1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Mô tả đại cương về động cơ xăng ppt

41 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

-1- !"#$"%&'"()*+," !"#$"%&'"()*+," Tất cả các động xăng lắp trên các xe ôtô Toyota đều là động bốn kỳ. Động bốn kỳ hoạt động bằng cách lặp lại liên tục và đều đặn các kỳ sau đây 1. Kỳ nạp 2. Kỳ nén 3. Kỳ nổ 4. Kỳ xả -,./0+"#1("(*"2$+"(34"%5+,"(*"26+"78" Để động hoạt động tốt trong các điều kiện vận hành rất khác nhau, những điều kiện sau đây cần phải đWợc thoả mãn: ã 9:+";<="7;!+,"7;>?+;'0+"@'A."#6#" ã -B+"B="#6#" ã CD+;"@E4"#6#" (1/1) F4"/G."#6"(34"%5+,"(*"HI+," 9:+";<="7;!+,"7;>?+;'0+"@'A."#6#" JK""9:+";<="7;!+,"7;>?+;'0+"@'A."#6#"(;L"!#!" (1) Xăng đWợc hoá hơi và trộn đều với không khí. Để xăng cháy hết nó phải đWợc hoá hơi tốt và trộn đều với không khí. (2) Hỗn hợp không khí-nhiên liệu đúng Xe ôtô đWợc sử dụng trong những điều kiện vận hành thay đổi, và khi sự thay đổi trong điều kiện vận hành thì hỗn hợp không khí-nhiên liệu cũng cần thay đổi theo. ã Khi nhiệt độ không khí thay đổi từ cao xuống thấp. ã Khi mặt đWờng chuyển từ bằng phẳng sang dốc đứng và động làm việc với tải trọng lớn. ã Khi tốc độ của động tăng từ chạy không tải lên tốc dộ cao." MK""NO"@A"7;!+,"7;>?+;'0+"@'A." Tỷ lệ không khí-nhiên liệu là tỷ lệ giữa khối lWợng không khí và khối lWợng nhiên liệu. Khi lWợng không khí quá nhiều hoặc quá ít thì xăng cháy không tốt, dẫn đến cháy không hết. Tối thiểu phải 14,7 phần không khí để đốt cháy hoàn toàn một phần xăng. Tỷ lệ này đWợc gọi là tỷ lệ không khí-nhiên liệu lí thuyết. Tuy nhiên, trên thực tế thì dù xăng đã đWợc phun vào động theo tỷ lệ lí thuyết, không phải toàn bộ xăng đều đWợc hoá hơi và trộn với không khí. Vì thế, trong một số điều kiện cần phải sử dụng tỷ lệ không khí-nhiên liệu đậm hơn (1/2) -2- PK"NO"@A"7;!+,"7;>?+;'0+"@'A."QR"%'S."7'A+"QT+";R+;"HU" (3) Khi khởi động Khi khởi động, thành của đWờng ống nạp, các xy lanh và nắp quy lát còn lạnh, nên nhiên liệu đWợc phun vào bị dính lên các thành. Trong trWờng hợp này hỗn hợp không khí-nhiên liệu trong buồng đốt bị nghèo đi. Vì thế cần hỗn hợp không khí-nhiên liệu giàu. (4) Hâm nóng động cơ: Nhiệt độ của nWớc làm mát càng thấp, xăng càng khó hoá hơi, làm cho xăng bắt lửa kém. Vì thế cần hỗn hợp không khí-nhiên liệu giàu. (5) Khi tăng tốc: Khi bàn đạp ga đWợc ép xuống, sẽ xuất hiện sự trì hoãn trong cung cấp nhiên liệu do thay đổi tải trọng, dẫn đến hỗn hợp nhiên liệu nghèo đi. Vì vậy, cần bổ sung một lWợng nhiên liệu phun vào hỗn hợp. (6) Khi chạy với tốc độ đều (không đổi): Sau khi động đã đWợc hâm nóng, hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động gần nhW tỷ lệ không khí-nhiên liệu lí thuyết (7) Khi chịu tải nặng: Khi cần sản ra công suất lớn, động đWợc cung cấp hỗn hợp nhiên liệu hơi giàu để giảm nhiệt độ đốt cháy và đảm bảo toàn bộ lWợng không khí cung cấp sẽ đWợc sử dụng để đốt cháy. (8) Khi giảm tốc: Khi không cần công suất lớn, nhiên liệu đWợc cắt giảm một phần để làm sạch khí xả. (2/2) -3- "-B+"B="#6#" JK""VW"(X+"#;'G#"=;$'"+B+"B=";:+";<="7;!