1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo #118 10/02/2013 CÁC CƯỜNG QUỐC MỚI NỔI TRỖI DẬY NHƯ THẾ NÀO? Nguồn: Andrew F.Hart & Bruce D.Jones (2010) “How Do Rising Powers Rise?”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 52, No.6, pp 63-88 Biên dịch Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Có vài khoảnh khắc trị quốc tế mà thay đổi quyền lực đặc biệt có tính then chốt Điều xảy lần vào năm 1990 với sụp đổ đột ngột Liên bang Xơ Viết Và lần khác thời đại nay, thời kì mở “dàn sức mức” Mỹ “sự trỗi dậy phần lại”, tất cộng lại làm thay đổi cân ảnh hưởng toàn cầu Một số nhà phân tích dự đốn “thế giới hậu Mỹ”1 hay sử dụng thuật ngữ “vô cực”2 để mô tả giới mà khoảnh khắc đơn cực Mỹ trơi qua khơng có trung tâm quyền lực tồn vào vị trí Những nhà phân tích khác tập trung vào vươn số quốc gia hay khu vực định, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ.3 Một số trỗi dậy mang tính cấu trúc, mà trớ trêu thay lại củng cố cam kết Mỹ trật tự tự mà quốc gia trỗi dậy lợi nhiều Khơng nghi ngờ số trỗi dậy khác phóng đại: thực tế kinh tế Mỹ lớn khoảng gấp ba lần Trung Quốc, mặc cho người ta đề cập đến nhóm G2 gồm Washington Bắc Kinh Tuy nhiên, chất vai trị Mỹ trật tự tồn cầu dường bị thay đổi Fareed Zakaria, The Post-AmericanWorld (New York: Norton, 2008) Richard Haass, ‘The Age of Nonpolarity: What Will Follow U.S Dominance?’, Foreign Affairs, vol 87, no 3, Tháng 5-6/2008, tr 44–56 Kishore Mahbubani, The New Asian Hemisphere: The Irresistible Shift of Global Power to the East (New York: PublicAffairs, 2008) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Sự thích nghi Mỹ thay đổi nhanh chóng hịa bình Khủng hoảng tài tồn cầu khiến tổng thống Mỹ George Bush sau tổng thống Obama lơi kéo lãnh đạo nhóm G20 vào giải pháp mang tính phối hợp Nói ngắn gọn, nhóm G8 thay nhóm G20 với tư cách thể chế tài toàn cầu hàng đầu, dấu hiệu rõ ràng cho thấy chấp nhận phương Tây vai trò cường quốc lên Tuy nhiên, khủng hoảng khiến thái độ cường quốc trỗi dậy trở nên cứng rắn với lãnh đạo Mỹ Đàm phán Copenhagen khí hậu cho thấy cường quốc trỗi dậy không đơn giản đồng ý với thỏa thuận Mỹ đưa Động thái Brazil-Thổ Nhĩ Kì nhằm ngăn cản Mỹ kêu gọi cấm vận Iran thể rõ hậu tiềm ẩn từ đoán chủ thể Cửa sổ hội kèm với khủng hoảng tài chào đón nhiệm kỳ ơng Obama khép lại Bất chấp điều đó, hai kiện đủ để khẳng định mối quan hệ chiến lược Mỹ (hoặc mức độ Châu Âu) với cường quốc trỗi dậy sớm định hình trật tự giới kỷ nguyên Liệu trỗi dậy nước lại có làm xuất trật tự giới cân mà nhiều cường quốc trỗi dậy tìm kiếm hay khơng? Có thể chắn rằng, trỗi dậy mang lại khối lượng tài sản, tài lực lớn để giải vấn đề toàn cầu mối đe dọa khu vực xuyên quốc gia Sự trỗi dậy tạo trật tự phức tạp tương đối hịa hợp mà theo quốc gia hợp tác lĩnh vực mà họ hạn chế khác biệt lĩnh vực mà họ hợp tác Hoặc liệu cạnh tranh tài nguyên làm cản trở hợp tác tài hợp tác trị tiềm khơng? Liệu tính tốn sai lầm, khơng chắn không tin tưởng tạo kỷ nguyên đầy hỗn loạn xung đột? Các cường quốc tạo điều kiện, theo hay phá hỏng nỗ lực Mỹ nhằm trì trật tự toàn cầu ổn định? Và liệu nước Mỹ - đặc biệt Quốc hội Mỹ - có tiếp tục ủng hộ thay đổi trật tự hay không? Những câu trả lời cho câu hỏi địi hỏi tìm hiểu sâu sắc chất ảnh hưởng cường quốc hệ thống toàn cầu tác động cách mà họ phản ứng với loạt chức lãnh đạo Mỹ Thay xây dựng cực thay ngăn chặn nỗ lực Mỹ, chiến lược mặc cân phức tạp lại xuất chiếm ưu ngày Trong điều mang tính tích cực việc tồn cực thay tồn nguy xuất tính tốn sai lầm hậu nghiêm trọng ngồi mong muốn cho trật tự giới ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Chân dung cường quốc trỗi dậy Việc Trung Quốc Ấn Độ giữ vị trí quan trọng tranh luận trị tồn cầu so với trước tượng đáng ý; tương tự, việc Brazil, Nga, quốc gia vùng Vịnh Nam Phi có phần quyền lực định phạm vi khu vực, có đơi lần có ảnh hưởng đến trị tồn cầu, đáng đáng ý Trung Quốc Ấn Độ Thế nhưng, lĩnh vực kinh tế, tảng sức mạnh chưa hiểu rõ Khái niệm cường quốc trỗi dậy bao hàm số điểm chung Nhưng điểm gì? Hiện tại, chưa có định nghĩa cường quốc lên hay trỗi dậy chấp nhận cách phổ biến.4 Điều làm hỏng nỗ lực đưa quan điểm chung, đặt nghi ngờ tính hữu ích việc đối xử với quốc gia khối.5 Nét tương đồng rõ ràng gia tăng sức mạnh mặt kinh tế Thuật ngữ “BRICS” đưa báo cáo Goldman Sachs năm 2003, dùng để kinh tế Brazil, Liên Bang Nga, Ấn Độ Trung Quốc.6 Sự lớn mạnh quốc gia kinh tế toàn cầu (và đang) tin tưởng có tiềm định hình lại kinh tế giới bối cảnh trị kỷ 21.7 Từ xác định lần đầu tiên, nhóm BRIC trải qua nhiều lần hốn đổi vị trí, đơi nhắc đến BRICS, với chữ “S” biểu thị cho Nam Phi (South Africa), nhắc đến BRICSAM để bao gồm Nam Phi Mexico Tương tự vậy, diễn đàn IBSA (Ấn Độ, Brazil, Nam Phi) lên nhóm riêng lẻ ngày hướng đến giải mối quan tâm an ninh Gần nhất, đàm phán khí hậu Copenhagen chứng kiến lên nhóm BASIC (Brazil, Nam Phi, Ấn Độ Trung Quốc), nhóm tập hợp quốc Tất nhiên, điều bị phức tạp hóa thực tế khơng có định nghĩa “cường quốc” chấp nhận chung Như Martin Wight lưu ý “sẽ dễ dàng trả lời câu hỏi lịch sử… đưa định nghĩa, thường có đồng ý chung cường quốc hành” Xem Martin Wight, Power Politics (Harmondsworth: Penguin, 1944), tr 41 Hầu hết học giả quan hệ quốc tế dựa vào định nghĩa cho cường quốc “là quốc gia sở hữu sức mạnh quân đủ để tiến hành chiến thực vượt xa chiến tranh thông thường chống lại quốc gia hùng mạnh giới” Xem John J Mearsheimer, The Tragedy of Great Power Politics (New York: Norton, 2001), tr.5 The BRICS: The Trillion-Dollar Club’, Economist, 15/04/2010, http://www.economist.com/node/15912964?story_id=15912964 Dominic Wilson and Roopa Purushothaman, ‘Dreaming With BRICs: The Path to 2050’, Goldman Sachs Global Economics Paper No 99, Tháng 10/2003 Nga khác biệt lĩnh vực Ở mức độ lớn nhiều so với nước nhóm BRICS, sức mạnh kinh tế Nga thúc đẩy trữ lượng lượng khổng lồ Số liệu gần cho thấy gần 30% GDP Nga phụ thuộc vào lĩnh vực lượng Giả sử Nga đạt tiến triển việc đa dạng hóa kinh tế, khả Nga việc triển khai sức mạnh tương lai phụ thuộc nặng nề vào lợi nhuận có từ xuất lượng Xem International Energy Agency, World Energy Outlook 2009 (Paris: OECD/IEA, 2009 ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo gia lên, ngoại trừ Liên bang Nga Nhưng tiềm tăng trưởng kinh tế cao nhân tố thúc đẩy cho quốc gia trỗi dậy liệu thân nhân tố có đủ mạnh để bảo đảm cho việc gộp quốc gia thành khối? Liệu trỗi dậy Trung Quốc có tượng khác biệt so với Ấn Độ hay Brazil để đảm bảo Trung Quốc phải đối xử khác biệt? Trong báo tạp chí International Affairs vào năm 2006, Andrew Hurrell đưa bốn lý bổ sung để nhìn nhận quốc gia góc độ.8 Đầu tiên, bên cạnh sức mạnh kinh tế ngày gia tăng, tất nước có trình độ tương đối cao tiềm quân nguồn lực sức mạnh trị, có gắn kết nội mức độ hợp lý vài khả đóng góp cho hình thành trật tự quốc tế Thứ hai, nước khát khao muốn có vai trò nhiều ảnh hưởng vấn đề tồn cầu Brazil đóng vai trị