1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC SÔNG SUỐI TRONG TỈNH

30 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 500,07 KB

Nội dung

CHƯƠNG IV: THỦY VĂN Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.866,4 km2 diện tích sơng suối vào khoảng 16.666 chiếm 2,8% diện tích tồn tỉnh, tỉnh có mạng lưới sơng, suối phát triển Sông Đồng Nai sông lớn thứ hai tỉnh Nam Bộ chảy qua, trải dài từ cực Bắc huyện Tân Phú, Định Quán đến cửa biển Xồi Rạp Sơng La Ngà, sơng Bé hai phụ lưu lớn sơng Đồng Nai La Ngà phụ lưu có phần diện tích lưu vực nằm đất Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc Ngồi hệ thống sơng suối nội tỉnh phát triển, phân bố tương đối khắp, phải kể đến sơng Lá Bng, sơng Thao, suối Cả, suối Tam Bung v.v Việc nghiên cứu chế độ thủy văn hệ thống sông, suối tỉnh phía Nam nói chung Đồng Nai nói riêng, làm từ lâu cịn mức độ hạn chế, có tính chất chun dùng Nha Thủy nông công tác nông thôn quan Điện lực chế độ cũ quản lý Từ sau ngày giải phóng miền Nam, cơng tác thủy văn trọng Tổng cục Khí tượng thủy văn thống quản lý nước Mạng lưới trạm thủy văn thành lập triền sơng chính, theo qui hoạch tổng thể, yếu tố thủy văn đo đạc đầy đủ liên tục theo qui trình, qui phạm Mạng lưới trạm thủy văn tỉnh gồm có: - Các trạm sơng Đồng Nai như: Tà Lài, Trị An, Tân Định, Biên Hòa ( trạm Trị An Tân Định giải thể sau có hồ Trị An ) - Các trạm sông La Ngà như: Phú Hiệp, cầu La Ngà Ngồi cịn có số trạm chuyên dùng ngành thủy lợi như: Lá Buông, Tam Bung, suối Cả v.v Số liệu quan trắc trạm thời gian gần bảo đảm, độ tin cậy cao, nguồn tư liệu quí để đánh giá chế độ thủy văn sông suối cách khách quan trung thực ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC SƠNG SUỐI TRONG TỈNH I Lưu vực sơng - sông Đồng Nai: Sông Đồng Nai hệ thống sơng lớn thứ hai phía Nam, đứng thứ ba tồn quốc, lưu vực rộng lớn gần nằm trọn địa phận nước ta, có phận nhỏ nằm nước (Campuchia) Đồng Nai sơng hệ thống sơng Đồng Nai, số phụ lưu lớn như: Đa Hoai, La Ngà (ở tả ngạn), sông Bé, sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ (ở hữu ngạn) Tổng diện tích lưu vực phần nước khoảng 37.330 km2, nằm địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Bình Thuận, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống sơng Đồng Nai phát triển cao nguyên Di Linh, Lâm Viên, Bảo Lộc phần đồng Nam Bộ Đây vùng kinh tế phát triển có nhiều mạnh với loại công nghiệp nhiệt đới như: cao su, trà, cà phê, thuốc lá, v.v Trong lưu vực nhiều nơi xây dựng thành trung tâm thủy điện như: Trị An, Thác Mơ, Đa Mi, Hàm Thuận v.v Cửa sông Đồng Nai rộng sâu, mực nước lên xuống theo chế độ bán nhật triều, giao thông đường thủy thuận tiện khúc hạ lưu (từ Trị An biển) Lưu vực sơng Đồng Nai nằm khu vực đón gió mùa Tây Nam, lượng mưa lớn, trung bình từ 2000 - 2800 mm/năm Tâm mưa nằm khu vực thượng nguồn sông La Ngà, mạng lưới sông suối tương đối phát triển, song không vùng Mật độ lưới sơng vào khoảng từ 0,5 - 1,0 /km2, vùng có mật độ cao khu vực Bảo Lộc, vùng có mật độ thấp khu vực hạ lưu sông La Ngà, sơng Bé v.v Hệ số dịng chảy bình qn tồn lưu vực vào loại trung bình (∝ = 0,5 ), hệ số phân tán Cv = 0,20 - 0,25 * Sông Đồng Nai: bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), phía Nam dãy Trường Sơn, độ cao đỉnh núi đầu nguồn đạt 2000 m, đỉnh Lâm Viên: 2167 m, đỉnh Bi Doup: 2287 m, đỉnh Bơ Ra: 1864 m v.v Các sườn núi cao tạo nguồn có độ dốc lớn từ 20 - 25%, đầu nguồn có tọa độ: 1080.42'.10''E 120.12'.10''N, độ cao trung bình khu vực đầu nguồn khoảng 1700 m (E: kinh tuyến Đông, N: vĩ tuyến Bắc) Từ nguồn tới cửa biển Xoài Rạp, sơng Đồng Nai có chiều dài khoảng 610 km, độ dốc trung bình tồn dịng sơng 2,8‰, đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai dài 220 km (tính đến ngã ba sơng Lịng Tàu - Nhà Bè) Diện tích lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai tính đến trạm Trị An là: 14.900 km2, tới Biên Hòa là: 23.500 km2, tới Nhà Bè là: 28.200 km2, tới cửa Sồi Rạp khoảng 42.600 km2 Sơng Đồng Nai phía thượng lưu có tên Đa Dung (đọc Đạ Đờng: sông lớn), sau hợp lưu với sông Đa Nhim, sơng có tên Đồng Nai Thượng Từ chỗ hợp lưu với sơng Sài Gịn, sơng mang tên thức Đồng Nai Ở phía thành phố Hồ Chí Minh sơng chia làm hai nhánh lớn là: sơng Lịng Tàu chảy vào vũng Cần Giờ, sơng Nhà Bè đổ biển qua cửa Xồi Rạp Hệ thống sông Vàm Cỏ (Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây) có nguồn từ Campuchia đổ vào sơng Nhà Bè cách cửa Xoài Rạp khoảng 10 km Cửa Xồi Rạp rộng có nơi tới 11 km, song việc lại khơng thuận tiện có nhiều soi, cát, bãi bồi v.v Sơng Đồng Nai có nhiều uốn khúc, quanh co, hệ số uốn khúc trung bình 1,3 đặc biệt cao nguyên Di Linh Đà Lạt có nhiều uốn khúc lớn, nhìn chung dịng chảy sơng có hai hướng chính: - Hướng Tây Bắc - Đông Nam chủ yếu phần thượng lưu - Hướng Đông Bắc - Tây Nam chủ yếu trung hạ lưu Điều phù hợp với kiến trúc địa tầng khu vực Do tác động tạo sơn Tân sinh, sông Đồng Nai sông già trẻ lại, biểu qua cao nguyên xếp tầng Lang Biang với độ cao trung bình: 1500 m, Di Linh với độ cao 1000 m, cao ngun Mạ, Mnơng với độ cao bình qn khoảng 750 m cuối đồng Nam Bộ Vì trắc diện dọc sơng có dạng bậc thang điển hình Tuy chia chiều dài sơng thành ba đoạn: * Đoạn thượng lưu: Đây đoạn ngắn từ nguồn tới ĐanKia ( Lâm Đồng) có diện tích hứng nước vào khoảng 3.300 km2 gồm hai sơng Đạ Đờng Đa Nhim, dịng sơng hẹp, độ dốc lớn, lịng sơng có nhiều đá lởm chởm, có tác dụng giao thơng, lại Mặt khác sơng già trẻ lại qua vận động tạo sơn Tân sinh nên thượng lưu, khúc chảy sơn nguyên Đà Lạt êm đềm, nhiều đoạn bị chặn lại thành hồ hồ Xuân Hương, Than Thở Sức xâm thực dịng sơng chưa ảnh hưởng tới bề mặt lưu vực Khi tới rìa sơn nguyên độ cao thay đổi, xuất thác nước tiếng như: Pren, GuGa, v.v * Đoạn trung lưu: Đoạn từ ĐanKia, phía Liên Khương đến Trị An dài khoảng 300 km, dòng sơng mở rộng uốn khúc quanh co, độ dốc bình quân 1‰, giúp cho việc giao thông lại thuận lợi Tuy nhiên chỗ chuyển tiếp bậc thềm, độ dốc tăng, hình thành thác, ghềnh, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng nhà máy thủy điện, nhà máy thủy điện Trị An xây dựng thác Trị An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Những phụ lưu quan trọng hệ thống sông Đồng Nai gia nhập đoạn sông La Ngà tả ngạn, sông Bé hữu ngạn * Đoạn hạ lưu: Từ Tân Uyên đến cửa biển Xoài Rạp dài xấp xỉ 143 km, đoạn lịng sơng rộng từ km đến 4,5 km, có chỗ sâu tới 18 m, nước sông chịu ảnh hưởng mạnh chế độ bán nhật triều vùng cửa sông Tại Hiếu Liêm, Tân Uyên biên độ triều ngày tới m Hệ thống sơng Đồng Nai có nhiều phụ lưu, số phụ lưu có chiều dài lớn 10 km 253 sơng suối Có thể phân cấp phụ lưu sau: - Phụ lưu cấp có 61 sơng - Phụ lưu cấp có 126 sơng - Phụ lưu cấp có 52 sơng - Phụ lưu cấp có 14 sơng - Sơng có 01 sơng Nếu phân cấp theo diện tích hứng nước lưu vực thì: - Dưới 100 km2 có 168 sơng - Từ 101 - 500 km2 có 70 sơng - Từ 501 – 1.000 km2 có 07 sơng - Từ 1.001 – 3.000 km2 có 03 sơng - Từ 3.001 – 5.000 km2 có 02 sơng - Từ 5001 - 8000 km2 có 03 sơng - Trên 8000 km2 có 01 sơng Trong số phụ lưu kể trên, có số phụ lưu quan trọng như: sông La Ngà, sông Bé, sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ * Sơng Bé: Là phụ lưu lớn bên bờ phải, bắt nguồn từ phía Tây Nam Tây Ngun nơi có độ cao từ 600 - 800 m, diện tích hứng nước tính tới Hiếu Liêm vào khoảng 7.650 km2, ứng với chiều dài sông từ nguồn đến nơi nhập lưu với sông Đồng Nai 344 km Thượng lưu sơng có tên là: ĐakGlun chảy từ phía Tây cao ngun Mnơng, có nhiều thác ghềnh, độ dốc lịng sơng bình qn khoảng 2,1‰ , độ uốn khúc trung bình: 1,4 ; độ rộng bình quân lưu vực khoảng 50 km, nhập lưu với sông Đồng Nai phía thác Trị An khoảng km, hàng năm cung cấp cho sông Đồng Nai lượng nước 6,81 x 109 m3 gần 1/4 lượng nước toàn hệ thống * Sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ: Sơng Sài Gịn: hợp thành từ hai nhánh Sài Gịn Sanh Đơi, bắt nguồn từ vùng đồi núi Lộc Ninh, ven biên giới Việt - Campuchia, nơi có độ cao trung bình khoảng 200 m Sơng gấp khúc, độ dốc nhỏ (1,3‰) mang sắc thái sông vùng ảnh hưởng triều Thủy triều ảnh hưởng tới Dầu Tiếng, cách cửa sông 148 km, cách biển 206 km Diện tích lưu vực 4.500 km2, ứng với chiều dài 280 km Sông Vàm Cỏ: tên gọi chung sau hợp lưu hai sông Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây Sơng Vàm Cỏ Đơng có diện tích lưu vực 6.300 km2, chiều dài 283 km, sơng Vàm Cỏ Tây có diện tích lưu vực: 6.000 km2, chiều dài 235 km Sau hợp lưu đoạn chung có chiều dài 36 km đổ vào dịng Đồng Nai gần cửa Xồi Rạp Nguồn sông Vàm Cỏ Đông nằm trọn phần đất Đông Nam Bộ, nên coi thuộc hệ thống sơng Đồng Nai Trong sơng Vàm Cỏ Tây có quan hệ chặt chẽ mặt thủy văn, thủy lực với sông Tiền nên xem thuộc hệ thống sơng Mêkơng Cả hai sơng có độ dốc nhỏ, thủy triều ảnh hưởng sâu: sông Vàm Cỏ Đông 190 km, sông Vàm Cỏ Tây 170 km Nhìn chung mặt hình thái lưu vực, sông Đồng Nai sông lớn, lưu vực gần nằm trọn lãnh thổ nước ta, sơng có nguồn nước phong phú nhiều tiềm thủy điện Đồng Nai dạng sông già trẻ lại tác dụng tân kiến tạo Đây vùng nâng lên, độ cao bình qn tồn lưu vực lớn khoảng 750 m, đặc biệt sông phát triển cao nguyên xếp tầng, sông nhiều nước, lũ đột ngột, lịng sơng dốc, hạ lưu lịng sơng mở rộng sâu Cửa sơng có dạng vịnh, nên giao thơng đường thủy thuận tiện II Lưu vực sông La Ngà: Sông La Ngà phụ lưu quan trọng sông Đồng Nai, sơng nhánh có phần lưu vực nằm đất Đồng Nai đổ vào sông xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, cách cầu La Ngà km phía thượng lưu Sơng La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc, nơi hợp lưu ba suối nhỏ có tên là: RơNha, ĐacToren ĐacNo độ cao trung bình 1.000 m, nơi cao tới 1.460 m Lưu vực sơng gồm phần lớn diện tích huyện Bảo Lộc (Lâm Đồng), Tánh Linh (Bình Thuận), Tân Phú, Định Quán (Đồng Nai) Chiều dài sông kể từ nguồn đến nơi nhập lưu khoảng 210 km, tương ứng với diện tích lưu vực 4.100 km2 Phần chảy qua tỉnh Đồng Nai dài 70 km, ứng với diện tích khoảng 1.050 km2 Mật độ sông suối vào loại trung bình (D = 0,4 - 0,5), tức km2 có từ 0,4 - 0,5 km sơng suối, độ dốc bình quân lưu vực khoảng 4,3‰, hệ số uốn khúc bình quân 1,5 Do địa hình chi phối mãnh liệt, hướng chảy sông La Ngà phức tạp, khoảng 100 km kể từ nguồn, lưu vực có dạng cây, dịng chảy theo hướng gần từ Bắc xuống Nam đoạn kế tới Tà Pao dài 30 km chảy theo hướng Tây Nam, 25 km tiếp chảy theo hướng Tây Bắc, đoạn từ ranh giới Đồng Nai Bình Thuận tới suối Gia Huynh dài khoảng 30 km sông lại chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ tới chỗ nhập lưu với sơng Đồng Nai cịn khoảng 20 km hướng chảy Tây - Tây Bắc có đoạn gần từ Nam đến Bắc, đặc biệt đoạn từ ranh giới hai tỉnh Đồng Nai Bình Thuận tới Đồng Hiệp, sông chảy uốn khúc quanh co Từ nguồn tới Tà Pao, sông chảy lũng sông hẹp, hai bờ dốc cao, có rừng rậm; từ Tà Pao tới Đồng Hiệp, lũng sơng mở rộng thành đồng ruộng phì nhiêu rộng chừng 100.000 ha, vựa lúa lớn huyện Tánh Linh (Bình Thuận), địa phận tỉnh Đồng Nai có khoảng 4.000 ha, kéo dài từ Thọ Lâm (Tân Phú) Đồng Hiệp (Định Quán) Nhìn chung khu vực chưa khai thác triệt để, chưa có cơng trình ngăn lũ, thường bị ngập lụt mùa mưa, phần lớn diện tích quanh năm ngập nước, trở thành đầm lầy v.v Từ Phú Hiệp hạ lưu dịng sơng bị chặn lại dãy đá ngầm, thác nước tự nhiên thác Trời cao m, gây cản trở nhiều cho việc lũ xuống hạ lưu, lại khó khăn, đồng thời làm tăng nguy ngập úng cho khu vực đồng ruộng phía Bắc Thọ Lâm, Đồng Hiệp Sơng La Ngà có nhiều chi lưu, tính riêng đất Đồng Nai có gần hai mươi suối lớn nhỏ, không kể số suối cạn mùa khô Tính từ thượng lưu, phía bờ phải có suối, suối ĐarKaYa dài 16 km, cịn lại nhỏ 10 km Phía bờ trái có 11 suối, suối có nguồn từ cao ngun Bình Lộc, An Lộc nơi có độ cao trung bình 200 m, hướng chảy chủ yếu từ Nam lên Bắc, đáng kể suối Tam Bung có chiều dài 23 km, ứng với diện tích lưu vực khoảng 155 km2 , hàng năm cung cấp cho sông La Ngà lượng nước khoảng: 0,173 x 109 m3 Các chi lưu sông La Ngà ngắn, độ dốc lớn, thời gian tập trung nước vào mùa lũ nhanh, thường hay xảy lũ quét gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống nhân dân địa phương Sông La Ngà phụ lưu quan trọng sông Đồng Nai Đây sông dồi nguồn nước, phong phú cảnh đẹp, lưu vực vùng kinh tế nơng lâm nghiệp phát triển, có nhiều loại cơng nghiệp ngắn ngày như: mía, thuốc lá, v.v loại lương thực bắp, đậu loại v.v III Lưu vực sông suối nội tỉnh: Trên địa bàn tỉnh cịn có nhiều sơng suối vừa nhỏ khác, phân bố tương đối huyện, giữ vai trị quan trọng cơng tác thủy lợi, đảm bảo lượng nước lớn cho diện tích canh tác huyện: Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Long Thành, v.v Trong đó, đáng kể có sơng Lá Buông thuộc huyện Long Thành, suối Tam Bung Định Quán, suối Cả Long Thành, Nhơn Trạch, sông Thao Thống Nhất v.v III.1 Sông Lá Buông: Sơng Lá Bng có nguồn từ suối Đá Bàn cao nguyên An Lộc (Long Khánh) độ cao 200 m, vùng rừng núi thuộc nơng trường Ơng Quế Ở thượng nguồn hai suối Gia Dách suối Cam hợp với thành suối Nhạn, xuôi trung lưu suối Nhạn suối Sấu suối Cải Hao nhập vào trở thành sông Nhạn khu vực xã An Viễn Ở hạ lưu sau nhập với rạch Bến Gỗ Long Hưng chảy qua ấp Phước Chân nhập vào sông Đồng Nai ngã ba Láng Lùn, xã Tam Phước Đoạn từ An Viễn đến cửa sơng có tên Lá Bng hay thường gọi sơng Bng Dịng sơng có chiều dài từ nguồn đến cửa sông 52 km, chảy theo hướng từ Đơng sang Tây, với diện tích lưu vực: khoảng 264 km2, trải dài miền đón gió mùa Tây Nam, lượng mưa phong phú, trung bình 1800 mm/năm, độ dốc bình quân 5,3‰, hàng năm cung cấp cho sông Đồng Nai lượng nước: 0,23 x 109 m3 Mođun dịng chảy bình qn năm M = 28,3 l/s/km2 Lưu vực sơng có dạng cây, lại nằm khu vực có lượng mưa khá, nên thường hay xảy lũ quét khu vực trung thượng nguồn, cịn khu vực hạ nguồn gần cửa sơng lại hay bị ngập úng có mưa lớn, vào kỳ có triều cường III.2 Suối Tam Bung: Suối Tam Bung chi lưu lớn sông La Ngà, nằm bờ trái đổ vào sông La Ngà xã Phú Túc (Định Quán) Suối Tam Bung có diện tích lưu vực 155 km2 ứng với chiều dài 23 km, bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Xuân Lộc - Long Khánh nơi có độ cao trung bình 200 m, độ dốc bình quân lưu vực 1,67‰, suối có hướng chảy chủ yếu từ Nam lên Bắc Khu vực thượng nguồn lòng suối nhỏ hẹp, độ dốc lớn, thường chảy xiết mùa mưa, tốc độ tập trung nước cao Về mùa khô nước suối cạn, nhiều đoạn gần đường phân thủy trở thành suối chết (khơng có nước) Hằng năm suối Tam Bung cung cấp cho sông La Ngà lượng nước 0,18 x 109 m3, ứng với chiều sâu dòng chảy 1,145 mm, mođun dịng chảy bình qn năm: M = 36,3 l/s/ km2 III.3 Suối Cả: Suối Cả suối dài hệ thống sông Thị Vãi, nằm phía Tây Nam tỉnh, thuộc địa phận huyện Nhơn Trạch, bắt nguồn từ cao nguyên An Lộc - Cẩm Tiêm, nơi có độ cao trung bình 200 m Lưu vực có dạng lồng chim: dài hẹp, diện tích hứng nước 135 km2 ứng