+," 7;>?+;'0+"@'A." Hỗn hợp không khí-nhiên liệu không đWợc nén ép sẽ cháy chậm vì mật độ của không khí và nhiên liệu thấp. Tuy nhiên, khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu đWợc nén và đánh lửa, mật độ cao sẽ làm cho hỗn hợp bốc cháy tức khắc (nổ). Với tỷ lệ hỗn hợp nhW nhau, khi đWợc đốt cháy, hỗn hợp nhiên liệu đWợc nén sẽ giải phóng năng lWợng nhiều hơn hỗn hợp không đWợc nén. Ngoài ra, hỗn hợp không khí-nhiên liệu đWợc nén sẽ làm cho không khí và nhiên liệu đWợc trộn đều hơn, và xăng đWợc hoá hơi tốt hơn, bốc cháy với nhiệt độ cao hơn. hỗn hợp không khí-nhiên liệu nén cũng dễ bắt lửa hơn. Mức độ nén của hỗn hợp không khí-nhiên liệu đWợc biểu thị bằng tỷ số nén. Nói chung, khi áp suất nén càng cao thì đạt đWợc áp suất nổ càng cao. Tuy nhiên, khi áp suất quá cao thì sẽ xuất hiện tiếng gõ. Vì vậy, tỷ số nén của động xăng thWờng đWợc thiết kế vào khoảng 9 đến 11K" YJZJ[ " CD+;"@E4"#6#" Động xăng chuyển hoá sự cháy của hỗn hợp không khí-nhiên liệu thành động lực. Để hỗn hợp không khí-nhiên liệu cháy tốt cần phải đánh lửa đủ mạnh và vào thời điểm đúng. JK""\D("%'S."7'A+"%]"%D+;"@E4"#6#" (1) khả năng tạo ra tia lửa đủ mạnh để đốt cháy hỗn hợp không khí-nhiên liệu (nổ). Bugi trong động xăng tạo ra tia lửa để đốt cháy hỗn hợp không khí-nhiên liệu. Nếu bugi yếu thì không đủ năng lWợng để đốt cháy hỗn hợp không khí-nhiên liệu. Vì vậy, bugi mạnh là một yếu tố quan trọng. (2) Khả năng duy trì thời điểm đánh lửa đúng với mọi điều kiện làm việc của động cơ. Thời điểm đánh lửa thay đổi theo tốc độ của động và phụ tải để đảm bảo rằng luôn luôn thời điểm đánh lửa chính xác. (1/1) -4- C5+,"(*" !"#$" Động đWợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, giúp nó chuyển hoá nhiệt năng thành năng với hiệu quả cao khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu đWợc đốt cháy "JK"-1="^./"@D#" (1) Nắp quy lát (2) Gioăng nắp quy lát" "MK"N;_+"`D/" Thân máy " -5- " PK"Nab("7;.O." (1) Trôc khuûu (2) N¾p b¹c cæ trôc " " cK"N;4+;"#a./S+" (1) Thanh truyÒn (2) N¾p b¹c " " dK"F&(" (1) B¹c thanh truyÒn (2) B¹c trôc khuûu (3) Vßng ®Öm chÆn " -6- " eK"f>##!+," (1) Píttông (2) Chốt pittông (3) Xéc măng " " gK"\*"(h."Q4+" (1) Trục cam xả (2) Trục cam nạp (3) Con đội (4) Móng hãm (5) Vòng chặn lò xo xupáp (6) Lò xo xupáp (7) Phớt dầu thân van (8) Đế lò-xo (9) Xupáp (10) Xích cam (11) Ray trWợt căng xích (12) Bộ phận chống rung xích (13) Bộ căng xích cam (14) Vành răng phối khí trục khuỷu Khi những bộ phận này hoạt động tốt, động lực sẽ đWợc sản sinh. " -7- -1="^./"@D#" Nắp quy lát nằm trên thân máy. Mặt dWới của nắp quy lát lõm vào, cùng với píttông tạo thành buồng đốt. Bên trong nắp quy lát lỗ dầu và áo nWớc để làm mát các xupáp và bugi. Hầu hết các động xăng đều nắp quy lát làm bằng hợp kim nhôm. Hợp kim nhôm nhẹ hơn gang và dẫn nhiệt rất tốt. Giữa thân máy và nắp quy lát là tấm gioăng nắp quy lát, nó tác dụng làm kín mối liên kết giữa hai khối để chống lọt các khí áp suất cao, khí cháy, nWớc làm mát và dầu động cơ. (1/1) "F.