ngày tăng khu vực vấn đề xây dựng nhà nước, dễ thấy Haiti, có bước định để giải vấn đề xoay quanh an ninh lương thực nhiên liệu sinh học Ấn Độ từ lâu nước đóng góp quân đội chủ yếu cho hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, đóng vai trị lớn việc hỗ trợ phục hồi tái kiến thiết quốc gia bất ổn bị nội chiến tàn phá nằm biên giới phía bắc Ấn Độ, đặc biệt Nepal Một Trung Quốc mạnh mẽ thường xun nhìn nhận có khả đóng góp cho việc giải vấn đề tồn cầu.9 Dù đóng góp quốc gia lẻ tẻ, Bắc Kinh tăng cường tham gia vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, khơng hồn tồn mang tính xây dựng Trung Quốc đóng vai trị dẫn dắt vấn đề biến đổi khí hậu Sau thừa nhận thiếu hụt lực ban đầu, Trung Quốc đưa lập trường kịp thời chủ động việc ngăn ngừa dịch bệnh.10 Các cường quốc trỗi dậy có tiếng nói lớn có sức thuyết phục vấn đề đặt thể chế quốc tế Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ảnh hưởng họ nhìn thấy gia tăng tổ chức khu vực cấu trúc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Quốc gia châu Mỹ Andrew Hurrell, ‘Hegemony, Liberalism and Global Order: What Space for Would-be Great Powers?’, International Affairs, vol 82, no 1, Winter 2006, tr 1–19 Zhang Yunling and Tang Shiping, ‘A More Self-Confident China Will Be a Responsible Power’, Straits Times, 2/10/2002 10 Melo Caballero-Anthony, ‘Nontraditional Security and Multilateralism in Asia’, in Michael J Green and Bates Gill (eds), Asia’s New Multilateralism: Cooperation, Competition, and the Search for Community (New York: Columbia University Press, 2009), tr 306–28 ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo (OAS) Trong số trường hợp, họ tạo thể chế khu vực mới, Liên minh quốc gia Nam Mỹ (UNASUR) Mỹ Latinh, tái thiết kế tiếp thêm sinh lực cho tổ chức có, ví dụ Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Các cường quốc trỗi dậy tăng cường sử dụng ảnh hưởng để thách thức tính đáng trật tự sau Thế chiến II, thay vào kêu gọi khái niệm đa nguyên đa cực Lấy ví dụ, Trung Quốc từ lâu thuộc phe diều hâu vấn đề chủ quyền, thường phản đối quan điểm cho can thiệp với mục đích nhân đạo hợp pháp Mơ hình chủ nghĩa tư chuyên chế Trung Quốc ngày trở thành ý thức hệ xuất khẩu, thách thức mơ hình tự Mỹ Ấn Độ, liên kết với Washington nhiều lĩnh vực (gần vấn đề công nghệ hạt nhân), làm sâu sắc mối quan hệ kinh tế song phương với Mỹ, nhiều lần thể thái độ đối lập Ấn Độ thường trích hệ thống kinh tế (của Mỹ) mà nước cho lấn át chương trình nghị phát triển Nước nhìn chung phản đối nghị trình can thiệp nhân đạo11 công khai kêu gọi quay trở lại với trật tự trị hợp lý công hơn.12 Nam Phi dùng sức mạnh nội khối châu Phi để khuếch trương ngoại giao thể chế đa phương Liên Hợp Quốc, đóng vai trị quan trọng đàm phán Đại Hội đồng (như suốt trình chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Thế giới 2005) vai trò cản trở (chủ yếu Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc) Brazil khẳng định trước hết lĩnh vực thương mại lượng, ngoại giao đa phương nước Liên Hợp Quốc dàn xếp an ninh lại tụt xa so với cường quốc trỗi dậy khác Thứ ba, quan hệ cường quốc trỗi dậy trở nên sâu sắc, song phương thể chế khu vực quốc tế Quan hệ kinh tế Trung Quốc với Ấn Độ, Nam Phi Brazil tăng trưởng sâu sắc cách đáng kể Các tập trận quân cường quốc trỗi dậy tăng lên Mặc dù xích mích đơi lúc xảy ra, cường quốc trỗi dậy tìm cách làm giảm điểm bất đồng để tránh xuất khủng hoảng lớn.13 Tại thể chế khu vực, diễn biến gần bao gồm hợp 11 C Raja Mohan, Crossing the Rubicon: The Shaping of India’s New Foreign Policy (New York: Palgrave Macmillan, 2003), tr 64 12 Steve Cohen, India: Emerging Power (Washington DC: Brookings Institution Press, 2001), tr 55– 13 Ví dụ, Trung Quốc Ấn Độ không để tranh chấp lãnh thổ lâu đời leo thang thành đụng độ cấp độ thấp nững năm gần ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo tác Nga – Trung SCO, xuất liên minh G20 WTO,14 hợp tác an ninh sâu sắc – có đề phịng - cấu trúc ASEAN diễn đàn khu vực khác Tuy nhiên, thiếu vắng thảo luận rộng rãi cường quốc vai trò trách nhiệm họ hệ thống quốc tế Cuối cùng, có khác biệt đa số cường quốc với “cường quốc hạng trung” phương Tây khác Không giống Canada, Nhật Bản hay nước châu Âu, cường quốc trỗi dậy không hội nhập vào trật tự hậu 1945 cách hồn tồn Việc đứng từ ngồi nhìn vào định hình nhiều lợi ích chiến lược việc nhận thức mục đích quốc gia cường quốc trỗi dậy này.15 Bất chấp điểm chung này, tồn lý đáng kể để nghi ngờ quốc gia xứng đáng với danh hiệu cường quốc trỗi dậy Lấy Nga, nước dường nằm rìa nhóm BRICS làm ví dụ Mặc dù đơi coi cường quốc trỗi dậy (chủ yếu nhờ nguồn lượng) khoảng thời gian kể từ Liên Xơ sụp đổ thời kì xuống nước này.16 Những số rõ ràng không cho thấy quỹ đạo lên quyền lực ảnh hưởng Nga, mà theo hướng ngược lại Hơn hai năm trôi qua kể từ Nga công Gruzia Nhiều nhà quan sát Nga xem công “sự hồi sinh phút chốc” quyền lực Nga tái xuất nước Nga cứng rắn có khả tái tạo mạng lưới nước vệ tinh Đông Âu Dân số nước Nga giảm tỉ lệ 4% (nguyên văn- NBT) năm, xu hướng tiếp tục, đến năm 2050 có khả dân số giảm xuống 120 triệu dân so với quy mô 140 triệu dân.17 Nền kinh tế Nga, dù dự báo tăng trưởng từ trung hạn đến dài hạn bị giáng đòn mạnh suy sụp kinh tế tồn cầu gần Khu vực tài Nga bị thiệt hại phản ứng giới kinh doanh quốc tế chủ nghĩa phiêu lưu nước Gruzia Nga phụ thuộc nhiều vào xuất khí đốt, tương lai cho việc đa 14 Mọi người nên tránh nhầm lẫn G20 “G20 WTO” “G20” thành lập vào năm 1999 diễn dàn trưởng tài quốc gia tiên tiến phát triển; mục tiêu ổn định thị trường tài tồn cầu sau khủng hoảng châu Á 1997 Vào thời điểm Thượng đỉnh Pittsburgh năm 2009, G20 thực tế thay cho G7, với tư cách thể chế hàng đầu mà thơng qua nhà lãnh đạo quốc gia nhóm họp giải vấn đề tài kinh tế tồn cầu gây nhức nhối Ngược lại, “G20 WTO” tồn liên minh quốc gia phát triển G20, lên trước họp trưởng năm 2003 Cancun để phản ứng (trong hầu hết trường hợp cản trở) với hàng loạt đề xuất phương Tây 15 Hurrell, ‘Hegemony, Liberalism and Global Order’ 16 Neil McFarlane, ‘The “R” in “BRICs”’, International Affairs, vol 82, no 1, Winter 2006, tr 41–57 17 United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division, World Population Prospects: The 2008 Revision (New York: United Nations, 2009) ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo dạng hóa dường mong manh Lịch sử kinh tế Nga từ đầu năm 1990 không đưa nhiều chứng cho thấy Nga đối phó thích đáng với rủi ro tồn cầu hóa Hệ thống trị Nga cịn cứng nhắc thường không đáp ứng nhu cầu xã hội Trong lực quân thông thường Nga tương đối mạnh, khả quân họ yếu sụt giảm dân số Cuối cùng, Nga thất bại việc dẹp yên chủ nghĩa cực đoan vùng ngoại vi mình, việc tái xuất chủ nghĩa khủng bố thánh chiến gần bắt đầu xâm nhập vào vùng lãnh thổ cốt lõi Nga Bảng 1: Chỉ số quân 2009 Quốc gia Chi phí qn (tỷ Đơ la Mỹ) Mỹ Trung Quốc Pháp Anh Nga Nhật Đức Ả-rập Ấn Độ Ý Brazil 661 100* 63.9 