Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
35,68 KB
Nội dung
KIỂU NHÂN VẬT TỰ Ý THỨC TRONG TRANG VĂN CỦA NAM CAO, NGUYỄN KHẢI VÀ NGUYỄN MINH CHÂU A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài - Văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Chức nhân vật văn học khái quát quy luật đời sống, người, thể hiểu biết, ước ao kì vọng người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Tuy nhiên theo phát triển lịch sử xã hội đặc biệt theo cách nhìn nhận khám phá người sống nhà văn văn học xuất kiểu nhân vật đặc biệt kiểu nhân vật tự ý thức Tìm hiểu kiểu nhân vật tự ý thức người đọc không nhận số phận người mà hết nhận lòng, tư tưởng vỡ lẽ sâu sắc đời mà nhà văn gửi gắm qua nhân vật - Từ trước tới nay, nói đến kiểu nhân vật tự ý thức nhớ đến Nguyễn Minh Châu- người mở đường tình anh đầy tài hoa xây dựng kiểu nhân vật tự ý thức tiếp tiếp nối hệ nhà văn sau 1975 : Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… Song q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy nói đến kiểu nhân vật khơng thể không nhắc đến khởi đầu từ nhà văn thực lớn dân tộc Nam Cao Khảo sát tác phẩm Nam Cao, đặc biệt tác phẩm viết đề tài người trí thức, chúng tơi nhận thấy nhân vật người trí thức Nam Cao nhân vật tự ý thức cách sâu sắc Chúng tìm nhấy gặp gỡ hai nhà văn việc xây dựng kiểu nhân vật tác phẩm họ Như tìm hiểu gặp gỡ nhà văn việc xây dựng nhân vật tự ý thức giúp cho hiểu sâu sắc tài năng, tư tưởng hai nhà văn, thấy tiếp nối phát triển có ý nghĩa văn học II Mục đích viết chuyên đề - Trong chuyên đề xin trình bày hiểu biết khái niệm nhân vật tự ý thức với đặc điểm bật vai trị tác phẩm văn xuôi số nhà văn tiêu biểu Chuyên đề nhằm hai mục đích: +, Với học sinh : Giúp học sinh nâng cao lực phân tích thẩm bình, để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn xi tự nói riêng khía cạnh tìm hiểu phân tích kiểu nhân vật tự ý thức Giúp em học sinh có kĩ khái quát, tổng hợp so sánh đánh giá kiểu nhân vật tự ý thức nhà văn tiêu biểu +, Với giáo viên: Đây coi sở tư liệu để giáo viên giảng bình phân tích kiểu nhân vật tự thức từ có nhìn sâu sắc tồn diện tác phẩm,về đặc điểm tính cách nhân vật hết thấy tư tưởng dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn III Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm văn học chỉnh thể thẩm mĩ cấu thành từ nhiều yếu tố thống nội dung hình thức nghệ thuật tạo nên tài nhà văn Ở văn học nào, người đối tượng trung tâm phản ánh thực Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Chuyên đề chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu kiểu nhân vật tự ý thức kiểu nhân vật đặc biệt sáng tác vài tác giả tiêu biểu IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mơ tả, phân tích, so sánh, bình giảng… B Phần nội dung I Giới thuyết khái niệm Kiểu nhân vật tự ý thức ( nhân vật tự nhận thức) - Nhân vật tự nhận thức kiểu nhân vật tự phán xét hành động mình, tự đối thoại, lục vấn cảnh tỉnh với xung động nội tâm trước dồn đẩy âm thầm mà liệt lương tâm, nhân cách người Đặc điểm nhân vật tự ý thức - Có thể xem loại nhân vật tập trung thể tư tưởng, ý thức tồn đời sống tinh thần xã hội Khác với nhân vật tính cách trọng bồi đắp đầy đặn mặt cá tính, nhân vật tự nhận thức thường đưa cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá đời sống mang đậm kiến suy ngẫm cá nhân - Việc xây dựng loại hình nhân vật tự nhận thức cách nhà văn tự thức nhận lý giải vấn đề theo quan niệm riêng Nhà văn quan tâm, suy ngẫm coi sống mối tương quan người hồn cảnh vấn đề cần thiết, ln đặt cho hệ II Kiểu nhân vật tự ý thức tác phẩm viết đề tài người trí thức Nam Cao Khái quát chung - Nam Cao sáng tác hai mảng đề tài chính: đề tài người nông dân đề tài người trí thức Tuy khác đề tài sáng tác ơng có chung tư tưởng: nỗi băn khoăn đau đớn trước tình trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo đẩy tới +, Nam Cao đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người, có hứng thú khám phá “con người bên người” Nam Cao đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý đến hoạt động bên người, coi nguyên nhân hành động bên “Sống tức cảm giác tư tưởng Sống hành động nữa, hành động phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng sinh hành động” (Sống mòn) +, Nam Cao nhà văn chủ nghĩa thực tâm lí Nam Cao có khuynh hướng tìm vào nội tâm, sâu vào giới tinh thần người Ông tỏ sắc sảo việc phân tích diễn tả trạng thái, q trình tâm lí phức tạp, tượng dở khóc dở cười, mấp mé ranh giới thiện ác, hiền dữ, người với vật Truyện Nam