1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN (1)

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4.1. Khách thể nghiên cứu

    • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc đề tài

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm liên quan

    • 1.2.1. Khái niệm quản lý

    • 1.2.2. Quản lý giáo dục

    • 1.2.3. Hoạt động tự học

  • 1.3. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ

    • 1.3.1. Khái niệm tín chỉ

    • 1.3.2. Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín chỉ

  • 1.4. Hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ

  • 1.4.1 Vai trò của tự học trong giáo dục và đào tạo

    • 1.4.2. Đặc điểm hoạt động tự học của sinh viên

    • 1.4.3. Hình thức hoạt động tự học của sinh viên

  • 1.5. Quản lí hoạt động tự học trong nhà trường

    • 1.5.1. Mục tiêu quản lý hoạt động tự học của SV

    • 1.5.2. Đặc điểm quản lí hoạt động tự học

    • 1.5.4. Nội dung quản lí hoạt động tự học

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

    • 2.1.1. Mục tiêu khảo sát

    • 2.1.2. Nội dung khảo sát

    • 2.1.3. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu

    • 2.1.4. Khách thể khảo sát

    • 2.1.5. Thời gian khảo sát

  • 2.2. Khái quát về Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn

  • 2.3. Thực trạng hoạt động tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh viên Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn

    • 2.3.1. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn

      • 2.3.1.1. Nhận thức của sinh viên về hoạt động tự học

      • 2.3.1.2. Việc xây dựng kế hoạch và xác định nội dung tự học của sinh viên

      • 2.3.1.3. Việc sử dụng các phương pháp, thời gian, địa điểm tự học của SV

      • 2.3.1.4. Việc tự kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của sinh viên

    • 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn

      • 2.3.2.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch và xác định nội dung tự học của SV

      • 2.3.2.2. Công tác kiểm tra - đánh giá kết quả tự học của SV:

  • 2.4. Đánh giá thực trạng

    • 2.4.1. Những kết quả đạt được

    • 2.4.2. Những mặt hạn chế

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1 Nguyên tắc xác định các biện pháp

    • 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học

    • 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

    • 3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả

    • 3.1.4. Đảm bảo tính hệ thống

    • 3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa, khả thi

  • 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn

    • 3.2.1. Nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò của hoạt động tự học

      • 3.2.1.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

      • 3.2.1.2. Nội dung biện pháp

      • 3.2.1.3. Cách thức triển khai biện pháp

    • 3.2.2. Bồi dưỡng giảng viên đổi mới cách dạy để sinh viên đổi mới cách học hướng tới việc nâng cao tính độc lập, chủ động

      • 3.2.2.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

      • 3.2.2.2. Nội dung biện pháp

      • 3.2.2.3. Cách triển khai biện pháp

    • 3.2.3. Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên

    • 3.2.4. Quản lý việc xác định nội dung tự học của sinh viên

    • 3.2.5. Quản lý việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho sinh viên:

