Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

80 17 0
Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Ngọc Hóa TÍNH TỐN MỨC ĐĨNG GÓP CỦA BỤI PM2.5, PM1 TRONG BỤI PM10 TẠI KHU VỰC LONG BIÊN, HÀ NỘI VÀ KHẢ NĂNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Ngọc Hóa TÍNH TỐN MỨC ĐĨNG GĨP CỦA BỤI PM2.5, PM1 TRONG BỤI PM10 TẠI KHU VỰC LONG BIÊN, HÀ NỘI VÀ KHẢ NĂNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƢỜI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Hoàng Xuân Cơ Hà Nội - 2015 Lời cảm ơn Qua luận văn này, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lịng biết ơn tới GS.TS Hồng Xn Cơ, giảng viên Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi vơ biết ơn Ban Giám đốc Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng đơn vị chủ quản vận hành Trạm quan trắc chất lƣợng môi trƣờng khơng khí đặt số 556 Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Gia Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đồng ý cung cấp số liệu quan trắc bụi PM 10, PM2.5 PM1 để luận văn đƣợc hồn thiện Ngồi ra, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới cán y bác sỹ Trạm Y tế cán phƣờng 03 phƣờng: Bồ Đề, Ngọc Lâm Gia Thụy thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội cung cấp thông tin, số liệu cho công tác khảo sát, điều tra; với cán công tác tòa nhà số 556 Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Gia Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội hợp tác, trả lời vấn để luận văn đƣợc hoàn thành Cuối cùng, để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận đƣợc ủng hộ, động viên nhiệt tình gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Mục lục DANH MỤC HÌNH I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bụi PM (PM10, PM2.5 PM1) 1.1.1 Khái niệm bụi PM 1.1.2 Sự hình thành bụi PM 1.2 Tình hình nghiên cứu bụi PM (PM10, PM2.5 PM1) 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bụi PM giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bụi PM Việt Nam 13 1.3 Ảnh hƣởng bụi PM tới sức khoẻ ngƣời 19 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu – quận Long Biên 20 1.4.1 Vị trí địa lý quận Long Biên 20 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội quận Long Biên 21 1.5 Giới thiệu Trạm quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tự động, cố định đặt số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 22 1.5.1 Giới thiệu chung Trạm quan trắc tự động 22 1.5.2 Giới thiệu Trạm Nguyễn Văn Cừ 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập xử lý số liệu thứ cấp 26 2.3.2 Phƣơng pháp đo đạc số liệu .27 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tài liệu 28 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu .28 2.3.5 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết điều tra, khảo sát vấn 30 3.1.1 Kết điều tra, khảo sát 30 3.1.2 Kết điều tra vấn 34 3.2 Đánh giá diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua 04 năm từ 2010 – 2013 38 3.2.1 Đánh giá diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày .38 3.2.2 Đánh giá diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình năm 44 3.3 Tính tốn mức đóng góp bụi PM2.5 PM1 cho bụi PM10 04 năm từ 2010 – 2013 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC HÌNH Hình 2: Mơ tả kích thƣớc bụi PM10, PM2.5 PM1 [16] Hình 3: Giá trị bụi PM10 theo trung bình ngày năm 2010 27 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu [30] .12 Hình 5: Bản đồ hành quận Long Biên, thành phố Hà Nội 21 Hình 6: Hình ảnh tổng thể thiết bị Trạm Nguyễn Văn Cừ 23 Hình 7: Mơ hình truyền liệu Trạm Nguyễn Văn Cừ 25 Hình 8: Hình ảnh hiển thị số chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí AQI cổng thông tin Trung tâm Quan trắc môi trƣờng 25 Hình 8: Mơ tả phƣơng pháp phân tích bụi PM theo nguyên lý đo trực giao 27 Hình 9: Bản đồ mô tả 03 phƣờng nằm dọc theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ Trạm Nguyễn Văn Cừ 31 Hình 10: Biểu đồ tổng hợp đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực số 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội 36 Hình 11: Biểu đồ thể tỷ lệ nhiễm bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp tim mạch 12 tháng qua 100 ngƣời đƣợc vấn 37 Hình 12: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày năm 2010 38 Hình 13: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày năm 2011 40 Hình 14: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày năm 2012 41 Hình 15: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày năm 2013 43 Hình 16: Biểu đồ mơ tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua tháng năm 2010.44 Hình 17: Biểu đồ mơ tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua tháng năm 2011.45 Hình 18: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua tháng năm 2012.47 Hình 19: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua tháng năm 2013.49 vi Hình 20: Biểu đồ mơ tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM trung bình qua năm từ 2010 2013 51 Hình 21: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2010 53 Hình 22: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2010 53 Hình 23: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2011 55 Hình 24: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2011 55 Hình 25: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2012 56 Hình 26: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2012 56 Hình 27: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2013 57 Hình 29: Biểu đồ mơ tả xu hƣớng đóng góp bụi PM2.5 bụi PM1 cho bụi PM10 qua 04 năm từ 2010 đến 2013 59 Hình 30: Biểu đồ box plot (tứ phân vị) tỷ lệ bụi PM2.5 60 Hình 31: Biểu đồ box plot (tứ phân vị) tỷ lệ bụi PM1 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc tính hình thành bụi PM10 bụi PM2.5 Bảng 2: Tổng quan tiêu chuẩn chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí quốc gia dành cho bụi PM từ 1971 đến 2006 Mỹ Bảng 3: Giá trị tiêu chuẩn dành cho bụi PM10 PM2.5 Châu Âu 13 Bảng 4: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh quy định theo QCVN05:2009/BTNMT .16 Bảng 5: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh quy định theo QCVN05:2013/BTNMT .16 Bảng 6: Tổng hợp số lƣợng ngƣời mắc phải bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp tim mạch 03 phƣờng Bồ Đề, Ngọc Lâm Gia Thụy 33 Bảng 7: Tổng hợp số năm công tác trụ sở tòa nhà số 556 Nguyễn Văn Cừ 100 ngƣời đƣợc vấn .35 Bảng 8: Tổng hợp câu trả lời ngƣời đƣợc vấn hiểu biết bụi PM 35 Bảng 9: So sánh dao động ngày hàm lƣợng bụi PM năm 2010 2011 41 Bảng 10: So sánh dao động hàm lƣợng bụi PM 03 năm 2010, 2011 2012 42 Bảng 11: So sánh dao động hàm lƣợng bụi PM 04 năm 2010, 2011, 2012 2013 44 Bảng 12: So sánh dao động hàm lƣợng bụi PM qua tháng 02 năm 2010 2011 46 Bảng 13: So sánh dao động hàm lƣợng bụi PM qua tháng 03 năm 2010, 2011 2012 .48 Bảng 14: So sánh dao động hàm lƣợng bụi PM qua tháng 04 năm từ 2010 đến 2013 50 Bảng 15: So sánh giá trị trung bình năm bụi PM10 PM2.5 04 năm từ 2010 đến 2013 với giá trị quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT 51 Bảng 16: Thống kê tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 bụi PM10 từ 2010 đến 2013 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBC British Broadcasting Corporation Đài thông xã quốc gia Vƣơng quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland EPA Environmental Protection Agency Cục Bảo vệ Môi trƣờng PM Particles matter Vật chất hạt PMF Positive Matrix Factorization Phần tử ma trận dƣơng TSP Total Suspended Particles Tổng bụi lơ lửng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới bụi có xu hƣớng giảm thấp dần tháng 4, tháng giao mùa mùa xuân mùa hè có xu hƣớng tăng dần tháng 9, tháng giao mùa mùa hè mùa thu - Tỷ lệ % bụi PM1 PM10 dao động khoảng rộng, từ 7,2% đến 77,9% Trung bình cho năm 2010, tỷ lệ bụi PM1 chiếm 42,5% tổng bụi PM10 - Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM10 dao động khoảng từ 23,8% đến 89,1% Trung bình cho năm 2010, tỷ lệ bụi PM2.5 chiếm 56,5% tổng bụi PM10 3.3.2 Tỷ lệ đóng góp bụi PM2.5 PM1 cho bụi PM10 năm 2011 Tỷ lệ đóng góp bụi PM2.5 PM1 cho bụi PM10 qua 12 tháng năm 2011 đƣợc thể qua 02 biểu đồ, biểu đồ hình 23 (biểu đồ dạng cột) biểu đồ hình 24 (biểu đồ dạng miền) dƣới Giống với quy luật thăng giáng năm 2010, tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 giảm dần từ tháng tháng tăng dần từ tháng 8-12, nhiên quy luật không đƣợc thể rõ ràng so với năm 2010 Hình 23: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2011 Hình 24: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2011 Khác với diễn biễn năm 2010, tỷ lệ bụi biến thiên giảm tháng tới tháng 6, biến thiên tăng dần tháng đến tháng 12 Hai cột mốc đánh dấu thay đổi tỷ lệ bụi tháng giao mùa từ mùa xuân sang mùa hè (tháng 4) từ mùa hè sang mùa thu (tháng 9) Qua biểu đồ hình 24, nhận thấy tỷ lệ bụi cao rơi vào tháng mùa thu mùa đông (từ tháng đến tháng 12), tháng mùa hè có tỷ lệ bụi thấp (từ tháng đến tháng 8) - So với năm 2010, tỷ lệ % bụi PM1 PM10 năm 2011 dao động khoảng hẹp hơn, từ 34,5% đến 67,0% Trung bình cho năm 2011, tỷ lệ bụi PM1 chiếm 50,8% tổng bụi PM10 - Tƣơng tự nhƣ tỷ lệ bụi PM1, tỷ lệ % bụi PM2.5 PM10 năm 2011 dao động khoảng giá trị hẹp so với năm 2010, từ 40,6% đến 74,8% Trung bình cho năm 2011, tỷ lệ bụi PM2.5 chiếm 57,7% tổng bụi PM10 - Nhƣ vậy, thấy tỷ lệ bụi PM bụi PM2.5 bụi PM10 không chênh lệch nhiều, hay nói cách khác tỷ lệ bụi PM1 chiếm phần lớn bụi PM2.5, khoảng 88% 3.3.3 Tỷ lệ đóng góp bụi PM2.5 PM1 cho bụi PM10 năm 2012 Tiếp tục diễn biến theo quy luật, tháng tháng tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 đạt giá trị cao, nhiên có khác biệt, tháng 2/2012 tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 đạt giá trị cao so với kỳ năm trƣớc, dao động khoảng 82,0% - 88,8% 79,7% - 85,0% tƣơng ứng với tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 Khác so với quy luật năm trƣớc (tỷ lệ % bụi biến thiên giảm từ tháng đến tháng tháng 7) tháng đầu năm 2012 tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 diễn biến theo quy luật hình sin Hai tháng (tháng tháng 7) cho thấy tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 giảm nhiều so với tháng đầu năm (thể qua biểu đồ hình 25-26) Hình 