Cao có tính triết lí sâu sắc, triết lí mà khơng khơ khan, xuất phát từ sống thực từ tâm tư dằn vặt, đau đớn nhà văn - Nhiều tác phẩm Nam Cao dệt nên từ “cái ngày” nhỏ nhặt, xoàng xĩnh liên quan đến đời sống riêng tư nhân vật thường gọi “những chuyện khơng muốn viết” Thế qua đó, Nam Cao chạm đến vấn đề có tính nhân bản, đặt vấn đề xã hội có ý nghĩa lớn lao, thân phận người, chứa đựng triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến vấn đề xã hội tương lai dân tộc nhân loại Bị kịch đời thường, vặt vãnh ngày, qua ngòi bút Nam Cao, trở thành bi kịch vĩnh cữu * Đề tài người trí thức nghèo: - Nam Cao nhà văn người trí thức nghèo, kiếp “sống mịn” có hồi bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vươn lên cao lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất, trang viết đề tài người trí thức nghèo chứa đựng tâm sự, nỗi đau niềm khát khao cháy bỏng nhà văn +, Thứ nhất, Nam Cao đau đớn, phẫn uất trước tình cảnh người khơng khỏi kiếp “sống mịn” hay “chết mịn” Những ước mơ, niềm say mê khát vọng chân nhân vật trí thức tác phẩm Nam Cao bị vùi dập hoàn cảnh, đời Nam Cao chán ghét sống vơ lí, vơ ích, vơ nghĩa, “chết mà chưa làm cả”, “chết lúc sống” Ông đồng cảm sâu sắc đau đớn độ trước bị kịch người muốn sống có ý nghĩa cống hiến mà rốt phải sống “một kẻ vơ ích, người thừa” Qua đó, ta thấy Nam Cao có nhìn sâu sắc, có tầm triết lí, tổng hợp khái qt cao tình trạng “chết mịn” người +, Thứ hai, nhân vật trí thức Nam Cao khơng “chết mịn” ước mơ, khát vọng, hồi bão mà cịn “chết mịn”về mặt nhân cách người, dẫn đến ý nghĩ, hành động tàn nhẫn Qua đó, Nam Cao phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sống, tàn phá tâm hồn người Nhân vật Nam Cao khơng phải khơng có lúc ngả nghiêng, chao đảo, cuối đứng vững lập trường nhân đạo, giữ vững lẽ sống tình thương cao “Hắn hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; khơng thể bỏ lịng thương…”( Hộ- Đời thừa) Họ có niềm khát khao lẽ sống lớn, sống sâu sắc, mãnh liệt, có ích, có ý nghĩa, họ chưa hoàn toàn cạn hết niềm tin, niềm hi vọng Thứ “Sống mịn” “thích làm việc ảnh hưởng đến xã hội ngay” quan niệm: “Sống để làm đẹp nhiều, cao quý nhiều…Mỗi người chết đi, phải để lại chút cho nhân loại ” - Tất yếu tố coi sở tiền đề để Nam Cao dụng công xây dựng kiểu nhân vật tự ý thức trang văn 2 Kiểu nhân vật tự ý thức văn Nam Cao - Xét quan trọng tác phẩm thân kiện, biến cố tự thân mà người trước kiện, biến cố Như nguyên tắc kiện biến cố , tình tiết giữ vai trị khiêu khích nhân vật để nhân vật bộc lộ nét tâm lí, tính cách Nếu tác phẩm viết đề tài người nông dân Nam Cao trả ơn, gửi gắm ân tình với người nghèo khổ trang văn viết đề tài người trí thức chứa đựng tâm sự, nỗi đau niềm khao khát cháy bỏng nhà văn - Nhà văn dựng trước hình ảnh người với ước mơ, say mê, khát vọng chân bị dồn đẩy tới chỗ không sống yên ổn được, không thực lí tưởng đời mình, bị thui chột tài năng, xói mịn nhân phẩm Điều đáng ý miêu tả người bị đẩy vào tình trạng có hành động tàn nhẫn, Nam Cao không chấp nhận ác, kiên định giữ vững nguyên tắc tình thương Nhân vật Điền Nước mắt sau cử với ơng kí nhà dây thép tỉnh, lại thấy “ thương ông quá”, sau lúc gắt gỏng tức giận, nói lời tàn nhẫn, cay độc với vợ lại tự giày vò ăn năn, hối hận Mặc dù phải sống đau khổ bế tắc có lúc mong muốn giải để lo nghiệp cho riêng Hộ Đời thừa không chấp nhận tàn nhẫn khơng thể vứt bỏ tình thương “ Hắn hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỉ đi; khơng thể bỏ lịng thương, có lẽ nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, người; người thứ quái vật bị sai khiến lòng tự ái” - Mỗi nhân vật ông kiểu đời thừa, lối sống mòn, cách chết mòn,một sống vơ lí, vơ ích, vơ nghĩa, “ chết lúc sống”, “ chết mà chưa sống” Nam cao không chấp nhận sống người tồn sinh học Ơng coi khơng phải sống xứng đáng với người: “ có thú vị lối sống co quắp vào mình, lối sống q lồi vật, chẳng cịn biết việc ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào dày?” Cuộc sống xứng đáng với danh hiệu cao quý người phải có đời sống tinh thần cao quý,sống với đầy đủ giá trị sống Chính Nam Cao đồng cảm với bi kịch kẻ phải sống “ kẻ vô ích, người thừa” Nam Cao cứu vớt họ cách nhân vật tự đấu tranh, tự nhận bi kịch Họ khơng ngừng đấu tranh để hồn thiện nhân cách mình, cứu vớt lương tâm nhân cách ranh giới mong manh Bất kể nhân vật người trí thức nghèo Nam Cao vật lộn suy nghĩ, tình cảm, nhận thức hành động Từ ông giáo Thứ Lão Hạc, Thứ Sống mòn, Điền Trăng sáng đến Hộ Đời Thừa… Nam Cao để nhân vật có giây phút độc