Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
DỰ THẢO LẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 2018/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHAI THÁC ĐƯỜNG SẮT National technical regulations on railway operations HÀ NỘI - 2018 QCVN : 20186/BGTVT Lời nói đầu QCVN : 2018/BGTVT Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định ban hành theo Thông tư theo Thông tư số /2018/TTBGTVT ngày tháng năm 2018 Bộ Giao thông vận tải để thay QCVN 08:2015/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắtQCVN : 2018/BGTVT thay QCVN 08:2015/BGTVT QCVN : 2018/BGTVT Cục Đường sắt Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ Giao thơng vận tải ban hành theo Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt QCVN :2018/BGTVT Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số /2018/TT-BGTVT ngày tháng năm 2018, thay QCVN 08:2015/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHAI THÁC ĐƯỜNG SẮT National technical regulations on railway operations QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định yêu cầu kỹ thuật cơng trình thiết bị đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia có tốc độ ≤ 120 km/h nhằm mục đích bảo đảm an tồn chạy tàu.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định yêu cầu kỹ thuật cơng trình thiết bị đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia, khổ đường 1000 mm, khổ đường 1435 mm đường lồng (khổ 1000mm 1435 mm), có tốc độ thiết kế ≤120 km/h nhằm mục đích bảo đảm an tồn chạy tàu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định u cầu kỹ thuật cơng trình thiết bị đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia có tốc độ ≤ 120 km/h nhằm mục đích đảm bảo chạy tàu tuyệt đối an toàn.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định yêu cầu kỹ thuật cơng trình thiết bị đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia nhằm mục đích đảm bảo chạy tàu tuyệt đối an toànQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định yêu cầu kỹ thuật cơng trình thiết bị đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt, phương pháp tổ chức chạy tàu, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đường sắt mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối ray vào đường sắt quốc gia nhằm mục đích đảm bảo chạy tàu tuyệt đối an toàn 1.1.2 Quy chuẩn không áp dụng đường sắt tốc độ caoQuy chuẩn không áp dụng đường sắt tốc độ cao QCVN : 20186/BGTVT 1.1.2 Khuyến khích chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng không nối ray với đường sắt quốc gia tham khảo Quy chuẩn để áp dụng cho phù hợp 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết ray vào đường sắt quốc gia Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết ray vào đường sắt quốc giaQuy chuẩn áp dụng cho t ổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết ray vào đường sắt quốc gia (trừ đường sắt tốc độ cao ) CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT 2.1 Quy trình chung 2.1.1 Để hoạt động vận tải đường sắt đảm bảo thông suốt, thống nhất, tập trung, an tồn, hệ thống đường sắt phải có cơng trình, thiết bị sau:Để khai thác vận tải thường xuyên Để hoạt động vận tải đường sắt đảm bảo thơng suốt, thống nhất, tập trung, an tồn, hệ thống đường sắt phải có cơng trình, thiết bị sau:Để khai thác vận tải thường xuyên, hệ thống đường sắt phải có cơng trình, thiết bị sau: 2.1.1.1.a) Tuyến đường chính, đường ga đường cần thiết khác; 2.1.1.2.b) Các cơng trình để phục vụ hành khách, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa để tổ chức chạy