1 14,6 5016 15,3 9080 17,7 11209 17,7 10850 19,6 11050 1995 9,5 12,7 30,2 -4,1 17 -9,8 1376 5,2 86,1 11,32 11019 1996 9,4 4,5 28 -0,4 17 -16,2 1673 6,4 78,1 10,95 11080 1997 8,3 4,1 26,1 -1,7 18 -8 1857 7,2 77,7 11,1 11175 1998 4,5 7,9 25,6 -0,5 17,1 -4,9 1765 7,6 76,8 13,2 12292 1999 6,1 4,1 39,3 -0,9 24,4 4,4 2711 9,1 74 10,7 13896 2000 8,3 3,6 40,5 -0,8 25 6,2 2966 8,3 70 11 14230 ThÞ tr−êng ngoại hối Diễn biến hệ thống thị trờng ngoại hối Việt Nam đợc tóm tắt qua sơ đồ: Hình 6: Diễn biến thị trờng ngoại hối năm 1990-2000 16000 Tû gi¸ chÝnh thøc 14000 Tû gi¸ tù 12000 VND 10000 8000 Quy chÕ ngo¹i tƯ vμ di Giới hạn đối tợng tham gia chuyển vốn 175/QĐ-NH7 thị trờng 396/QĐ-TTg 6000 Thắt chặt biên độ 0,1% Điều chỉnh biên độ phạm vi 1% =>10% 4000 Quy chế ngoại tệ Biên độ 5% QĐ 337/HĐBT 2000 Thời gian Nghiên cứu Kinh tế số 292 - Tháng 9/2002 00-10 00-07 00-04 00-01 99-10 99-07 99-04 99-01 98-10 98-07 98-04 98-01 97-10 97-07 97-04 97-01 96-10 01-06 96-04 96-01 95-10 95-07 95-04 95-01 94-10 94-07 94-04 94-01 93-10 93-07 93-04 93-01 92-10 92-07 92-04 92-01 91-10 91-07 91-04 91-01 90-10 90-07 90-04 90-01 25 TiÕp cËn lý thuyÕt Do thâm hụt ngân sách kéo di từ thời kỳ năm 1980, 1990 đà lm cho Việt Nam phải gánh khoản nợ nớc ngoi tơng đối lớn Thời kỳ 1990, thâm hụt ngân sách đà cải thiện Trong dự trữ ngoại tệ lại có xu hớng tăng lên, dẫn đến phát sinh thị trờng ngoại hối kép Do nhu cầu ngoại tệ trả nợ v để dự trữ, Ngân hng Nh nớc phải đa tỷ giá thức để đảm bảo cân đối ngân sách Có thể thấy quan hệ tỷ giá thức v dự trữ ngoại tệ theo hình dới đây: Hình 7: Dự trữ ngoại tệ v tỷ giá 35000 VND v USD 30000 Hm số tuyến tính hoá thông qua lấy logarit biÕn Khi ®ã, hoμn toμn cã thĨ biÕn ®ỉi hμm trªn thμnh: β1.x1t + β x2t + + β n xnt = (4.2) 25000 20000 15000 10000 5000 Dự trữ ngoại tệ (100.000) 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 Thêi gian Tû giá bình quân năm Có thể thấy đợc ảnh hởng khủng hoảng lên TTTD theo đồ thị biểu diƠn CLTG TTTD-TTCT Trùc quan cã thĨ thÊy d−êng nh− qui mô ảnh hởng nh l thời gian tác động sốc khủng hoảng lên thị trờng ngoại hối l nh hình 8: Chênh lệch tỷ giá thÞ tr−êng tù vμ chÝnh thøc 2,500 2,000 Vietnam Dong 1,500 1,000 500 00-01 99-01 98-01 97-01 96-01 95-01 94-01 93-01 92-01 91-01 90-01 β = ( β1, β , .β n ) ; víi xt = ( x1t , x2t , xnt ) Ta cã ε t biĨu diƠn ®é lƯch cđa hƯ khỏi vị trí cân bằng, đợc gọi l sai số điểm cân Có thể dụng phơng pháp Engle-Grange v Johansen để kiểm định tính cân ổn định Cụ thÓ ta cã: st = β + β1.et + β mt + β 3.Ft + ε t (4.3) Gọi -500 Tháng Def II Kiểm định tính ổn định hệ thống tỷ giá kép Chúng ta sử dụng số liệu thị trờng ngoại hối cđa ViƯt Nam thêi kú 1990- 26 2000 ®Ĩ kiĨm định giả thuyết tính ổn định thị trờng ngoại hối Việt Nam Để kiểm định giả thuyết trạng thái cân ổn định, sử dụng cointegration test Engle & Granger (1987) xây dựng Tổng quát lý thuyết ny nh sau: Giả sử có tập hợp n biÕn sè kinh tÕ xnt , víi t lμ chØ số thời gian Mỗi biến số biểu diễn lμ mét hμm sè cđa mét hc nhiỊu biÕn sè khác Tổng hợp hệ hm số biểu diễn hệ kinh tế nói Khi hệ kinh tế đạt trạng thái cân bằng, ta biểu diễn biÕn sè bÊt kú nh− lμ mét hμm sè cña tất biến số lại: xit = f ( x1t , x2t , x(i −1)t , x(i +1)t xnt ) (4.1) ε t = βxt Trong ®ã, s l tỷ giá TTTD, e l tỷ giá công bố chÝnh thøc m lμ sè cung tiỊn tƯ thùc tÕ, F l số d ngoại tệ Theo hai phơng pháp nêu trên, bớc cần kiểm định l xem xét biến số có cấp tích hợp I(d) Bớc ny để kiểm định xem khả biến độ ổn định mức gốc, hay sai phân Đây l điều kiện cần để hệ kinh tế tồn điểm cân Kết kiểm định unit-root theo phơng pháp DickeyFuller (1981) cho biến số theo chuỗi thời gian ARIMA(p,d,q) Trờng hợp lấy sai phân cấp 1, d=1 ta có công thức biểu diễn chuỗi nh sau: Δst = γ + γ st −1 + t (4.4) Trong (4.3), riêng F, ta giả định không đổi (do phủ muốn trì lợng dự trữ ngoại tệ) Theo đó, biến số ny loại bỏ khỏi kiểm định Kết kiểm định DickeyFuller mở rộng (ADF) đợc đa bảng sau: Nghiên cứu Kinh tế số 292 - Tháng 9/2002 TiÕp cËn lý thut B¶ng 2: ADF víi e(d)v s(d) Cấp sai phân Hệ số Hằng số xu h−íng -2.527 -3.693 s(0) -2.116 -2.970 e(0) 3.128 1.2053 M(0) -4.760 -4.845 