thoại nội tâm dằn vặt tự thú lỗi lầm hay quan điểm, hay suy nghĩ Đó q trình nhân vật tự nhận thức sâu sắc về đời - Qua nhân vật trí thức tâm huyết mình, Điền, Hộ, Thứ…, Nam Cao thể niềm khao khát lẽ sống lớn, khao khát sống sâu sắc, mãnh liệt, có ích có ý nghĩa Để làm bật điều Nam Cao thường đặt nhân vật vào tình tưởng vụn vặt, điều xoàng xĩnh ngày đời sống để từ nhân vật suy nghĩ, hành động, tâm niệm Hộ Đời thừa tâm niệm “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đôi vai mình” ước mơ viết tác phẩm “thực có giá trị (…) làm cho người gần người hơn” Thứ Sống mịn “ thích làm việc có ảnh hưởng đến xã hội ngay” mong muốn “đem thay đổi lớn lao đến cho xứ sở mình” Hơn lần Thứ mơ ước: “ Mình vĩ nhân, anh hùng vượt lên tầm thường để nghĩ đến vĩ đại thơi…” Nhưng người mang hoài bão chạm trán với đời nếm trải cay đắng, đau đớn song họ chưa hoàn toàn cạn kiệt hết niềm tin, niềm hi vọng, khao khát sống, cống hiến, phát triển Cao đẹp đẽ lí tưởng nhân văn Nam Cao gửi gắm qua suy ngẫm nhân vật Những dằn vặt đấu tranh nhân vật đấu tranh nghiêm túc có trách nhiệm người trí thức trung thực đến vơ ngần- Nam Cao - Như qua ngịi bút Nam Cao, tất phương thức phương tiện nghệ thuật đếu hướng tới việc khám phá, phát “ người người”, nhằm hoàn thiện người hành trình kiếm tìm chân lí để tự hồn thiện nhân vật tự ý thức III Kiểu nhân vật tự ý thức văn học sau 1975 (Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải) Khái quát chung: - Trong giai đoạn văn học Việt Nam 1945-1975, quan niệm gắn bó với sống để nêu gương người nội dung bật Chính từ quan niệm người văn học nhìn chủ yếu góc độ sử thi Cịn văn học sau 1975 nhân vật văn học thường thể qua quan hệ đời thường, qua giới nội tâm, qua miền ý thức, vơ thức đầy bí ẩn phức tạp Nằm xu hướng văn học sau 1975 hình thành số kiểu người mới: người tự nhận thức bên cạnh người tư tưởng, người đại diện cho cộng đồng Có thể nhận thấy nhà văn tiên phong vấn đề Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Minh Châu tâm niệm q trình viết văn q trình ơng tìm hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người Cuộc hành trình ơng mải miết thực với lòng, tâm huyết tài Ơng xem người tiên phong việc đổi nghệ thuật truyện ngắn “ người mở đường tinh anh đầy tài hoa” văn xuôi đại Việt Nam ( Nguyễn Khải) - Giai đoạn trước 1975 Nguyễn Minh Châu khắc họa vẻ đẹp lí tưởng người Việt Nam ngôn ngữ giàu chất thơ, với khơng khí sử thi Ở chặng đường sau trình khám phá bên người trước vấn đề nghiệt ngã sống Nhà văn nhận xét khái quát tranh xã hội Việt Nam năm sau chiến tranh: “Thời kì diễn đối chứng nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người” Hiện thực mảnh đất màu mỡ để ngòi bút Nguyễn Minh Châu khai phá Và nhân vật tự ý thức đời từ mảnh đất thực đa chiều với tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh, Bến Quê, Chiếc thuyền xa… Đặc điểm kiểu nhân vật tự ý thức văn xuôi (đặt đối sánh nhiều tác giả) a) Đặc điểm kiểu nhân vật tự ý thức Nguyễn Minh Châu - Xây dựng nhân vật tự ý thức nhà văn sử dụng đối thoại, nhân vật hành động mà ln suy nghĩ, chìm đắm suy nghĩ Nhân vật tác giả khơi sâu vào góc ngách sâu kín tâm hồn Độc thoại, đối thoại bên trở thành biện pháp hữu hiệu giúp nhà văn mổ xẻ trình tự ý thức nhân vật Với Nguyễn Minh Châu, nói lần văn học sau 1975, người đối diện với cách chân thật - Các nhân vật tự ý thức mang bóng dáng nhà văn Các nhân vật suy tư, triết lí Những triết lí lẽ đời, nhân sinh, nghệ thuật…đều bắt nguồn từ trái tim nhà văn trăn trở với nghề, với đời Dẫu viết người lính, trí thức hay nơng dân, tác phẩm Nguyễn Minh Châu lóe lên tư tưởng sâu sắc Vì nhiều truyện ơng mang tính luận đề- nhà văn bàn bạc đạo đức xã hội, nhân sinh, tâm lí xã hội Truyện ngắn Bức tranh luận đề đạo đức xã hội, Chiếc thuyền xa luận đề mối quan hệ nghệ thuật đời sống Những luận đề tác phẩm thể qua hình tượng nhân vật, nhân vật máu thịt có q trình phát triển tính cách Những nhân vật tự ý thức - Theo quan niệm Nguyễn Minh Châu, sáng tác văn học thực “sự săn đuổi nhân cách mình”, thể “sự săn đuổi nhân cách người” Với khát vọng hướng người vươn tới hoàn thiện nhân cách, bảo vệ thiện, đẹp, chế ngự ác, Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật tự nhìn nhận, phán xử hành động Khi người tự phản tỉnh, soi xét, tự nộp trước “tịa án lương tâm” để nhận thức mình, ý thức tội lỗi mà mắc với chí thấy chưa hồn thiện mong muốn vươn tới hoàn thiện Truyện ngắn Bức tranh sâu khám phá diễn biến trình tự nhận thức nhân vật họa sĩ Tác phẩm thể “tự thú” nhân vật sau trình tự lộn trái, tự phán xét trước lỗi lầm khứ Vấn đề mà Nguyễn Minh Châu đặt người cần phải trung thực với mình, nhìn thẳng vào lương tâm mình, nhận thức giới hạn để vươn lên tự hoàn thiện nhân cách Đây biểu nhân cách làm người, kết trăn trở, ăn năn, thể mẫn cảm, đầy niềm tin vào phẩm giá người Nguyễn Minh Châu Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường xuất nhân vật tự đấu tranh với phần khuất tối mình, đối diện với để tự ý thức thân chân thực ngã Đó nét đẹp người muốn vượt lên muốn trở với mình, với “con người bên người” - Nếu kiểu nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu sống day dứt, dằn vặt hay tự thú lỗi lầm hay quan niệm, lối nghĩ, với khắc khoải nội tâm nhân vật tự nhận thức Nguyễn Khải lại nghiêng “trạng thái ý thức” người trước “trạng thái đời sống”, người trình vận động tư tưởng, kiếm tìm chân lý để tự hồn thiện Nhà văn thường đặt nhân vật vào tình có vấn đề gay cấn khiến khơng thể sống yên ổn mà phải suy tư, tìm hiểu, phải đối thoại, tranh luận nhằm cọ xát ý thức, lập trường nhân vật khác, tác giả phân thân để nhận chân lý, thật Trong “đấu tranh” chọn lựa đường mà theo đuổi, có người đạt tới “đỉnh cao” có người “vực sâu” tất cảm nhận đến tận giá phải trả cho lựa chọn xác b) Đặc điểm kiểu nhân vật tự ý thức Nguyễn Khải - Nếu kiểu nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu sống day dứt, dằn vặt hay tự thú lỗi lầm hay quan niệm, lối nghĩ với khắc khoải nội tâm nhân vật tự nhận thức Nguyễn Khải lại nghiêng “trạng thái ý thức” người trước “trạng thái đời sống”, người trình vận động tư tưởng, kiếm tìm chân lí để tự hồn thiện Nhà văn thường đặt nhân vật vào tình có vấn đề gay cấn khiến khơng thể sống n ổn mà phải suy tư, tìm hiểu, phải đối thoại, tranh luận nhằm cọ xát ý thức, lập trường nhân vật khác, tác giả phân thân để nhận chân lí, thật Trong “đấu tranh” chọn lựa đường mà theo đuổi, có người đạt tới “đỉnh cao” có người “vực sâu” tất cảm nhận đến tận giá phả trả cho lựa chọn xác - Nếu nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu sâu vào thế, độc thoại nội tâm nhân vật tự nhận thức Nguyễn Khải có đặc trưng riêng ý thức đối thoại Đối thoại để nhận thức thực đời sống, đối thoại để khám phá đối thoại để lựa chọn đường nước bước cho Ý thức đối thoại nhân vật trở thành sở trường ngòi bút Nguyễn Khải - Cũng Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, với đổi tư nghệ thuật, sống thời bình với bao vấn đề phức tạp xuất trang viết Ý thức điều nên sáng tác, nhà văn thường đặt nhân vật vào sống đời thường, tình tưởng vặt vãnh, tầm thường để bộc lộ quan điểm tư tưởng Nhân vật tư tưởng hay nhân vật tự nhân thức Ma Văn Kháng lại thường miêu tả, soi chiếu đời sống tinh thần phong phú, hướng tới tao, với tâm lý dưỡng thiện, khẳng định nhân cách, tài hoàn cảnh - Nếu kiểu nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu thường dằn vặt, day dứt mặc cảm tội lỗi, nhân vật Nguyễn Khải ham lý lẽ, đối thoại để đưa thái độ, nhân thức nhân vật Ma Văn Kháng lại người chịu nạ, chịu oan trái đời Và dù bị mắc nạn, họ rơi vào môi trường đầy tráo trở, bất công hướng thiện, tự tìm cho niềm an ủi để chịu đựng vượt qua - Trong văn xuôi từ sau 1975 cịn nhận kiểu nhân vật tự nhận thức sáng tác cua rChu Lai, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Y Ban… Đây kiểu nhân vật gắn với đổi tư nghệ thuật nhà văn thời kì IV Một số nhân vật tự nhận thức văn xuôi đại Nhân vật tiêu biểu: Hộ - Nhân vật tự ý thức: Một giải phẩu nhà văn nghề văn - Bi kịch tinh thần nhân vật Hộ Đời thừa bi kịch nhà văn - trí thức “cơn dâu bể” đời, xã hội “chó đểu” (Vũ Trọng Phụng) – Nhà văn giữ phẩm giá mình, ý thức “thiên chức” cao mà đành bó tay bất lực Có thể nói, bi kịch bi kịch tinh thần đời Hộ nhận thức Hộ bi kịch giấc mộng văn chương Hộ nhận bi kịch nghề nghiệp Hộ đặt văn chương lên hết: văn chương dường khát vọng lớn đời anh Anh muốn trở thành nhà văn chân chính, anh sống có ước mơ có hồi bão nghiêm túc với nghề nghiệp Vậy mà miếng manh áo anh vi phạm vào nguyên tắc nghề nghiệp, viết ẩu, viết vội điều khiến anh đau khổ : đọc thấy tên viết, anh phải “đỏ mặt” xấu hổ Anh giận với anh Anh khinh ghét tác phẩm biết “gợi tình cảm nhẹ nông thứ văn phẳng dễ dãi” Đó bi kịch anh – bi kịch đời viết văn – bi kịch người hiểu biết phải làm đành lừa bút theo điều chẳng muốn - Nam Cao để nhân vật tự đấu tranh với suy nghĩ, dòng độc thoại nội tâm sâu sắc Nhà văn đặt nhân vật vào tình tưởng vụn vặt xoàng xĩnh để nhân vật bộc lộ suy nghĩ nỗi đau Anh phải ẩu thế, bơi bác ràng buộc “áo cơm” Nước