58.3 53,3* 51 45,6 41,3 36,3 35,8 26,1 Phần trăm so với chi phí quân giới 43 6,6 4,2 3,8 3,5* 3,3 2,7 2,4 2,3 1,7 Chi phí quân tính theo phần trăm GDP 4,3 2,0* 2,3 2,5 3,5* 0,9 1,3 8,2 2,6 1,7 1,5 Nguồn: SIPRI Yearbook 2010 * Ước lượng Nền tảng sức mạnh Tuy nhiên, thấy từ ví dụ nước Nga khơng có nghĩa việc gom nước thành nhóm cường quốc trỗi dậy sai quan niệm khơng có triển vọng, mà vấn đề tồn đủ lý để cần có nghiên cứu sâu quỹ đạo ảnh hưởng nước Khởi đầu là, làm để đo lường tầm ảnh hưởng cường quốc trỗi dậy? Sức mạnh quốc gia, thông thường, hiểu theo ba cấp độ: (1) sức mạnh vật chất; (2) khả quốc gia, thơng qua quy trình quốc gia, nhằm huy động sức mạnh từ xã hội nước sử dụng chúng cho mục đích trị định; (3) ảnh hưởng đến kết quả.18 Khía cạnh thứ khía cạnh mơ hồ nghiên cứu cường quốc lên cịn tùy thuộc vào nhân 18 Tellis et al., Measuring National Power in the Postindustrial Age ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo tố trường hợp cụ thể Sự hữu dụng sức mạnh phụ thuộc vào mục đích nó, vào mục tiêu mà nhắm đến.19 Bảng 2: Chỉ số kinh tế 2009 Quốc gia Liên minh châu ÂU Mỹ Nhật Trung Quốc Brazil Ấn Độ Nga Mexico Nam Phi UAE GDP, tỷ giá (tỷ Đô la Mỹ) 16.447,26 14.119,05 5.068,89 4.984,73 1.574,04 1.236,94 1.231,89 874,81 287,22 223,87 GDP bình quân đầu người, tỷ giá 31.963,40 45.934,47 39.740,27 3.734,61 8.220,36 1.031,59 8.681,41 8.133,87 5.823,58 45.614,54 Phần trăm GDP giới (PPP) 15,08 20,42 5,96 12,56 2,88 5,05 3,02 2,1 0,72 0,26 Nguồn: IMF World Economic Outlook Database Hầu hết số sức mạnh tổng hợp số kinh tế, quân sự, địa lý khoa học Các số cho thấy tồn điều giống với hệ thống phân tầng nhận biết sức mạnh quốc gia Ví dụ, bảng số 1-3 nhóm nhỏ quốc gia rõ ràng chiếm ưu so với phần cịn lại chi phí qn sự, sức mạnh kinh tế phương pháp khoa học sức mạnh công nghệ Điều cho thấy để trở thành cường quốc trỗi dậy, quốc gia phải có đường phát triển rõ ràng lĩnh vực này, khơng có tăng trưởng mạnh kinh tế tiềm việc tạo lực lượng qn mạnh quốc gia khơng thể cạnh tranh địa trị quân với quốc gia mạnh hệ thống quốc tế Tuy nhiên, liệu có phải lăng kính hữu dụng mà thơng qua ta hiểu sức mạnh thời? Đầu tiên, nhất, hầu hết số sức mạnh hàm ý mục đích cuối sức mạnh quốc gia để tự bảo vệ quốc gia chiến tranh Trong đơi lúc khả tiến hành chiến tranh tiêu chuẩn cuối sức mạnh quốc gia, cường quốc trỗi dậy thường khơng biết lượng sức bị thúc đẩy môi trường an ninh đầy rẫy thách thức an ninh xuyên quốc gia Thứ hai, số khơng đưa hiểu biết sức mạnh quốc gia việc tác động tới nhiều vấn đề khác nhau, mà dẫn 19 Như ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo đến dự đoán sai lầm việc quốc gia chi phối đàm phán vấn đề quan trọng Mối liên hệ nhân tiềm vật chất sức mạnh tác động đến kết cụ thể từ lâu công nhận tiếp cận gần đến tỉ lệ 1:1 Điều gọi “nghịch lý quyền lực chưa thực hóa”.20 Việc khơng thể chuyển đổi nguồn lực thành kết giải thích sử dụng sai sức mạnh hay thiếu kĩ thương thuyết hay ý chí, cách giải thích hợp lý có lẽ phải thừa nhận nhiều khía cạnh sức mạnh khơng thể chuyển hóa (thành quyền lực thực tế) tất hay chí hầu hết khn khổ sách Nước Mỹ có dẫn đầu GDP, lực quân đổi cách vượt trội Tuy nhiên, trọng đến nhân tố dẫn đến kỳ vọng cường quốc lâu đời áp chế cường quốc trỗi dậy thương lượng hầu hết lĩnh vực vấn đề Nhưng điều đáng ngờ thực nghiệm Nghịch lý quyền lực chưa thực hóa bắt nguồn từ giả định hầu hết dạng sức mạnh chuyển dịch từ lĩnh vực vấn đề sang lĩnh vực vấn đề khác, điều thường không thực tế.21 Bảng 3: Chỉ số khoa học công nghệ 2007 Quốc gia Liên minh châu Âu Trung Quốc Mỹ Nhật Bản Singapore Brazil Ấn Độ Nga Nam Phi UAE Xuất công nghệ cao (triệu đô la Mỹ) 440.799 336,998 228,665 121,425 105,549 9,295 4,944 4,144 1,859 23 Chi tiêu cho R&D (phần trăm GDP) 2,01 1,42 2,61 3,4 2,61 0,82 0,69 1,08 0,92 Khơng có số liệu Số đơn xin cấp sáng chế nộp 135.789 245.107 456.154 396.987 9.455 24.074 24.505 30.435 5.781 Khơng có số liệu Nguồn: World Bank World Development Indicator Database Hiện tại, bất chấp khoảng cách có – thu hẹp – sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân đổi mới, cường quốc trỗi dậy sử dụng ảnh hưởng cách đầy đủ Thực tế gây bối rối Số liệu sức mạnh cho thấy sớm để tuyên bố giới đa cực 20 David Baldwin, ‘Power Analysis and World Politics: New Trends Versus Old Tendencies’, World Politics, vol 31, no 2, tháng 1/1979, tr 161–94 21 Như ©Dự án Nghiencuuquocte.net Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo thực Nhưng giới đa cực xa làm mà cường quốc trỗi dậy lại gây khó dễ cho cường quốc lâu đời vượt mà số liệu dự đoán? Làm cường quốc trỗi dậy ảnh hưởng đến kết vấn đề mà cường quốc lâu đời có lợi ích to lớn, chưa tính đến lợi ích sống cịn? Bảng 4: Lượng khí thải CO2 năm 2006 Quốc gia Lượng CO2 (ngàn tấn) 6.538.367 5.838.381 3.509.201 1.162.362 1.537.357 1.254.543 557.340 433.527 368.317 135.540 Trung Quốc Mỹ Liên minh châu Âu Ấn Độ Nga Nhật Bản Canada Nam Phi Brazil UAE Lượng CO2 đầu người (tấn) 4,62 19,7 8,9 1,31 11 10 17,2 8,59 1,86 32,85 Nguồn: United Nations Statistics Division Các cường quốc trỗi dậy quan trọng lĩnh vực kinh tế, tất nhiên hiểu rõ khả họ việc gây ảnh hưởng đến kinh tế tài tồn cầu Tuy nhiên, điều lại không áp dụng ảnh hưởng nước lĩnh vực truyền thống sách đối ngoại Dù sức mạnh kinh tế chuyển đổi sang sức mạnh trị liên kết mạnh mẽ với sức mạnh quân dài hạn sức mạnh lại Sự thiếu vắng sức mạnh thông thường (hay truyền thống – conventional power) cường quốc trỗi dậy khiến nước trở nên quan trọng lĩnh vực sách đối ngoại Nhưng điều thường bị nhầm lẫn với với ba điều sau: trọng lượng kinh tế, trị quân khu vực cường quốc trỗi dậy thường cho phép họ cản trở cường quốc (lâu đời) vấn đề địa trị lớn; cường quốc trỗi dậy có ảnh hưởng đa phương đáng kể; chất mục tiêu sách đối ngoại Mỹ tạo lợi so sánh trị cho cường quốc trỗi dậy Sự ảnh hưởng mang tính thứ bậc cường quốc trỗi dậy thể mạnh vấn đề biến đổi khí hậu Thực tế Trung Quốc vượt qua Mỹ trở thành nước thải khí carbon nhiều giới, lượng khí carbon ©Dự án Nghiencuuquocte.net 10 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Bảng 7: Chỉ số thương mại nước dễ bị tổn thương năm 2008 Quốc gia Zimbabwe Sudan GDP Thương Xuất (Tỷ Đô la mại /GDP Mỹ) (Tỷ Đô la Mỹ) 10,58 -69,9 1,39 58,03 Pakistan 164,63 -6,1 Myanmar 26,21 10,6 Iran 325,5 10,6 Syria 55,02 -5,8 Ba đối tác xuất hàng đầu Nhập (Tỷ Đô la Mỹ) 1,91 Ba đối tác nhập hàng đầu Nam Phi (60%) Nam Phi (32%) Congo (DRC)(10%) Trung Quốc (4%) Botswana (8.7%) Botswana (3.7%) 11,67 Trung Quốc (49%) 8,22 Trung Quốc(20%) Nhật Bản (33%) Ả-rập (8%) Indonesia (5.5%) UAE (11,2%) 21,09 Mỹ (16%) 38,19 Trung Quốc (20%) UAE (11.7%) Ả-rập (12%) Afghanistan (8.6%) UAE (11,2%) 6,67 Thái Lan (52%) 3,38 Trung Quốc (31%) Ấn Độ (12.7%) Thái Lan (21,2%) Singapore(20,7%) Trung Quốc (8.9%) 9843 Trung Quốc (15.3%) 67,25 UAE (19,3%) Trung Quốc(13%) Nhật Bản (14.3%) Đức (9.2%) Ấn Độ (10.4%) 13,97 Iraq (30.9%) 15,97% Ả-rập (11,7%) Đức (9.8%) Trung Quốc (8,7%) Li-băng (9.7%) Nga (6,4%) Nguồn: CIA World Factbook; Economist Intelligence Unit Thứ hai, ảnh hưởng tương đối cường quốc trỗi dậy so với phương Tây tăng cường rạn nứt nước phương Tây Ở châu Âu, EU chưa phát triển chế thống hoàn toàn cho việc xây dựng triển khai sách đối ngoại đơi lúc chia rẽ trị châu Âu làm hạn chế tầm ảnh hưởng Đơi lúc, bất đồng EU Mỹ làm phức tạp nỗ lực chung Sự đồn kết thường khơng đạt vấn đề cần đến nó, điều thường bắt nguồn từ khác biệt điều tạo tính đáng cho việc sử dụng vũ lực, quan điểm khác biệt chủ nghĩa đa phương, áp lực khác từ quan điểm cơng chúng nước Những ví dụ gần khác biệt sách Trung Đơng nói chung ví dụ tiêu biểu Bất đồng chiến Iraq lần thứ hai nhiều người biết đến Về vấn đề Afghanistan, người dân châu Âu coi nỗ lực xứng đáng trước kết thúc năm 2008, từ đến nhận định thay đổi Điều ngăn cản nhà lãnh đạo châu Âu đóng góp thêm quân cho việc tái thiết Afghanistan (mặc dù nước châu Âu đóng góp cách khác) Mỹ EU đưa chiến lược khác cấm vận Iraq.24 Trong điều đôi lúc hiểu chiến lược “cớm tốt – cớm xấu” có tính tốn, 24 This is reflective of Robert Kagan’s argument in Of Paradise and Power: America and Europe in the New World Order (New York: Vintage, 2004) ©Dự án Nghiencuuquocte.net 14 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo phối hợp tốt bên từ trước hướng đến chiến lược sử dụng trừng phạt mua chuộc có kết tốt hơn.25 Do đó, đàm phán đa phương, cường quốc trỗi dậy khơng cịn mặc với khối phương Tây thống kỷ luật kiểm soát 2/3 kinh tế giới mà với nhóm chủ thể phương Tây cạnh tranh nội bộ, vô kỷ luật, phân mảnh có mục tiêu khác Cuối cùng, thể chế đa phương, nước BRIC chiếm ảnh hưởng lớn so với quy mô kinh tế nước quyền bỏ phiếu thức Điều đặc điểm thể chế định có khuynh hướng khuếch đại ảnh hưởng cường quốc trỗi dậy Trong vài tổ chức đa phương, quy định định cần đồng thuận gần đồng thuận Tại Liên Hợp Quốc, cường quốc trỗi dậy nắm giữ ảnh hưởng đáng kể định thơng qua vai trị họ việc huy động khối khu vực (Trung Quốc Nga tất nhiên hai thành viên thường trực Hội đồng Bảo an nắm quyền phủ tổ chức này.) Các cường quốc trỗi dậy thường có đóng góp lớn vấn đề trọng tâm thẩm quyền Liên Hợp Quốc, ví dụ việc gìn giữ hịa bình Ví dụ, Ấn Độ đóng góp 8.000 quân tổng số 100.000 qn lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc.26 Sự sẵn sàng New Delhi việc triển khai qn mục đích tạo cho nước khả ảnh hưởng việc lên kế hoạch thành công sứ mệnh Bỏ phiếu theo khối giúp cho cường quốc trỗi dậy tăng cường tiếng nói Ví dụ, vấn đề nhân quyền, nghiên cứu Hội đồng châu Âu Quan hệ Đối ngoại xuất giới hạn thực ảnh hưởng phương Tây Hội đồng Nhân quyền, nơi mà cường quốc trỗi dậy đạt thành công rộng rãi việc ngăn cản sáng kiến phương Tây.27 Tương tự, chế bầu bán WTO tạo điều kiện cho Ấn Độ, Brazil, Trung Quốc ngăn cản sáng kiến Mỹ EU đưa Mặc dù WTO mặt kỹ thuật bỏ phiếu theo chế đồng thuận, khứ quốc gia khơng thuộc phương Tây ngăn cản sáng kiến coi gây tổn hại đến lợi ích nước Điều quốc gia phương Tây thường có khả sử dụng chiến thuật “trọng lượng vơ hình”, dựa vào 25 Như Center on International Cooperation, Annual Review of Global Peace Operations 2009 (Boulder, CO: Lynne Rienner, 2009) 27 Richard Gowan and Franziska Brantner, A Global Force for Human Rights: An Audit of European Power at the UN, European Council on Foreign Relations Policy Paper (London: European Council on Foreign Relations, 2008) 26 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 15 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo thỏa thuận bên lề để phá vỡ liên minh nước phát triển.28 Nhưng vào năm 2003 Cancun, lần Geneva vào năm 2008, G20 WTO phối hợp đóng băng đàm phán sau bất đồng lên, “vấn đề Singapore” (liên quan đến nỗ lực tự hóa lĩnh vực mua sắm phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, đầu tư cạnh tranh) quy mô chế tự vệ đặc biệt đảm bảo cho bảo hộ, chống lại tràn lan việc nhập nông sản Trong hai trường hợp, G20 WTO gắn kết lại, có lợi ích khơng song trùng (một vài thành viên G20 WTO, Brazil, có ưu tiên cao việc tự hóa nước khác, Ấn Độ) mặc cho nỗ lực phương Tây nhằm chia để trị.29 Ở có liên quan đến hiệu ứng “bóng ma tương lai” vốn có tác dụng việc giúp giải thích mặc cho khoảng cách sức mạnh vật chất tại, nhiều nước khối BRICS, đặc biệt Trung Quốc, đối xử thể họ cường quốc Vì quỹ đạo phát triển quốc gia nhận thấy thời gian nên nhiều nơi giới có thừa nhận quốc gia sớm trở thành cường quốc, bất chấp câu hỏi trọng yếu tính bền vững trỗi dậy Hãy thử xem xét vấn đề cải cách quản lý thể chế tài quốc tế Ví dụ, thành viên Ngân hàng Thế giới gần đồng ý tái cấu trúc quyền lực thể chế Năm 2008, họ đồng ý chuyển 1,46% quyền bỏ phiếu cho nước phát triển Vào mùa xuân 2010, thành viên mở rộng quyền kinh tế phát triển với 3.13% đồng nghĩa với việc quốc gia nắm giữ 47,19% quyền bỏ phiếu Tổng hợp lại, thay đổi cho phép Trung Quốc trở thành người nắm giữ cổ phần lớn thứ ba ngân hàng.30 Dù q trình cải cách khơng thể hồn thành năm 2011, trình xem xét lại quota IMF có lẽ ví dụ điển hình tác dụng thực tế Quá trình xem xét lại tái cấu trúc hệ thống quota IMF đưa khuyến nghị thực chất cho việc cải tổ quy mô thành phần ban giám đốc Có nhiều đốn rằng, trước Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới vào tháng 8/2010, xét 28 Richard Steinberg, ‘In the Shadow of Law or Power? Consensus- Based Bargaining and Outcomes in the WTO/GATT’, International Organization, vol 56, no 2, Spring 2002, tr 339–74 29 Paul Blustein, Misadventures of the Most Favored Nations: Clashing Egos, Inflated Ambitions, and the Great Shambles of the World Trading System (New York: Perseus, 2009), tr 261–76 30 Sewell Chan, ‘Poorer Nations Get Larger Role in the World Bank’, New York Times, 25/04/2010, tr B3 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 16 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo lĩnh vực chia phần quota, hay thành phần đại diện ban giám đốc hai lĩnh vực, Trung Quốc vượt lên trước Nhật Bản Xây dựng, cản trở, mặc hay cân bằng? Trật tự giới khơng tự điều chỉnh, chế quản trị khơng vận hành Trật tự giới cần phải điều hành, hỗ trợ, bảo đảm dẫn dắt; tất cần chủ thể sẵn sàng gánh chịu phí tổn thất bại Trong hệ thống quốc tế tự hình thành Bretton Woods Dumbarton Oaks, mở rộng mặt địa lý sau sụp đổ tường Berlin, Mỹ nhận trách nhiệm Thật ra, đôi lúc đồng minh hỗ trợ cho vai trị này, thơng qua việc chia sẻ chi phí, hành động hỗ trợ mặt trị, họ chọn lựa hưởng thụ, ăn theo bá quyền Mỹ, đặc biệt lĩnh vực an ninh, làm vô hiệu hóa nỗ lực Mỹ nơi coi thuộc lợi ích Mỹ mà khơng phải lợi ích chung Trong giới nơi mà lĩnh vực thuộc thống trị hoàn tồn Mỹ - sức mạnh qn - có hữu dụng, nơi mà thực tế lĩnh vực khác có chủ thể khác mạnh mà đồng minh truyền thống Mỹ, câu hỏi hai vế lên: liệu Mỹ thể chức lãnh đạo chủ chốt mà không cần hỗ trợ mối ràng buộc với cường quốc trỗi dậy hay không? Và liệu chủ thể ăn theo hưởng lợi, tạo