tàu; 2.1.1.3.c) Các thiết bị tín hiệu thơng tin; 2.1.1.4.d) Các cơng trình thiết bị để sửa chữa, chỉnh bị đầu máy, toa xe 2.1.2 Cơng trình thiết bị đường sắt khai thác phải bảo đảm trạng thái chạy tàu an toàn với tải trọng tốc độ quy định Người làm công tác quản lý, sửa chữa trực tiếp sử dụng phải giữ gìn, bảo vệ cơng trình thiết bị để sử dụng lâu dài có hiệu 2.1.3 Các cơng trình thiết bị đường sắt làm nâng cấp, khôi phục, cải tạo, sửa chữa phải với thiết kế cấp thẩm quyền phê duyệttiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật dự án cấp thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo yêu cầu chất lượng, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ tuân theo quy định Quy chuẩn nàyCác cơng trình thiết bị đường sắt làm nâng cấp, khôi phục, cải tạo, sửa chữa phải với đồ án thiết kế duyệt với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật dự án cấp thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo yêu cầu chất lượng, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ tuân theo quy định Quy chuẩn Trước đưa vào sử dụng phải tổ chức nghiệm thu, bàn giao theo quy định hànhCác cơng trình thiết bị đường sắt làm nâng cấp, khôi phục, cải tạo, sửa chữa phải với đồ án thiết kế duyệt tuân theo quy định Quy chuẩn Trước đưa vào sử dụng phải tổ chức nghiệm thu, bàn giao theo quy định hành.Các cơng trình thiết bị đường sắt làm nâng cấp, khôi phục, cải tạo, sửa chữa phải với thiết kế cấp thẩm quyền phê duyệt tuân theo quy định Quy chuẩn 2.1.4 Tất cơng trình, thiết bị đường sắt phải kiểm tra thường xuyên, định kỳ phải có hồ sơ, lý lịch kỹ thuật để theo dõi diễn biến trình sử dụng QCVN : 20186/BGTVT Nội dung, chế độ kiểm tra, báo cáo cấp quản lý hồ sơ, lý lịch kỹ thuật cơng trình, thiết bị phải thực theo quy định cấp có thẩm quyền Chỉ thay đổi kết cấu cơng trình, thiết bị đường sắt phép cấp có thẩm quyền 2.1.5 Hàng năm phải có kế hoạch kiểm tra thực kiểm tra việc phịng, chống bão lũ cơng trình thiết bị đường sắt trước mùa mưa bão Các cơng trình xung yếu phải tổ chức xử lý, gia cố; sau bão lũ phải kiểm tra 2.1.6 Tuân thủ quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động đường sắt theo quy định Luật Đường sắt Việc xây dựng cơng trình thiết yếu phục vụ quốc phòng an ninh, kinh tế - xã hội phạm vi đất dành cho đường sắt sử dụng đất dành cho đường sắt phải tuân thủ quy định Luật Đường sắt pháp luật có liên quanCấm hành vi lấn chiếm đất dành cho đường sắt quy định Luật Đường sắt Mọi cơng trình hoạt động bắt buộc phải xây dựng tiến hành phạm vi đất dành cho đường sắt phải cấp phép theo quy định pháp luật Khi đường sắt đường chạy song song gần phải tuân theo quy định Luật Đường sắt 2.1.7 Bất phận cơng trình thiết bị cố định hay di động (trừ thiết bị quy định mục d khoản này) không phạm vào khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định Phụ lục I Phụ lục III ban hành kèm theo Quy chuẩn để đảm bảo an toàn chạy tàu, an toàn cơng trình, cụ thể sau:Bất phận cơng trình thiết bị cố định hay di động không phạm vào khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định Phụ lục I Phụ lục III ban hành kèm theo Quy chuẩn này, cụ thể sau: a) Bản vẽHình 1A.1, 2A.2, 3A.3, 4A.4 dùng cho khổ đường 1000 mm b) Bản vẽHình 1B.1, 2B.2, 3B.3, 4B.4 dùng cho khổ đường 1435 mm, khổ đường 1435 mm lồng thêm khổ đường 1000 mm làm cải tạo c) Bản vẽ ĐL1 D.1 dùng cho khổ đường 1000 mm lồng thêm khổ đường 1435 mm Trường hợp cầu cũ chưa có điều kiện cải tạo mà phạm vào khổ giới hạn quy định vẽ ĐL1 D.1 không 150 mm tạm giữ doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt phải có giải pháp kỹ thuật quy định điều kiện sử dụng để đảm bảo an toàn chạy tàu d) Người đứng đầu doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt phải quy định biện pháp điều kiện sử dụng để bảo đảm an toàn chạy tàunguyên Người đứng đầu doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt phải quy định biện pháp điều kiện sử dụng để bảo đảm an toàn chạy tàu e) Những thiết bị có Qquan hệ trực tiếp với đầu máy, toa xe cột giao nhận QCVN : 2018/BGTVT thẻ đường hoạt động coi ngoại lệ, phạm vào khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc phải theo quy định Người đứng đầu doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt đ) Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đường sắt vào cấp kỹ thuật điện khí hóa 5,30 m đường khổ 1000 mm; 6,55 m đường khổ 1435 mm 2.1.8 Hàng hóa dỡ từ toa xe xuống chuẩn bị xếp lên toa xe phải kê đặt vững chắc, không để vi phạm khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định Điều 2.1.7 Quy chuẩn 2.2 Tuyến đường sắt Tuyến đường sắt nhiều khu đoạn liên tiếp bao gồm cơng trình đường sắt theo quy định Luật đường sắt bao gồm có đường, cầu, cống, hầm, kết cấu phần đường, đường ngang, biển mốc dẫn, báo hiệu dọc đường cơng trình phụ trợ khác.Tuyến đường bao gồm có đường, cầu, cống, hầm, kết cấu phần đường, đường ngang, biển mốc dẫn, báo hiệu dọc đường cơng trình phụ trợ khác 2.2.1 Mặt cắt dọc tuyến mặt tuyến đườngga đường sắt 2.2.1.1 Mặt cắt dọc tuyến đường sắt 2.2.1.1.1 Độ dốc hạn chế tuyến đường sắt phải phù hợp với nhiệm vụ khai thác vận tải tuyến, điều kiện địa hình xây dựng tuyến điều kiện kinh tế - kỹ thuật khác có liên quan khai thác tuyến đường sắt 2.2.1.1.2 Độ dốc tuyến đường sắt không vượt độ dốc hạn chế tuyến (trừ trường hợp nêu mục 2.2.1.1.3) đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tuyến đường sắt 2.2.1.1.3 Khi khối lượng vận tải tuyến đường sắt theo luồng hàng không cân nơi có bố trí nhiều đầu máy đồn tàu phép sử dụng độ dốc lớn dốc hạn chế 2.2.1.1.4 Đối với tuyến đường sắt khai thác không thỏa mãn yêu cầu trên, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt phải có giải pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn tổ chức vận tải đường sắt 2.2.1.2 Mặt cắt dọc ga 2.2.1.2.1 Ga có tác nghiệp cắt móc phạm vi chiều dài dùng đường ga phép xây dựng đường có độ dốc khơng q 1,5 ‰2.2.1.2.1 Đối với ga xây dựng có tác nghiệp cắt móc phạm vi chiều dài dùng đường ga phép xây dựng đường có độ dốc khơng q 1,5‰ QCVN : 20186/BGTVT 2.2.1.2.2 Đối với ga lại phép xây dựng độ dốc lớn 1,5 ‰ phải đảm bảo điều kiện khởi động tàu có biện pháp đảm bảo an tồn chống trôi xe 2.2.1.2.2 Đối với ga xây dựng không thuộc trường hợp quy định mục 2.2.1.2.1 phép xây dựng độ dốc lớn 1,5 ‰ phải đảm bảo điều kiện khởi động tàu có biện pháp đảm bảo an tồn chống trơi xe 2.2.1.2.3 Đối với ga tuyến khai thác mà độ dốc phạm vi chiều dài sử dụng đường ga lớn giá trị quy định mục 2.2.1.2.1, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng phải có giải pháp kỹ thuật định biện pháp đảm bảo an tồn chạy tàu q trình khai thác 2.2.1.2.3 Đối với ga tuyến khai thác mà độ dốc phạm vi chiều dài sử dụng đường ga lớn giá trị quy định mục 2.2.1.2.1, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng phải có giải pháp kỹ thuật định biện pháp đảm bảo an toàn chạy tàu trình khai thác Trường hợp cá biệt phép xây dựng ga đường có độ dốc khơng q 2,5 ‰ Gặp địa hình thật khó khăn, ga khơng có dồn dịch xây dựng độ dốc lớn hơn, phải xét đến sức cản dốc tàu chuyển bánh để bảo đảm tiêu chuẩn