với chiều dài 25 km (tính đến trạm thủy văn Suối Cả) tính từ nguồn đến chỗ nhập lưu với sông Thị Vãi chiều dài tổng cộng 38 km, độ dốc bình quân lưu vực 9,3‰, suối chảy theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Hạ lưu suối Cả hệ thống sông Thị Vãi với kênh rạch chằng chịt, nước sông bị thủy triều chi phối mạnh, khu vực có rừng ngập mặn lớn huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Hàng năm suối Cả có lượng nước vào khoảng 0,098 x 109 m3, ứng với chiều sâu dòng chảy 724 mm, lượng nước đáng kể, phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân khu vực, đồng thời có tác dụng ngăn mặn, khơng cho mặn tiến sâu vào nội đồng III.4 Sông Thao: Sông Thao sông nhỏ so với sông suối kể Lưu vực nằm trọn hai huyện Vĩnh Cửu Thống Nhất với diện tích khoảng 90 km2, lượng mưa trung bình hàng năm 1800 mm Sơng có hai nguồn phát ngun, nguồn thứ từ phía Nam Bàu Cá, nơi có độ cao bình quân 60 m, với suối đầu nguồn có tên gọi sông Thao, nguồn thứ hai từ khu vực Suối Đỉa, độ cao bình quân khoảng 48 m, suối nhỏ có tên Sân Mây Hai suối nhập lưu với nơi có độ cao 30 m thành sông Rạch Đông, đoạn hạ lưu đổ vào sông Đồng Nai xã Thiện Tân lại có tên gọi suối Bà Lọng Chiều dài sơng từ phía Suối Đỉa 18 km, lưu vực sông khai phá triệt để, nhiều nơi biến thành đồi trọc, mặt đệm trống trải, dễ sinh lũ quét mùa mưa Sông Thao hàng năm cung cấp cho sông Đồng Nai lượng nước 0,085 x 109 m3 ứng với chiều sâu dòng chảy 946 mm Mođun dịng chảy bình qn hàng năm: M = 30 l/s/ km2 Ngồi hệ thống sơng suối nêu trên, địa bàn tỉnh cịn số sơng suối khác: phía Đơng Nam tỉnh có suối Gia Uy, Đa Công Hoi, suối Gia, thuộc thượng nguồn sông Dinh (Bình Thuận), suối Gia Liêu, suối Lúc, suối Vọng thuộc thượng nguồn sơng Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), phía Bắc tỉnh cịn có suối Rết, suối Gia Huynh, đổ vào sơng La Ngà mà phần lớn diện tích lưu vực suối Gia Huynh nằm đất Bình Thuận Phía Tây Nam thuộc huyện Nhơn Trạch Long Thành cịn có suối Le, suối Trầu, suối Qt v.v Nhìn chung suối bắt nguồn từ cao nguyên An Lộc (Long Khánh) núi Chứa Chan (Xuân Lộc) cao 800 m Suối ngắn lòng nhỏ hẹp, độ dốc lớn, mức độ tập trung nước cao mùa mưa, số suối khai thác cơng trình thủy lợi hồ suối Le, Gia Ui 1, Gia Ui v.v CHẾ ĐỘ THỦY VĂN I Đặc điểm chung: Lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai nằm khu vực đón gió mùa Tây Nam nên lượng mưa phong phú, lượng mưa bình quân năm từ 2400 - 2800 mm, khác hẳn với vùng ven biển Bình Thuận nằm kề (có lượng mưa thấp nước) Lượng mưa có xu giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc xuống Tây Nam Trong địa bàn tỉnh Đồng Nai, nơi có lượng mưa vùng rừng núi phía Bắc thuộc hai huyện Định Quán Tân Phú, lượng mưa năm trung bình khoảng 2.500 mm, vùng giáp Bảo Lộc Lâm Đồng xấp xỉ tới 3.000 mm; Khu vực huyện Vĩnh Cửu, đại phận huyện Thống Nhất, phía Tây huyện Long Khánh có lượng mưa từ 2.000 đến 2.500 mm/năm Các khu vực lại từ 1.500 – 2.000 mm/năm Chênh lệch nơi có lượng mưa cao thấp từ 500 - 1000 mm Tương ứng với hai mùa khí hậu (mùa khơ, mùa mưa) mùa khơ trùng với mùa cạn, mùa mưa trùng với mùa lũ, thời gian bắt đầu kết thúc hai mùa phụ thuộc vào chế độ khí hậu khu vực, năm có xê dịch định, tùy thuộc vào phân bố mưa năm Về mùa mưa tháng V tới hết tháng X, có năm mưa sớm vào nửa cuối tháng IV, có năm kết thúc muộn vào nửa đầu tháng XI Mùa khô từ tháng XII năm trước tháng IV năm sau Do phân hóa hai mùa khí hậu sâu sắc, mang nét đặc trưng khí hậu cận xích đạo, nên hai mùa dịng chảy có đặc thù riêng biệt: mùa khô nước sông cạn kiệt nhiều nơi thiếu nước nghiêm trọng, mùa mưa nước lũ tràn đầy, thừa thãi, thường gây ngập lụt vùng trũng ven sơng v.v II Chế độ dịng chảy sông Đồng Nai La Ngà: II.1 Chế độ mực nước: Mùa mưa lưu vực sông Đồng Nai La Ngà tháng V, song mùa lũ thức tháng VII, chậm so với mùa mưa khoảng hai tháng Nguyên nhân sau - tháng mùa khô, lớp vỏ phong hóa khơ rỗng, độ ẩm đất khơng khí xuống tới mức thấp năm, mưa đầu vụ đủ ngấm bốc hơi, mưa thực có hiệu từ cuối tháng VI đầu tháng VII, lúc dòng chảy vượt thấm chảy tràn sườn dốc, tham gia vào trình biến đổi mực nước sơng Cá biệt có năm mùa lũ đến sớm vào tháng VI mực nước cao tháng cao trung bình nhiều năm thời kỳ không nhiều, năm 1990, mực nước cao tháng VI sông La Ngà Phú Hiệp cao trung bình khoảng 0,76 m Từ tháng VII tháng XI mực nước sông luôn trì mức cao, lũ vụ tập trung vào ba tháng VIII, IX, X Mực nước cao (đỉnh lũ) thường xuất vào tháng VIII tháng IX - Trên sông La Ngà Phú Hiệp số lần đỉnh lũ xuất vào tháng VIII chiếm khoảng 20%, vào tháng IX khoảng 70% - Trên sông Đồng Nai trạm Tà Lài số lần đỉnh lũ xuất vào tháng VIII chiếm khoảng 42% , tháng IX khoảng 32% Chênh lệch trung bình mực nước cao thấp năm Phú Hiệp Tà Lài vào khoảng 3,60 - 3,65 m Số liệu thực đo năm gần cho thấy: - Ở Tà Lài: Mực nước cao nhất: 114,31m ngày 22 - VIII - 1987 Mực nước thấp nhất: 109,47 m ngày - IV - 1979 Chênh nhau: 4,84 m - Ở Phú Hiệp: Mực nước cao nhất: 107,01 m ngày: - IX - 1990 Mực nước thấp nhất: 102,41 m ngày: 31 - III - 1996 Chênh nhau: 4,60 m Một đặc điểm đặc trưng sơng suối Nam Bộ nói chung, Đồng Nai nói riêng là: lũ lên xuống chậm, thấy lũ kép khơng có đột biến lớn sơng phía Bắc, cường suất lũ yếu, Ah lũ lên cao đạt từ 0,10 0,15 m/h (các sơng phía Bắc Ah cao có đạt tới - m/h) lũ xuống chậm, thời gian lũ rút kéo dài Nhìn chung chế độ mực nước không phức tạp lắm, đường trình mực nước năm tương đối ổn định so với đường chuẩn, diễn biến lũ thuộc loại đơn giản, đỉnh năm, thấy có lũ sớm, mùa lũ thuộc kiểu thời đoạn tháng (từ tháng VII - đến tháng XI), dạng lũ có đỉnh xuất vào tháng VIII (hoặc IX) Mùa lũ lệch pha so với mùa mưa tháng Bảng: Các đặc trưng mực nước sông Đồng Nai La Ngà TRẠM Tà Lài Phú Hiệp Cầu L.Ngà Biên Hịa TRUNG BÌNH NĂM SƠNG (M) Đ.Nai L.Ngà L.Ngà Đ.Nai CAO NHẤT (M) THẤP NHẤT (M) BIÊN ĐỘ THỜI GIAN Hbq Hmax Hmin Độ cao Ngày Độ cao Ngày QUAN TRẮC QUAN TRẮC 110,78 103,53 47,75 0,33 113,17 106,14 51,81 1,53 109,57 102,49 45,77 -1,84 114,31 107,01 53,00 1,92 22-8-87 6-9-90 21-8-84 3-9-78 109,47 102,41 45,70 -2,06 4,84 4,60 7,30 3,98 78 - 96 87 - 96 84 - 86 77 - 96 1-4-79 31-3-96 7-4-84 25-3-83 Mùa khô, cuối tháng XI, đầu tháng XII, mực nước có xu xuống thấp dần tiếp tục xuống chậm cuối tháng III, đầu tháng IV năm sau Tháng III tháng có mực nước kiệt năm, tỉ lệ xuất vào tháng chiếm từ 56% Tài Lài (sông Đồng Nai) đến 80% Phú Hiệp (sông La Ngà), số năm có xuất vào tháng IV, chủ yếu vào ngày đầu tháng Nhìn chung thời gian xuất mực nước kiệt ổn định Ba tháng có mực nước thấp tháng II, III, IV, không thay đổi qua năm II.2 Chế độ dòng chảy: Chế độ dòng chảy có quan hệ chặt chẽ với chế độ mực nước, nhân tố ảnh hưởng đến chế độ mực nước nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy Ở mưa chế độ phân phối mưa năm nhân tố chủ đạo, có tính chất định chế độ dịng chảy sơng Do nằm lưu vực trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, nên lượng mưa phong phú, lượng mưa dồi hệ số dịng chảy (∝) bình qn từ 0,4 - 0,5 vào loại so với khu vực phía Nam nước II.2.1 Dịng chảy năm: Hay cịn gọi lưu lượng dịng chảy bình quân nhiều năm (Q0) đặc trưng dịng chảy nước, sơng Đồng Nai:ở Tà Lài 315 m3/s, Trị An (lúc chưa có hồ) là: 542 m3/s, sông La Ngà Tà Pao (Bình Thuận) 79,5 m3/s Phú Hiệp 123 m3/s, cầu La Ngà 168 m3/s Đặc trưng hàng năm có biến động định độ lệch so với chuẩn không nhiều, hệ số