s(1) -2.819 -2.800 e(1) -3.642 -4.292 M(1) -8.244 -8.208 s(2) -4.129 -4.120 e(2) -3.486 95% critical value* -2.884 -4.039 -3.487 99% -3.149 -2.579 90% (*) Giá trị tới hạn theo phân phối giá trị MacKinnon (1990) Bảng cho thấy chuỗi số biến số theo thời gian chắn đạt giá trị ổn định lấy sai phân I(2) Nh theo phơng pháp Engle-Granger tồn trang thái cân hệ kinh tế nói lấy sai phân c¸c biÕn sè b»ng Hay nãi c¸ch kh¸c hƯ có cointegration C(2,1) Để kiểm định giả thiết ny ta sử dụng phơng pháp Johansen Kiểm định ny cho kết nh sau: Kiểm định Johansen Normalized Cointegrating Coefficients: Cointegrating Equation(s) s e m Const 1.000000 -0.796998 -0.012138 -2266.199 (0.15527) (0.01217) Log likelihood -2028.705 Normalized Cointegrating Coefficients: Cointegrating Equation(s) s e m Const 1.000000 0.000000 -0.013395 -11691.67 (0.03710) 0.000000 1.000000 -0.001578 -11826.21 (0.04186) Log likelihood -2021.646 Kết cho biết tồn điểm cân ồn định hệ thống (4.3) Nh vậy, phát biểu từ năm 1990-2000, thị trờng ngoại hối Việt Nam có nhiều biến động, ®Ỉc biƯt lμ thêi kú 1991-92, tan r· hệ thống kinh tế Đông Âu, v thời kỳ 1997-1998, khđng ho¶ng tμi chÝnh khu vùc, nh−ng dμi hạn đạt trang thái cân ổn định Điều ny đa phán đoán phải l nhờ Nghiên cứu Kinh tế số 292 - Tháng 9/2002 biến động linh hoạt tỷ giá TTTD nên đà có tác dụng hạn chế đợc cú sốc kinh tế Có thể hình dung tỷ giá TTTD nh vật đệm lm giảm chấn động sốc thị trờng ti tiền tệ quốc tế tác động vo kinh tế Việt Nam./ Tài liệu tham khảo - Edwards, S Real exchange rates, Devaluation and - - - - - - - - adjustment: Exchange rate policies in Developing countries, Cambridge, Mass MIT Press (1989) Culbertson, W Purchasing power parity and Black market exchange rates, Econ Inquiry 13(1975) Flood R Exchange rate expectation in dual exchange market, J of Intl Econ 8(1978), 65-77 Flood R & Marrion N, The tranmission of disturbances under alternative exchange rate regimes with optimal indexing, Q.J of Econ 97(1982), 43-66 Marrion N, Insulation Properties of two – tier exchange rate in porfolio balance model Agenor P.R., Stabilization policies in developing countries with a parallel market for foreign exchange: a formal framework, IMF Staff Papers 37(1990a), 56092 Agenor P.R., A monetary model of the parallel market for foreign exchange, J of Econ Std 18(1991), 4-18 Decaluwe B & Bhandari J., A stochastic model of incomplete separation between commercial and financial exchange markets, J of Intl Econ 22(1987) 24-55 Blejer, M.I., Exchange restrictions and the monetary approach to exchange rate (Readings: AddiosonWesley, 1978) Dornbusch, R., The black market for dollars in Brazin, Q.J of Econ 98(1983), 25-40 Frenkel, M., Exchange rate dynamic in Black Markets, J of Econ 51(1990), 159-76 Lizondo J.S, Unification of dual exchange markets, J of Intl Econ 22(1987), 57-77 Lizondo J.S Alternative dual exchange market regimes: some steady state comparisons , IMF Staff Papers 38 (1991), 560-81 Pinto B., Black market for foreign exchage, real exchange rates and inflation, J of Intl Econ 30(1991), 121-35 Ghei N & Miguel A K, Dual and Multiple exchange rate systems in developing countries: some emperical evidence (1992) Parallel exchange rates in developing countries Ogawa Eiji, ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế, Nxb Đông Dơng 1999 Flood R P-Garber P M (1984) Collapsing exchange rate regime: Some linear examples V.T Thanh, D.H Minh, D.X Truong, H.V Thanh, P C Quang, Exchange rate in Vietnam: Arrangement, Information content and policy option, CIEM 2001 27 ... A stochastic model of incomplete separation between commercial and financial exchange markets, J of Intl Econ 22(1987) 24-55 Blejer, M.I., Exchange restrictions and the monetary approach to exchange... market exchange rates, Econ Inquiry 13(1975) Flood R Exchange rate expectation in dual exchange market, J of Intl Econ 8(1978), 65-77 Flood R & Marrion N, The tranmission of disturbances under... Some linear examples V.T Thanh, D.H Minh, D.X Truong, H.V Thanh, P C Quang, Exchange rate in Vietnam: Arrangement, Information content and policy option, CIEM 2001 27