25: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2012 Hình 26: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2012 Trong năm 2012, tỷ lệ % bụi mịn cao rơi vào tháng từ tháng đến tháng (khoảng thời gian mùa xuân) thấp rơi vào tháng 7, tƣơng tự nhƣ xu hƣớng năm 2010 - Tỷ lệ % bụi PM1 bụi PM10 so với năm 2010 2011 dao động khoảng hẹp hơn, từ 58,1 – 82,1% Tuy nhiên, giá trị % bụi PM 1/PM10 lại tăng cao so với năm 2010 năm 2011 - Tƣơng tự nhƣ bụi PM1, tỷ lệ bụi PM2.5 bụi PM10 dao động khoảng hẹp so với năm 2010 năm 2011, với giá trị dao động khoảng từ 70,4 – 87,3% Giá trị % bụi PM2.5/PM10 tăng cao so với năm 2010 năm 2011 3.3.4 Tỷ lệ đóng góp bụi PM2.5 PM1 cho bụi PM10 năm 2013 Tỷ lệ bụi PM2.5/PM10 PM1/PM10 đƣợc tính theo số liệu trung bình tháng 12 tháng năm 2013 đƣợc thể 02 biểu đồ từ hình 27 28 dƣới đây: Hình 27: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2013 Hình 28: Tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 theo trung bình tháng năm 2013 Qua biểu đồ hình 27 28, nhận thấy diễn biến tỷ lệ % bụi mịn 12 tháng năm 2013 có biến thiên rõ rệt giống với năm trƣớc, tỷ lệ % bụi mịn ghi nhận cao rơi vào tháng cuối năm từ tháng 10 đến tháng 12 (thời gian mùa xuân) thấp rơi vào tháng năm từ tháng đến tháng (thời gian mùa hè) - Tỷ lệ % bụi PM1 bụi PM10 dao động khoảng từ 35,6 – 63,7% Trung bình tỷ lệ % bụi PM1 bụi PM10 tháng đầu năm 2013 49,7% - Tỷ lệ % bụi PM2.5 bụi PM10 dao động khoảng từ 55,4 – 73,0% Trung bình tỷ lệ % bụi PM1 bụi PM10 tháng đầu năm 2013 64,2% 3.3.5 Tổng hợp diễn biến tỷ lệ đóng góp bụi PM 2.5 PM1 cho bụi PM10 qua 04 năm từ 2010 - 2013 Sự dao động tỷ lệ bụi mịn lớn năm ảnh hƣởng thời tiết tác động bên (lƣu lƣợng xe cộ, hƣớng gió thổi đƣa bụi từ bên ngồi vào…) Biểu đồ mô tả xu hƣớng, diễn biến tỷ lệ % bụi PM 2.5 PM1 cho bụi PM10 qua tháng 04 năm từ năm 2010 – 2013 đƣợc thể hình 29 dƣới đây: Hình 29: Biểu đồ mơ tả xu hƣớng đóng góp bụi PM2.5 bụi PM1 cho bụi PM10 qua 04 năm từ 2010 đến 2013 Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều mùa đơng lạnh, mƣa đầu mùa có mƣa phùn nửa cuối mùa Nằm phía bắc vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lƣợng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Hà Nội có độ ẩm lƣợng mƣa lớn, trung bình 114 ngày mƣa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mƣa nhiều đƣợc coi mùa mƣa Từ tháng 11 tới tháng năm sau mùa đông đƣợc gọi mùa khô năm, khoảng thời gian số ngày nắng thành phố xuống thấp, bầu trời thƣờng xuyên bị che phủ mây sƣơng, tháng trung bình ngày có 1,8 xuất ánh nắng mặt trời Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng (mùa xuân) tháng (mùa thu) Tất điều kiện thời tiết nói làm ảnh hƣởng tới đóng góp bụi PM2.5 PM1 tới bụi PM10 có khác biệt tháng mùa năm Điều kiện khí hậu khác tháng mùa làm ảnh hƣởng đến đóng góp bụi mịn cho bụi PM 10 Tỷ lệ bụi mịn PM1 PM2.5 chiếm tỷ lệ cao bụi PM10 từ tháng mùa khô từ tháng 1-4 tháng 11-12, tháng lại tỷ lệ bụi mịn tƣơng đối thấp rơi vào tháng mùa mƣa Tỷ lệ bụi mịn (bụi PM2.5 PM1) bụi PM10 đƣợc tính tốn cách chia số học PM1/PM10 PM2.5/PM10 sử dụng giá trị bụi PM trung bình thu đƣợc từ chuỗi số liệu qua 04 năm từ năm 2010 - 2013 Qua q trình tính tốn thống kê sử dụng phƣơng pháp tính theo tứ phân vị có đƣợc 02 biểu đồ dạng boxplot (hình 30 hình 31 bên dƣới) cho 04 năm từ 2010 – 2013 nhƣ sau: Hình 30: Biểu đồ box plot (tứ phân vị) tỷ lệ % bụi PM2.5/PM10 Hình 31: Biểu đồ box plot (tứ phân vị) tỷ lệ % bụi PM1/PM10 Bảng 16: Thống kê tỷ lệ % bụi PM2.5 PM1 bụi PM10 từ 2010 đến 2013 2010 Tỷ lệ PM1 Giá trị Giá trị 25% chuỗi 2011 Tỷ lệ PM2.5 Tỷ lệ PM1 2012 Tỷ lệ PM2.5 Tỷ lệ PM1 2013 Tỷ lệ PM2.5 Tỷ lệ PM1 04 năm Tỷ lệ PM2.5 Tỷ lệ PM1 7,2 23,8 34,5 52,1 30 49,8 35,6 55,4 7,2 23,.8 17 32,3 40,1 55,2 49,3 62,4 43,3 60,6 37,7 55,7 32,2 49,4 50,5 63,1 59 70,6 47,9 64,4 49,4 63,5 38 51,2 49,8 62,3 58,9 69,8 51,3 66,1 49,7 62,6 59,6 68,3 58 67,7 68,9 77,2 57,7 69,9 62,1 72,0 84,5 89,1 67 74,8 82,1 87,3 80,8 87 84,5 89,1 (tứ phân vị thứ nhất) Trung vị Tỷ lệ PM2.5 (tứ phân vị thứ nhì) Trung bình Giá trị 75% chuỗi (tứ phân vị thứ ba) Giá trị max Qua bảng thống kê số 16 bên rút đƣợc tỷ lệ bụi % bụi PM2.5 bụi PM1 bụi PM10 04 năm từ 2010 – 2013 đƣợc xác định khoảng tứ phân vị chuỗi giá trị, tức khoảng từ giá trị tứ phân vị thứ (Giá trị 25% chuỗi) giá trị tứ phân vị thứ ba (Giá trị 75% chuỗi), cụ thể nhƣ sau: + Tỷ lệ % trung bình bụi PM1 bụi PM10 dao động khoảng 37,7% – 62,1% + Tỷ lệ % trung bình bụi PM2.5 bụi PM10 dao động khoảng 55,7% – 72,0% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Tính tốn mức đóng góp bụi PM2.5 bụi PM1 bụi PM10 khu vực Long Biên, Hà Nội ảnh hưởng chúng tới sức khoẻ người” kết luận nhƣ sau: Bụi PM sâu vào thể ngƣời qua đƣờng hơ hấp, đặc biệt chúng có khả mang virut, vi khuẩn vào sâu thể ngƣời từ gây bệnh đƣờng hô hấp tim mạch Từ năm 2010 đến 2013 diễn biến hàm lƣợng bụi PM 10, PM2.5 PM1 phức tạp nhƣng có xu hƣớng giảm Tỷ lệ % bụi PM2.5 bụi PM1 bụi PM10 phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Tỷ lệ % bụi PM2.5 bụi PM1 bụi PM10 cao vào tháng từ tháng 11 đến tháng năm sau (các tháng mùa khô) thấp vào tháng từ tháng đến tháng (các tháng mùa mƣa) + Tỷ lệ % bụi PM1 bụi PM10: 37,7% – 62,1% + Tỷ lệ % bụi PM2.5 bụi PM10: 55,7% – 72,0% Trong 100 ngƣời đƣợc vấn, 69% có sức khỏe tốt khơng bị mắc bệnh đƣờng hô hấp tim mạch 12 tháng qua, 31% lại bị mắc bệnh nhƣ: viêm phổi, viêm phế quản, viêm mũi dị ứng viêm quản; nhiên họ mắc phải bệnh mức độ nhẹ Kiến nghị Liên quan đến quan ban ngành quản lý: Hiện nay, việc nghiên cứu bụi PM ảnh hƣởng chúng tới sức khỏe ngƣời chƣa đƣợc quan tâm trọng, cần phải thúc đẩy chƣơng trình, đề tài nghiên cứu bụi PM; đặc biệt nguồn gốc phát sinh tính chất vật lý, thành phần hóa học di chuyển, tồn chúng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu ảnh hƣởng nguy hại bụi PM tới sức khỏe ngƣời, đặc biệt bệnh đƣờng hô hấp tim mạch cần phải đƣợc triển khai Trong tình trạng mơi trƣờng ngày bị nhiễm ảnh hƣởng từ hoạt động ngƣời, đặc biệt ô nhiễm bụi việc nghiên cứu chƣa đƣợc tập trung, trọng việc cấp bách cần phải làm tuyên truyền tới ngƣời dân bụi PM ảnh hƣởng chúng tới sức khỏe ngƣời Bên cạnh đó, việc xây dựng kênh thơng tin cảnh báo mức độ ô nhiễm bụi PM nói riêng thơng số nhiễm khác nói chung để ngƣời dân dễ dàng truy cập theo dõi Qua đó, có biện pháp phịng tránh nhƣ giảm đƣợc tiếp xúc, phơi nhiễm bụi PM Đối với ngƣời dân tập thể: Việc chung tay góp sức để bảo vệ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng khơng khí nói riêng cần phải đƣợc phát huy nhận thức đƣợc từ cá nhân nhƣ tập thể Giảm thiểu hoạt động đốt nhiên liệu hƣớng tới việc sử dụng lƣợng giảm thiểu đƣợc nguy ô nhiễm bụi PM Nên sử dụng trang chứa than hoạt tính, kính bảo vệ mắt tham gia giao thông để giảm thiểu phơi nhiễm nhƣ hít phải chất nhiễm nói chung bụi PM nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường khơng khí QCVN 05:2009/BTNMT [2] Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2013), Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí QCVN 05:2013/BTNMT [3] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Dự thảo thông tư Quy định yêu cầu đặc tính kỹ thuật cho trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động, liên tục [4] Hoàng Xuân Cơ (2013), Đánh giá mức độ diễn biến chất lượng khơng khí thành phố Hà Nội thông qua việc xây dựng hoa ô nhiễm PM10 SO2 Hà Nội [5] Hoàng Anh Lê, Hoàng Xuân Cơ, Lê Thùy Linh, Đinh Mạnh Cƣờng (2013), Biến trình mùa black carbon bụi (PM10, PM2.5) Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc [6] Hoàng Xuân Cơ, Hoàng Thị Thơm (2009), Đánh giá diễn biến chất lượng khơng khí hệ số nhiễm (API) thông qua số liệu trạm đo tự động Láng, Hà Nội giai đoạn 2004 – 2008 [7] Hoàng Xuân Cơ, Trần Biên Giới (2012), Khả sử dụng số chất lượng khơng khí (hoặc số nhiễm khơng khí) AQI (API) đánh giá chất lượng khơng khí Việt Nam [8] Phạm Ngọc Đăng (2009), Báo cáo thực trạng mơi trường khơng khí thị Việt Nam, Hà Nội [9] Quyết định số 1511/QĐ-TCMT ngày 25 tháng 11 năm 2014 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn câu tổ chức Trung tâm Quan trắc môi trƣờng [10] Tổng cục Môi trƣờng – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo trạng môi trƣờng Quốc gia năm 2013 “Hiện trạng mơi trường khơng khí” [11] Phạm Duy Hiển (1999), Ơ nhiễm bụi hơ hấp có phân biệt kích thước hạt mơi trường khí thị mơi trường sản xuất, Hà Nội Tiếng Anh [12] Adam Moore (2012), An Empirical Study of Particulate Matter Exposure for Transit Users at Bus Stop Shelters, Portland State University [13] Cohen AJ, Ezzati M et al (2004) Comparative quantification of health risks Global and regional burden of disease attributable to selected major factors Geneva, World Health Organization, 2004, (17): 1354–1433 (http://www.who.int/health info/global_burden_disease/cra/en/index.html, accessed 28 October 2012) [14] Christoph Hueglin, Robert Gehrig (2004) Chemical characterisation of PM2.5, PM10 and coarse particles at urban, near-city and rural sites in Switzerland [15] Environmental Protection Agency (2013) Federal Register USA [16] European Environment Agency (2012), Air quality in Euro – 2012 report, Euro [17] Hoang Xuan Co, Hoang Anh Le, Nguyen Thi Kim Oanh (2013) Temporal variation of ambient PM2.5, PM10 and their chemical characteristics at remote site of Vietnam Vietnam [18] Hoang Xuan Co, Nguyen Hong Phuc (2008), Sources Apportionment to Paticulate Matter at Thuong Dinh and Chuong Duong, Hanoi [19] Hoang Xuan Co, Nghiem Trung Dung, Nguyen Thi Kim Oanh (2014), Levels and Composition of Ambient Particulate Matter at a Moutainous Rural site in Northern Vietnam [20] Lyons, International Agency for Research on Cancer (2012) Diesel engine exhaust carcinogenic (Press release No 213) (http://www.iarc.fr/en/media- centre/iarcnews/2012/mono105-info.php, accessed 28 October 2012) [21] Marian Fierro (2000), Particulate matter [22] M.P.Keuken, M.Moerman (2013), Source contributions to PM2.5 and PM10 at an urban background and a street location The Netherlands [23] MACTEC (2004) Evaluating the Contribution of PM2.5 Precursor Gases and Re- entrained Road Emissions to Mobile Source PM2.5 Particulate Matter Emissions USA [24] Noemí Pérez, Jorge Pey (2010) Variability of Particle Number, Black Carbon, and