trọng lượng tàu quy định khu đoạn 2.2.1.3 Độ dốc dọc tuyến, ga đường sắt phải triết giảm phạm vi đường cong, hầm đảm bảo tiêu chuẩn áp dụng cho tuyến đường sắt cấp thẩm quyền phê duyệt 2.2.1.4 Bán kính đường cong nối dốc đứng bố trí vị trí đổi dốc có hiệu số đại số độ dốc lớn Giá trị bán kính đường cong nối dốc đứng phải đủ lớn để đảm bảo tàu vận hành ổn định, không bị trật bánh, tuột móc toa xe qua lại vị trí điểm đổi dốc 2.2.1.5 Chiều dài yếu tố độ dốc dọc ngắn phải đảm bảo đủ độ dài để bố trí đường cong nối dốc đứng đảm bảo lực theo hướng dọc tàu phát sinh chạy tàu qua yếu tố độ dốc không vượt trị số giới hạn cho phép 2.2.1.6 Mặt cắt dọc tuyến đường sắt, ga đường sắt quy định mục 2.2.1.1 đến 2.2.1.5 nêu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn áp dụng cho tuyến đường sắt.Ga phải xây dựng đoạn đường Trường hợp cá biệt phép xây dựng ga đường có độ dốc khơng q 2,5 ‰ Gặp địa hình thật khó khăn, ga khơng có dồn dịch xây dựng độ dốc lớn hơn, phải xét đến sức cản dốc tàu chuyển bánh để bảo đảm tiêu chuẩn trọng lượng tàu quy định khu đoạn QCVN : 2018/BGTVT 2.2.1.2 Ga phải xây dựng đoạn đường thẳng Trường hợp cá biệt xây dựng ga đường cong bán kính đường cong ga khơng nhỏ hơn: Ở vùng đồng 400 m, vùng núi 300 m khổ đường 1000 mm; Ở vùng đồng 600 m, vùng núi 500 m với khổ đường 1435 mm đường lồng Trường hợp đặc biệt ga đường sắt khai thác có bán kính đường cong ga khơng đáp ứng quy định điểm điểm Khoản doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng phải có biện pháp đảm bảo tuyệt đối an toàn chạy tàu trình khai thác 2.2.1.3 Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường lân cận đường thẳng ga không nhỏ quy định Bảng 1a Bảng 1a: Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường lân cận ga Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường (mm) Mục khoảng cách Đường khổ 1000 mm Đường khổ 1435 mm đường lồng - Giữa tim đường với đường đón gửi tàu, tim đường đón gửi tàu với nhau, tim đường đón gửi tàu với tim đường lân cận 4100 5000 - Giữa hai tim đường sang toa 3300 3600 - Giữa hai tim đường khác 3800 4600 Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường đường thẳng khu gian khơng nhỏ quy định Bảng 1b Bảng 1b: Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường khu gian Cấp đường Khoảng cách tiêu chuẩn hai tim đường (mm) Đường khổ 1435 mm Đường khổ 1000 mm Đường sắt cao tốc 5000 - Đường sắt cận cao tốc 4300 - Đường sắt cấp 4000 4000 Đường sắt cấp 4000 4000 Đường sắt cấp 4000 3800 2.2.2 Mặt tuyến, ga đường sắt 2.2.2.1 Mặt tuyến đường sắt QCVN : 20186/BGTVT 2.2.2.1.1 Bán kính đường cong nằm, chiều dài đường cong hỗn hòa, đoạn thẳng hai đường cong chiều dài ngắn đường cong tròn phải đủ lớn để đảm bảo an toàn chạy tàu, êm thuận cho hành khách chạy tàu theo tốc độ thiết kế, thuận tiện cho bảo dưỡng tuyến đường sắt 2.2.2.1.2 Cự ly nhỏ hai đường sắt liền kề tuyến phải đảm bảo yêu cầu khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc, an toàn cho đoàn tàu, tiện nghi cho hành khách trường hợp bất lợi hai đoàn tàu chạy ngược chiều lúc 2.2.2.2 Mặt ga đường sắt 2.2.2.2.1 Ga phải đặt đường thẳng Trường hợp cá biệt xây dựng ga đường cong phải đảm bảo khơng gây ảnh hưởng đến tác nghiệp ga, tốc độ chạy tàu điều kiện đảm bảo an toàn chạy tàu qua ga 2.2.2.2.2 Khoảng cách đường ga phải đảm bảo yêu cầu nêu mục 2.2.2.1.2 đồng thời đáp ứng nhu cầu hoạt động tác nghiệp đường ga 2.2.2.2.3 Mặt ga đường sắt quy định mục 2.2.2.2.1 2.2.2.2.2 nêu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn áp dụng cho tuyến đường sắt 2.2.2.3 Mặt