điều kiện hay làm vô hiệu hóa nỗ lực Mỹ? Hoặc, đặt lại câu hỏi theo cách lấy Mỹ làm trung tâm hơn, liệu cường quốc trỗi dậy đóng vai trị mang tính xây dựng hay cản trở việc xây dựng trật tự tồn cầu? Có lẽ vai trò họ chủ yếu chức trung gian – mặc cho không gian lợi ích họ, cân vai trị ngày gia tăng Nhìn chung có trí hiệu bá quyền cụ thể mà cường quốc mang lại, nhiều phạm vi khác Đầu tiên tài Hiện khơng có hệ thống tiền tệ dựa luật lệ quy định rõ ràng đầy đủ để điều chỉnh kinh tế tồn cầu, khơng giống thập kỷ trước, quyền quốc gia tự ấn định giá trị đồng tiền nước Điều tạo nhu cầu cần phải có đồng tiền quốc gia ổn định để phục vụ nhu cầu trung gian trao đổi đồng tiền dự trữ Đồng la đóng vai trị cách khơng thức sau sụp đổ hệ thống Bretton Woods vào đầu năm 1970 Tuy nhiên, kể từ đồng euro có hiệu lực từ năm 1999, chuyển dịch thực chất khỏi New York London hai trung tâm tài ©Dự án Nghiencuuquocte.net 17 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo dẫn đầu tồn cầu, có nghi ngờ cho đồng la đóng vai trị tương lai Tồn hai nhân tố góp phần dẫn đến suy giảm lịng tin vị trí Mỹ Đầu tiên, cân cấp độ vĩ mô với suy thoái kinh tế Mỹ dẫn đến lo ngại tài sản định danh đồng đô la cuối trở nên rủi ro Nhưng lo ngại ngày gia tăng mạnh mẽ lan rộng hơn, với nhiều dự báo đồng euro, đồng nhân dân tệ, đồng tiền sử dụng cuối tương lai, thực có tiến triển tách rời phụ thuộc vào đồng la Tất nhiên, điều thay đổi – cách đột ngột - rõ ràng điều chưa xảy Thứ hai, thống trị hoàn toàn Mỹ IMF, tổ chức mà thơng qua Washington thiết kế gói cứu trợ, nhanh chóng trở thành dĩ vãng Tại Hội nghị cấp cao G20 Pittsburgh mùa thu 2009, kinh tế chủ chốt đồng ý chuyển 5% phần chia quota cho nước phát triển, cường quốc lâu năm phải chịu thiệt hại.31 Điều khơng thiết có nghĩa Mỹ hầu hết khả hình thành nhân tố gói cho vay chế thiết lập ổn định khác Tuy nhiên, điều cần tham vấn hợp tác sâu rộng với cường quốc trỗi dậy vấn đề này, ảnh hưởng cường quốc trỗi dậy kinh tế toàn cầu tiếp tục gia tăng.32 Khủng hoảng tài tồn cầu cung cấp chứng pha trộn chiến lược kinh tế cường quốc trỗi dậy Mặt khác, lốc dịng vốn tồn cầu chảy ngược Mỹ sau xảy khủng hoảng nhấn mạnh rằng, tại, khơng có đồng tiền cạnh tranh với vị đồng tiền dự trữ đồng đô la Hơn nữa, đóng góp cường quốc trỗi dậy vào nỗ lực kích thích kinh tế chung đáng kể, cho thấy lợi ích họ bị đe dọa, hết họ sẵn sàng để hợp tác với Mỹ nước phương Tây việc xây dựng (hay bảo vệ) hệ thống tài tồn cầu ổn định Mặt khác, sau khủng hoảng, quan chức Trung Quốc bắt đầu bàn thảo cách công khai đồng tiền thay cho đồng đô la làm đồng tiền dự trữ Ví dụ, Thống đốc ngân hàng trung ương Trung Quốc gần dự thảo việc hình thành “một đồng tiền dự trữ siêu chủ quyền” cách thức để tách 31 ‘The Pittsburg Summit: Key Accomplishments’, 24–5/09/2009, xem online http:// www.pittsburghsummit.gov/ resources/129665.htm 32 Sanjaya Baru, ‘India’s Stake in the Dollar’s Future’, Business Standard, 7/10/2009, http://www business-standard.com/india/news/ sanjaya-baru-indias-stake-indollars- future/372461/ ©Dự án Nghiencuuquocte.net 18 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo khỏi đồng đô la.33 Tín hiệu mặc từ Bắc Kinh rõ ràng dù Trung Quốc sẵn sàng gánh vác phần nặng hệ thống tài quốc tế, Trung Quốc muốn có tiếng nói lớn việc áp đặt luật chơi Nhưng trò chơi chẳng đến đâu: đề xuất Trung Quốc nêu lên New Delhi phải đối mặt với chế giễu lớn Ngay câu hỏi giới hạn áp đặt đồng tiền đồng đô la vào thương mại nội khối BRICS đặt vấn đề nan giải liệu có nước BRICS chấp nhận đồng tiền nước khác làm giải pháp thay hay không.34 Sự vận động tương tự tồn xoay quanh tập hợp chức khác cần thiết cho việc bảo vệ hệ thống kinh tế tự do: việc cung cấp an ninh cho tuyến đường hàng không hàng hải, không gian Kể từ kết thúc Chiến tranh giới lần thứ hai, chí cịn rõ vào đầu năm 1990, Mỹ áp đảo lĩnh vực chung (hay hàng hóa cơng) tồn cầu Sự áp đảo quan trọng việc tạo vị trí vượt trội cho quân đội Mỹ yếu tố tảng cho ảnh hưởng kinh tế Mỹ đồng minh, giúp Washington giảm ảnh hưởng nước đối thủ.35 Tất nhiên điều tạo điều kiện cho chế tự thương mại mà cường quốc trỗi dậy lợi từ chế Một câu hỏi then chốt mà Mỹ bắt đầu cần phải nắm bắt liệu việc Mỹ áp đảo lĩnh vực chung tồn cầu có suy giảm hay khơng Một lần nữa, chứng cho thấy xu hướng trái ngược Một mặt, mặc cho yếu rộng rãi xuất sức mạnh kinh tế, kỹ thuật quân sự, Mỹ coi không nước thách thức lĩnh vực Khơng có cường quốc trỗi dậy ngày phát triển với lực lượng hải quân xa bờ Mỹ, Mỹ triển khai quân toàn cầu với tốc độ nhanh chóng bị can thiệp Mỹ nắm giữ sức mạnh không quân vượt trội giới, vượt trội Mỹ ngồi vũ trụ năm gần bị thách thức Nga Trung Quốc, thách thức chưa đủ nghiêm trọng đến mức khơi mào chạy đua vũ trang chí dẫn đến việc Washington tái đầu tư cách thực chất vào chương trình khơng gian nước Hải quân Mỹ tiếp tục trở thành nguồn gốc mạnh mẽ cho 33 Zhou Xiaochuang, ‘Reforming the International Monetary System’, speech at the People’s Bank of China, 23 March 2009, xem online http://news.xinhuanet.com/ english/200903/26/content_11074507 htm 34 Tổng thống Nga Dimitry Medvedev gần thể vài ủng hộ cho việc đồng Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trự thay thế: xem William Mauldin, ‘Russia Backs Stronger Rivals to Dollar’, Wall Street Journal, 19/06/2010, tr A7 35 Barry Posen ‘Command of the Commons: The Military Foundations of U.S Hegemony’, International Security, vol 28, no 1, Summer 2003, tr 5–46 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 19 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo ổn định hoạt động thương mại toàn cầu, giám sát điểm nóng then chốt thương mại eo biển Malacca Mỹ tiếp tục nắm giữ trách nhiệm trì dịng chảy tự dầu giới Lực lượng hải quân Mỹ bảo vệ tuyến đường biển nơi mà dòng chảy dầu có nguy bị phá vỡ, Mỹ từ lâu thiết lập mối quan hệ trị quân với quốc gia sản xuất dầu mỏ yếu Hơn nữa, trường hợp cướp biển Somali cho thấy, vươn lên cường quốc trỗi dậy dẫn đến hợp tác lĩnh vực nơi tồn mối đe dọa xuyên quốc gia, dẫn đến thách thức nước huy Mỹ Trung Quốc bắt đầu việc tuần tra Vịnh Aden, nhiệm vụ hàng đầu Trung Quốc đến ngày chủ yếu tập trung nhằm vào bảo vệ tàu Trung Quốc, họ cung cấp an ninh cho tàu Đài Loan tổ chức cứu trợ nhân đạo quốc tế Chương trình Lượng thực Thế giới Liên Hợp Quốc Gần đây, Trung Quốc kêu gọi sách hợp tác đa phương cho vấn đề cướp biển, lưu ý đến nhu cầu cộng đồng quốc tế cần phải xác định khu vực trách nhiệm Trong điều coi nỗ lực định hình khơng gian quốc gia Trung Quốc, cho thấy cơng nhận Bắc Kinh nhu cầu cần phải có hiểu biết lẫn nhau.36 Mặt khác, có thứ chi phối Mỹ vấn đề chung bị suy yếu dần năm tới, chí nhìn thấy thách thức rõ ràng Trong khu vực cạnh tranh định, Mỹ phát vượt trội bị thách thức, khơng phải bị đánh bại bị kiềm chế: nước thách thức gia tăng cách đáng kể giá hành động Mỹ.37 Cùng với nỗ lực xây dựng lực lượng hải quân mạnh hơn, bao gồm tàu sân bay, Trung Quốc thúc đẩy công nghệ quân thời kỳ Chiến tranh Lạnh chi phí thấp pháo phịng khơng, tên lửa đất đối không thủy lôi Trong sức mạnh cơng qn cịn nhiều năm đạt được, khả ngăn chặn Trung Quốc gia tăng đáng kể khiến sức mạnh Mỹ hiệu hơn.38 Tương tự (mặc dù để ý phương Tây), việc tăng cường sức mạnh quân Ấn Độ kết trỗi dậy kinh tế nhu cầu ngày tăng để bảo vệ tuyến đường thương mại, đặc biệt cho nguồn cung dầu mỏ qua eo biểm Hormuz Cùng lúc, phản ứng chiến lược việc phát triển sức mạnh quân Trung Quốc – minh chứng khác thương mại toàn cầu, bất ổn 36 Lưu ý lời kêu gọi loại trừ làm suy giảm nghiêm trọng vai trò dành cho Ấn Độ 37 Posen, ‘Command of the Commons’ 38 Như ©Dự án Nghiencuuquocte.net 20 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo an ninh lượng cạnh tranh truyền thống liên quốc gia ngày đan xen, xoắn quyện Trong nhiều điều chưa biết bền vững lực cạnh tranh lực lượng quân đội phát triển Trung Quốc Ấn Độ rốt điều có nghĩa vị trí Mỹ, động thái chắn làm phức tạp khả Mỹ việc triển khai sức mạnh toàn cầu để bảo đảm thương mại thúc đẩy ổn định biển Tuy nhiên, với vấn đề đồng tiền dự trữ, trỗi dậy hải quân Ấn Độ Trung Quốc cho bảo vệ chức lãnh đạo Mỹ Trong bối cảnh xuất sách đối ngoại Trung Quốc tự tin đốn sau khủng hoảng tài chính, quan chức Trung Quốc bắt đầu thể “một sẵn sàng” để “gánh vác gánh nặng” việc bảo đảm an ninh hàng hải eo biển Malacca Đề nghị đáp lại im lặng hầu khu vực Mặc cho căng thẳng gia tăng Mỹ Trung Quốc khác biệt chối cãi lợi ích Ấn Độ Mỹ, nói khơng có cường quốc châu Á đủ tin tưởng láng giềng để đồng ý trao lại vai trò mà hải quân Mỹ đảm nhiệm cho nước Một lần nữa, việc cân cường quốc trỗi dậy giới hạn không gian mặc họ Mỹ Cuối cùng, Mỹ thường đóng vai trị nhân tố giữ ổn định cho cân quyền lực khu vực có tầm quan trọng chiến lược Cũng nước Anh lịch sử làm với lục địa châu Âu, Mỹ cố gắng đảm bảo khơng quốc gia đơn lẻ thống trị lục địa Xét truyền thống, Mỹ can thiệp lực lượng quân đội lớn tiến hành chiến tranh mà quan chức Mỹ tin chủ thể có liên quan khu vực khơng thể trì cân bằng, tạo cho quốc gia có tiềm thống trị hội nỗ lực giành bá quyền Ở châu Âu, Mỹ dựa vào chế đa phương cho mục đích này, với logic thường hay viện dẫn NATO “giữ chân Mỹ trong, Liên Xô ngồi, ghì nước Đức xuống.” Trong đó, Trung Đơng châu Á, Mỹ có ý định sử dụng chế song phương để đảm bảo cho đường biên giới lãnh thổ an ninh chế độ, tạo hệ thống “trục nan hoa” với Mỹ trung tâm.39 Mặc dù tồn phương án khác khu vực khác nhau, mục đích hướng đến giống Trong ngắn hạn, sức mạnh Mỹ đảm bảo cho cân khu vực với chi phí tăng thêm Tuy nhiên, dài hạn, cịn nhiều nghi 39 Để đánh giá Mỹ chọn song phương châu Á đa phương châu Âu, xem Victor D Cha, ‘Powerplay Origins of the U.S Security System in Asia’, International Security, vol 34, no 3, Winter 2009–10, tr 158–96 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 21 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo vấn liệu Washington trì lực hay không Điều phần lớn phụ thuộc vào khả cường quốc trỗi dậy, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ, việc tiếp tục phát triển mặt kinh tế quân sự, phụ thuộc vào việc họ chọn cách nắm giữ quyền lực Vào thời điểm mà khái niệm “đế quốc dàn sức mức” (imperial overstretch) trở nên hữu, cường quốc trỗi dậy phát triển mạnh kinh tế, quân kỹ thuật, họ chuẩn bị tốt để phá vỡ cân quyền lực khu vực Một Trung Quốc mạnh mẽ thách thức hệ thống an ninh Mỹ Đông Á việc buộc quốc gia nhỏ chọn Bắc Kinh đồng minh quan trọng, theo quan điểm cho quốc gia gần cường quốc thường có khuynh hướng ngả theo cường quốc này.40 Ở Tây Á, Trung Quốc đảm bảo hợp đồng dài hạn cho nguồn cung dầu khí, Mỹ dành nghìn tỷ cho hai chiến tranh, số gây kinh ngạc cho quan chức nhà chiến lược Trung Quốc Một kịch hợp lý khác Trung Quốc đặt cược vào việc đòi lại Đài Loan, mà theo có nhiều khả dẫn đến đáp trả mặt quân từ phía Mỹ Michael O’Hanlon Richard Bush lý giải kịch có nhiều khả xảy nhà bình luận nghĩ.41 Cuối cùng, hành động quân Bắc Triều Tiên chống lại Hàn Quốc buộc quân Mỹ Trung Quốc nhảy vào hành động bán đảo Triều Tiên Trong Trung Quốc Mỹ không xem việc thuộc lợi ích họ, hợp tác để giải khủng hoảng, nguy cao xung đột khơi mào bất hòa gia tăng Mỹ Trung Quốc Về mặt trị, va chạm nổ xoay quanh quan điểm khác tương lai bán đảo, với việc Mỹ ưu tiên thống Trung Quốc có lợi ích to lớn việc giữ bán đảo Triều Tiên ổn định đồng thời yếu bị chia cắt Điều tạo cạnh tranh xoay quanh tầm nhìn trật tự an ninh khu vực Và Ấn Độ Brazil có lực qn mở rộng Trung Quốc, ảnh hưởng ngoại giao ngày gia tăng tiểu khu vực hai nước định hình lựa chọn Mỹ Như thấy, Nam Phi làm thất bại ngoại giao phương Tây tiểu hệ thống họ Ở khu vực Trung Đông nói chung, khả rõ ràng Trước tiên khoảng trống chiến Iraq để lại, có nỗ lực lớn nhằm cân sức mạnh khu vực, khơng có trật tự khu vực non trẻ 40 Stephen Walt, Origins of Alliances (Ithaca, NY: Cornell University Press, 1990), tr 17–21 27–32 41 Richard C Bush and Michael O’Hanlon, A War Like No Other: The Truth About China’s Challenge to America (Hoboken, NJ: John Wiley & Sons, 2007) ©Dự án Nghiencuuquocte.net 22 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo lên, Iran tái khẳng định nước trung gian quyền lực khu vực, tương tự, cấp độ thấp hơn, Thổ Nhĩ Kỳ.42 Sức mạnh Mỹ khu vực cho suy yếu dần, khơng có cường quốc lên đủ mạnh để nắm giữ vai trò bá chủ Cạnh tranh liên quốc gia Trung Đông chuẩn mực, khu vực điểm nóng nguy xuyên quốc gia Hơn nữa, thể chế đa phương mà phản ứng với thách thức khu vực Trong thường xuyên thực nhiệm vụ lĩnh vực hịa giải, gìn giữ hịa bình, chống phổ biến vũ khí hạt nhân cứu trợ nhân đạo cách uy tín, thể chế cho thấy khoảng trống, thường thấy việc kiến thiết quốc gia vấn đề chống khủng bố.43 Có lẽ vấn đề đáng lo ngại khu vực dần trở thành khu vực cạnh tranh cường quốc nhằm tranh giành tài nguyên thiên nhiên Ngoại trừ Trung Á, không khu vực khác coi có nhiều cạnh tranh lượng Trung Đông Dầu mỏ, tầm quan trọng kinh tế toàn cầu với nỗi lo ngại khả cạn kiệt, trở thành nguồn tài nguyên có khả khuếch trương căng thẳng cường quốc Michael T Klare dự đoán vận động mà theo “các quốc gia thiếu lượng thiết lập quan hệ chiến lược với quốc gia giàu tài nguyên thân thiện, thường củng cố thỏa thuận việc mua bán vũ khí, liên minh quân củng cố lại, việc triển khai quân đến khu vực sản xuất lượng bất ổn”.44 Thực chất, ảnh hưởng trị Mỹ Trung Đơng suy giảm, khoảng trống lại bắt đầu lấp đầy cường quốc trỗi dậy Trung Quốc phát động gọi “tấn công ngoại giao” quốc gia Vịnh Pécxích.45 Bắc Kinh từ lâu nhận nhu cầu lượng ngày gia tăng Trung Quốc quan chức Trung Quốc gia tăng diện thủ đô Ả-rập Xê-út Iran để đảm bảo nhập từ khu vực Hiện Trung Quốc nhập tương đương 1,8 triệu thùng dầu từ vịnh Péc-xích ngày, tăng ba lần so với năm 1997.46 Thực ra, nỗ lực Trung Quốc tập trung không vào 42 Để hiểu rõ nỗ lực lịch sử Iran (và Israel) việc định hình trật tự khu vực Trung Đông, xem Trita