phân tán (Cv) thấp Mặt khác để đánh giá khả tiềm tàng tài nguyên nước lưu vực người ta thường dùng đặc trưng mođun dòng chảy bình qn năm (M) đơn vị l/s/km2, trị số tồn hệ thống sơng Đồng Nai biến đổi từ 30 - 40 l/s/km2, địa bàn tỉnh từ 25 - 40 l/s/km2 có xu hướng tăng dần từ Tây Nam lên Đông Bắc Số liệu thực đo năm gần cho thấy mođun dịng chảy năm sơng Đồng Nai Tà Lài 31 l/s/ km2, Trị An là: 36,4 l/s/km2, sông La Ngà Tà Pao là: 37,7 l/s/ km2, Phú Hiệp là: 39,6 l/s/km2 Sơ đánh giá cho thấy bình qn năm sơng La Ngà cung cấp cho dịng Đồng Nai lượng nước lớn 5,30 x 109 m3 dòng Đồng Nai chuyển xi qua mặt cắt Trị An lượng nước khoảng: 17,1 x 109 m3 Sông Bé nhập vào sông Đồng Nai năm lượng nước 6,81 x 109 m3 Như lượng dòng chảy hàng năm hệ thống sông Đồng Nai dồi dào, xếp vào hạng thứ ba toàn quốc II.2.2 Dòng chảy mùa lũ: Hơn 80% lượng dòng chảy năm thuộc vào mùa lũ Mođun dòng chảy bình quân tháng mùa lũ từ 72 - 80 l/s/km2 sông La Ngà từ 60 - 70 l/s/km2 dịng Đồng Nai Ba tháng có dịng chảy lớn tháng VIII, IX, X chiếm từ 59 - 63% lượng dòng chảy năm Tháng có dịng chảy lớn tháng IX, bình quân lưu lượng tháng sông La Ngà Phú Hiệp là: 365 m3/s, sông Đồng Nai Tà Lài là: 846 m3/s, ứng với mođun dòng chảy bình quân tháng lớn nhất: 120 l/s/km2 Phú Hiệp 83 l/s/km2 Tà Lài Số liệu quan trắc năm gần ghi nhận lưu lượng lũ lớn Tà Lài ngày 22 - VIII - 1987 là: 3260 m3/s lớn gấp 10,3 lần lưu lượng bình quân năm (Q0) Phú Hiệp ngày - IX - 1990 là: 788 m3/s lớn gấp 6,4 lần Q0, Tà Pao thượng nguồn sông La Ngà đo lưu lượng lũ lớn 979 m3/s ngày - IX - 1982 lớn Q0 tới 12,3 lần Lượng nước tập trung cao mùa lũ, song không dồn dập, sông suối phía Bắc, ngược lại lũ lên xuống chậm, cường suất mực nước cao đạt tới 10 - 15 cm/h, tốc độ dòng nước nhỏ, cao Tà Lài Phú Hiệp tới 2,54 m/s tức vào khoảng 9,14 km/h Kết điều tra nghiên cứu lũ lịch sử tháng X năm 1952 (năm Nhâm Thìn) cho thấy lưu lượng nước lũ Trị An đạt tới 11.000 m3/s ứng với tần suất lũ 2%, chứng tỏ dòng chảy mùa lũ Nam Bộ có đột biến khác thường, gây nhiều khó khăn thiệt hại cho sản xuất đời sống II.2.3 Dòng chảy mùa cạn: Mùa cạn từ tháng XII năm trước tháng VI năm sau, trùng với mùa khô, nguồn nước mưa khơng có, nước ngầm nguồn cung cấp mùa cạn Sơng La Ngà có hồ biển Lạc rộng 3,5 km2, vùng đầm lầy ngập nước rộng hàng ngàn thuộc đất Tánh Linh (Bình Thuận) nguồn cung cấp nước đáng kể cho sông La Ngà phụ lưu sơng Đồng Nai So với lượng dòng chảy năm, lượng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng từ 17 19%, ba tháng dòng chảy nhỏ tháng II, III, IV, chiếm từ 2,6 3,6% lượng dòng chảy năm Tháng có dịng chảy nhỏ tháng III, chiếm tỉ lệ từ 0,7 - 1,05% lượng dịng chảy năm Nhìn chung lượng dòng chảy mùa cạn ổn định, lượng dòng chảy thời gian xuất Kết đo đạc gần cho thấy, lưu lượng dòng chảy thấp năm, sông Đồng Nai Tà Lài 21,2 m3/s (ngày 18 - III -1992) 6,7% lượng dòng chảy năm (Q0) Ứng với mođun nhỏ Mmin = 2,1 l/s/km2 sông La Ngà Phú Hiệp 6,87 m3/s ngày - V - 1987, 5,5% lưu lượng Q0, ứng với mođun nhỏ 2,2 l/s/km2 Tóm lại: lượng dịng chảy hệ thống sông Đồng Nai La Ngà dồi dào, vào loại khu vực nước, phân bố chúng theo thời gian không đồng phân hóa sâu sắc hai mùa khí hậu, kéo theo tương phản đậm nét hai mùa nước năm Sự cân đối cần điều hịa biện pháp cơng trình nhằm giảm thiệt hại nước lũ mùa mưa tăng cường lượng nước mùa khô cạn Hồ thủy điện Trị An sông Đồng Nai ví dụ; hạ lưu sơng Đồng Nai khu vực Hiếu Liêm hàng năm nhận lượng nước không 24 x 109 m3 nguồn nước lớn, tài nguyên quí thiên nhiên ưu đãi cho nhân dân khu vực Đông Nam Bộ, lượng dịng chảy lưu vực Sơng Đồng Nai, sơng La Ngà: nhìn chung có hàm lượng chất hịa tan nhỏ, độ khống hóa thấp nhiều so với sơng Mê Kơng sơng phía Bắc Trước có hồ, nước sơng có độ pH vào loại trung tính, bình qn Tà Lài, Trị An khoảng 6,4 - 6,8, riêng khu vực Biên Hòa cao chút ít, có năm pH đo 7,1 (1983) Nước sơng có độ khống hóa thấp, khu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai La Ngà độ khống hóa thường nhỏ 100 mg/l, có xu cao mùa cạn, vào tháng III, IV giảm dần tháng mùa lũ Đoạn từ Biên Hịa Trị An độ khống hóa trung bình từ 69,3 - 75,0 mg/l Cao Trị An 128,2 mg/l (IV - 1987), Biên Hòa 165 mg/l (IV - 1987) Các ion thành phần tự nhiên nước sông Đồng Nai La Ngà nói chung nhỏ có khác biệt hai mùa dòng chảy Các cation Mg2+, Ca2+, K+, Na+ v.v mùa lũ có xu cao mùa cạn, hàm lượng Ca2+, Mg2+ trung bình ở: - Tà Lài, Phú Hiệp từ 2,0 đến 2,3mg/l - Trị An, Biên Hòa từ 2,6 đến 3,58 mg/l Tương tự K+, Na+ - Thấp từ 4,2 đến 6,6 mg/l - Cao từ 16,0 đến 22,4 mg/l Khu vực từ Trị An đến Biên Hòa dao động trung bình khoảng từ : 12,3 đến 16,5 mg/l Các ion Fe2+, Fe3+ nhỏ từ 0,02 - 0,04 mg/l cho sông Đồng Nai La Ngà Các anion có mặt nước Cl - , SO4- , HCO3- khơng cation có hàm lượng nhỏ Hàm lượng SO42- sơng Đồng Nai có xu giảm dần từ thượng lưu hạ lưu từ 13,6 mg/l Tà Lài đến 3,4 mg/l Biên Hòa thường ổn định mùa khơ, trái lại HCO3- lại có xu ổn định mùa mưa, sông Đồng Nai, biến đổi HCO3- không nhiều từ 30,1 mg/l đến 37,7 mg/l, Trị An cao chút ít, bình quân khoảng 40,1 mg/l (1983 - 1987) Ngoài hàm lượng chất hữu dinh dưỡng nước sông không cao Hàm lượng NH4+ dọc theo sông Đồng Nai từ Tà Lài đến Trị An biến đổi khoảng từ 0,02 - 0,25 mg/l, Biên Hòa thấp trung bình có 0,068 mg/l, sơng La Ngà Phú Hiệp từ 0,06 - 0,09 mg/l Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) quan trắc thời gian từ tháng VI - XI 1985 khu vực Trị An - Hóa An cho thấy chúng biến đổi từ 7,0 - 7,8 mg/l vào loại cao Hàm lượng NO3 từ 0,30 - 0,90 mg/l, hàm lượng NO2 từ 0,15 0,18 mg/l (2[2]) (2[2]) Nguồn: Số liệu đo đạc, khảo sát: Công ty Khảo sát thiết kế điện II Với tiêu phân tích thủy hóa trên, vào thành phần hàm lượng ion có nước với kết phân tích vi sinh cho thấy: Nước sơng Đồng Nai La Ngà trước có hồ Trị An bị nhiễm, độ khống hóa nhỏ, độ cứng nước thấp (từ 3,7 - 8,7 mg/l) nước vào loại mềm, số DO nằm giới hạn cho phép Riêng số Coliform số nơi cao giới hạn cho phép (5000 VK/100 ml) Nước sông đánh giá vào loại sạch, đảm bảo tốt cho yêu cầu dùng nước ngành kinh tế khác c) Diễn biến chất lượng nước sau có hồ Trị An: Sau hồ Trị An tích nước vào cuối năm 1987, chất lượng nước sơng Đồng Nai, sơng La Ngà phía thượng lưu hồ (khu vực trạm Tà Lài - sông Đồng Nai, trạm Phú Hiệp - sơng La Ngà) biến đổi, nước sông chủ yếu chảy tự nhiên, hàm lượng chất hịa tan có giảm chút (trừ độ pH tăng từ 6,8 6,9 năm 1987 đến 7,4 - 7,6 năm 1996) dẫn đến độ khống hóa giảm Nói chung chất lượng nước sơng bảo đảm đánh giá sạch, trừ khu vực cầu La Ngà mức độ ô nhiễm vi sinh tăng, số oxy hòa tan (DO) giảm, tình trạng vệ sinh nước xấu.v.v Đối với khu vực hồ chứa Trị An năm đầu tích nước (1987 - 1988), phân rã thảm thực vật chìm sâu nước làm cho hàm lượng chất hữu dinh dưỡng tăng (chỉ số DO từ 7,0 - 8,0 mg/l tháng - 1985, giảm xuống từ 2,2 - 5,6 mg/l vào thời điểm VI – XI 1988) (1), không gây trở ngại lớn cho việc cấp nước Đến hàm lượng tăng trở lại vào ổn định Các kết nghiên cứu trước năm gần cho thấy: Nước hồ Trị An coi sạch, độ pH từ: 6,8 - 7,3 thuộc loại trung tính, hàm lượng ion Fe2+, Fe3+ nhỏ (từ 0,1 - 0,3 mg/l), hàm lượng SO42-, Cl - mức thấp, độ cứng toàn phần nước nhỏ, hàm lượng oxy hòa tan (DO) từ 6,5 - 7,0 mg/l, mức độ ô nhiễm hữu qua số Oxy hóa học (COD, KMnO4 ) nhỏ mg/l Nồng độ chất dinh dưỡng chưa cao, NH4 - N từ 0,02 - 0,06 mg/l, NO3 N từ 0,001 - 0,04 mg/l, hàm