PM10, PM2.5, and PM1 Levels and Speciation: Influence of Road Traffic Emissions on Urban Air Quality [25] N.T.Kim Oanh, N.Upadhyay, H.X.Co (2006), Particulate air pollution in six Asian cities: Spatial and temporal distributions, and associated sources [26] Stanek LW et al (2011), Attributing health effects to apportioned components and sources of particulate matter: an evaluation of collective results Atmospheric Environment, 2011, 45:5655–5663 [27] US.EPA (2013), National Ambient Air Quality Standard for Particulate Matter (Federal Register), USA [28] US EPA (2012), Particulate Matter PM10, USA [29] World Health Organization (2005), WHO Air quality guidelines for Particulate Matter, Ozone, Nitrogen dioxide and Sulfur dioxide, Europe [30] WHO and Regional Office for Europe (2013), Health effects of particulate matter (Policy implications for countries in eastern Europe, Caucasus and central Asia) [31] from WHO Regional Office for Europe (2007) Health relevance of particulate matter various sources Report of a WHO Workshop (www.euro.who.int/document/E90672.pdf, accessed 28 October 2012) Copenhagen PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Ngày khảo sát:…………………………… Phần I – Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên:………………………………………………………………………… 1.2 Giới tính: Nam/ Nữ 1.3 Ngày sinh: …………………………………………………………………………… 1.4 Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… 1.5 Số năm công tác: ………………………………………………………………… Phần II – Thông tin sức khỏe hiểu biết ô nhiễm bụi PM ngƣời đƣợc vấn Xin tích dấu () vào lựa chọn 2.1 Anh/chị có biết bụi PM (PM1, PM2.5 PM10)? □ Có □ Khơng 2.2 Anh/chị có quan tâm đến bụi PM? □ Có □ Khơng 2.3 Anh/chị có biết ảnh hƣởng bụi PM đến sức khỏe? □ Có □ Khơng Nếu biết, xin liệt kê số tác hại chúng gây cho sức khỏe: ………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.4 Anh/chị có đánh giá nhƣ chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí đặc biệt bụi xung quanh khu vực 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội theo mức đƣợc liệt kê dƣới (chỉ đƣợc chọn đáp án): A) □ TỐT D) □ KÉM B) □ BÌNH THƢỜNG C) □ XẤU E) □ NGUY HẠI F) □ KHƠNG CĨ ĐÁNH GIÁ Nếu không chọn đáp án F) xin trả lời tiếp câu hỏi 2.5 2.5 Anh/chị trả lời câu hỏi 2.4 dựa nào? □ Đánh giá theo cảm quan □ Đánh giá thơng qua tìm hiểu thơng tin có 2.6 Anh/chị có bị mắc bệnh sau 12 tháng qua? (đƣợc phép chọn nhiều đáp án, có) A) □ VIÊM MŨI DỊ ỨNG D) □ VIÊM PHẾ QUẢN G) □ VIÊM THANH QUẢN B) □ VIÊM XOANG E) □ VIÊM PHỔI I) □ KHÔNG C) □ HO LAO F) □ CÁC BỆNH VỀ TIM MẠCH Nếu bị bệnh đƣợc liệt kê từ phần a đến h, xin trả lời câu hỏi số 2.7 2.8 2.7 Mức độ bệnh: □ NHẸ □ NẶNG 2.8 Mức độ gặp phải: □ 1LẦN/NĂM □ VÀI LẦN TRONG NĂM □ THƢỜNG XUYÊN Xin chân thành cảm ơn! ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Ngọc Hóa TÍNH TỐN MỨC ĐĨNG GÓP CỦA BỤI PM2. 5, PM1 TRONG BỤI PM10 TẠI KHU VỰC LONG BIÊN, HÀ NỘI VÀ KHẢ NĂNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỨC KHỎE CON. .. bụi PM10 cần thiết, sở nghiên cứu nhằm đƣa biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng chúng tới sức khỏe ngƣời Xuất phát từ thực tiễn nói trên, đề tài ? ?Tính tốn mức đóng góp bụi PM2. 5 bụi PM1 bụi PM10 khu vực. .. lớn Ảnh hƣởng bụi vào sức khỏe ngƣời phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thƣớc hạt, hạt bụi có kích thƣớc nhỏ gây nguy hiểm tới sức khỏe ngƣời Do đó, việc tính tốn mức đóng góp bụi PM2. 5 PM1 bụi