@!+,"2'G+"i&+,"ijL" Bulông biến dạng dẻo đWợc sử dụng ở các mối lắp ghép nhW nắp quy lát, nắp bạc để tạo ra độ căng ổn định. Thông thWờng, các bulông đWợc xiết chặt trong giới hạn đàn hồi. Khi đó bulông đWợc xiết chặt với một mômen xiết tiêu chuẩn. Trong giới hạn đàn hồi, mômen xiết chặt và lực căng của bulông gần nhW tỷ lệ thuận. Khi xiết chặt bulông trong giới hạn đàn hồi, một số điều kiện cho phép xuất phát từ ren bulông, mặt bích, hoặc vòng đệm, nếu độ căng của bulông đWợc kiểm soát bằng mômen xiết. Trong vùng biến dạng dẻo, thì dWờng nhW không sự thay đổi sức căng theo mômen xiết chặt. PhWơng pháp xiếtt chặt bulông trong vùng biếng dạng dẻo này đWợc ứng dụng để làm giảm sự không đồng đều về sức căng khi có sự biến động về mômen xiết chặt. Sức căng của bulông đWợc giữ ổn định bởi vì bản thân nó trở nên lớn hơn. (1/1) -8- N;_+"`D/" Thân máy tác dụng duy trì áp suất nén của pittông và tiếp nhận áp suất nổ. Thân máy bao gồm thân xy-lanh làm bằng nhôm và áo xy-lanh. Tuy nhiên, cũng những thân máy không áo xy-lanh (động 2ZZ-GE). Cũng những thân máy làm bằng gang. Lòng của xy-lanh có hình trụ. Tuy nhiên, nó trở nên dạng côn ở phần trên của xy-lanh vì nhiệt độ và áp suất cao hơn, và là phía nén ép của pittông nên nó bị mòn. Vì thế, xy-lanh thể trở nên dạng ô van hoặc côn do bị mài mòn từng phần. Sự mòn xy-lanh thể dẫn đến một số khuyết tật nhW: ã N'G+,",k"(&+;"='##!+," ã N'0.";4L"+;'S."iX."%5+,"(*"2h#"#;)l+," ã mn#"7;>"+B+" GợI ý: Mòn hoặc hỏng mặt trong của xy-lanh thể là do các nguyên nhân sau đây: ã F!'"#a*+"7;!+,"%3" ã F$L"i)o+,"iX."%5+,"(*";Lp("@n("iX."7;!+," %q+," ã Fb'"@n#"QRL"%5+,"(*" ã 9:+";<="7;!+,"7;>?+;'0+"@'A."^.D",'R." ã r.D"+s+," ã r.D"+,.5'" (1/3) " JK"\o"H/?@4+;" Ngay cả khi còn mới tinh thì kích thWớc lòng xy lanh cũng thể những chỗ khác nhau do độ chính xác trong chế tao. Vì vậy ba cỡ xy-lanh tiêu chuẩn. Mã cỡ xy-lanh đWợc đánh dấu trên đầu của thân máy. Để tăng độ chính xác của khe hở píttông, phải sử dụng píttông tiêu chuẩn phù hợp với cỡ xy-lanh. Khi cỡ xy-lanh tăng một cấp thì đWờng kính trong của nó tăng lên 0,01 mm. Một số động đến bốn, năm cỡ xy-lanh tiêu chuẩn. Ngoài ra cũng những động chỉ một cỡ xy-lanh, trong trWờng hợp đó chúng không cỡ trên đầu thân máy. (2/3) " -9- MK"\o"(t"#ab("7;.O." Cổ trục khuỷu đWợc gia công cùng với thân máy và nắp bạc cổ trục. Kích thWớc của các cổ trục khuỷu sự khác nhau do độ chính xác trong chế tạo. Vì vậy, một số cỡ cổ trục khuỷu. Mã cỡ này đWợc dập ở đáy của thân máy. Cần sử dụng mã này để chọn bạc trục nhằm tăng độ chính xác của khe dầu, chống các hiện tWợng gõ, bó và tăng tiết kiệm nhiên liệu. Khi cỡ bạc tăng lên một cấp, kích thWớc trong của bach chỉ tăng lên một số micrôn. Số cỡ tiêu chuẩn, mã cỡ và vị trí ghi mã cỡ của các kiểu động khác nhau cũng khác nhau. (3/3) Nab("7;.O." Trục khuỷu dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến của píttông thành chuyển động quay. Để tiếp nhận những ứng lực lớn và quay với tốc độ cao, trục khuỷu phải đủ độ bền, cứng vững, chịu mài mòn, và phải đWợc cân bằng tĩnh cũng nhW động để quay êm. Đối trọng đWợc gắn vào trục khuỷu để giữ cân bằng khi quay. Cổ biên và cổ trục khuỷu đWợc gia công tăng cứng để làm cho nó cứng chắc và chịu đWợc mài mòn. Cổ biên và cổ trục khuỷu một lỗ dầu. Dầu từ thân máy chảy vào lỗ dầu của cổ trục khuỷu và chảy qua cổ biên. (1/3) -10- THAM KHảO: \;u+;"#ab("7;.O." Dịch chỉnh tâm trục khuỷu và chỉnh tâm xy lanh nhằm nâng cao hiệu suất động cơ. ã D="v.h#"+t"iL"=>##!+,"#'G="+;T+"%)<("#a./S+"%G+" #ab("7;.O."Qw'";'A."^.$"#6'"%4K" ã Fx+,"(D(;",'$`"@W("%y/"#;UL"(;'S."+,4+,"(34" =>###!+,z"#t+"#;h#"iL"`4"vD#"%)<(",'$`"H.6+,K" GợI ý: Thí dụ: LWợng chỉnh dịch trục khuỷu Động 1NZ-FE và 2NZ-FE: 12 mm Động 1SZ-FE và 2SZ-FE: 8 mm Mã số về vị trí và hWớng lắp cổ trục đWợc ghi trên nắp bạc trục khuỷu. {>"ib: Xêri động ZZ Một số nắp bạc trục là khối đơn, cấu trúc kiểu khung thang, bao gồm cả phần đáy của nắp quy lát (2/3) [...]... -30- Hệ thống làm mát tả 1 Hệ thống làm mát Khi động nóng lên, hệ thống làm mát sẽ truyền nhiệt ra không khí chung quanh để làm mát động Ngược lại, khi động còn lạnh, Hệ thống làm mát sẽ giúp cho động dễ nóng lên Bằng cách đó, hệ thống làm mát giúp cho việc duy trì nhiệt độ động thích hợp các kiểu làm mát bằng không khí và làm mát bằng nước Tuy nhiên, trong động ôtô thì hệ thống... Bằng cách dùng cấu bánh cóc, bộ căng xích tác dụng một lực căng từ lò-xo, vào thời điểm chưa áp suất dầu khi khởi động động (1/1) Bộ căng đai cam tự động Bộ căng đai cam tự động sử dụng lực lò-xo và áp suất dầu silicone để duy trì sức căng thích hợp cho đai cam ở mọi thời điểm (1/1) -26- Hệ thống bôi trơn tả Hệ thống bôi trơn cung cấp dầu động đến mọi bộ phận của động cơ, tạo ra màng... đảm rằng động áp suất dầu phù hợp khi chạy ở tốc độ cao.Vì thế, một số động sử dụng áp kế để chỉ áp suất dầu THAM KHảO: Đèn cảnh báo mức dầu động thấp sẽ bật sáng khi lượng dầu quá thấp (1/1) -29- Bộ làm mát dầu Tốt nhất là nhiệt độ dầu động không lên cao quá 100oC Nếu nhiệt độ dầu lên trên 125 o C thì các đặc tính bôi trơn của dầu sẽ bị huỷ hoại ngay Vì vậy, một số động trang... động cơ, tạo ra màng dầu để giảm ma sát và mài mòn, cho phép các bộ phận của động hoạt động trơn tru tính năng tối ưu Trong một động nhiều bộ phận chuyển động quay và trượt Khi động chạy với tốc độ cao nếu các bộ phận này không được bôi trơn, thì sẽ xuất hiện ma sát rất lớn, dẫn đến mài mòn và kẹt Để giữ cho động chạy trơn tru, ma sát trong từng bộ phận phải được giảm đến mức tối thiểu... hoạt động nhạy cảm của van hằng nhiệt để sự thay đổi nhiệt độ nước làm mát ít đi, cho phép động chạy ở nhiệt độ ổn định CHú ý Động được trang bị van hằng nhiệt van đi tắt không nên hoạt động khi đã tháo van hằng nhiệt Trong truờng hợp này, mạch đi tắt được mở rộng Nếu cho động hoạt động khi đã tháo bỏ van đi tắt (van hằng nhiệt) thì nước làm mát sẽ chảy qua mạch đi tắt nhiều hơn, làm cho động. .. xuất hiện một khoảng trong quán tính, vì thế làm cho động rung động Đối với động bốn xy-lanh, thẳng hàng, khi các xy-lanh 2 và 3 ở BDC còn các xy-lanh 1 và 4 ở TDC, thì chênh lệch vị trí là 180 o , tạo ra độ rung gấp hai lần khi trục khuỷu quay (1/1) -25- Bộ căng xích cam tự động Bộ căng xích cam tự động dùng một lò xo và áp suất dầu động để duy trì sức căng thích hợp ở mọi thời điểm Nó... xupáp Phần lớn động đều một lò-xo cho mỗi xupáp, Tuy nhiên, một số động lại sử dụng hai lò-xo cho mỗi xupáp Để ngăn ngừa hiện tượng giao động của xupáp khi động chạy với tốc độ cao, người ta sử dụng lò xo bước không đồng đều hoặc hai lò xo cho mỗi xupáp GợI ý ã Lò xo xupáp tần số giao động tự nhiên Khi số lần đóng mở xupáp và tần số tự nhiên phù hợp với nhau, sự giao động tính chất... bên Phương pháp lựa chọn bạc cũng thay đổi theo kiểu động Và đối với một số động thì tổng số (C) trở thành như mã cỡ của bạc Cũng một số động không các cấp cho cổ trục và cổ biên, trong trường hợp đó thì chọn ổ trục theo cùng mã với mã cỡ cổ trục khuỷu trên thân máy hoặc mã cỡ lỗ của đầu to của thanh truyền (2/2) -14- Píttông 1 tả Píttông tạo thành phần dưới cùng của buồng đốt Để... được gọi là thời gian lặp Nhìn chung, thời gian lặp dài thì hiệu quả làm việc của động ở tốc đọ cao s ẽ tốt hơn, nhưng lại làm cho chế độ chạy không tải kém ổn định CHú ý: Thời điểm đóng mở tối ưu của xupáp được xác định trước cho mỗi kiểu động Nếu thời điểm được ấn định không đúng, động sẽ chạy ở chế độ không tải không ổn định, hoặc sẽ giảm công suất phát Nếu đai cam bị hỏng hoặc đứt, trục... những động còn đòi hỏi các cỡ lớn 0.75 và 1.00 Đối với một số động cơ, pittông cỡ lớn không trong cung cấp phụ tùng (4/4) THAM KHảO Vân trên phần váy píttông Phần váy của píttông được làm vân để tăng đặc tính bôi trơn Vân trên phần đuôi của píttông không phải là gia công tinh kém chất lượng Một số động phần vân này được phủ nhựa tổng hợp để giảm ma sát (1/1) -17- Xéc măng 1 tả Xéc măng . !"#$"%&'"()*+," Tất cả các động cơ xăng lắp trên các xe ôtô Toyota đều là động cơ bốn kỳ. Động cơ bốn kỳ hoạt động bằng cách lặp lại liên tục và. đổi): Sau khi động cơ đã đWợc hâm nóng, hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động cơ gần nhW tỷ lệ không khí-nhiên liệu lí thuyết (7) Khi chịu tải nặng: Khi

Ngày đăng: 23/01/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w