lượng PO4 - P từ 0,02 - 0,4 mg/l, hàm lượng SiO2 từ - 11 mg/l Các kết đo đạc thực nghiệm trạm môi trường hồ chứa Trị An năm 1996, cho thấy hàm lượng chất hịa tan có mặt nước hồ giảm, riêng độ pH tăng, dao động từ 6,8 - 7,8 trung tính kiềm, nồng độ NH4+ ổn định khoảng từ 0,12 - 0,14 mg/l, cation Fe2+, Fe3+, Ca+, Mg+ anion SO42- , Cl - , HCO3- có hàm lượng nhỏ Độ cứng toàn phần nước khoảng mg/l, nước vào loại mềm độ khống hóa thấp, trung bình 47,2 mg/l, độ kiềm tồn phần thơng qua tiêu HCO3- vào khoảng 26,4 mg/l (1) Nguồn: Số liệu đo đạc, khảo sát: Công ty Khảo sát thiết kế điện II Tuy nhiên qua phân tích kết mẫu lấy số nơi khác hồ cho thấy: chất lượng nước hồ mặt vệ sinh khơng đồng Hoạt động người có nhiều tác động xấu đến môi trường nước, số Coliform với nồng độ chất hữu cơ, dinh dưỡng gia tăng đáng kể Đoạn sông gần khu vực cầu La Ngà nước sông bị ô nhiễm nặng hàng trăm bè cá sông, chất thải người, thức ăn cá, nhà máy đường La Ngà làm cho mức độ ô nhiễm nguồn nước tới mức báo động Chỉ số Coliform cao vào khoảng 24.000 VK/100 ml, có thời điểm vào mùa cạn cao giới hạn vi khuẩn cho phép 5000 VK/10 ml Khơng riêng khu vực cầu La Ngà mà số nơi khác ven hồ có hàng trăm bè nuôi cá nổi, nơi tập trung đông người bến tàu, phà, khu vực xung quanh cầu Hóa An v.v nơi nguồn nước bị nhiễm nặng Tóm lại: hồ chứa Trị An hình thành mơi trường nước tương đối ổn định, tạo nên mối quan hệ hữu từ thủy sinh vật đến thành phần thủy hóa Chất lượng nước hồ sau biến động tự nhiên phân rã thảm thực vật ổn định, đủ tiêu chuẩn cho việc cấp nước sinh hoạt ngành kinh tế khác thủy lợi, thủy sản v.v Một điều đáng lưu ý là: chất lượng nước mặt hồ số nơi bị đe dọa hoạt động khơng có ý thức số người Trải dài xi theo dịng nước từ hồ tới Hóa An, Biên Hịa phía cầu Đồng Nai chất lượng nước bảo đảm xu bị ô nhiễm nguồn nước thải từ khu dân cư, công nghiệp, nông nghiệp hai bên bờ tăng rõ rệt Sông Đồng Nai hồ Trị An nguồn cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh Biên Hòa cần giám sát thường xuyên chất lượng nước mức độ nhiễm để có biện pháp quản lý xử lý kịp thời II.6 Nước ngầm: Nước ngầm hay nước đất (NDĐ) nguồn nước quan trọng bổ sung cho dịng chảy sơng ngòi mùa cạn, đồng thời nguồn tài nguyên quý cho ngành dùng nước Đánh giá trữ lượng NDĐ người ta thường vào thực trạng khả khai thác chúng thông qua hệ số mođun dòng chảy NDĐ (l/s/km2) Tiềm nước đất Đồng Nai nhiều quan đơn vị chuyên ngành điều tra nghiên cứu đem lại nhiều kết khả quan Theo Trần Lã, Nguyễn Hồng Hùng (1) nước đất Đồng Nai phân chia làm cấp mođun khác để so sánh đánh giá * Cấp mođun: Mbq ≥ 10 l/s/km2: Phân bố khu vực suối Quản Thủ, Nước Trong (Long Thành), suối Nho (Thống Nhất) có diện tích phân bố hẹp gồm đá chứa (1) Trần Lã: Liên đoàn Địa chất Thủy văn Nguyễn Hoàng Hùng: Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường Đồng Nai nước bazan Xuân Lộc cát sạn xen thấu kính sét, sét pha tầng N2 - Q1 có liên quan tới vùng thoát nước mạnh tầng bazan Xuân Lộc (Tầng N2 - Q1 hệ phức chứa nước vỏ phong hóa bazan Xuân Lộc) * Cấp mođun: Mbq = - 10 l/s/km2 phân bố rộng rãi nửa phần phía Tây Tây Nam tỉnh thuộc lưu vực sông Lá Buông, Tây Xuân Lộc Đông Bắc Long Thành, suối Cầu Mới, sông Thái Thiện , tương tự xếp vào cấp mođun lưu vực suối Đồng Hựu, Long Thiện (Đông Đông Nam Long Thành), suối Tre (Tây Bắc Long Khánh) Đá chứa nước gồm bazan Xuân Lộc, cát sạn xen kẽ thấu kính sét, sét pha tầng N2 - Q1 ( ) * Cấp có mođun: Mbq = - l/s/km2 phân bố rải rác tỉnh bao gồm lưu vực suối Tam Bung (Bắc Long Khánh), suối Tầm Bó Gia Hoét (Nam Xuân Lộc) Đá chứa nước chủ yếu bazan phản ánh độ giàu nước không đồng tầng bazan Xuân Lộc * Cấp mođun: Mbq = 0,5 - 1,0 l/s/km2 phân bố rộng bao gồm phần cực Đông Vĩnh An, Tây Bắc Thống Nhất, Đông Nam Tây Nam Long Khánh, Tây Nam Xuân Lộc phần gần cực Đông Định Quán, lưu vực suối Đarcha (Định Quán) có liên đới đến sườn trầm tích Jura * Cấp mođun: Mbq = 0,2 - 0,5 l/s/km2 phân bố rộng rãi phần cận phía Nam Đông Nam, Đông Đông Bắc Bắc Tây Bắc tỉnh bao gồm gần nửa diện tích Vĩnh An, Tây Bắc Thống Nhất, đại phận hai huyện Định Quán Tân Phú, Đông Long Khánh, Nam Xuân Lộc Đá chứa sét bột, sét kết xen kẽ tầng Jura, đá bazan Xuân Lộc phía Nam * Cấp mođun: Mbq < 0,2 l/s/km2 phân bố thành nhiều khối có diện tích lớn nhỏ khác nhau, đáng kể khối granít điorít núi Chứa Chan, núi Le (Xuân Lộc), dải granít cực Tây Long Khánh, phía Đơng dãy núi Đốc, Tầu Cơn (Định Qn), Tây Bắc Phương Lâm, khu vực suối Sà Mách, ĐaRao, suối Linh (Tân Phú) Đây vùng nghèo nước đất tỉnh Trữ lượng NDĐ Đồng Nai nói chung khả quan có triển vọng khai thác, song cần quy hoạch khai thác cách hợp lý, đồng thời có biện pháp bảo vệ nguồn nước cách triệt để bảo vệ rừng đầu nguồn, đẩy mạnh việc phủ xanh đồi trọc, giảm tỉ lệ đất hoang hóa, tránh khai thác bừa bãi v.v (Mođun bình quân = Mbq) III Chế độ mực nước dịng chảy sơng suối nội tỉnh: Ngồi hệ thống sông Đồng Nai, sông La Ngà, tỉnh Đồng Nai cịn có hệ thống sơng suối khác, mà diện tích lưu vực nằm trọn địa bàn tỉnh Các sông suối thuộc loại nhỏ diện tích hứng nước lượng nước sản sinh lưu vực Nhìn chung chế độ dòng chảy qui luật biến đổi chúng phù hợp với qui luật chung khu vực Một năm có hai mùa dịng chảy rõ rệt thời đoạn có xê dịch chút - Mùa cạn từ tháng XII năm trước tháng V năm sau - Mùa lũ từ tháng VI tháng XI Như mùa lũ sớm lưu vực sông Đồng Nai La Ngà tháng Ba tháng có mực nước lưu lượng lớn tháng VIII, IX, X, tháng lớn thường tháng VIII (hoặc IX) Ba tháng có mực nước lưu lượng nhỏ tháng II, III, IV, nhỏ tháng III Lưu lượng phù sa bùn cát sông tập trung chủ yếu vào tháng mùa lũ, tháng đầu mùa mưa - tháng V, tháng mùa cạn lượng phù sa nhỏ, nhiều tháng không (= 0) tháng II, III, IV, nước sông trong, độ đục khơng có III.1 Sơng Lá Bng: Sơng Lá Bng sơng nội tỉnh lớn Đồng Nai, diện tích hứng nước 264 km2 gồm phần lớn diện tích huyện Long Thành phần Thống Nhất, Long Khánh - Lưu lượng bình qn năm (Q0) sơng Lá Bng 7,44 m3/s, hàng năm cung cấp cho sông Đồng Nai lượng nước: 0,23 x 109 m3 ứng với chiều sâu dòng chảy 871 mm, mođun dòng chảy năm (M) 28,3 l/s/km2, thuộc vào loại khu vực - Lượng dòng chảy mùa lũ (từ tháng VI - XI) 82% lượng dòng chảy năm, ba tháng lớn tháng VIII, IX, X bằng: 52% , tháng lớn tháng IX 18% lượng dòng chảy năm, tương ứng với mođun dòng chảy: 1064 l/s/km2 - Lượng dòng chảy mùa cạn (từ tháng XII - V) 18% lượng dòng chảy năm, ba tháng có lượng dịng chảy nhỏ tháng II, III, IV 6,3%, tháng nhỏ - tháng III 1,93% lượng dòng chảy năm Mức độ tập trung nước vào mùa lũ cao thể thời gian lũ lên, xuống nhanh, cường suất lũ lên cao (Ahmax/h) sông Lá Buông đạt 1,06 m/h vào tháng X / 1990 lớn sông Đồng Nai La Ngà từ đến lần, cường suất trung bình: 0,66 m/h Vận tốc dịng nước mạnh, cao ( Vmax) đạt 2,23 m/s vào tháng IX / 1995, trung bình tới 1,76 m/s Chênh lệch mực nước cao thấp hàng năm trung bình vào khoảng 6,1 m Số liệu thực đo năm gần cho thấy: mực nước cao là: 10,39 m (tháng X 1990) mực nước thấp là: 3,93 m (tháng III - 1993) chênh tới 6,46 m Lượng phù sa năm chủ yếu tập trung vào tháng mùa lũ, bình qn năm sơng Lá Bng đạt 2,19 kg/s, tổng lượng bùn cát 0,069 x 106 tấn, mođun cát bùn hay độ xâm thực bề mặt lưu vực khoảng 261 tấn/km2/năm, lớn sông Đồng Nai La Ngà tới lần Thực tế số liệu quan trắc cho thấy, lượng phù sa lơ lửng sơng Lá Bng có năm lớn, lượng cao đo ngày 28 - IX - 1996 205 kg/s, mùa cạn lại nhỏ, độ đục khơng có, lưu lượng phù sa nhỏ (Rmin) III.2 Suối Tam Bung: Suối Tam Bung phụ lưu nằm bờ trái sơng La Ngà, có diện tích hứng nước 155 km2, lượng nước hàng năm phong phú Lưu lượng bình quân năm: 5,63 m3/s, tổng lượng nước khoảng: 0,18 x 109 m3, ứng với chiều sâu dòng chảy: 1145 mm Mođun dòng chảy năm Mbq = 36,3 l/s/km2, thuộc vào loại khu vực Mức độ tập trung nước mùa lũ cao, lưu lượng tháng mùa lũ (VI - XI) chiếm tới 88% lượng nước năm Ba tháng lớn 56%, tháng lớn tháng IX 21% lượng nước năm, mođun dòng chảy tháng lớn lên tới 1800 l/s/km2 Mùa cạn lượng nước 12% lượng nước năm, ba tháng nhỏ 2,6%, tháng nhỏ - tháng III có 0,6% lượng nước năm Có năm lưu lượng nhỏ (Qmin) 1996 Mức độ tập trung nước mùa lũ cao, tạo chênh lệch lớn mực nước lưu lượng hai mùa năm, cường suất lũ lên mạnh, cao nhất: 1,30 m/h (X - 1993) trung bình: 0,93m/h với cường suất lũ lên nhanh, vận tốc dòng chảy vào loại khá: bình quân đạt 2,0 m/s, cao 2,10 m/s (X - 1990) Đó lý giải thích mức độ tập trung nước cao mùa lũ suối Tam Bung Về mùa cạn, nguồn nước cung cấp chủ yếu nước ngầm, vào thời điểm kiệt (tháng III, đầu tháng IV) số suối thượng nguồn khô cạn trở thành suối chết dẫn đến có năm lưu lượng kiệt xấp xỉ Cũng sông suối nội tỉnh khác, lượng phù sa chủ yếu tập trung vào mùa lũ, lưu lượng phù sa lơ lửng bình quân năm suối Tam Bung là: 0,773 kg/s, với tổng lượng cát bùn hàng năm chuyển vào sông La Ngà là: 0,024 x 106 tấn, độ xâm thực bề mặt lưu vực vào khoảng: 155 tấn/km2/năm Kết thực đo năm gần cho thấy: + Mực nước cao là: 49,14 m (tháng X - 1990) + Mực nước thấp là: 43,22 m (tháng V - 1995) chênh tới 5,92 m + Lưu lượng nước cao là: 279 m3/s (tháng X - 1990) + Lưu lượng nước thấp = (tháng III -1996) chênh nhiều lần + Lượng phù sa lớn là: 89,4 kg/s ngày - IX - 1993 + Lượng phù sa nhỏ nhiều năm III.3 Suối Cả: Suối Cả suối lớn dài hệ thống sông Thị Vãi thuộc huyện Nhơn Trạch, diện tích hứng nước khoảng 135 km2 Lưu lượng nước bình quân (Q0) bằng: 3,10 m3/s, hàng năm sản sinh lượng nước: 0,098 x 109 m3 ứng với chiều sâu dòng chảy: 724 mm, mođun dịng chảy năm bình qn Mbq 23 l/s/km2 Lưu lượng nước mùa lũ (VI - XI) chiếm khoảng 83% lượng dòng chảy năm, ba tháng lớn (VIII - X) 54% tháng lớn - tháng VIII 21% lượng dòng chảy năm, Mođun dòng chảy tháng lớn đạt 1237 l/s/km2 Lưu lượng nước mùa cạn (XII - V) chiếm có 17% lượng nước năm Ba tháng nhỏ (II - IV) 2,47%, tháng nhỏ 0,2% lượng dòng chảy năm Về mùa lũ cường suất lũ lên cao trung bình đạt 0,90 m/h cao tới 1,12 m/h (VIII - 1994), vận tốc dòng nước cao (Vmax) đạt 1,45 m/s, trung bình (Vmax) : 1,33 m/s Lượng phù sa bình quân năm suối Cả 0,603 kg/s, hàng năm tải vào sông Thị Vãi lượng phù sa bằng: 0,019 x 106 tấn, ứng với độ xâm thực bề mặt lưu vực hay mođun bùn cát bằng: 141tấn/km2/năm Số liệu thực đo suối Cả năm gần cho thấy: + Mực nước cao : 4,88 m (VII - 1990) + Mực nước thấp nhất: - 0,06 (II - 1993) + Lưu lượng cao nhất: 167 m3/s (IX - 1990) + Lưu lượng nước thấp : 0,290 m3/s (III - 1990) + Lưu lượng phù sa lơ lửng cao nhất: 120 kg/s (8 - X - 1991) + Lưu lượng phù sa lơ lửng thấp vào năm 1991, 1992, 1993 III.4 Sông Thao: Sơng Thao suối nhỏ, diện tích hứng nước khoảng 92 km2, nằm trọn địa phận hai huyện Thống Nhất Vĩnh Cửu, lưu lượng nước bình quân năm 2,70 m3/s, tổng lượng dòng chảy: 0,085 x 109 m3 chiều sâu dòng chảy 946 mm, mođun dòng chảy năm Mbq = 30 l/s/km2 Nhìn chung chế độ dịng chảy sông Thao mùa lũ mùa cạn tương tự sông suối khác, mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI, mùa cạn từ tháng XII năm trước tháng V năm sau, lượng dòng chảy tập trung chủ yếu vào tháng VIII, IX, X điều tiết phần hồ chứa nước Sông Mây, nhằm chủ động ngăn lũ tưới cho gần 1.000 lúa hai huyện Thống Nhất Vĩnh Cửu mùa khô III.5 Nhận xét: Các sơng suối nội tỉnh có chế độ mực nước dòng chảy phù hợp với sơng - sơng Đồng Nai sơng La Ngà, nhiên điều kiện tự nhiên (như lưu vực nhỏ, độ dốc lịng sơng lớn, mặt đệm trống trải v.v ) phân bố mưa khác biệt lưu vực tạo nên đặc điểm riêng biệt: + Mùa lũ tháng VI kết thúc vào tháng XI, sớm sông Đồng Nai La Ngà tháng + Lũ lên, xuống nhanh, thời gian tập trung nước ngắn, cường suất lũ lên cao (cao sông Đồng Nai La Ngà từ - 10 lần) + Mức độ tập trung nước mùa lũ lớn, từ 82 - 88% lượng nước năm + Chênh lệch mực nước, lưu lượng cao thấp năm lớn Thực tế có năm lưu lượng lớn (Qmax) lớn lưu lượng nhỏ (Qmin) năm nhiều Qmin xấp xỉ "0" "0" + Mođun dòng chảy tháng lớn (tháng VIII tháng IX) sông, suối kể vào loại lớn từ 1000 l/s/km2 trở lên, riêng suối Tam Bung tới 1800 l/s/km2 + Lượng phù sa lơ lửng tập trung chủ yếu vào tháng mùa lũ tháng đầu mùa mưa - tháng V Độ đục bình quân lượng phù sa thực tế đo lớn, thường 100 kg/s suối Cả, sông Lá Buông, mùa cạn lưu lượng phù sa không đáng kể, nhiều tháng nhiều nơi trị số "0" + Mức độ xâm thực bề mặt lưu vực lớn, lớn so với lưu vực sông Đồng Nai La Ngà từ - lần, bình qn năm có tới 140 - 160 đất cát bị xói mịn, rửa trơi km2 bề mặt lưu vực Thực trạng cịn gia tăng chưa có biện pháp tốt để ngăn chặn nạn phá rừng, làm rẫy phủ xanh đồi trọc v.v Bảng: Mực nước số sông suối nội tỉnh Biên độ (m) 6,46 Số năm quan trắc 90-96 43,22 V-95 5,92 90-96 0,06 4,94 90-94 M Ự C N Ư Ớ C (m) TRUNG BÌNH CAO NHẤT THẤP NHẤT Độ Tháng cao năm 10,39 X -90 Độ cao 3,93 Sông Trạm Lá Buông Tam Bung Suối Cả Lá Buông Tam 44,36 47,67 43,34 49,14 X-90 Bung Suối 0,51 4,08 0,01 4,88 VII-90 Cả Bình quân 4,48 Cao 8,28 Thấp 3,98 Tháng năm III-93 II-93 HỒ TRỊ AN Ở Đồng Nai khơng có ao hồ tự nhiên, mà có khoảng 3000 đầm lầy, tập trung phía Bắc huyện Tân Phú Đơng Bắc huyện Định Quán, quanh năm ngập nước chưa khai phá triệt để Từ sau ngày giải phóng miền Nam, công tác thủy lợi trọng nên số hồ, đập xây dựng sông, suối để chủ động tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, phát điện v.v Tính đến năm 1995, tỉnh Đồng Nai có 37.001 đất thủy lợi mặt nước chun dùng chiếm 6,3% diện tích tồn tỉnh, 23 hồ, đập xây dựng, số phát huy có hiệu hồ Sông Mây, Đa Tôn, Suối Vọng v.v Đặc biệt hồ thủy điện Trị An, hồ nhân tạo lớn tỉnh với diện tích mặt thống khoảng 323 km2 Bảng: Đặc trưng số hồ chứa xây dựng Đồng Nai Tên hồ Huyện Diện tích lưu vực (km2) Diện tích mặt hồ (ha) Dung tích hồ (106m3) Dung tích chết (106m3) Năm xây dựng TRỊ Thống 14.900 32.300 2.765 218 84 - 91 AN SÔNG MÂY Nhất 310 15,2 0,19 78 - 82 21 330 19,4 0,40 87 - 89 16 180 4,0 0,30 85 - 87 4,2 14 1,2 0,0 82 - 83 Tân Phú ĐA TÔN Xuân Lộc SUỐI VỌNG Thống Nhất BÀ LỌNG 41 I Những đặc điểm hồ Trị An: Hồ Trị An hình thành việc đắp đập ngăn sơng Đồng Nai, hạng mục cơng trình thủy điện Trị An, nằm địa phận xã Cây Gáo, huyện Vĩnh Cửu, cách thành phố Biên Hòa 35 km phía Đơng Bắc Đập xây dựng đất đá hỗn hợp, có chiều dài 420 m, chiều cao: 37 m, đỉnh đập rộng 10 m, đập tràn beton trọng lực dài 150 m có khoang, khoang rộng 15 m với cửa van đóng mở cần cẩu chân đế tải trọng x 125 Ngồi cịn có đập phụ suối Rộp, chiều cao lớn 45 m, cao trình đỉnh đập 65 m - Mực nước dâng bình thường 62,0 m ứng với dung tích tồn là: 2.765 x 106 m - Mực nước chết 50,0 m ứng với dung tích chết: 218 x 106 m3 - Mực nước gia cường 64,0 m ứng với dung tích gia cường: 3.400 x 106 m3 - Dung tích hữu ích 2547 x 106 m3 Cơng trình thủy điện Trị An xây dựng năm hoàn thành vào năm 1991 Cơng trình có ý nghĩa tổng hợp: bảo đảm cung cấp điện cho tỉnh, thành phía Nam, cung cấp nước canh tác cho Đồng Nai, Bình Dương phần thành