mắt anh không chảy đớn đau chồng chất tập trung Có lẽ day dứt,dằn vặt mà Hộ trải qua Nam Cao phải chịu để Nam Cao đấu tranh hồn thiện đời nghề văn Bi kịch đời nhà văn Hộ nguyên nhân cho bi kịch thứ hai – bi kịch người Giấc mộng văn chương sụp đổ anh cịn có lẽ sống tình thương Trong văn chương, anh muốn ca ngợi tình thương đời thực, tình thương tất Thế nhưng, anh chẳng giữ đựơc trọn vẹn lẽ sống cao quý Thất vọng văn chương, buồn chán khơng khí gia đình khiến anh tìm niềm vui men rượu Rượu khiến anh trở thành kẻ vũ phu Anh vi phạm lẽ sống tình thương Anh đánh đập người vợ hiền lành tận tuỵ khơng biết lần mà kể Anh vi phạm lẽ sống mình, vi phạm tốt đẹp – phần “người” vô cao đẹp Và Hộ nhận ý thức sâu sắc đến đau đớn bi kịch thứ hai mình-bi kịch tình thương Đó bi kịch tinh thần người mà đau đớn hơn, lại người ý thức phẩm giá nhân cách nhiều Điều đáng ý người trí thức trung thực dằn vặt, đau đớn, ăn năn sau tỉnh rượu Anh ta ý thức đấu tranh để hồn thiện mình, tự sỉ vả thằng khốn nạn Nước mắt Hộ bật tranh bị người ta bóp mạnh Đó giọt nước mắt ăn năn đầy đau đớn, giọt nước mắt bế tắc đến cực người trí thức, khát khao sống làm người với nguyên tắc tình thương Sự dằn vặt đau đớn Hộ cứu Hộ anh cịn đấu tranh để đến gần người Triết lí nghề đời tình thương Hộ khát vọng lí tưởng mà Nam Cao giữ gìn kiên trì thực đời viết văn Tuy bế tắc, đau đớn rõ ràng qua tự nhận thức Hộ người đọc thấy nhà văn đề cao khát vọng đẹp người trí thức, biết thông cảm với nỗi khổ họ muốn họ vươn tới toàn vẹn nhân cách Nhân vật tự ý thức văn học sau 1975 a) Nhân vật Phùng Đẩu – “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu): * Phùng, Đẩu (Chiếc thuyền xa): Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đường tài tinh anh văn học ta Ông sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện nhân cách Chiếc thuyền xa sáng tác tiêu biểu ông * Nhân vật nghệ sĩ Phùng: - Từ câu chuyện tranh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, tác giả mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Nhà văn đặt nhân vật Phùng vào tình đứng trước đẹp thiên nhiên ác, xấu đời từ có vỡ lẽ sống nghệ thuật +, Trước hết nhận thức Phùng đẹp nghệ thuật Phùng đứng trước cảnh biển sớm mặt trời thức dậy qua đám mây ánh hồng Phùng bộc lộ rung động trước “ Một cảnh đắt trời cho” mà “ suốt đời cầm máy chưa thấy” Nó đẹp “ tranh mực tàu danh hoạ thời cổ”,“ toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp ,một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” Phùng thực rung động “ Đứng trước tơi trở nên bối rối Trong trái tim có bóp thắt vào” và“ phát khoảnh khắc ngần tâm hồn” Đó nhạy cảm, tinh tế người nghệ sĩ trước đẹp thiên nhiên đời +, Nhận thức thứ hai Phùng bạo lực gia đình Bước từ thuyền đẹp mơ người đàn bà xấu xí, người đàn ơng độc cảnh tượng tàn ác Chồng đánh vợ, đánh cha, bố đánh Tìm hiểu rõ Phùng biết cảnh diễn thường xuyên “Ba ngày trận nhẹ ,năm ngày trận nặng” Lúc đầu Phùng ngạc nhiên bất ngờ đến mức há mồm mà nhìn sau anh chạy lại để ngăn chặn Đặc biệt gặp người đàn bà hàng chài tòa án huyện Phùng nghe câu chuyện đời tự kể bà anh có vỡ lẽ cho riêng Đó có nghịch lí ta phải chấp nhận Cuộc sống người dân chài nhiều bộn bề mà giải pháp li dị để loại bỏ xấu ác chưa phải tất Khơng thể áp dụng lí thuyết sách mà phải vào thực tế đời sống Pháp luật phải gắn liền với đạo đức, áp dụng tuỳ tiện Giải li hôn làm cho gia đình rạn nứt tan vỡ Những đứa ? - Cuối truyện Đẩu gặp người đàn ông Phùng gặp thằng Phác Kết nào, tác giả bỏ ngỏ Chỉ biết ảnh anh chụp có thuyền lưới vó suy nghĩ Phùng “ tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh ,đó người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch ,tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá ,nửa thân ướt sũng ,khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm” Phải trăn trở trước sống cịn nhiều điều khó khăn, vất vả người làm nghệ thuật Đó mối quan hệ văn chương với đời - Với nghề anh người nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp, say mê công việc có ý thức trách nhiệm với cơng việc giao, nghiêm túc với nghề Với đời anh người giàu tình u thương, quan tâm có tinh thần giúp đỡ bảo vệ người trước ác xấu Nhưng nhân vật Phùng tồn nhìn thiếu tồn diện mà gặp gỡ với thuyền sống người dân thuyền anh có vỡ lẽ cho riêng * Nhân vật Đẩu: - Nhân vật Đẩu nhân vật phụ truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” song câu chuyện, triết lý sâu xa nhà văn khéo léo gửi tới người đọc qua lời nói, hành động nhân vật Đẩu người bạn đồng hương