cắt dọc mặt tuyến, ga đường sắt khổ 1000 mm đường sắt lồng (khổ 1000 mm 1435 mm) phải thực theo yêu cầu tương ứng với cấp đường sắt khổ 1435 mm 2.2.3 Đối với tuyến, ga đường sắt khai thác chưa đáp ứng yêu cầu nêu mục 2.2.1 2.2.2 nêu trên, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt phải có giải pháp kỹ thuật định biện pháp tổ chức chạy tàu theo công lệnh tốc độ chạy tàu cơng bố, đảm bảo an tồn chạy tàu trình khai thác Khoảng cách tim đường lồng với tim đường khổ 1000 mm áp dụng tiêu chuẩn khổ đường 1435 mm 2.2.1.4 Trên đường cong, khoảng cách hai tim đường lân cận từ tim đường đến kiến trúc khác ga khu gian phải nới rộng theo quy định vẽ khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định Mục 2.1.7 Quy chuẩn 2.2.1.5 Mặt cắt dọc mặt đường phải kiểm tra máy đo đạc 12 năm/lần (một chu kỳ đại tu), đường rút dồn, đường cuối dốc gù năm/lần (một chu kỳ sửa chữa vừa) Nội dung, yêu cầu kiểm tra phải thực theo quy định Người đứng đầu doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt Khi cải tạo sửa chữa mà có thay đổi mặt cắt dọc mặt đường, sau hoàn thành phải kiểm tra ghi thay đổi vào vẽ mặt cắt dọc mặt toàn tuyến 10 QCVN : 20186/BGTVT Hình A.2 A.3 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng cầu (khổ đường 1000 mm) 3A - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng cầu (Khổ đường 1000 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) Hình A.3 118 QCVN : 2018/BGTVT A.4 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng hầm (khổ đường 1000 mm) 4A - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng hầm (Khổ đường 1000 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) Hình A.4 Chú thích chung cho hìnhvẽ từ 1A.1 đến 4A.4: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường cong phải khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng mà nới rộng theo công thức đây: Nới rộng bụng đường cong: 1 24500 4h R Nới rộng lưng đường cong: 25500 R 119 (mm) (mm) QCVN : 20186/BGTVT Trong đó: 1, 2 = Nới rộng phía bụng lưng đường cong (mm); h = Siêu cao ray lưng đường cong (mm); R = Bán kính đường cong (m) Phụ lục B (Kèm theo QCVN : 2018/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt) B.1 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng khu gian đường ga (khổ đường 1435 mm) 1B - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng khu gian đường ga (Khổ đường 1435 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) 120 QCVN Hình B.1 121 : 2018/BGTVT QCVN : 20186/BGTVT B.2 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng ga (khổ đường 1435 mm) 2B - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng ga (Khổ đường 1435 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Hình B.2 122 QCVN : 2018/BGTVT B.3 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng cầu (khổ đường 1435 mm)3B - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng cầu (Khổ đường 1435 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) Hình B.5 123 QCVN : 20186/BGTVT B.4 - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng hầm (khổ đường 1435 mm) 4B - Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng hầm (Khổ đường 1435 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) Hình B.4 Chú thích chung cho hình vẽ từ 1B.1 đến 4B.4: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường cong phải khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường thẳng mà nới rộng theo công thức đây: Nới rộng bụng đường cong: 1 40500 H * h R 1500 Nới rộng lưng đường cong: 44000 R (mm) (mm) Trong đó: 1, 2 = Nới