Parsi, Treacherous Alliance: The Secret Dealings of Israel, Iran, and the U.S (New Haven, CT: Yale University Press, 2007) Về Thổ Nhĩ Kỳ, xem Henri J Barkey, ‘Turkey’s Moment of Inflection’, Survival, vol 52, no 3, tháng 6-7/2010, tr 39–50 43 Jones, Pascual & Stedman, Power and Responsibility, tr 284–8 44 Michael T Klare, Rising Powers, Shrinking Planet: The New Geopolitics of Energy (New York: Henry Holt, 2009), p 45 C.P Andrews-Speed, Xuanli Liao & Roland Dannreuther, The Strategic Implications of China’s Energy Needs, Adelphi Paper 346 (Oxford: Oxford University Press for the International Institute for Strategic Studies, 2002) 46 Số liệu từ US Energy Information Administration, xem online http:// www.eia.doe.gov/emeu/cabs/China/ Oil.html ©Dự án Nghiencuuquocte.net 23 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo việc đảm bảo thỏa thuận song phương, mà đòi hỏi quyền khai thác sản xuất nước từ lâu coi đồng minh Mỹ (hoặc đối thủ Mỹ).47 Các thỏa thuận này, không cần biết hình thức sao, trái với cách tiếp cận dựa chế thị trường chung sử dụng nước sử dụng lượng nhiều suốt hai thập kỷ qua Trung Quốc cố gắng làm điều cách thầm lặng, nhìn chung tránh hành động coi trực tiếp thách thức vị trí Mỹ Tuy nhiên, phương Tây có lúc lớn tiếng trích hành động Trung Quốc Như chuyên gia lượng David Victor Linda Yueh lưu ý, điều làm tăng nỗi sợ hãi Trung Quốc nguồn cung lượng khó để nắm giữ, báo trước vận động tiêu cực phức tạp Mỹ Trung Quốc.48 Ấn Độ, gần gũi mặt địa lý với khu vực, từ lâu nhập phần lớn dầu mỏ từ Vịnh Péc-xích, tập trung vào ngoại giao song phương năm gần Quan hệ với Iran Ả-rập Xê-út củng cố, với phát triển rõ nét thỏa thuận năm 2004 công ty nhà nước Indian Oil công ty Petropars Iran để phát triển phần mỏ khí ngồi khơi South Pars xây dựng nhà máy hóa lỏng phục vụ cho việc xuất sang Ấn Độ.49 Vẫn cần xem xét tiếp liệu thỏa thuận vậy, vốn nhấn mạnh đến động lực cạnh tranh nguồn tài nguyên, có thiết nghĩa cường quốc tỏ tránh căng thẳng gia tăng xoay quanh nguồn dầu mỏ, liệu họ tìm thấy thỏa thuận hợp tác giúp thúc đẩy ổn định khu vực hay không Bất ngờ thay, Brazil (hợp tác với Thổ Nhĩ Kỳ) thách thức trực tiếp lớn chiến lược Mỹ Trung Đông Trong nỗ lực chung ngằm ngăn chặn động thái Mỹ trừng phạt Iran, Brazil Thổ Nhĩ Kỳ thể sức mạnh hình thành khẳng định độc lập trật tự an ninh Mỹ dẫn đầu khu vực Là thành viên đề cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, hai nước có nỗ lực việc thực chiến lược mặc cả, sau chuyển hướng sang chiến lược ngăn chặn Vẫn cịn q sớm để nói liệu trị chơi mặc với Iran họ có thực làm suy yếu nỗ lực trừng phạt Iran hay không, phiếu Thỗ Nhĩ Kỳ chống lại Mỹ (mặc cho áp lực từ Tổng thống Obama) để lại lỗ hổng lớn cho chế độ trừng phạt thông qua nước láng 47 Klare, Rising Powers, Shrinking Planet, tr 195 David G Victor and Linda Yueh, ‘The New Energy Order’, Foreign Affairs, vol 89, no 1, tháng 12/2010, tr 61–73 49 Klare, Rising Powers, Shrinking Planet, pp 203–4 Có thể xem thêm John Larkin, ‘Iran, India Reach Accord to Work on Gas Deposits’, Wall Street Journal, 3/10/2004 48 ©Dự án Nghiencuuquocte.net 24 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo giềng quan trọng quốc gia bị nhắm đến Đây thường tiêu chí cho thấy thất bại chế độ trừng phạt Tất nhiên, ngoại giao Mỹ thuyết phục hai chủ thể quay lại với lập trường mặc cả, đặc biệt kể từ lập trường Brazil – Thổ Nhĩ Kỳ bị suy yếu nhanh chóng với việc Trung Quốc Nga nhanh chóng đồng ý với định Mỹ tiếp tục trừng phạt mặc cho thông báo dự thảo thỏa thuận Iran, Thổ Nhĩ Kỳ Brazil, định đưa vài trước Hội đồng Bảo an bỏ phiếu *** Trong khu vực mình, cường quốc trỗi dậy rõ ràng tìm cách trở thành cường quốc thống trị Trong lĩnh vực tài chính, nước sẵn sàng tham gia vào nỗ lực xây dựng thỏa thuận hiệu hơn, mặc cứng rắn chất quy định vị nước quy định Tương tự, vấn đề an ninh, họ thường sẵn sàng hợp tác, đặc biệt để ứng phó với nguy xuyên quốc gia, kiên địi đóng vai trị lớn việc định Thơng thường, họ tìm cách ngăn chặn sáng kiến quốc gia chủ chốt Tuy nhiên, tất trường hợp này, nỗ lực họ bị phức tạp hóa lo ngại ngày gia tăng trỗi dậy thành viên khác khối BRIC Trong tất họp thượng đỉnh BRIC, căng thẳng nội khối vượt xa căng thẳng thành viên với Mỹ Ít ngắn hạn, cách tiếp cận cường quốc trỗi dậy vấn đề trật tự tồn cầu tập trung vào việc khẳng định lợi ích cá nhân nước cân với nước khác, tìm cách thay đổi trật tự có hướng đến ngăn chặn động thái hướng phía trước Các cường quốc trỗi dậy chơi trò chơi phức tạp họ tìm cách nâng cao lợi ích riêng mình, gây khó dễ cho cường quốc trỗi dậy khác thuyết phục Mỹ canh chừng cho hệ thống Một mối quan ngại khác tính tốn sai, khơng có quốc gia trỗi dậy đẩy Mỹ xa, hành động họ nhìn chung gây việc Washington trở nên sẵn sàng để đóng vai trị lãnh đạo Cùng lúc, số họ gây sụp đổ sáng kiến quan trọng đơn giản việc từ chối tham gia Việc mặc cứng rắn nước tình cờ biến thành cản trở tập thể Điều khó kết xấu nhất, mang đến nhiều nguy cho hệ thống quốc tế ©Dự án Nghiencuuquocte.net 25 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo -GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIENCUUQUOCTE.NET Mục đích Nghiencuuquocte.net dự án phi trị, phi lợi nhuận nhằm mục đích phát triển nguồn học liệu chuyên ngành nghiên cứu quốc tế tiếng Việt thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam Lý đời Trong số người học tập nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam ngày gia tăng việc tiếp cận tài liệu mang tính học thuật giới lĩnh vực cịn hạn chế hai lý do: Thứ nhất, tài liệu thường phải trả phí tiếp cận được, trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam khơng có chi phí trang trải Thứ hai, tài liệu chủ yếu xuất tiếng Anh, khiến nhiều sinh viên, nhà nghiên cứu, đặc biệt quảng đại độc giả quan tâm đến vấn đề quốc tế nói chung, gặp khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội Nghiencuuquocte.net đời với hi vọng góp phần khắc phục vấn đề Hoạt động Hoạt động Nghiencuuquocte.net biên dịch sang tiếng Việt xuất website nguồn tài liệu mang tính học thuận tiếng Anh lĩnh vực quan hệ quốc tế, bao gồm trị quốc tế, kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế Các tài liệu chủ yếu báo tập san quốc tế, chương sách, tài liệu tương ứng, xuất nhà xuất bản, trường đại học viện nghiên cứu có uy tín giới Dự án ưu tiên biên dịch xuất bản: • Các viết mang tính tảng lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; • Các viết có nhiều ảnh ảnh hưởng lĩnh vực này; • Các viết liên quan trực tiếp có ảnh hưởng, hàm ý gián tiếp đến Việt Nam; • Các viết đông đảo độc giả quan tâm Sau dự án hoạt động ổn định, số lượng dịch có chất lượng tăng lên,Nghiencuuquocte.net tính tới việc hợp tác với đối tác để biên soạn tuyển tập dịch theo chủ đề định phát hành dạng sách in ebook Quy trình biên dịch xuất Ban biên tập chịu trách nhiệm tuyển lựa (và xin phép nhà xuất cần) viết để giao cho cộng tác viên dịch Các cộng