phố Hồ Chí Minh Ngồi hồ cịn có tác dụng điều tiết lũ, nuôi trồng thủy sản, du lịch v.v II Chế độ công tác hồ: Điều quan trọng bậc chế độ công tác hồ Trị An là: bảo đảm an tồn q trình vận hành hồ chứa mùa lũ, chống đỉnh lũ thực tế nhỏ lũ thiết kế (ứng với tần suất ρ = 1%).Vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối, vừa đạt hiệu lượng cao nhất, đồng thời tích nước vào cuối mùa lũ cao trình 62,0 m Để đảm bảo u cầu trên, cơng tác vận hành phải dựa nguyên tắc sau: Trong thời gian từ cuối tháng VII (hoặc đầu tháng VIII) lũ xuất sau tận dụng lưu lượng tối đa qua nhà máy, với lưu lượng 630 m3/s cho ba tổ máy 840 m3/s cho bốn tổ máy, mà mực nước hồ đến cao trình 52,0 m cho xả lũ qua đập tràn, trì mực nước hồ cao trình: 52,0 m Trong thời gian từ cuối tháng VIII (hoặc đầu tháng IX) mực nước hồ lên tới cao trình 54,0 m, tận dụng xả qua nhà máy với Q = 660 m3/s cho ba tổ máy 880 m3/s cho bốn tổ máy mà lũ cao cho mở cửa đập tràn, trì mực nước hồ cao trình 54,0 m Trường hợp lũ xảy vào cuối tháng IX (hoặc đầu tháng X) mực nước hồ cao trình 57,00 m, tận dụng xả qua nhà máy với Q = 600 - 630 m3/s cho ba tổ máy Q = 800 - 840 m3/s cho bốn tổ máy, mà lũ cịn lớn cho mở cửa đập tràn, trì mực nước hồ cao trình 57,0 m Trường hợp lũ xảy vào cuối tháng X (hoặc đầu tháng XI) Khi mực nước hồ cao trình 61,0 m, tận dụng xả qua nhà máy với Q = 585 - 600 m3/s cho ba tổ máy Q = 780 - 800 m3/s cho bốn tổ máy mà lũ cịn cao cho xả tràn trì mực nước hồ cao trình 61,0 m Trường hợp lũ xảy vào cuối tháng XI, mực nước hồ mức 62,0 m (MNBT) xả qua nhà máy với Q = 800 m3/s cho bốn tổ máy mà lũ cịn lớn cho xả tràn, bảo đảm mực nước hồ cao trình 62,0 m Trong tất trường hợp trên, sau mở hết khả cửa tràn mà khơng trì mực nước yêu cầu (như cao độ 52,0 m tháng VII ) cho phép mực nước hồ dâng cao lũ tăng Nhưng lũ giảm giảm mực nước hồ đến cao độ qui định nhằm đón lũ Cùng với nguyên tắc điều tiết lũ, cịn có qui tắc xả tràn mà nội dung chủ yếu cơng đoạn đóng mở van cửa tràn, qui tắc là: + Khi xả Q xả CĐi + Q xả n/ m < Q lũ mở cửa tràn theo cơng đoạn i (CĐi) ghi cao trình lúc mở (trong Q xả CĐi lưu lượng xả công đoạn thứ i, Q xả n/m lưu lượng xả qua tuabin nhà máy) + Khi lũ rút, xả nước từ hồ chứa đến trạm cao trình lúc mở cơng đoạn đóng cơng đoạn hết III Một số lợi ích hồ: Hồ Trị An xây dựng với nhiều ý nghĩa quan trọng Ngồi lợi ích đề cập tới nhiệm vụ cơng trình đầu mối: (cung cấp điện năng, cung cấp nước tưới cho diện tích canh tác hạ du, cấp nước cho công nghiệp sinh hoạt v.v ) hồ cịn có nhiều tác dụng khác cải thiện điều kiện môi trường, giảm độ mặn hạ lưu sông Đồng Nai, phát triển nghề cá, du lịch v.v * Cung cấp điện năng: Công suất tổng cộng bốn tổ máy 400 MW, trung bình hàng năm nhà máy thủy điện Trị An cung cấp cho tỉnh thành phía Nam sản lượng 1.760 x 106 kW/h, đứng thứ hai nước, sau nhà máy thủy điện Hịa Bình (cơng suất: 1920 MW, sản lượng điện hàng năm 8.448 x 106 kW/h) lớn nhà máy thủy điện Thác Mơ (công suất 150 MW sản lượng điện 660 x 106 kW/h) Cơng suất nhà máy Trị An cịn phát huy cao vào năm nước lớn, sản lượng điện lên tới: 2.290x 106 kW/h/năm * Phát triển nghề cá: Hồ Trị An có mặt nước rộng 323 km2, hồ không sâu, đáy hồ tương đối phẳng, chất lượng nước bảo đảm, hội đủ điều kiện cho nghề nuôi cá nước phát triển Cùng với việc thả hàng triệu cá giống loại, hàng năm ngành thủy sản Đồng Nai khai thác khối lượng cá bình quân 1.000 tấn, có năm tới 1.500 – 1.700 năm 1991, 1992 Đây nguồn lợi lớn, đầu tư mức, quản lý khai thác tốt, hiệu nhân lên gấp bội * Cải thiện môi trường: Sự xuất hồ nước thay cho vùng đất, rừng rộng lớn trước tạo nên cảnh quan mới, kéo theo biến đổi yếu tố tiểu khí hậu, biến đổi chưa nhiều Các kết nghiên cứu gần cho thấy, quanh khu vực lòng hồ số lần có mưa nhỏ tăng, đồng thời với gia tăng tượng có liên quan như: sương, sương mù, mây thấp v v Độ ẩm tương đối khơng khí mùa khơ cao trước từ - 4%, nhiệt độ tối thấp cao thời kỳ chưa có hồ từ 0,3 - 1,50C v.v Ngồi lợi ích nêu trên, hồ chứa Trị An điều tiết nước mùa khô, đẩy lùi mặn phía hạ lưu xa hơn, tạo hội tốt cho việc tăng vụ xã ven sông thuộc huyện Long Thành Do hồ nằm nơi có độ cao 40 - 50 m so với mặt biển lại vào vị trí thuận lợi, cách thành phố Hồ Chí Minh 65 km, hồ có nhiều đảo nhỏ, mặt nước rộng v.v điều kiện tốt cho ngành du lịch phát triển NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG I Về tài nguyên nước mặt: Tài nguyên nước mặt Đồng Nai phong phú, bao gồm lượng nước đến từ sông suối ngồi tỉnh dịng Đồng Nai hai phụ lưu quan trọng sông Bé sông La Ngà, ngồi cịn có lượng mưa sinh dịng chảy chỗ đổ vào sông suối tỉnh Căn vào kết nghiên cứu trước theo số liệu tính tốn năm gần đây, hàng năm Đồng Nai có lượng nước đến khoảng 30,2 x 109 m3 (1) nguồn nước lớn, chưa có biện pháp quản lý khai thác triệt để, khoảng 10% lượng nước sử dụng vào mục đích khác nhau, chủ yếu dành cho ngành lượng, hồ thủy điện Trị An chứa dung tích hữu ích 2,5 x 109m3 lại ngành sử dụng nước khác cấp nước cho công nghiệp sinh hoạt (0,232 x 109m3), nước tưới cho diện tích canh tác hạ lưu sơng Đồng Nai , Bình Dương v.v Trong năm tới nhu cầu kinh tế phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ngày cao, hàng chục khu cơng nghiệp Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh xây mở rộng, với nhu cầu nước sinh hoạt ngày lớn việc tăng dân số phát triển đô thị, cần phải sử dụng đến lượng nước lớn tài nguyên nước mặt nói Một số hồ, đập ngành thủy lợi xây dựng thời gian tới đất Đồng Nai như: hồ Suối Cả, Nhơn Trạch, Gia Ui 1, Gia Ui 2, Xuân Lộc v.v Công trình ngăn mặn - đập Ơng Kèo dài 10 km Nhơn Trạch, nhà máy nước Thiện Tân vào hoạt động phần kế hoạch điều hòa sử dụng nguồn nước tỉnh Một khai thác lớn trung thượng lưu sông Đồng Nai việc xây dựng hồ chứa có dung tích lớn Khơng kể hồ chứa xây dựng từ trước ngày giải phóng miền Nam như: Đơn Dương, AnKroet, Đa Thiện, (1) Nguyễn Văn Giáo: Tài nguyên nước mặt Đồng Nai Suối Giai nhánh nhỏ thượng lưu, từ 1985 đến số hồ chứa đời Dầu Tiếng sơng Sài Gịn, hồ Trị An sơng Đồng Nai, hồ Thác Mơ sông Bé phần quan trọng việc qui hoạch, điều tiết nguồn nước phong phú hệ thống sông Đồng Nai Các phát triển làm cho chế độ dòng chảy hạ lưu có thay đổi quan trọng: giảm mạnh lưu lượng mùa lũ, tăng đáng kể lưu lượng mùa cạn, cải thiện điều kiện xâm nhập mặn phòng lũ hạ lưu v v Tương lai gần hồ Hàm Thuận, Phước Hòa xây dựng vào hoạt động, tăng cường khả phát điện cho khu vực mà tạo điều kiện tốt việc chủ động điều hòa nguồn nước toàn lưu vực Trên sở phát triển đó, cần phải có biện pháp phương án tối ưu nhằm bảo vệ khai thác tốt nguồn nước, đem lại hiệu kinh tế cao II Tình hình ngập lụt biện pháp phòng tránh: Nguồn nước mặt Đồng Nai dồi phong phú phân bố không đồng Mùa mưa lũ mức độ tập trung nước cao, lượng nước dư thừa gây nhiều trở ngại cho sản xuất đời sống, nhiều năm gây ngập lụt cho số vùng trũng ven sông Đồng Nai La Ngà Ngược lại mùa khô cạn, số nơi lại thiếu nước nghiêm trọng, chí nước sinh hoạt gặp nhiều khó khăn nhu cầu nước mùa khô lại lớn, nước cần thiết cho vụ Đông Xuân Số liệu quan trắc thủy văn thống kê cho thấy hàng năm mực nước Tà Lài (Tân Phú) lên 113,0 m, thượng nguồn có mưa vừa liên tiếp - ngày khu vực thấp ven sơng Đồng Nai phía Bắc huyện Tân Phú thuộc xã Nam Cát Tiên, Núi Tượng hàng trăm lúa bị ngập, hàng chục hộ dân phải di dời Đây khu vực bị ngập lụt thường xuyên vào mùa mưa chưa có