rộng phía bụng lưng đường cong (mm); H = Chiều cao từ điểm tính tốn tới mặt ray (mm); 124 QCVN h = Siêu cao ray lưng đường cong (mm); R = Bán kính đường cong (m) 125 : 2018/BGTVT QCVN : 20186/BGTVT PHỤ LỤCPhụ lục IIC (Kèm theo QCVN : 2018/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt) C.1 - Khổ giới hạn đầu máy, toa xe (khổ đường 1000 mm) - Khổ giới hạn đầu máy, toa xe (Khổ đường 1000 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Hình C.1 126 QCVN 127 : 2018/BGTVT QCVN : 20186/BGTVT C.2 - Khổ giới hạn đầu máy, toa xe (Khổ đường 1435 mm)2 - Khổ giới hạn đầu máy, toa xe (khổ đường 1435 mm) (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải) Hình C.2 128 QCVN : 2018/BGTVT PHỤ LỤCPhụ lục IIID (Kèm theo QCVN : 2018/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt) D.1 - Khổ giới hạn áp dụng tạm thời cho kiến trúc, thiết bị cũ chưa cải tạo gần đường khổ 1000 mm lồng thêm đường khổ 1435 mm ĐL1 - Khổ giới hạn áp dụng tạm thời cho kiến trúc, thiết bị cũ chưa cải tạo gần đường khổ 1000 mm lồng thêm đường khổ 1435 mm (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Hình D.1 129 QCVN : 20186/BGTVT Ghi chú: Những toa xe từ mặt ray lên 1100 mm rộng 3000 mm, chạy đường khổ 1000 mm phải có cho phép riêng xếp hàng vượt khổ giới hạn đầu máy, toa xe 130 QCVN : 2018/BGTVT MỤC LỤC Lời nói đầu .2 QUY ĐỊNH CHUNG .3 1.1 Phạm vi điều chỉnh .3 1.2 Đối tượng áp dụng .3 CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT 2.1 Quy trình chung 2.2 Tuyến đường 2.3 Thiết bị phụ trợ 10 2.4 Cơng trình thiết bị chỉnh bị, sửa chữa phương tiện giao thông đường sắt 10 2.5 Phương tiện dụng cụ cứu viện, chữa cháy 10 2.6 Cơng trình thiết bị ga 11 2.7 Thiết bị tín hiệu thơng tin .12 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 20 3.1 Quy định chung 20 3.2 Đôi bánh xe phương tiện giao thông đường sắt 21 3.3 Thiết bị hãm móc nối, đỡ đấm .23 3.4 Bảo dưỡng, sửa chữa vận dụng phương tiện giao thông đường sắt 23 TỔ CHỨC CHẠY TÀU .28 4.1 Biểu đồ chạy tàu .28 4.2 Điểm phân giới 30 4.3 Tổ chức công tác kỹ thuật ga, trạm 32 4.4 Phương pháp đóng đường chạy tàu 44 4.5 Đón gửi tàu chạy tàu 48 TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN ĐƯỜNG SẮT .64 5.1 Quy định chung 64 5.2 Trách nhiệm chấp hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt 65 TỔ CHỨC THỰC HIỆN .65 PHỤ LỤC I .66 PHỤ LỤC II 74 PHỤ LỤC III 76 Lời nói đầu .22 QUY ĐỊNH CHUNG 33 1.1 Phạm vi điều chỉnh 33 1.2 Đối tượng áp dụng 33 131 QCVN : 20186/BGTVT CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT .33 2.1 Quy trình chung 33 2.2 Tuyến đường 44 2.3 Thiết bị phụ trợ .1110 2.4 Công trình thiết bị chỉnh bị, sửa chữa phương tiện giao thông đường sắt 1110 2.5 Phương tiện dụng cụ cứu viện, chữa cháy .1110 2.6 Cơng trình thiết bị ga 1211 2.7 Thiết bị tín hiệu thông tin 1412 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT .2120 3.1 Quy định chung 2120 3.2 Đôi bánh xe phương tiện giao thông đường sắt 2221 3.3 Thiết bị hãm móc nối, đỡ đấm 2323 3.4 Bảo dưỡng, sửa chữa vận dụng phương tiện giao thông đường sắt 2423 TỔ CHỨC CHẠY TÀU 2828 4.1 Biểu đồ chạy tàu 2828 4.2 Điểm phân giới .2930 4.3 Tổ chức công tác kỹ thuật ga, trạm 3032 4.4 Phương pháp đóng đường chạy tàu 4344 4.5 Đón gửi tàu chạy tàu .4648 TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN ĐƯỜNG SẮT 6164 5.1 Quy định chung 6164 5.2 Trách nhiệm chấp hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt 6265 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6265 Phụ lục A 6367 Phụ lục B 6772 Phụ lục C 7178 Phụ lục D 7381 132