tác viên chủ động đề xuất lên Ban Biên tập viết mà muốn dịch Sau có đồng ý Ban Biên tập, cộng tác viên tiến hành biên dịch Các cộng tác viên cá nhân khác dịch sẵn viết/ chương sách gửi đến Ban Biên tập (kèm gốc tiếng Anh) để xem xét Nếu đề tài phù hợp chất lượng đạt u cầu, viết hiệu đính xuất Sau nhận dịch, Ban Biên tập kiểm tra bước đầu chất lượng dịch Nếu chất lượng khơng đạt (ví dụ sai q nhiều, khó hiệu đính, biên tập cách hiệu quả) dịch bị từ chối trả lại người dịch Trong trường hợp chất lượng thỏa đáng, dịch chuyển tới cộng tác viên phù hợp để kiểm định hiệu đính Sau hiệu đính, Tổng Biên tập kiểm tra lại lần cuối Nếu đạt yêu cầu, dịch xuất website dự án Tổng Biên tập người định cuối việc lựa chọn dịch, người dịch, người hiệu đính, việc chuyển hiệu đính xuất viết Xuất dịch công bố Ban biên tập hoan nghênh cộng tác viên đóng góp dịch hiệu đính xuất nơi khác Trong trường hợp đó, cộng tác viên đảm bảo việc cơng bố dịch Nghiencuuquocte.net cho phép bên liên quan Yêu cầu dịch ©Dự án Nghiencuuquocte.net 26 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Để xem xét xuất bản, dịch phải đám ứng yêu cầu sau: • • • • • • • • Dịch sát đầy đủ viết nguyên gốc Trong trường hợp lý đặc biệt mà cộng tác viên muốn bỏ phần viết gốc phải thơng báo đồng ý Ban Biên tập Ngôn ngữ tiếng Việt sáng, dễ hiểu Hạn chế tối đa lỗi tả Trong trường hợp có thuật ngữ, đoạn văn người dịch cảm thấy khó hiểu dịch chưa chuẩn, người dịch cần đánh dấu (highlight) thuật ngữ, đoạn văn để tiện cho việc hiệu đính biên tập Giữ tồn nguồn tài liệu tham khảo gốc (footnote, endnote, bibliography) Các footnote, endnote có chứa thơng tin bổ sung cần dịch Tuy nhiên, để tiện cho việc truy nguồn tài liệu tham khảo người đọc, người dịch giữ nguyên tiếng Anh (không dịch sang tiếng Việt) nguồn tài liệu tham khảo viết gốc Bài dịch phải đánh máy font chữ Unicode, cỡ 12 pt, cách dịng 1,5, file MSWord 2003, 2007, 2010 (khơng gửi pdf) Bài dịch phải sử dụng Bìa dịch theo mẫu thống Download template bìa dịch đây: Template Bia bai dich Tên file: Tên người dịch + Tên viết gốc tiếng Anh Bài dịch sau hoàn thành gửi địa chỉ: nghiencuuquocte@gmail.com Thời hạn hồn thành dịch Vì dự án dựa đóng góp tự nguyện, Ban Biên tập không yêu cầu thời hạn cụ thể việc hoàn thành dịch Tuy nhiên, Ban Biên tập hi vọng nhận dịch thời hạn 45 ngày kể từ ngày gốc gửi cho người dịch Thông thường gốc tiếng Anh có độ dài từ 20-35 trang (bao gồm endnote, footnote, bibliography) Cộng tác với Nghiencuuquocte.net Do dự án phi lợi nhuận giai đoạn đầu chưa có tài trợ nên chúng tơi kêu gọi tham gia tình nguyện cộng tác viên hai công đoạn biên dịch hiệu đính Nếu bạn quan tâm muốn trở thành cộng tác viên dự án, vui lòng điền vào mẫu đơn đăng ký tại: http://nghiencuuquocte.net/dang-ky-cong-tac/ Các cộng tác viên đăng ký, tùy vào định Ban Biên tập, đưa vào danh sách cộng tác viên ln gửi đoạn trích từ báo/chương sách (khoảng 1-2 trang) để dịch thử Nếu đạt yêu cầu, đưa bạn vào danh sách cộng tác viên gửi cho bạn biên dịch/ hiệu đính có phù hợp với chuyên môn bạn theo đăng ký chủ động bạn Lưu ý: Việc bạn gửi để dịch việc bạn nộp dịch không đảm bảo chắn dịch bạn hiệu đính, biên tập xuất Lợi ích việc trở thành cộng tác viên Nghiencuuquocte.net: • Rèn luyện nâng cao khả tiếng Anh, kỹ dịch thuật; • Mở rộng hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; • Đóng góp vào phát triển cộng đồng học tập nghiên cứu quốc tế Việt Nam; • Được cấp giấy chứng nhận cộng tác viên (có thể đưa vào hồ sơ xin học bổng, xin việc làm) đóng góp từ dịch trở lên • Được nhận thù lao trường hợp dự án xin tài trợ hoạt động dịch sử dụng ấn phẩm phát hành có thu phí Bản quyền dịch Bản quyền dịch xuất chia sẻ người dịch, người hiệu đính (nếu phải hiệu đính) trang Nghiencuuquocte.net Trong trường hợp dịch phát sinh doanh thu (ví dụ đưa vào giáo trình, tập đọc, ấn phẩm khác phát hành có thu phí sách in ebook), sau trừ chi phí biên soạn, in ấn, phát hành, lợi nhuận thu chia theo tỉ lệ: Người dịch: 40% (hoặc 75% khơng phải hiệu đính); Người hiệu đính: 35%, trang Nghiencuuquocte.net: 25% Trang Nghiencuuquocte.net chịu phí tổn trường hợp phải trả phí cho nhà xuất để viết phép dịch sang tiếng Việt Đăng tải, phát hành lại dịch từ nghiencuuquocte.net Việc đăng tải lại cách trang mạng dịch công bố website dự án phải ghi rõ nguồn dẫn link tới viết gốc nghiencuuquocte.net Trong trường hợp in ấn sử dụng viết cho mục đích thương mại, bên liên quan phải nhận cho phép văn Ban Biên tập nghiencuuquocte.net Dù nỗ lực tối đa nguồn lực cho phép để đảm bảo chất lượng dịch,nghiencuuquocte.net không chịu trách nhiệm độ tin cậy, xác dịch hậu phát sinh từ việc trích dẫn, sử dụng lại nội dung dịch hình thức ©Dự án Nghiencuuquocte.net 27 Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Thùy Anh & Phan Thị Phương Thảo Miễn trừ trách nhiệm Trong trân trọng đóng góp cộng tác viên, Nghiencuuquocte.net Ban Biên tập chịu trách nhiệm tổn thất, thiệt hại vật chất, tinh thần, thời gian, sức khỏe… xảy cộng tác viên trình tiến hành cộng tác với dự án Liên lạc Mọi trao đổi xin vui lòng gửi tới: Lê Hồng Hiệp Email: nghiencuuquocte@gmail.com ©Dự án Nghiencuuquocte.net 28 ... trở th? ?nh khu vực c? ?nh tranh cường quốc nh? ??m tranh gi? ?nh tài nguyên thiên nhiên Ngoại trừ Trung Á, không khu vực khác coi có nhiều c? ?nh tranh lượng Trung Đơng Dầu mỏ, tầm quan trọng kinh tế toàn... trọng l? ?nh vực kinh tế, tất nhiên hiểu rõ khả họ việc gây ? ?nh hưởng đến kinh tế tài tồn cầu Tuy nhiên, điều lại không áp dụng ? ?nh hưởng nước l? ?nh vực truyền thống sách đối ngoại Dù sức m? ?nh kinh tế... đ? ?nh h? ?nh lại kinh tế giới bối c? ?nh trị kỷ 21.7 Từ xác đ? ?nh lần đầu tiên, nh? ?m BRIC trải qua nhiều lần hốn đổi vị trí, đơi cịn nh? ??c đến BRICS, với chữ “S” biểu thị cho Nam Phi (South Africa), nh? ??c

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ số quân sự 2009 - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 1 Chỉ số quân sự 2009 (Trang 7)
Bảng 2: Chỉ số kinh tế 2009 - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 2 Chỉ số kinh tế 2009 (Trang 8)
Bảng 3: Chỉ số khoa học và công nghệ 2007 - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 3 Chỉ số khoa học và công nghệ 2007 (Trang 9)
Bảng 4: Lượng khí thải CO2 năm 2006 - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 4 Lượng khí thải CO2 năm 2006 (Trang 10)
Bảng 5: Chỉ số tài chính - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 5 Chỉ số tài chính (Trang 11)
Bảng 6: Số liệu Quỹ Đầu tư Quốc gia của các quốc gia vùng Vịnh và các cường quốc đang trỗi dậy  - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 6 Số liệu Quỹ Đầu tư Quốc gia của các quốc gia vùng Vịnh và các cường quốc đang trỗi dậy (Trang 13)
Bảng 7: Chỉ số thương mại của các nước dễ bị tổn thương năm 2008 - NCQT cac cng quc mi ni tri dy nh
Bảng 7 Chỉ số thương mại của các nước dễ bị tổn thương năm 2008 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w