người đồng chí tham gia chiến đấu với Phùng, mang lý tưởng sống cao đẹp khát vọng chiến đấu tự do, hạnh phúc nhân dân đất nước Khi đất nước trở tháng ngày hịa bình, bắt đầu dựng xây sống mới, Đẩu mang vai trò Chánh án Tịa án huyện vùng biển nơi Phùng tới cơng tác lần - Trở từ chiến trường, Đẩu không chiến đấu để bảo vệ độc lập, tự dân tộc mà tham gia bảo vệ hạnh phúc người, nhân dân xóm huyện thời bình Khi thấy người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập dã man mà cam chịu nhẫn nhịn, Đẩu mời mụ lên tòa án huyện để khuyên giải mụ ký đơn ly chồng Điều thể Đẩu người hiểu biết luật pháp, sống hết mình, hết lịng cơng việc, nghiêm túc có tinh thần trách nhiệm vơ cao “Vị Bao công phố huyện vùng biển ấy” có trái tim nồng ấm tình thương, lịng nhân dành cho số phận người, đặc biệt người lao động Sự bất bình sống chẳng êm đềm gia đình người đàn bà hàng chài mong muốn người đàn bà ly hôn thể thấu hiểu, sẻ chia tinh thần sẵn sàng đấu tranh hạnh phúc người bất hạnh nhân vật Khi nói chuyện với người đàn bà hàng chài, nghe mụ trả lời câu hỏi nghĩ kỹ chưa mình, Đẩu gật đầu, đứng dậy “tự nhiên rời bàn đến đứng vịn vào lưng ghế người đàn bà ngồi giọng trở nên đầy giận dữ, khác hẳn với giọng vị chánh án: “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Tôi chưa hỏi tội mà muốn bảo với chị: chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu Chị nghĩ nào?” Sự phân tích kỹ xen nỗi tức giận, căm phẫn thể quan tâm, sẻ chia Đẩu Anh thật lòng mong muốn người đàn bà có sống ấm êm, hạnh phúc khơng phải gồng chịu đớn đau thể xác, tàn úa tinh thần - Nhưng chi tiết trò chuyện ấy, nhà văn Nguyễn Minh Châu nhân vật có tự nhận thức sâu sắc sau nghe tâm tư, suy nghĩ người đàn bà hàng chài thật lòng chia sẻ Đứng cương vị chánh án tòa án huyện, hành động vũ phu người chồng làm Đẩu căm phẫn, bất bình đứng ngồi cương vị người đại diện cho luật pháp, nghĩ suy người đàn bà lam lũ, trải làm Đẩu bừng ngộ Có lẽ anh nông nổi, thiếu thấu trải để hiểu rõ lẽ đời Những lời người đàn bà hàng chài nói khiến cho “một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển, lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ” Sự vỡ lẽ vừa đánh thức tâm thức Đẩu quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình, sẻ chia yêu thương…mang giá trị nhân sâu sắc Đồng thời, qua tâm tư, trăn trở người đàn bà hàng chài, Đẩu hiểu nghịch lý đời mà xưa nghĩ đơn giản, nhiều cịn khơng nghĩ => Phùng Đẩu kiểu nhân vật tự ý thức Kiểu nhân vật thể trăn trở Nguyễn Minh Châu việc đổi tư nghệ thuật, thiên chức người nghệ sĩ, đấu tranh với để hồn thiện nhân cách Cả người có học, am hiểu tri thức, trải qua đời, lại học nhiều điều, có giác ngộ sống từ người đàn bà thất học Qua đó, mà nhà văn NMC muốn gửi gắm thông điệp : đời phức tập, nhiều chiều đẹp có mà xấu nhiều Từ đặt yêu cầu nghệ thuật mối quan hệ nghệ thuật đời Nghệ thuật phải tâm gương phản chiếu đời, nghệ thuật sinh đời người nghệ sĩ phải có nhận thức sứ mệnh , phải khơng ngừng tìm tịi khám phá chất sơng tìm hạt ngọc khuất lấp tâm hồn người b) Người họa sĩ – “Bức tranh” (Nguyễn Minh Châu) - Truyện ngắn Bức tranh rút tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), truyện ngắn đặc sắc nhà văn thời kì Qua lời “tự thú” họa sĩ thân mình, nhà văn đặt vấn đề : biết vượt lên thấp hèn ích kỉ, người tìm vẻ đẹp thiện - Tình huống: Đâu phải khói lửa chiến tranh nguội tắt thứ yên bề Chiến tranh với “nỗi buồn” diện sống thời bình Cứ ngỡ sống bận bịu hôm giúp ta ngi qn q khứ, có lúc ta lại chạm phải - khứ mà lúc đẹp ta mong muốn Người họa sĩ truyện lâm vào tình trạng bất ngờ ấy: Do đến hiệu cắt tóc, ơng “vơ tình” gặp lại người lính năm xưa thồ tranh giúp ơng chiến trường Sự tình cờ khiến họa sĩ rơi vào tình khó xử Trước mắt ơng, có hai khả xảy ra: người lính lên án ơng bỏ qua, tha thứ cho ông Biết được, lỗi tự ông Mà nhờ phần vào “lỗi ấy” nên ông thêm tiếng Như vậy, gặp gỡ vơ tình hố lại điểm khởi đầu cho tự vấn nghiêm khắc người họa sĩ Từ tình có tính bề ngồi, tác giả khéo chuyển thành tình bên nhằm miêu tả cách “tận đáy” nội tâm day dứt trăn trở kia! - Quá trình đấu tranh: + Trong đấu tranh nội tâm diễn giằng co hai giá trị thiện, cao đẹp chiến thắng, ác, thấp hèn ngạo nghễ cất tiếng cười Để thể đấu tranh nội tâm căng thẳng, xuyên qua truyện sóng đơi cặp: hai nhân vật, hai tranh, hai người người Tuy nhiên, sóng đơi hai tranh truyện có ý nghĩa đặc biệt Nó luận đề tác phẩm bật Bức tranh thứ kết hối lỗi trước đó, họa sĩ “lạnh lùng” từ chối đề nghị “tha thiết” người lính Theo lời họa