Điều trịhôimiệng
Hôi miệng cũng có thể có nguyên nhân từ các bệnh về
răng miệng (Ảnh minh hoạ)
Theo Đông y, hôimiệng là do vị nhiệt.
Vị nhiệt biểu hiện với những triệu chứng sau:
Rau rệu
- Lợi đỏ: Ở người bình thường lợi trắng
sạch, nhuận. Nếu vị nhiệt: lợi đỏ, hơi sưng nề,
có nhớt, mùi hôi.
- Chảy máu chân răng: Do sưng nề, có
biểu hiện viêm cho nên dễ bị chảy máu chân răng.
- Đường viền tiếp xúc giữa lợi và chân răng bị viêm, rạn nứt, mất độ bám. Đó là
nơi trú ẩn cho nhiều loại vi khuẩn.
Nguyên tắc điềutrị chứng hôimiệng
Thanh vị nhiệt (trừ nhiệt ở dạ dày), chống viêm, thông lợi đường tiêu hóa.
Bạn nên uống nhiều nước để tăng lưu lượng
nước bọt trong miệng (Ảnh minh hoạ)
Một số bài thuốc:
Bài 1: Hoàng liên 10g, cỏ mực 16g, chi tử
12g, rau má, 20g, đinh lăng 20g, thục địa 12g,
đương quy 12g, mộc thông 6g. Sắc uống ngày 1
thang.
Bài 2: Đương quy 16g, chỉ xác 8g, hoàng bá
12g, đinh lăng 16g, hoa hòe (sao) 12g, hoài sơn 16g,
liên nhục 16g, trần bì 10g, cam
thảo 10g. Sắc uống
ngày 1 thang.
Bài 3: Hoàng liên 12g, hoàng bá 10g, hoa hoè 12g, chi tử 10g, bồ công anh 16g,
cỏ mực 16g, hương nhu 16g, trần bì 10g, tía tô 12g, mộc thông 10g. Sắc uống ngày 1
thang.
Bài 4: Đại hoàng 6g, chỉ xác 8g, hoàng cầm 12g, đương quy 12g, bạch thược
10g, hoàng kỳ 10g, cỏ mực 16g, hoa hoè 10g, lá đinh lăng 16g, cam thảo 10g, rau má
20g. Sắc uống ngày 1 thang.
Trong dân gian cũng có những phương thuốc hay chữa chứng hôi miệng:
- Rau rệu một nắm, sao vàng hạ thổ, sắc uống.
- Lá hương nhu tía sắc lấy nước đặc, ngậm nhiều lần trong ngày.
- Hương nhu, ích mẫu, đinh lăng, hạ khô thảo mỗi vị 16g. Sắc uống.
- Chỉ xác 10g, đương quy 10g, xuyên khung 10g; lá phèn đen, cỏ mực, đinh
lăng, rau dấp cá, thài lài tía mỗi vị 16g; hoàng kỳ 10g, sài hồ 10g. Mỗi ngày 1 thang,
sắc 3 lần chia uống 3 lần.
Phòng bệnh
Dùng bàn chải đánh răng sau các bữa ăn. Khám răng và lấy cao răng định kỳ.
Thường xuyên súc miệng bằng nước muối loãng. Không ăn vặt. Nếu bị táo bón, cần
điều trị tích cực chứng bệnh này. Khi tiêu hóa diễn ra bình thường, chứng hôimiệng sẽ
khỏi dần.
. Điều trị hôi miệng
Hôi miệng cũng có thể có nguyên nhân từ các bệnh về
răng miệng (Ảnh minh hoạ)
Theo Đông y, hôi miệng là do vị nhiệt xuyên súc miệng bằng nước muối loãng. Không ăn vặt. Nếu bị táo bón, cần
điều trị tích cực chứng bệnh này. Khi tiêu hóa diễn ra bình thường, chứng hôi miệng