    • 3.2.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của sinh viên

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Mã số: S2020.664.28 Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn BÌNH ĐỊNH, 04/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Mã số: S2020.664.28 Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn Nhóm sinh viên thực hiện: - Đường Hạc Duyên Nguyễn Thị Hậu Cơ Lâu Thị Kim Oanh Trần Thị Mỹ Trinh Lớp: Quản lý giáo dục Khóa: 41 (2018-2022) Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Lê Hà BÌNH ĐỊNH, 04/2021 LỜI CẢM ƠN Để thực cơng trình nghiên cứu khoa học này, chúng em đem tất kiến thức thầy cô dạy, tâm huyết suốt trình học tập trường vào đề tài Thông qua đây, muốn gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy ngồi Khoa tận tình dạy dỗ suốt bốn năm đại học Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa phịng ban Trường tạo điều kiện hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Lê Hà, người nhiệt tình theo sát, hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Trong giai đoạn thực hiện, hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, có người không trực tiếp hướng dẫn cách thức nghiên cứu động viên, tạo điều kiện suốt trình thực hiện, gia đình, bạn bè Đối với chúng em động lực lớn để hồn thành tốt q trình nghiên cứu, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả kinh nghiệm nhóm nghiên cứu có hạn nên cơng trình nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi hạn chế Vì chúng em mong nhận cảm thơng góp ý chân thành q thầy cơ, bạn bè nhằm bổ sung hồn thiện cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Từ viết tắt Nội dung viết tắt KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQN : Đại học Quy Nhơn QLGD : Quản lý giáo dục SV : Sinh viên GV : Giảng viên HĐTH : Hoạt động tự học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NCKH : Nghiên cứu khoa học TNCS : Thanh niên cộng sản CSVC : Cơ sở vật chất PPDH : Phương pháp dạy học NDTH : Nội dung tự học KHTH : Kế hoạch tự học CNXH : Chủ nghĩa xã hội NCS : Nghiên cứu sinh HĐDH : Hoạt động dạy học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quan niệm tự học SV 25 Bảng 2.2 Nhận thức cần thiết việc tự học SV 26 Bảng 2.3 Vai trò việc tự học SV 26 Bảng 2.4 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đền HĐTH SV 27 Bảng 2.5 Mức độ xây dựng kế hoạch tự học SV 28 Bảng 2.6 Nội dung tự học SV 28 Bảng 2.7 Phương pháp tự học SV 29 Bảng 2.8 Thời gian dành cho HĐTH ngày SV 30 Bảng 2.9 Hình thức tự học SV 31 Bảng 2.10 Nơi SV 31 Bảng 2.11 Chỗ ảnh hưởng đến HĐTH SV 32 Bảng 2.12 Nơi SV lựa chon tự học 32 Bảng 2.13 Căn SV lựa chọn để tự kiểm tra - đánh giá HĐTH 33 Bảng 2.14 Mức độ hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch GV 34 Bảng 2.15 Các hoạt động hướng dẫn NDTH cho SV GV 34 Bảng 2.16 Cách thức GV kiểm tra - đánh giá kết tự học SV 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với mục tiêu chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Cuối năm 2013, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu đổi lần là: Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế Đặc biệt, mục tiêu giáo dục đại học cần phải tập trung đào tạo nguồn lực trình độ cao, có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội Tự học phương thức để người học tiếp cận chiếm lĩnh hệ thống tri thức phong phú thiết thực Chỉ có tự học giáo dục đào tạo thành cơng, tính khách quan, vấn đề có tính ngun tắc trình giáo dục đào tạo Nhận thức rõ vai trị giáo dục q trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, gốc rễ phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Để đáp ứng yêu cầu giáo dục xu phát triển kinh tế tri thức, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi giáo dục toàn diện, đổi phương pháp dạy học, đặc biệt trọng hướng dẫn cho người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu, để họ “học tập suốt đời” Tuy nhiên, giai đoạn học tập nhà trường giai đoạn ngắn người, mà việc học việc lâu dài, suốt đời Lê nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Chính vậy, q trình giáo dục đào tạo khơng giáo dục kiến thức mà cịn phải biết giáo dục phương pháp tự học hình thành tư tự học cho người học Mặt khác, kết học tập người học phản ánh hiệu qua hoạt động tự học người học Thước đo chất lượng giáo dục đào tạo lại kết học tập người học Do đó, trình giáo dục đào tạo cần phải biết nâng cao hiệu hoạt động tự học cho người học Trường Đại học khác với trường cấp đào tạo phổ thông khả tự học tự nghiên cứu SV Môi trường đại học giúp cho SV biết cách tự học tự nghiên cứu biết vận dụng hiểu biết để lý giải vấn đề thực tiễn đặt Xuất phát từ quan điểm xem SV trung tâm trình đào tạo, địi hỏi Nhà trường phải tổ chức đào tạo cho SV tìm cách học thích hợp với thân Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động tự học liên quan mật thiết đến chất lượng trình GD&ĐT, Khoa KHXH&NV Trường Đại học Quy Nhơn thời gian qua quan tâm đến tổ chức quản lý hoạt động tự học SV Từ đem lại số kết khả quan nhiều SV biết nhận thức tốt hoạt động tự học, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trình tổ chức biện pháp quản lý hoạt động tự học SV cịn gặp khó khăn, bộc lộ hạn chế dẫn đến hiệu đạt chưa cao Với lý nêu trên, để góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa KHXH&NV với phương thức đào tạo theo hệ thống tín nay, chúng tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn đào tạo theo hệ thống tín chỉ” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng quản lý để tìm yếu tố ảnh hưởng đến q trình tự học SV, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học SV Khoa KHXH&NV Trường ĐHQN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên Khoa KHXH&NV Trường ĐHQN - Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động tự học cho sinh viên Khoa KHXH&NV Trường ĐHQN để nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học sinh viên trường đại học đào tạo theo hệ thống tín 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học SV hệ thống tín Khoa KHXH&NV Trường ĐHQN Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa KHXH&NV thời gian vừa qua đem lại số kết định Tuy nhiên, kết đạt chưa thực đáp ứng với yêu cầu đào tạo mong muốn nhà quản lý giáo dục đề Vì vậy, cần có biện pháp quản lý hoạt động tự học SV đào tạo theo hệ thống tín cách khoa học đồng từ khâu: lập kế hoạch, đạo, triển khai thực hiện, kiểm tra - đánh giá, đổi nhận thức, xây dựng hệ thống quản lý, hoàn thiện quy chế hướng dẫn hoạt động tự học theo hệ thống tín sinh viên đến quản lý kế hoạch học tập, bảo đảm điều kiện sở vật chất góp phần nâng cao cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khái niệm công cụ sở lí luận cho đề tài, đồng thời kế thừa cơng trình nghiên cứu trước - Phương pháp thực tiễn (điều tra, khảo sát): Quan sát hoạt động tự học sinh viên, công tác quản lý liên quan đến quản lý trình tự học sinh viên Khoa KHXH&NV Trường ĐHQN - Phương pháp thống kê: 10 Các số liệu, thông tin quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ thống tín thống kê theo tiêu chí cụ thể, liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Chương 2: Thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRONG ĐÀO... động tự học sinh viên Khoa KHXH&NV với phương thức đào tạo theo hệ thống tín nay, chúng tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn... tư SV đại học không học kiện hay tượng, không học để biết, học để hiểu, học vận dụng mà học phân tích, học tổng hợp, học đánh giá học phương pháp học tập Đó học có kế hoạch, học có tư học có sáng

Ngày đăng: 26/12/2021, 19:18

w