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:00

Hình ảnh liên quan

H.1. Diễn biến tỷ giá theo mô hình khủng hoảng  - An approach to the theory on the double

1..

Diễn biến tỷ giá theo mô hình khủng hoảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3: Cơ chế phát sinh chế độ tỷ giá kép - An approach to the theory on the double

Hình 3.

Cơ chế phát sinh chế độ tỷ giá kép Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình 4: Cân bằng tổng thể vμ những điều chỉnh chính sách của chính phủ  - An approach to the theory on the double

hình 4.

Cân bằng tổng thể vμ những điều chỉnh chính sách của chính phủ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam - An approach to the theory on the double

Bảng 1.

Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
hình 5: Mối quan hệ giữa tỷ giá chính thức vμ tỷ giá TTTD  - An approach to the theory on the double

hình 5.

Mối quan hệ giữa tỷ giá chính thức vμ tỷ giá TTTD Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 7: Dự trữ ngoại tệ vμ tỷ giá - An approach to the theory on the double

Hình 7.

Dự trữ ngoại tệ vμ tỷ giá Xem tại trang 9 của tài liệu.
hình 8: Chênh lệch giữa tỷ giá thị - An approach to the theory on the double

hình 8.

Chênh lệch giữa tỷ giá thị Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: ADF với e(d)vμ s(d) - An approach to the theory on the double

Bảng 2.

ADF với e(d)vμ s(d) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy chuỗi số của các biến số trên theo thời gian chắc chắn đạt giá trị  ổn định khi lấy sai phân I(2) - An approach to the theory on the double

Bảng tr.

ên cho thấy chuỗi số của các biến số trên theo thời gian chắc chắn đạt giá trị ổn định khi lấy sai phân I(2) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan