1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hãy Là Chính Mình.TK. Thích Tâm Hạnh

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Hãy Là Chính Mình TK Thích Tâm Hạnh -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 08-07-2015 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Thay Lời Tựa Vận dụng tinh thần Thiền tông đời Trần vào sống đương đại I - Thiền Tông Việt Nam Đời Trần II - Giá Trị Tâm Thiền III - Cần nhận trọng tâm, cốt lõi, chân lý IV - Vận dụng tinh thần nhập Thiền tông đời Trần V - Vận dụng tinh chất khơng dính kẹt phương tiện, hình thức VI - Vận dụng trí tuệ thiền VII - Vận dụng phương pháp khai mở trí tuệ nhà Thiền VIII - Dốc tâm vào công việc IX - Phải Hãy sống I - Dẫn nhập II - Vì người chưa sống mình? III - Chính gì? IV - Tai hại khơng sống V - Hãy Sống Bằng Chính Khả Năng Của Mình VI - Làm để sống mình? Cái tơi thời I - Dẫn nhập II - Cái ảo, thiếu trung thực III - Khoe khoang, khẳng định chưa tinh tế IV - Thể chướng ngại, tự chặn đứng bước tiến V - Chấp ngã, lập nên tơi tự nhốt VI - Cái tơi chân thật, vĩ đại, phóng khống, trí tuệ VII - Cội nguồn thành tựu VIII -Kết luận Tinh thần Phản quan Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử I - Tinh thần phản quang với đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử II - Tinh thần phản quang thiền phái Trúc Lâm Yên Tử III - Kết luận -o0o Thay Lời Tựa Như ban ngày, cảnh vật rành rành trước mắt Thoáng giấc ngủ say, thứ đưa vào mộng Cũng vậy, tâm sáng nơi chúng ta, luôn tiền sinh hoạt Đi đứng nói cười, làm lụng cơng việc, thường tự rành rẽ rõ ràng Khơng chút mê mờ, có đâu nhầm lẫn! Thế quên, người mộng mị Hơn thua thành bại, hệt mở mắt chiêm bao Lắm nỗi đa đoan, thống qn lãng Tìm lại mình, tìm lại tánh thể, giác sáng tinh khôi, vốn tự sẵn đủ Ngay sống thẳng, liền sống Hay thế, tợ người tỉnh giấc chiêm bao Muôn phơi bày, bỏ lại sau lưng, bao chuyện rối ren, buồn vui Dù cho chợp mắt chốc lát, mộng thấy việc đơn thuần; cuốc đất làm vườn, ruộng nương canh tác Hay thâu đêm say giấc, mơ màng chuyện cao sang; vua chúa quan quyền, doanh nhân thành đạt Nhưng sáng mai thức dậy, tồn khơng cịn chút xíu Vinh nhục sang hèn, thảy ảo ảnh mộng Có nhiều hay một, tỉnh không Giấc mộng đêm, giấc mộng ngắn Cuộc đời giấc mộng dài Dù ngắn hay dài, đồng giấc mộng Chỉ cần sực tỉnh, nhận lại mình, mn việc tự xong, đâu cần nhọc tâm giải quyết! Lạc an sáng rỡ, tươi ngày, có vui thích nhỉ! Ngày Hạ năm Giáp Ngọ DL.2014 – PL.2558 Kính ghi Thích Tâm Hạnh -o0o Vận dụng tinh thần Thiền tông đời Trần vào sống đương đại I - Thiền Tông Việt Nam Đời Trần Đằng sau bóng trâu trâu thật Tận sâu thẳm hoạt động đời tâm thái lặng lẽ, sáng suốt, an nhiên Chúng ta rũ bỏ tất thứ, không tài rũ bỏ tâm thái Bởi mình, sức sống mình, tâm thiền nơi Do đó, thiền vốn thiền, khơng Trên tâm này, tính qn có chất giác ngộ khơng khác Nhưng quan niệm sống vùng miền có phong tục tập quán khác Bằng tâm để vận dụng uyển chuyển vào vùng miền, cho phù hợp với phong tục tập quán nơi ấy, khiến người dễ dàng thích nghi cảm nhận giá trị cao thượng kia, từ có Thiền tơng Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Hoa, Việt Nam… Trước kỷ XIII, Việt Nam tồn ba dịng Thiền chính: Tỳ-ni-đalưu-chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường Đến thời vua Trần Nhân Tơng, sau làm trịn trách nhiệm vị vua, Ngài lên núi Yên Tử xuất gia tu hành Trải thời gian công phu miên mật, ngài giác ngộ Là người Việt Nam, Ngài thấu hiểu cơ, tâm tư tình cảm, phong tục tập quán người Việt Trên tâm giác ngộ ấy, Ngài dung nhiếp tinh túy dòng thiền có, quán, phù hợp với nếp nghĩ, cách làm, tâm tư nguyện vọng người Việt, trở thành dịng thiền thống Việt Nam chúng ta, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Từ đây, dòng thiền Việt Nam thức khai sinh, mang lại lợi lạc cho người, khiến Phật giáo lúc trở thành quốc giáo -o0o II - Giá Trị Tâm Thiền Mọi người đời có nhận định sáng suốt, trí tuệ, tài giỏi định Nhưng khơng làm chủ mình, dính mắc, lệ thuộc thứ bên nên đưa đến sai lầm, dại dột, khổ đau Nếu để bụng đói khát ly nước lã cảm thấy ghiền Nhưng no đủ ngon thượng vị khơng cịn thấy thèm cốc nước lã tầm thường Muốn thắng phải nhận có giá trị lớn tất thứ có Như khơng bị điều chi phối, khơng bị nơ lệ thứ bên ngồi, làm chủ mình, khơn ngoan nghĩa, khơng cịn lầm lỗi, khổ đau Chúng ta nhận thấy điều nơi Sơ Tổ Trần Nhân Tông Sống cung vàng điện ngọc, vợ đẹp thơ, cải đầy đủ, hô vạn ứng, kẻ hầu người hạ, binh lính đề huề, Vua Trần Nhân Tơng có đủ tất mà người mơ ước Nhưng Ngài nhận có giá trị lớn có, bỏ lại thứ để thực hành, khám phá cho giá trị cao mà nhận Khi thấu suốt, thành tựu viên mãn, Ngài sáng lập nên đường lối để đưa người đạt điều quý báu Giá trị quý báu tâm thiền Và đường lối dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, Việt Nam Cốc nước lã muôn đời cốc nước lã bình thường, khơng hơn, khơng Nhưng với người đói khát dính mắc, bị chi phối vơ Với người uống no ngon thượng vị nước lã khơng cịn vị ngon với họ Cũng thế, thứ buồn vui, thành bại, cải vật chất đời vốn bình thường Nhưng biết có quan trọng, dính mắc, tham đắm bị chi phối, dẫn đến phức tạp, sai lầm, ngu dại, khổ đau Ngược lại, ăn, mặc, sinh hoạt làm việc đời người khác, tâm thiền để sống, để làm cảm nhận ý vị cao thượng thứ có quanh ta Từ đây, có đủ lực trả lại thứ nguyên vị nó, xưa vốn khơng có giá trị q mức người lầm tưởng Nhận sống tâm thiền khơng cịn bị điều chi phối, tính chất khác tùy nơi, tùy việc, tùy lúc mà tự soi sáng, tự nhận biết nên làm để đưa đến kết mỹ mãn, lợi ích, an vui -o0o III - Cần nhận trọng tâm, cốt lõi, chân lý Nếu thấy rằng, người chờ đến già yếu, gặp phải chuyện buồn hay bị thất bại đời tìm tới cửa chùa để xoa dịu nỗi đau, họ cho rằng, đạo Phật dành cho tầng lớp vậy, thụ động, thiếu tích cực, bi quan Trên thực tế, có nhiều người giàu sang, thành đạt, thứ có đủ tầm tay Nhưng nhận chân hạnh phúc lớn họ muốn có hội để tranh thủ thực điều sớm tốt Vậy đâu có đợi đến già, buồn hay thất hướng tu tập? Có nhiều vị sau nghe giảng đọc sách thiền đến thưa với quý thầy niềm cảm xúc vô hạn: “Phải chi gặp thầy đọc sách trước 20 năm không trải qua 20 năm sống đau khổ!” Nghĩa vị hối tiếc cho muộn màng mình, cần nhận chân lý thiền sớm để sống, để không khổ chờ đến 20 năm sau bắt đầu tu tập Và hôm phát tâm tu tập nhận chân lý tối thượng bi quan, buồn đời hay chán nản… Cảm nhận điều cảm nhận nguyên trí tuệ cội nguồn an lạc đạo Phật, nhận trọng tâm, cốt lõi, chân lý trước thực hành Đạo Phật đạo cứu khổ ban vui, nơi nương để cứu giải tâm hồn đau khổ Nhưng chưa phải tất Bởi người cứu khổ lực cứu giải nỗi khổ kia? Muốn cứu người đau khổ phải có vị tu hành giác ngộ Và có trí tuệ lực giác ngộ chân lý tuyệt đối cứu giải bao nỗi khổ não đời Do đó, song song với người khổ đau, già yếu tìm đến cửa chùa, cịn nhiều người nhận chân lý cao thượng tìm để trau dồi, tu tập cách chuyên nghiệp, sâu sắc Thấy rõ không bị tượng bên ngồi chi phối, dẫn đến nhìn thiếu, hiểu sai; có nhìn chân lý mà ngàn năm sau nhân loại có khám phá thêm, khơng ngồi Đức Phật nói Khi thái tử, học đạo với Tuệ Trung Thượng Sĩ, vua Trần Nhân Tông nhận chân lý Phật đạo, Thiền nên Ngài bỏ lên núi Yên Tử tu Vua cha Trần Thánh Tơng tìm bảo lo vương nghiệp Do công việc chung, Ngài tùy thuận trách nhiệm mình, khơng thể sống thiếu chân lý, chân hạnh phúc cao thượng mà cảm nhận Điều thấy rõ qua phú Cư Trần Lạc Đạo mà Ngài viết lúc hồng cung Do đó, từ nếp nghĩ, cách làm hành động, việc hoàn hảo, khiến cho nhân loại giới nay, nhận ra, hiểu Ngài lại nghiêng kính chuộng Vua Trần Nhân Tông nhận chân lý nên phát tâm tu hành Cũng thế, làm việc gì, Ngài nhận điểm yếu, trọng tâm, cốt lõi cách rõ ràng hành động Muốn vậy, cần phải có trí tuệ sáng suốt để nhìn nhận, định; mà nguồn trí tuệ xuyên suốt đời vua Trần Nhân Tông trí tuệ thiền Ngài thâm nhập Trong tình nào, làm cơng việc gì, trí tuệ để nhìn nhận cho thấu suốt vấn đề, nhận trọng tâm cốt lõi vấn đề đó, khơng để cảm xúc hay tác động bên ngồi thơi thúc, chi phối có tầm nhìn đúng, hành động đưa đến kết tốt đẹp Được vận dụng phần cách sống làm việc vua Trần Nhân Tông, Phật giáo Thiền tông đời Trần -o0o IV - Vận dụng tinh thần nhập Thiền tông đời Trần Một yếu tố để xây dựng nên đất nước hùng cường, vững mạnh, rực rỡ thời Trần, phải kể đến nguyên nhân chủ đạo biết vận dụng tâm thiền vào đời sống, công việc, nếp nghĩ, cách làm Bằng chứng vua Trần Nhân Tơng nói, cõi đời mà Ngài vui với đạo, tức đạo lý chân thật tiền sống cơng việc Ngài Làm việc Ngài vận dụng tâm thiền nên đưa đến kết mỹ mãn Người xưa thế, ngày học theo tinh thần vua Trần mà bỏ qua yếu tố quan trọng e thiếu bản, chưa trọn vẹn Cụ thể, giải công việc xong rồi, cuối ngày tắm rửa nghỉ ngơi, thường phát nhiều điều thiếu sót Cho thấy, trí tuệ, nhìn chưa đầy đủ Và phát điều sai sót lúc trả lại yên lặng lịng Nếu đợi đến tối biết, việc qua lâu phát lầm lỡ, muộn màng, khơng cịn sửa kịp Chi nên biết kịp thời việc xảy cách giải thứ trọn vẹn, tốt đẹp Muốn nhận biết đầy đủ tất học được, cộng thêm vào yên lắng kịp thời, giải việc hoàn hảo, thấu tình đạt lý; khơng bị nhầm lẫn, thất bại, hối tiếc sau Nhưng muốn yên lắng sáng biết kịp thời phải biết vận dụng tâm thiền Bởi tâm lặng mà tự sáng biết, tâm thiền hiển hồn cảnh, cơng việc, khắp nơi Vận dụng phần ứng dụng tính chất nhập thiền tông đời Trần vào lĩnh vực phát triển xã hội đương đại -o0o V - Vận dụng tinh chất khơng dính kẹt phương tiện, hình thức Con người thường nhằm tượng xảy để kết luận vấn đề nên không thấu suốt, dẫn đến sai lầm, tai hại Như muốn trị lành mụn độc, người bác sĩ nhận thấy mụn ghẻ cho thoa thuốc bên ngồi mà khơng chịu tìm hiểu gốc rễ, nguyên phát bệnh để điều trị tận gốc bên khơng thể khỏi hẳn Tất định hành động hời hợt, nhìn tượng bên vội kết luận nên dẫn đến sai lầm Chúng ta khơng nghe người khác nói gì, mà phải bình tâm để nghe họ nói Chúng ta khơng nên nhìn người khác làm để kết luận, mà phải tỉnh trí để thấy họ làm điều Được khơng dính kẹt tượng, biết thấu suốt qua phương tiện tạm thời để thấy đến chủ đích vấn đề Trong Đại Việt Sử Ký Tồn Thư có ghi lại câu chuyện Đầu năm 1281, sứ nhà Nguyên Sài Thung đến Thăng Long với thái độ ngạo mạn Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp, Sài Thung nằm khểnh khơng Quang Khải vào hẳn phịng, Sài Thung không ngồi dậy tiếp Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nghe liền tâu xin đến sứ quán xem Sài Thung làm Lúc Quốc Tuấn cạo tóc, mặc áo vải nhà sư phương Bắc đến sứ qn Ơng thẳng vào phịng, Sài Thung đứng dậy vái chào mời ngồi, pha trà uống Người hầu Sài Thung cầm tên đứng sau chọc vào đầu Quốc Tuấn đến chảy máu, sắc mặt Quốc Tuấn không thay đổi Khi trở về, Sài Thung tận cửa để đưa tiễn Hưng Đạo Vương Nghe câu chuyện này, nhiều người bảo: “Chỉ có Trần Quốc Tuấn chịu thế, cịn sức chịu đựng phải có giới hạn, nhịn vừa phải thơi, đến cớ tức điên lên, không chịu nổi” Nếu thế, không sáng suốt dẫn đến hành động sai lầm Giận mà không đổi sắc mặt người mưu Chọc tức mà khơng giận người trí Người đạt đại trí, người khơng dễ sân giận tượng Nếu chưa thế, phải khéo bình tâm tỉnh trí, thấu qua tượng để đạt đến chủ đích sâu xa Được không nông nỗi tức giận, không nhầm lẫn đạt mục đích yếu cần hướng đến Như đưa ngón tay lên mắt nhìn rặng núi đằng xa Nếu nhìn theo ngón tay bị khuất che, khơng thể thấy rặng núi lớn Ngược lại, không chăm vào mà phải nhìn thấu suốt qua ngón tay trông thấy vùng trời non nước hữu tình Cũng vậy, nhìn vào thứ bên để đến kết luận vấn đề hành động có khác nhìn thấy ngón tay mà khơng trơng thấy rặng núi lớn trước mắt Trên tất tượng xảy đời, cần có tâm bình, khí hịa, trí tuệ tỉnh sáng để nhìn nhận cho thấu suốt tường tận chủ đích, thấu triệt nguyên sâu xa, từ có hành động đắn, tránh nơng nổi, sai lầm Nhìn tượng khơng thẩm thấu chủ đích vấn đề Đây kẹt tượng Thấu qua tượng để đạt đến chủ đích sâu xa kia, thấu triệt hết vấn đề khơng sai chạy Nếu biết vận dụng tính chất không kẹt phương tiện nhà thiền giúp nhận biết kịp thời để hành xử hợp lý tình sống -o0o VI - Vận dụng trí tuệ thiền Một xồi lúc cịn non mềm ăn ngon vỏ lẫn hột Nhưng đến thời kỳ phát triển, chín ăn cơm mà phải bỏ vỏ hột Đơng Tây kim cổ vốn có nhiều điều hay làm cho đất nước thời huy hoàng, thịnh vượng, cần trân trọng, học theo Nhưng học theo kiểu rập khuôn, bề tuân theo hành động hình thức bên ngồi chẳng khác thấy người xưa ăn xoài non ăn ngon vỏ lẫn hột, thời xồi chín, nuốt trọn hột lẫn vỏ xoài Học theo điều gì, cần phải biết tính kế thừa hợp thời phát huy có hiệu Muốn thế, trước tiên cần phải có trí tuệ thiền đủ sáng suốt để nhận định nên làm làm có tính sáng tạo, khơng bị rập khn Khi ném hịn đá phía trước, chó chạy theo gặm lấy hịn đá Nhưng lồi sư tử chúng quay lại cắn lấy tay mình, nơi xuất phát hịn đá Mọi thứ triết lý, khôn ngoan, thành tựu đời, khơng có từ trời rơi xuống cả, mỗi từ trí tuệ người mà có Nếu học theo, gom góp thứ bên ngồi có ăn ngồi khơng khơng học hết Giả sử có học hết học theo điều xưa cũ, không ứng dụng kịp trước đổi Ngược lại, biết khơi gợi, kích hoạt để người tự nhận trí tuệ nơi mình, nhận cha đẻ thứ, nhận lại cội nguồn xuất phát thành tựu đời, cậu sư tử oai hùng khơng phải chó ngoan ngỗn biết chạy theo hịn sỏi Cuộc đời, tượng có thay đổi mn vàn, có trí tuệ, có cha đẻ thứ tùy thời vận dụng cách linh hoạt, thông thạo, sáng tạo, hiệu quả, thành công Khi tâm sáng, soi rọi đến đâu vấn đề sáng tỏ đến Có trí thiền vào thời điểm nào, vận dụng vào đâu thành tựu, lưu thông Mới biết, có trí thiền thâu tóm vượt lên đổi thay thời đại thăng trầm -o0o VII - Vận dụng phương pháp khai mở trí tuệ nhà Thiền Trong lớp làm kiểm tra tốn học, có ba đáp án đúng, có ba cách giải khác Nếu phải chọn ưu việt, chắn chọn có cách giải ngắn gọn Ra đề tốn phải đảm bảo giả thiết vừa đủ khơng thể bị thừa Giải tốn trau dồi trí tuệ Và trau dồi trí tuệ khơng có nghĩa đưa vào nhiều giả thiết khiến cho toán dễ đi, nhìn vào giải liền, làm được, không cần động não Cũng thế, giáo dục nghĩa đưa sẵn nhiều kiến thức sách để nhồi nhét, bắt học sinh phải học thuộc lịng cho học giỏi, có trí thông minh Trong nhà thiền thường gọi sai lầm dính kẹt lý thuyết, văn tự, chấp vào ngón tay mà cho mặt trăng Cũng giúp cậu học trò làm tập, giải sẵn để cậu ghi nhớ, chép vào cậu học trị giỏi giải đề toán tương tự, gặp khác khơng thể giải Đây học theo kiểu nhồi nhét, rập khn biết giỏi? Ngược lại, không giải sẵn mà gợi ý vừa phải để cậu ta tự tìm tịi cách giải Giải này, trí thông minh phát huy giải nhiều khác cách linh hoạt Như biết kích hoạt trí tuệ nơi học sinh Cuộc đời trường lớp khắc nghiệt với tốn khó thách đố lẫn nhau, khơng giải sẵn cho Mỗi học sinh sau bước phải đối diện, giải Nếu giáo dục theo cách rập khn, giải sẵn thụ động, linh hoạt để bắt kịp, thích nghi? Như bất lực trước biến đổi, khó khăn, phức tạp thực tế trường đời Cho nên, giáo dục có nghĩa phải khéo léo kích hoạt trí tuệ nơi người sống dậy, phải biết đặt vài vấn đề vừa đủ để khơi gợi cho người tự nhận ra, khơng có nghĩa đưa q nhiều điều để nhồi nhét Có vậy, học sinh có đủ trí tuệ, linh hoạt, chủ động, mạnh mẽ, tự tin đối diện với thử thách, biến đổi để làm nên nhiều điều tốt đẹp cho đời Khéo kích hoạt để người học nhận trí tuệ họ, sở trường việc làm yếu Thiền tơng nói chung Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng Nếu khéo vận dụng phương thức vào giáo dục hay đào tạo ngành nghề chắn có thành tựu mẻ -o0o VIII - Dốc tâm vào công việc Nhà Bác học Newton dồn tâm phát minh định luật vạn vật hấp dẫn Nhà Bác học Archimedes dồn tâm mối nên có lúc tình cờ phát lực đẩy Mệnh đề Newton định luật vạn vật hấp dẫn Mệnh đề Archimedes lực đẩy Archimedes Còn mệnh đề gì? Chủ đề gần người phải hoàn thiện tốt sống họ Mệnh đề xã hội hoàn thành tốt đời sống ấm no hạnh phúc cho nhân loại, hình thành xã hội phát triển tốt đẹp lĩnh vực: Văn hóa, kinh tế, trị, quân sự… Tùy theo sứ mệnh sở trường người, cộng đồng mà cần phải dốc tâm hoàn thiện cho thật tốt Sau đời vua Trần Nhân Tông, ngài Pháp Loa kế thừa làm Tổ vị thứ hai Kế ngài Huyền Quang kế thừa làm Tổ vị thứ ba Mãi đến kỷ XVIII, Thiền sư Hương Hải vị Thiền sư nối pháp Thiền phái Ở kỷ gần đây, có Thiền sư Chân Nguyên, Thiền sư Minh Chánh… Thiền sư kế thừa dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Nếu Ấn Độ, Đức Phật vị Hoàng Thái tử tu thành Phật Việt Nam, ơng vua tu làm Tổ sáng lập Thiền phái Việt Nam Nếu Ấn Độ có ơng Duy Ma Cật cư sĩ ngộ đạo, Trung Hoa có ơng Bàng Long Uẩn nói lên lời vơ sanh, Việt Nam có ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ người cư sĩ gia tu hành thấy đạo rõ ràng, đến bên mé sống chết mà Ngài làm chủ tự Đây điều mang lại niềm tin cho tất chúng ta; tin rằng, chí tu hành, có khả giác ngộ không khác Danh vọng, địa vị, cải, quyền uy… mà người đời mơ ước Ở đây, ông vua ngồi ngai vàng, nắm sơn hà, làm chủ thiên hạ, đạt tất cao quý mà người đời mong muốn Thế mà Ngài giã từ tất cả, vào rừng sâu núi thẳm, khổ hạnh tu hành, đạt giác ngộ, sáng lập dòng Thiền Việt Nam; mà Ngài muốn dựng lập, hẳn phải vượt quý trọng tầm thường gian! Trải thời gian thăng trầm biến đổi đời, có lúc Thiền sư phải âm thầm tiếp nối, Thầy trò thầm trao truyền nhau, có lúc dịng Thiền vắng bóng Ngày nay, khơi phục Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử làm sống dậy dịng Thiền Việt Nam thống truyền bá hưng thạnh thời; khơi dậy trân quý cha ông dày công gầy dựng mà cháu ngày gần quên lãng hay biết đến cách chung chung, chưa thấu triệt Khi Thiền sư Đạo Viên ẩn tu núi n Tử, vua Trần Thái Tơng có lần trốn triều đình xuất gia, lên núi hỏi đạo, mong làm Phật, khơng cầu làm khác Ngài Đạo Viên nói: - Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm Tâm lặng mà biết, Phật thật Nếu bệ hạ ngộ tâm tức khắc thành Phật, khơng nhọc tìm cầu bên ngồi Vua toan lên núi tìm Phật, Thiền sư Đạo Viên khéo thẳng, núi vốn khơng có Phật, xoay lại tâm, tâm lặng mà biết; Phật thật Quả lối thẳng, vắn tắt mà đầy đủ; thật đầy đủ để tu hành suốt đời không hết Nhận thẳng đây, khơng nhọc nhằn chạy tìm vịng vo vơ ích Từ đó, vua nhà Trần ông vua Phật tử, dùng Chánh pháp trị dân Ngồi việc Triều chính, Ngài cịn để tâm nghiên cứu Phật pháp tu hành Vua Trần Nhân Tông lúc cịn Thái tử, vua cha Thánh Tơng giao cho ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy Thiền Một hôm, Thái tử hỏi: - Bổn phận tông người tu Thiền nào? Thượng sĩ đáp: - Phản quan tự kỷ phận sự, bất tùng tha đắc (Xoay lại phận chính, chẳng từ nơi khác mà được) Ngay đó, vua Trần Nhân Tông lãnh hội ý ứng dụng tu hành Trải thời gian công phu, Ngài nhận đạo lý; sống cõi trần tục mà vui với đạo nên làm Bài Phú Cư Trần Lạc Đạo cịn Thái Thượng Hồng Đọc đoạn sau cảm phục giác ngộ Ngài lúc cư sĩ gia: Vậy hay! Bụt nhà; Chẳng phải tìm xa Nhân khuây nên ta tìm Bụt, Đến cốc hay Bụt ta… Thì biết, Phật nhà, tìm đâu xa núi Bởi quên gốc nên ta chạy tìm Phật Đến hay Phật Qn gốc nên chạy tìm Phật bên ngồi, vào núi để tìm Phật, tìm cách xa Xoay trở lại Phật vốn Lời dạy phản quan ngài Tuệ Trung mà vua Trần Nhân Tông thể nhận thật cô đọng xác đáng Về sau xuất gia tu hành đạt đạo, Ngài lấy làm điểm yếu để thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Mãi đến kỷ thứ XVIII, Thiền sư Hương Hải người truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Khi trở Bắc, vua Lê Dụ Tông muốn nghe thuyết pháp để liễu ngộ nên đến hỏi đạo, Sư khuyên Vua chí tâm lắng nghe cho thấu suốt kệ: Phản văn tự kỷ thường quan, Thẩm sát tư tử tế khan Mạc giáo mộng trung tầm tri thức, Tương lai diện thượng đổ Sư nhan Dịch nghĩa: Hằng ngày xoay lại nơi mình, Xét nét kỹ dễ khinh Trong mộng tìm chi người tri thức, Mặt Thầy thấy mặt Ngài khuyên vua xoay lại xét cho thật kỹ càng, tìm tri thức khác mộng Cịn tìm tri thức khác ngồi rõ ràng mộng Tỉnh biết, mặt mình, mặt Thầy hiển tự thuở nào, khơng nhọc phải tìm cầu nơi khác Từ Thiền sư Đạo Viên dạy đạo cho vua Trần Thái Tông, đến vua Trần Nhân Tông nhận ý từ ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ tu hành đạt đạo, Thiền sư Hương Hải dạy đạo cho vua Lê Dụ Tông trải dài sau, Thiền phái Trúc Lâm sắc màu phản quan không sai khác; xoay lại nhận Phật tâm mình, khơng chạy tìm Phật nơi khác Nếu tinh thần không với chân lý Phật Tổ dạy, không đáng trân quý, không phù hợp với quần chúng người Việt Thiền phái lại tồn cách có hệ thống, quán lâu dài đến thế? Đến pháp Phật Tổ dạy xưa kia, cốt khiến người xoay lại nơi khơng phải hướng ngồi tìm cầu huyễn hay xa vời nơi khác Một nhân duyên lớn Đức Phật xuất đời khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến Ngộ nhập Phật tri kiến tức xoay lại, trở nhận lại tâm chân thật nơi người Đây điểm yếu Ba Tạng Giáo điển Khi ngài Thần Quang Tổ Đạt Ma nhận làm đồ đệ với hiệu Huệ Khả Một hôm, Ngài thưa với Tổ Đạt Ma: - Bạch Hòa thượng, tâm khơng an, thỉnh Hịa thượng dạy cho pháp an tâm Tổ Đạt Ma bảo: - Đem tâm ta an cho! Ngài Huệ Khả xoay lại tìm khơng thấy dấu vết, liền bạch: - Bạch Hịa thượng, tìm tâm khơng Tổ bảo: - Ta an tâm cho Ngay đó, ngài Huệ Khả liền nhận ra, biết đường vào Tổ Đạt Ma khéo chỉ, ngài Huệ Khả thật tin tuyệt đối vào lời dạy Thầy nên xoay lại tìm tâm, tâm liền dạng “Ta an tâm cho rồi.” Quả lối khai thị tài tình! Đưa tay vạch thẳng, khiến người bước thẳng vào nhà tự lúc chẳng rõ Sau thời gian công phu, hơm ngài Huệ Khả thưa: - Bạch Hịa thượng, bặt hết duyên Tổ Đạt Ma bảo: - Coi chừng rơi vào không! Ngài thưa: - Rõ ràng thường biết, không Tổ Đạt Ma liền nói: - Ơng thế, ta thế, chư Phật Đây Tổ Đạt Ma ấn chứng ngài Huệ Khả làm Tổ vị thứ hai kế thừa Thiền tông Trung Hoa Tổ Huệ Khả xoay lại tìm tâm liền biết lối vào ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy phản quan, vua Trần Nhân Tông liền nhận rõ yếu tu hành Tổ Huệ Khả “Bặt hết duyên, rõ ràng thường biết” Thiền sư Đạo Viên dạy vua Trần Thái Tông: “Tâm lặng mà biết, Phật thật” Vua Trần Nhân Tơng thì: “Niềm lịng vằng vặc, Giác tính quang quang… Vắng vẳng ngàn kia, Dầu lòng dong thả” Rõ ràng, Ngài phương tiện uyển chuyển để dạy cho phù hợp với chúng sanh có khác, ngầm có qn khơng phải tự ý đặt bày khiến có mâu thuẫn sai biệt Vận dụng phương tiện có khác, mục đích yếu hướng cho người học đạt đến chỗ giác ngộ rốt Và đến chỗ giác ngộ cuối khơng cịn sai khác Chấp vọng tưởng làm chơn bị theo vọng, trơi lăn chịu khổ sanh tử Xoay trở lại thấy vọng vọng tự lìa Trong vắng bặt mà giác biết, hay xưa vọng mà giác biết chưa thiếu vắng! Bởi chúng sanh không tự giác biết, bề theo vọng, bỏ qn nên luống chịu thống khổ Khéo xoay trở lại, tỏ chốn quê nhà? Chỉ mà bàn nói dong dài, không khỏi khiến người chê trách Ngay đây, xoay lại xem, mình? - Thiền phái Trúc Lâm liền sống lại -o0o Tinh thần Phản quan Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử I - Tinh thần phản quang với đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Khi Thái tử, vua Trần Nhân Tông vua cha Thánh Tông giao cho ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy Thiền Một hôm, Thái tử hỏi: - Bổn phận tông người tu Thiền nào? Thượng Sĩ đáp: - Phản quan tự kỷ phận sự, bất tùng tha đắc (Xoay lại phận chính, chẳng từ nơi khác mà được) Ngay đó, vua Trần Nhân Tông lãnh hội ý chỉ, ngày ứng dụng tu hành Sau trao ngai vàng cho Anh Tông, ngài lên núi Yên Tử tu hành ngộ đạo sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Từ đây, dòng Thiền Việt Nam thức khai sinh Dịng Thiền sống dậy mạnh mẽ khiến Phật giáo thời trở thành quốc giáo Tinh thần phản quan đóng vai trị chủ đạo, trở thành tông Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử -o0o II - Tinh thần phản quang thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1/ Soi lại để biết giả, chân thật mình: Tinh thần Phản quan, hay nói đủ Phản quan tự kỷ, có nghĩa xoay lại Nói đến xoay lại mình, vấn đề then chốt trước tiên cần đặt là: Chính gì? Hay chân thật mình? Xác định chân thật, mình, tiêu để xoay lại, tinh thần phản quan sáng tỏ Như vậy, (tự kỷ) gì? Cái chân thật phải nhìn nhận qua ba yếu tố: Trước tiên, phải nơi mình, khơng phải bên ngồi Cái có một, khơng thể có hai thật tồn thân thể Nó phải chân thật, khơng hư hoại Nói rõ không sanh, không diệt Như vậy, nơi người chúng ta, làcái chân thật? Thơng thường người cấu tạo hai phần, phần thể chất thân thể phần tinh thần, tức nội tâm a/ Về thân thể: Giả sử thân anh A bị tai nạn, phần thân thể bị rời khỏi thân ấy, phần bị rời khỏi thân anh A, hay thân anh nằm anh A? Nếu phần khơng phải anh A ai? Nếu hai anh A khơng lẽ có hai gọi anh A lại tồn lúc? Hơn nữa, có thân thể sanh đời mà không bị chi phối biến hoại vơ thường sanh già bệnh chết? Vì thân khơng phải thực thể tự có, mà nhiều phận ráp lại, nhiều nhân duyên hợp lại mà thành Đồng thời, thuộc biến hoại vô thường sanh diệt giả tạm, tạm có khoảng thời gian cố định mất, khơng cịn mãi, nên thân khơng phải chân thật Như vậy, phần cịn lại tinh thần, gọi tâm hay nghĩ suy phân biệt, có phải thật hay không? b/ Về phần tinh thần, tâm suy nghĩ phân biệt: Trong ngày từ sáng đến chiều, người thường suy nghĩ nhiều thứ Có buồn, có vui, suy nghĩ lành, lại suy nghĩ không thiện… Vậy thì, thật mình? Nếu nhận vui cho thật lẽ người phải vui không buồn Bởi chân thật khơng biến đổi sanh diệt Nhưng vốn lại ln ln thay đổi, buồn, vui, thương, ghét… nhiều thứ Có suy nghĩ nhiều q rối bời khơng cịn biết nữa! Như vui khơng phải thật Hơn nữa, nhận tất tâm suy nghĩ cho thật nhiều thứ lộn xộn Nếu hóa có nhiều người tồn thể hay sao? Điều vô lý Vì tâm suy nghĩ buồn vui thương ghét có nhiều thứ Đồng thời niệm niệm sanh diệt biến đổi vơ thường, khơng phải thật Thân thể khơng phải thật mình, tâm suy nghĩ phân biệt khơng phải thật Vậy thì, đâu chân thật mình? c/ Cái chân thật gì? Có lúc thật thảnh thơi, thử ngồi lặng lại, lịng khơng niệm nghĩ suy, có người hay vật ngang qua biết rõ ràng, gió thổi biết mát Khơng cần khởi niệm mà biết cách rõ ràng, sáng suốt, khơng động, thực mình, chân thật ngun vẹn Bởi lẽ có nghĩ suy biết, phần đông người bận lo biết theo niệm nghĩ suy mà quên khả vốn tự hay biết Và khơng niệm nghĩ suy, biết cách rõ ràng, khơng cần đợi có cảnh, khơng cần đợi có đối tượng biết Như có cảnh, có nghĩ suy, tướng có, tướng động, biết rõ ràng Khi không cảnh, không nghĩ suy, tướng không, tướng tịnh, vốn tự biết cách rõ ràng Trên hai tướng có khơng, động tịnh, khả vốn tự biết luôn sẵn có mặt, khơng theo hai tướng động tịnh, có khơng biến đổi sanh diệt mà biến đổi sanh diệt theo Nó vốn thể sẵn tự nơi Nó vốn khơng phải từ nơi khác Cho nên chân thật Đó xác định xong tự kỷ, thật d/ Cái tự kỷ, chân thật thể qua Kinh Luận, đặc biệt Thiền sư đời Trần, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Trong kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy ngài A Nan: “Nếu rời tiền trần mà có tánh phân biệt tức tâm ông Nếu tánh phân biệt, rời tiền trần mà khơng có thật thể, bóng dáng phân biệt tiền trần” Như nhìn cành hoa biết cách rõ ràng Khi hái cành hoa biết hữu, không biến đổi, không theo cành hoa mà Đức Phật nói, tâm chân thật nơi người Nếu nhìn cành hoa có biết Khi hái cành hoa đi, khơng cịn biết, biết theo cành hoa Cành hoa có có, cành hoa khơng khơng Theo cành hoa mà sanh diệt có khơng Đức Phật nói, bóng dáng phân biệt tiền trần, khơng phải thật tâm Một hôm, Nhị tổ Pháp Loa nghe đồ chúng tụng Kinh hỏi: - Chúng làm gì? Một vị tăng thưa: - Niệm Phật Sư bảo: - Phật vốn khơng tâm niệm gì? Tăng thưa: - Chẳng biết Sư bảo: - Ngươi chẳng biết, nói ai? Nếu thật khơng biết, nghe hỏi biết đáp cách rõ ràng, chưa thêm niệm đó? Rõ ràng vị tăng qn mình, biết nói mà bảo khơng biết, có khác ngồi lưng trâu mà tìm trâu, tỉnh mà người nói mớ Ngài Pháp Loa khéo đánh động trở ngược lại, điểm thẳng để vị tăng nhận lại chân thật hữu, biết nói Cái ông Phật thật, chỗ yếu mà chư Phật, chư Tổ muốn cho người học nhận lại Vì vậy, phú Cư Trần Lạc Đạo, Hội thứ 5, vua Trần Nhân Tơng nói: Vậy hay! Bụt nhà; Chẳng phải tìm xa Nhân khuây nên ta tìm Bụt, Đến cốc hay Bụt ta… Thì biết, Phật nhà, tìm đâu xa Bởi qn gốc, qn người chạy tìm Phật bên Đến tỉnh lại, hay Phật Bỏ qn mà tìm Phật bên ngồi tìm xa Phản quan, xoay trở lại Phật vốn mình, nhà người vốn sẵn ông Phật thật Có lần pháp hội tham vấn, Sơ tổ Trúc Lâm nói kệ: Thân hơ hấp tỷ trung khí, Thế tợ phong hành lãnh ngoại vân Đỗ quyên đề đoạn nguyệt trú, Bất thị tầm thường không xuân Dịch nghĩa: Thân thở vào mũi, Đời giống mây trôi đỉnh núi xa Tiếng quyên chặp vầng trăng sáng, Đâu phải tầm thường qua xuân Cuộc người đâu phải có vô thường tạm bợ? Trong sanh diệt chuyển biến vơ vàn kia, cịn biết nó, diện chưa bị làm biến đổi (Đâu phải tầm thường qua xuân) Chỉ khéo phản quan, khéo nhận lại cảnh vơ thường sanh diệt ngày, đạo lý chân thật bày đầy đủ 2/ Xoay lại, sống trở với người chân thật, không theo cảnh giả tạm: Khi biết rõ giả tạm, đâu người chân thật ngày sinh hoạt, tất cảnh, hành giả luôn xoay lại, sống trở với người chân thật đó, khơng theo niệm tưởng phân biệt, khơng chạy theo cảnh giả tạm bên ngồi Đó phản quan, dụng công tu tập Trong Cư Trần Lạc Đạo Phú, Hội thứ hai, vua Trần Nhân Tơng có nói: Biết vậy! Miễn lịng rồi; chẳng cịn phép khác Gìn tính sáng tính hầu an; Nén niềm vọng, niềm dừng chẳng thác Cốt tâm rảnh niệm tưởng lăng xăng, rảnh dun trần rối rắm, tánh thật hiển sáng ngời, khơng cịn có phép khác tối thắng Khéo gìn giữ sống với tánh sáng ngỏ hầu an Phải dừng lại vọng niệm, vọng niệm dừng khơng cịn bóng dáng mê lầm Đó Ngài nói lên tinh thần phản quan, nên quay lưng với thứ giả tạm phù hoa để sống trở với người chân thật Đó phép tối thắng khiến cho người khơng cịn mê lầm Hay Hội thứ tám Ngài khun nhắc: Cơng danh mảng đắm, tồn đứa ngây thơ; Phúc tuệ gồm no, nên người thực cốc (biết) Nếu mê đắm theo cơng danh, đánh qn mà theo vơ thường tạm bợ Ngài nói ngây thơ, khờ dại Nếu xoay lại lo trau dồi phúc tuệ, lo cho hai trịn đầy Ngài nói, người thật biết lo cho Ngài Pháp Loa dạy: “Cửa giới, cửa định, cửa huệ, ơng khơng thiếu sót, cần phải phản quán nơi mình” Vừa phản quan, nhận lại chân thật nơi mình, quấy ác vắng bóng, giới vốn tự trịn đủ Trong vốn tự khơng động nói đến định? Định vốn tự trịn đầy Tánh vốn sáng tỏ, biết khắp không vết mê mờ, huệ tự trịn đủ Khi Ngài Pháp Loa học đạo với Sơ Tổ Trúc Lâm Có lần Ngài hỏi: Khi mn dặm mây tạnh nào? Sơ Tổ nói: - Mưa tầm tã Người qua khỏi cổng khơng cịn hỏi người gác cổng Đã muôn dặm mây tạnh rồi, không thể nhận thẳng sáng tỏ mà cịn hỏi tìm nữa? Ngay mà cịn hỏi tìm khơng phải mưa tầm tã hay sao! Ngài Pháp Loa hỏi tiếp: Khi mn dặm mây che kín nào? Sơ Tổ nói: - Trăng vằng vặc Nếu thật mây che kín biết hỏi đó? Nhận thẳng biết hỏi liền hay ra, trăng sáng vằng vặc tự bao giờ, không vết mây mờ che phủ Chạy theo cảnh bên ngồi, bỏ sót tự tâm Ngược thấy trước để xoay trở lại, lại thừa phân biệt Phải thật chắn dụng cơng, khéo thầm nhận liền khế hợp Cịn vừa tác ý động niệm liền sai Chỗ Nhị tổ Pháp Loa có dạy: Trong 12 giờ, ngồi dứt dun, tâm khơng loạn Vì tâm khơng loạn động nên cảnh đến an nhàn Mắt khơng sở dun thức mà chạy Thức khơng sở duyên cảnh mà chun vào Ra, vào khơng giao thiệp nên gọi ngăn chận Tuy nói ngăn chận mà khơng phải (có tác ý, có hành động) ngăn chận Tai, mũi, lưỡi, thân, ý thế… Nếu tâm theo cảnh mà khởi, dính mắc cảnh Đã dính mắc cảnh bị cảnh trần chi phối, trói buột, vui buồn đau khổ có Cảnh thuận vui, cảnh nghịch khơng thích Cái ưa thích cịn tầm tay vui mừng, đau khổ Đó bị cảnh vật bên ngồi xoay chuyển Nếu khéo xoay lại, tâm không theo cảnh khởi, bình thường an nhiên biết sáng ngời hữu đây, cảnh dù có thuận nghịch, đến đi, vốn tự sáng biết rõ ràng khơng động Ngay chuyển cảnh Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nếu hay chuyển vật, tức đồng Như Lai” Tức Đức Phật nói rõ, người hay chuyển cảnh, người đồng với Phật Giờ phút chuyển cảnh, phút Phật tiền Cho nên có người hỏi gia phong ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, Ngài nói: Nhàn ném trái rừng kêu vượn tiếp, Lười câu cá suối khiến hạc tranh Gia phong ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ nhàn ném trái rừng kêu vượn tiếp Lười câu cá suối tranh giành vui với chim hạc Ném trái rừng, câu cá suối, việc người thường làm Nhưng hay nhàn tâm niệm bộn rộn rối rắm, lười vọng niệm lộn xộn lăng xăng, ln sống nếp nhà Thượng Sĩ 3/ Sống người chân thật: Khi nhận sống thục khơng cịn tác ý soi lại Tinh thần phản quan lúc sống thẳng tự tánh Bằng biết tồn thể chân thật để sống, để thấy biết, để làm tất việc Lúc thấy biết vượt sở, tâm cảnh như, thấy biết thị Trong Cư Trần Lạc Đạo Phú, Hội thứ nhất, vua Trần Nhân Tơng nói: Chơi nước biếc, ẩn non xanh, nhân gian có nhiều người đắc ý; Biết đào hồng, hay liễu lục, thiên hạ chủ tri âm Nguyệt bạc vừng xanh, soi chỗ thiền hà lai láng; Liễu mềm hoa tốt, ngất quần sinh tuệ nhật sâm lâm Đi dạo chơi suối nước xanh biếc ẩn non xanh, nhân gian có nhiều người ưa thích, đắc ý Nhưng dạo chơi hay ẩn suối rừng đó, người sống sáng tỏ biết rõ, đào hồng, liễu lục, thiên hạ có người tri âm, đồng cảm thông chỗ đạo lý chân thật rốt đó? Người sống thì, nguyệt bạc, vừng xanh, rờ rỡ ánh sáng thiền lai láng Nào hoa mềm, liễu biếc, nơi nơi hiển ánh sáng trí tuệ rạng ngời Lúc này, nhìn mà khơng phải đạo chân thật? Có lúc thiếu vắng ánh sáng thiền! Tinh thần rõ ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ Trữ Từ Tự Răn: Tâm tịnh chẳng nhơ chẳng bợn, Thân kiên cố không trước không sau Sắc xuân hoa đóa đóa tươi hồng, Trăng thu bóng trịn trịn viên diệu Cái vốn không chút bợn nhơ nên nói tâm tịnh Nơi chúng sanh cịn mê, khơng mất, tạm qn Người đạt ngộ khơng phải khác, mà nhận lại vốn sẵn Không phải có, làm ra, mà vốn sẵn tự thuở nào, lấy để định trước sau? Bng bỏ khơng được, người sống nó, nên nói thân kiên cố Nếu hay mà sống nhìn sáng rỡ, tươi mát “Sắc xn hoa đóa đóa tươi hồng, trăng thu bóng trịn trịn viên diệu” Cái hiển pháp thân tịnh, toát lên sức sống kỳ diệu, lạ thường Chỗ sống động thơ Cúc Hoa số Tam tổ Huyền Quang: Hoa trung đình, nhân lâu, Phần hương độc tọa tự vong ưu Chủ nhân vật hồn vô cạnh, Hoa hướng quần phương xuất đầu Dịch nghĩa: Người lầu, hoa sân, Đốt hương ngồi ngắm quên ưu Hồn nhiên người với hoa vô biệt, Một đóa hoa vừa nở tung (Phỏng dịch theo Nguyễn Lang) Khi niệm lự quên, liền rỗng lặng, người với hoa hồn nhiên hịa lẫn khơng phân biệt Lúc này, hoa cúc hoa cúc Ngài nói, đóa hoa vừa nở tung trùm khắp tất chỗ Nơi nơi hiển đóa hoa Đóa hoa vừa nở tung? Thử vô ưu ngồi ngắm thấy -o0o III - Kết luận Mỗi người vốn tự có khả biết Nếu đọc mà bề biết theo tờ giấy, đọc theo chữ nghĩa, biết, biết theo cảnh bỏ sót Trong nhà Thiền nói, phút chốc tạm quên, liền đồng với người chết Cũng đọc văn này, lắng lại, lặng trong, biết suốt mà đọc chữ, chữ hiển cách rõ ràng, sáng ngời thấy biết Cái không động, thật sống tâm biết chân thật, thực sống Nhận lại, hay ra, sáng tỏ chân thật gọi ngộ đạo Sống trọn vẹn chân thật cách miên mật, khơng xen hở gọi sống đạo Đến ngày làm việc việc làm đạo lý, ánh sáng Thiền rờ rỡ, bàng bạc sinh hoạt ngày Cho nên có người hỏi gia phong Sơ Tổ Trúc Lâm, Ngài nói: Áo rách che mây sáng ăn cháo, Bình xưa tưới nguyệt tối uống trà Gia phong Tổ mặc áo rách, buổi sáng ăn cháo đạm bạc Tối đến tưới nguyệt, uống trà Chỉ sống bình thường, giản dị Đây chỗ rốt tinh thần phản quan tự kỷ Tinh thần vốn sẵn sống sinh hoạt ngày người Chỉ khéo nhận lại liền đầy đủ Nhận sống trọn vẹn tinh thần phản quan giải thoát sinh hoạt ngày, sống tìm kiếm nơi khác xa vời hay sau chết có Lúc sẵn sàng làm lợi ích chúng sanh mà khơng thấy ngăn ngại, mỗi việc làm việc Phật Tinh thần phản quan thật xứng đáng tông dòng Thiền túy Việt Nam – Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử -o0o HẾT

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:15

w