sĩ tranh ngồi ý định nghệ thuật Bức tranh thứ hai chân dung tự họa Nhưng khác với tranh trước vẽ vội vàng khoảng nửa tiếng đồng hồ, tranh họa sĩ vẽ khoảng thời gian “không tháng nay” Mới hay, để tự họa chân dung mình, tự nhìn thẳng, nhìn vào phần khuất tối, hèn đâu phải chuyện sớm chiều +Trong phút tỉnh táo, họa sĩ biết kẻ giả dối, ông tự trách : “Tại không giữ lời hứa”? Chính ơng người nhẫn tâm “lờ qn người mẹ ôm ấp nỗi đau khổ” nhầm tưởng trai hi sinh để gởi tranh dự triển lãm Vậy ra, nguyên nhân giả dối lịng ích kỉ Giờ đây, đối mặt với người lính năm xưa, ơng lại phải đứng trước lựa chọn: nhận lỗi hay lảng tránh? Trước câu hỏi này, có người khác xuất ơng, tìm cách biện bạch cho ông Rằng, nghệ sĩ, ông có quyền quên riêng để phục vụ chung Thì đây, chứng chân dung người lính trở thành đại diện cho số đơng thơi! Thậm chí, người thứ hai cịn xui ơng chuộc lại lỗi lầm tiền bạc Cứ thế, đủ lí lẽ, mánh lới Hắn rủ rê người hướng thiện quy hàng bóng tối Nhưng, thái độ nghiêm khắc, người họa sĩ vượt qua rủ rê, biện bạch, giả dối + Cuộc đấu tranh căng thẳng nội tâm họa sĩ thể qua đối thoại giả tưởng ông người lính Nếu lần đối thoại đầu tiên, người hèn nhát, ích kỉ cịn ngoan cố đến lần gặp thứ hai, phần thắng nghiêng thiện Nhìn rõ “khn mật bên trong” mình, họa sĩ dũng cảm thừa nhận tất lỗi lầm cho dù ơng trải Qua “lột xác”: da mặt tự nhiên dầy cộm lên, cố trấn tĩnh giải phẫu não để thắng ác quỷ, rắn rết, người phải bước qua đoạn đường vất vả, chông gai Nhưng đủ dũng cảm, người chiến thắng Rõ ràng, truyện ngắn có tính luận đề, phân tích tâm lí sắc sảo tác giả khiến cho Bức tranh khơng rơi vào tình trạng khơ cứng Nhân vật đặt tương quan với nhiều quan hệ khác nhau, có quan hệ với thân Lối kết cấu đầu cuối tương ứng coi yếu tố tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Nếu phần đầu, họa sĩ thông báo tự họa hồn thành phần sau coi ghi tác phẩm Điều đáng nói lời ghi “luồng ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước phía đầu chiếu thẳng xuống” nhắc lại lần Đây coi ánh sáng khai sáng, ánh sáng thật, thiện Và nữa, “một đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn đầy nghiêm khắc nhìn vào nội tâm” xét cho thứ ánh sáng Đó ánh sáng tự tri Ánh sáng bao bọc thứ ánh sáng khác, ánh sáng độ lượng tỏa từ tâm hồn người lính vơ danh Ai hay người lính, lặng lẽ mình, cố tình “khơng quen” họa sĩ để ơng khỏi phải xấu hổ lại người “khai tâm” cho họa sĩ lẽ phải, cao đẹp tồn cách đích thực đời - Kết quả: Tơi muốn tự nguyện đến nạp cho lương tâm, ý hướng vươn đến đẹp, cao cấp thêm cho họa sĩ dũng cảm để vượt can ngăn xấu, thói ích kỉ, cuả giả dối Hành trình vất vả họa sĩ thêm lần giúp ta hiểu đề nghị “rụt rè” nhân người lính: “Xin người tạm ngừng phút nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ mình” Có thể nói đề nghị Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến độc giả qua truyện ngắn đặc sắc c) Nhân vật – “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải) Người kể chuyện xưng “tôi” kiểu người kể chuyện nhân vật hoá, đặc điểm quen thuộc văn xuôi Nguyễn Khải Là nhân vật, khơng thiết có quan điểm đời sống với tác giả Nhưng sáng tác thuộc giai đoạn sau 1978 Nguyễn Khải, nhân vật mang nhiều nét “cái tác giả” , “tôi tự truyện” Sự diện nhân vật “tơi” tác phẩm góp phần tạo dựng khơng khí giao tiếp tin cậy cởi mở với người đọc Trong truyện ngắn Một người Hà Nội, hình ảnh người kể chuyện nhân vật sắc nét tác phẩm Đó người chứng kiến tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử dân tộc với tư cách anh đội cụ Hồ từ chiến khu Việt Bắc tiếp quản Thủ đô, cảm nhận việc chưa thời kì cải tạo tư sản, khơi phục kinh tế miền Bắc, sống năm tháng đầy gian khổ, hi sinh hào hùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vui sướng xúc động với đại thắng mùa xuân năm 1975 dân tộc, có chiêm nghiệm, suy tư lẽ đời thời kì đổi ‘Tơi” người yêu Hà Nội, am hiểu sâu sắc Hà Nội Từng sống gắn bó với Hà Nội qua nhiều thời đoạn, nhiều chặng đường thực đất nước, cảm nhận khám phá nhiều vẻ đẹp Hà Nội, người Hà Nội Năm 1955, đồng dội tiếp quản Thủ đơ, “tơi” cịn trẻ lắm, hăm bốn, hăm lăm “cái xuân xanh”, “tôi” thấy Hà Nội thật đẹp vẻ rực rỡ, náo nhiệt với “phố phường” lung linh “ánh điện” Khi có tuổi, “tơi” lại thấy Hà Nội đẹp vẻ trầm mặc, cổ kính Từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội dịp giáp Tết, nhìn người “thuần tuý Hà Nội” lau đánh bát bày thuỷ tiên mà thấy “Tốt quá; Hà Nội q ! ” “Tơi” cịn thấy Hà Nội đẹp sức sống bên mãnh liệt, trường tồn si cổ thụ đền Ngọc Sơn Và với “tơi”, tình u Hà Nội niềm say mê lớn với Hà Nội người Hà Nội hào hoa, có lĩnh văn hố, người “mặc áo chật”, lớn nhanh thời đại khiến “miếng đất sinh họ trở nên chật chội”, tiêu biểu cho sắc văn hoá Hà Nội (nhân vật Hiền) “Tơi” cịn người có ý thức khẳng định kinh nghiệm cá nhân, giỏi quan sát, ưa triết luận, có óc hài hước có nhìn đăm thắm nhân hậu Ẩn sâu giọng điệu vừa vui đùa, khôi hài, vừa khôn ngoan, trải đời hình ảnh “tơi” gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng giá trị văn hoá dân tộc “Dân Hà Nội nhảy tàu lên Lạng Sơn buôn bán đủ thứ mà không buôn bán vài ngàn củ thuỷ tiên nhỉ?”, cảm phục nhân dân sống đời bình dị mà toả sáng nhân cách cao cả: “Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng!” “Tơi” thật có “dun” với cách kể chuyện Thiên kể, tả kể phân tích, bình luận, kể chứng kiến, trải qua, nghiệm thấy Nhân vật “tơi” “đồng chí Khải” “anh Khải” (đích danh tác giả) hiểu người phân vai người kể chuyện Dù hiểu theo “vai” nào, “tôi” làm tăng tính chân thật, sức hấp dẫn cho câu chuyện thế, người đọc có dịp đối diện, đối thoại hiểu sâu sắc nhà văn lớn Nguyễn Khải V Sự gặp gỡ nhà văn Qua q trình tìm hiểu phân tích kiểu nhân vật tự ý thức trang văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải thấy nhà văn có gặp gỡ tiếp nối có ý nghĩa sâu sắc Biểu cụ thể gặp gỡ thực hóa nét nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức hai nhà văn sau: - Nhân vật tự nhận thức sống day dứt, dằn vặt tự thú lỗi lầm hay quan niệm, lối nghĩ, với khắc khoải nội tâm - Nhân vật tự nhận thức thường sâu vào thể, độc thoại nội tâm - Nhân vật tự nhận thức thường đựơc đặt vào sống đời thường tình tưởng vặt vãnh tầm thường, xoàng xĩnh để bộc lộ quan điểm tư tưởng, để đấu tranh hoàn thiện nhân cách để sống cho gần người - Nhân vật tự ý thức có vỡ lẽ cho đời, lẽ sống, nghề * Lí giải gặp gỡ nhà văn: Tuy Nam Cao Nguyễn Minh Châu hai nhà văn có phong cách bật hai nhà văn lớn dân tộc hai thời điểm khác văn học họ có gặp gỡ, tiếp nối cách cảm cách nghĩ bộc lộ rõ cách xây dựng nhân vật tự ý thức Nam Cao nhà văn thực chủ nghĩa lớn viết thời kì xã hội mà miếng cơm manh áo ghì người ta sát đất.Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám hoàn cảnh chêu thử thách nghị lực hết nhân cách làm người người Nam Cao nhìn nhân đạo cho thấy dù người có bị ám ảnh đói, nghèo, dù sống mịn, chết mịn họ hành trình tìm đường để hoàn thiện nhân cách để sống cho gần Người Nguyễn Minh Châu dù viết sống người sau chiến tranh đất nước hịa bình với nhìn nhạy cảm tinh tế ơng phát sống sau 1975 đấu tranh âm thầm đớn đau đấu tranh công mưu sinh để giành giữ lấy nhân cách Nhân vật Nguyễn Minh Châu trăn trở nhận thức vỡ lẽ mình, đời nghề cách sâu sắc Nên nói Nguyễn Minh Châu người kế thừa xuất sắc đầy sáng tạo kinh nghiệm nghệ thuật Nam Cao Sở dĩ hai nhà văn có gặp gỡ cách xây dựng nhân vật tự ý thức cịn tài nghệ thuật tâm huyết tuyệt vời họ Chính Nguyễn Minh Châu viết : “ Chao đọc Nam Cao thấy ông thực nhân quá, thấu hiểu đời q, lịng ơng gần kề lịng người Cái việc chẳng đâu vào đâu mà lại tảng đá cữ đè trĩu lên lòng người đọc mãi.” ( Trang giấy trước đèn- tr97) “…ngòi bút ông lôi ra, làm sáng tỏ trước mắt người đọc điều thuộc lương tâm đời sống tinh thần người.”( Trang giấy trước đèn-tr194) C Kết luận Trong giới nhân vật phong phú văn xuôi đặc biệt văn xuôi thời kỳ đổi mới, nhân vật tự nhận thức số kiểu nhân vật bật, cho thấy tính phức điệu đa diện cá nhân người, thể dạng thái màu sắc khác Khơi nguồn từ trang văn đầy suy tư trăn trở Nam Cao nhà văn đại mà tiêu biểu Nguyễn Minh Châu cho đời kiểu nhân vật có giá trị nghệ thuật tư tưởng lớn Nhân vật tự ý thức giúp người đọc hiểu đời, hiểu nhà văn cách sâu sắc gần gũi Đặc biệt từ sau 1975, với đổi tư nghệ thuật, nhà văn xây dựng thành công nhân vật tự nhận thức – kiểu nhân vật biết vươn lên với mong muốn tự hồn thiện nhân cách đời sống vốn sinh động đầy thách thức hôm ... Phần nội dung I Giới thuyết khái niệm Kiểu nhân vật tự ý thức ( nhân vật tự nhận thức) - Nhân vật tự nhận thức kiểu nhân vật tự phán xét hành động mình, tự đối thoại, lục vấn cảnh tỉnh với xung... điểm kiểu nhân vật tự ý thức Nguyễn Khải - Nếu kiểu nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu sống day dứt, dằn vặt hay tự thú lỗi lầm hay quan niệm, lối nghĩ với khắc khoải nội tâm nhân vật tự nhận... Đặc điểm kiểu nhân vật tự ý thức Nguyễn Minh Châu - Xây dựng nhân vật tự ý thức nhà văn sử dụng đối thoại, nhân vật hành động mà ln suy nghĩ, chìm đắm suy nghĩ Nhân vật tác giả khơi sâu vào góc