đê bao - cơng trình ngăn lũ Tương tự, khu vực đồng ruộng phía Đơng Bắc huyện Định Qn thuộc vùng Thọ Lâm, Đồng Hiệp, Phú Hiệp v.v chưa có đê bao ngăn lũ sông La Ngà nên thường hay bị ngập lụt tháng có lũ cao Ngay khu vực thành phố Biên Hòa mực nước sông Đồng Nai lên từ 1,90 m kết hợp với kỳ triều cường phường ven sơng Quyết Thắng, Thống Nhất, Tân Mai v.v có nguy bị ngập lụt, nhà ven sông Đặc biệt 10 năm trở lại đây, lũ quét xảy nhiều nơi tỉnh, gây nhiều thiệt hại người Lũ quét thường xảy lưu vực sông, suối nhỏ, nơi có độ dốc mặt đệm lớn, địa hình trống trải, rừng bị tàn phá nhiều Mưa lớn tập trung thời gian ngắn, cường độ cao, nước chảy tràn sườn dốc trôi vật cản như: cầu, cống, nhà cửa, hoa màu tính mạng người (phần lớn trẻ em) Từ ngày 13-VII đến - X - 1990 địa bàn tỉnh có tới trận lũ quét, xuất rải rác huyện, trận lũ quét xảy vào đêm ngày sáng ngày - X hai huyện Long Thành Thống Nhất gây nhiều thiệt hại cả, 10 người bị nước trôi, hàng trăm lúa hoa màu bị tàn phá, nhiều người khơng có nhà ở, cống ba cửa Suối Đỉa quốc lộ IA bị sập, giao thông tắc nghẽn, thiệt hại vật chất lên tới hàng trăm triệu đồng v.v Những năm gần lũ quét có xu hướng xuất nơi thị, đơng người, nơi có tốc độ xây dựng sở hạ tầng cao khu công nghiệp, khu dân cư v.v Mặc dù số lần xuất chưa nhiều, mức độ chưa phải nghiêm trọng tín hiệu cảnh báo cần quan tâm có biện pháp phòng ngừa (đợt lũ quét xảy vào ngày 24 - X - 1993 khu vực nội ô Biên Hịa thuộc phường Tân Phong ví dụ) Để hạn chế tới mức thấp thiệt hại lũ, lụt gây ra, nhằm điều hòa nguồn nước dồi sẵn có, cần kết hợp hai biện pháp cơng trình khơng cơng trình Trên sở cơng trình thủy lợi có, cần quản lý khai thác hết công suất hồ, đập, kết hợp với việc tính tốn xây dựng cơng trình Đồng thời cần đẩy mạnh việc trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn có tính chất phịng hộ Qui hoạch lại khu dân cư nơi hay bị lũ lụt, kiên đưa hộ vùng thường xuyên bị ngập lụt đến nơi an toàn Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức người việc thực thi pháp lệnh phòng chống lụt bão phủ, với việc phát triển mạng lưới thơng tin hai chiều cấp quyền phục vụ cho công tác đạo khắc phục kịp thời hậu lũ lụt gây III Kết luận: Với quan niệm sơng ngịi tài nguyên quốc gia, tài nguyên nước Đồng Nai thuộc vào loại dồi phong phú, vô tận Theo kết dự báo đến năm 2000 mức bảo đảm nước cho đầu người dân Việt Nam là: 10.488 m3, thấp mức bảo đảm giới 12.900 m3 Do sử dụng khai thác nguồn nước cần ý tới việc kiểm kê, đánh giá, có kế hoạch sử dụng tổng hợp tài nguyên nước toàn hệ thống lưu vực sông Đồng Nai, phải nắm yếu tố cán cân nước như: tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước khả cung cấp nước v.v Đồng thời tiến hành mở rộng mạng lưới quan trắc, điều tra khảo sát lưu vực sông suối nhỏ, tăng cường đổi thiết bị đo đạc nắm bắt kịp thời thơng tin có liên quan tới nguồn nước, môi trường v v Trong năm tới kinh tế xã hội phát triển, mức độ đại hóa lĩnh vực cơng nơng nghiệp ngày cao, làm cho nhiễm mơi trường khơng khí nước ngày lớn, cần phải có kế hoạch bảo vệ nguồn nước như: hạn chế khai thác lâm sản, đóng số cửa rừng đặc dụng phịng hộ, phủ xanh đồi trọc, v.v kiểm sốt chặt chẽ chất thải, nâng cao ý thức người việc bảo vệ hệ sinh thái môi trường, vấn đề sống cịn có tính chất tồn cầu thập kỷ tới Ở Đồng Nai thấy có bão lụt lớn tỉnh thành phía Bắc khơng phải khơng có, trận bão lụt lịch sử vào năm 1904 1952, đặc biệt bão số (Linda) - bão kỷ đổ vào tỉnh miền Tây Nam Bộ ngày XI - 1997 gây thiệt hại nghiêm trọng người ví dụ điển hình giúp cho học kinh nghiệm xương máu việc phòng chống thiên tai diễn biến khí hậu, thời tiết năm tới có nhiều khả xấu đi, phức tạp khó lường Chủ động khơng xem nhẹ cơng tác phịng chống thiên tai biện pháp tốt làm giảm nhẹ thiệt hại bão, lụt gây VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN (1) * Diện tích lưu vực: Mỗi sơng hay hệ thống sơng có phạm vi hứng nước nó, phạm vi tất nước mặt đất chảy dồn tập trung vào sơng Phạm vi hứng nước gọi diện tích, lưu vực đơn vị tính km2 Ví dụ: Diện tích lưu vực sơng Đồng Nai đến mặt cắt Trị An là: 14.900 km2 * Mật độ lưới sơng: tính tỷ số: D = - D: gọi mật độ lưới sông ΣL (km/km2) F - ΣL: tổng cộng độ dài sông, suối hệ thống sơng (km) - F: diện tích lưu vực hệ thống sông (km2) D lớn nghĩa mật độ sông suối dày ngược lại * Hệ số uốn khúc: hay gọi hệ số cong queo sông tỷ số độ dài thực chia cho đường thẳng nối dài từ nguồn đến cửa sông ( hay khúc sông ) L Ku = l Ku: hệ số uốn khúc L: chiều dài thực ( km ) l: chiều dài tắt (km) Ví dụ: Hệ số uốn khúc sơng La Ngà (chỗ có hướng chảy phức tạp nhất) là: 2,1 * Lưu lượng: lượng dịng chảy chuyển qua vị trí mặt cắt thời gian giây Ký hiệu Q (m3/s) dòng chảy nước, R (kg/s) dòng chảy phù sa * Tổng lượng: Là lượng dòng chảy thời gian thường tháng hay năm Ký hiệu W, đơn vị: dòng chảy nước: 109m3, dòng chảy phù sa: 106 (1) Nguồn: Cán cân tài nguyên nước mặt Việt Nam - Tổng cục Khí tượng thủy văn, 1989 Mođun dòng chảy: lượng dòng chảy đơn vị thời gian giây (s) diện tích lưu vực km2 Ký hiệu M, đơn vị: l/s/km2 Mođun dòng chảy biểu thị mức độ phong phú dòng chảy lưu vực (đã loại trừ nhân tố mặt đệm) W * Chiều sâu dòng chảy (h): h = F Trong đó: - h: chiều sâu dịng chảy (mm) - W: tổng lượng nước (109 m3) - F: diện tích lưu vực (km2) * Hệ số dòng chảy: tỉ số chiều cao lớp dòng chảy y (mm) chiều cao lớp mưa X (mm) lưu vực, ký hiệu (∝): (∝) = Y X Hệ số dòng chảy nhỏ 1, biểu thị khả mưa có hiệu (mưa sinh dịng chảy) nhiều hay ít, Đồng Nai ∝ = 0,40 - 0,50 (1[1]) Nguyễn Văn Giáo - Tài nguyên nước Đồng Nai, 1991 (1[2]) Nguồn: Số liệu đo đạc, khảo sát: Công ty Khảo sát thiết kế điện II (1) Nguồn: Số liệu đo đạc, khảo sát: Công ty Khảo sát thiết kế điện II (1) Trần Lã: Liên đoàn Địa chất Thủy văn Nguyễn Hồng Hùng: Sở Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường Đồng Nai (1) Nguyễn Văn Giáo: Tài nguyên nước mặt Đồng Nai (1) Nguồn: Cán cân tài nguyên nước mặt Việt Nam - Tổng cục Khí tượng thủy văn, 1989 ... mùa cạn, vào tháng III, IV giảm dần tháng mùa lũ Đoạn từ Biên Hịa Trị An độ khống hóa trung bình từ 69,3 - 75,0 mg/l Cao Trị An 128,2 mg/l (IV - 1987), Biên Hòa 165 mg/l (IV - 1987) Các ion thành... III, đầu tháng IV năm sau Tháng III tháng có mực nước kiệt năm, tỉ lệ xuất vào tháng chiếm từ 56% Tài Lài (sông Đồng Nai) đến 80% Phú Hiệp (sông La Ngà), số năm có xuất vào tháng IV, chủ yếu vào... V tới hết tháng X, có năm mưa sớm vào nửa cuối tháng IV, có năm kết thúc muộn vào nửa đầu tháng XI Mùa khô từ tháng XII năm trước tháng IV năm sau Do phân hóa hai mùa khí hậu sâu sắc, mang nét

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Mực nước một số sông suối nội tỉnh - ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC SÔNG SUỐI TRONG TỈNH
ng Mực nước một số sông suối nội tỉnh (Trang 23)
Hồ Trị An được hình thành do việc đắp đập ngăn sông Đồng Nai, một trong những hạng mục chính của công trình thủy điện Trị An, nằm trên địa phận xã Cây  Gáo, huyện Vĩnh Cửu, cách thành phố Biên Hòa 35 km về phía Đông Bắc - ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC SÔNG SUỐI TRONG TỈNH
r ị An được hình thành do việc đắp đập ngăn sông Đồng Nai, một trong những hạng mục chính của công trình thủy điện Trị An, nằm trên địa phận xã Cây Gáo, huyện Vĩnh Cửu, cách thành phố Biên Hòa 35 km về phía Đông Bắc (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w