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1 và 2: Mô tả kích thƣớc của bụi PM10, PM2.5 và PM1 [16]. - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 1.

và 2: Mô tả kích thƣớc của bụi PM10, PM2.5 và PM1 [16] Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.2.Tình hình nghiên cứu về bụi PM (PM10, PM2.5 và PM1) - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

1.2..

Tình hình nghiên cứu về bụi PM (PM10, PM2.5 và PM1) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: Giá trị bụi PM10 theo trung bình ngày trong năm 2010 tại 27 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu [30] - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 3.

Giá trị bụi PM10 theo trung bình ngày trong năm 2010 tại 27 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu [30] Xem tại trang 22 của tài liệu.
và PM2.5 đƣợc thể hiện trong bảng 2 dƣới đây: - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

v.

à PM2.5 đƣợc thể hiện trong bảng 2 dƣới đây: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh quy định theo QCVN05:2013/BTNMT - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 5.

Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh quy định theo QCVN05:2013/BTNMT Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh quy định theo QCVN05:2009/BTNMT - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 4.

Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh quy định theo QCVN05:2009/BTNMT Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 5: Bản đồ hành chính của quận Long Biên, thành phố Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 5.

Bản đồ hành chính của quận Long Biên, thành phố Hà Nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 6: Hình ảnh tổng thể và các thiết bị của Trạm Nguyễn Văn Cừ - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 6.

Hình ảnh tổng thể và các thiết bị của Trạm Nguyễn Văn Cừ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 7: Mô hình truyền dữ liệu của Trạm Nguyễn Văn Cừ - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 7.

Mô hình truyền dữ liệu của Trạm Nguyễn Văn Cừ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 8: Mô tả phƣơng pháp phân tích bụi PM theo nguyên lý đo trực giao - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 8.

Mô tả phƣơng pháp phân tích bụi PM theo nguyên lý đo trực giao Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 9: Bản đồ mô tả 03 phƣờng nằm dọc theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ và Trạm Nguyễn Văn Cừ - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 9.

Bản đồ mô tả 03 phƣờng nằm dọc theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ và Trạm Nguyễn Văn Cừ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp số lƣợng ngƣời mắc phải các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp và tim mạch tại 03 phƣờng Bồ Đề, Ngọc Lâm và Gia Thụy. - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 6.

Tổng hợp số lƣợng ngƣời mắc phải các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp và tim mạch tại 03 phƣờng Bồ Đề, Ngọc Lâm và Gia Thụy Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 10: Biểu đồ tổng hợp đánh giá về chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực số 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 10.

Biểu đồ tổng hợp đánh giá về chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực số 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nhiễm các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp và tim mạch trong 12 tháng qua của 100 ngƣời đƣợc phỏng vấn - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 11.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nhiễm các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp và tim mạch trong 12 tháng qua của 100 ngƣời đƣợc phỏng vấn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 12: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày trong năm 2010 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 12.

Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày trong năm 2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 13: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày trong năm 2011 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 13.

Diễn biến hàm lƣợng bụi PM theo biến trình ngày trong năm 2011 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh sự dao động trong ngày của hàm lƣợng bụi PM giữa năm 2010 và 2011 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 9.

So sánh sự dao động trong ngày của hàm lƣợng bụi PM giữa năm 2010 và 2011 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 16: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua các tháng trong năm 2010 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 16.

Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua các tháng trong năm 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 17: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua các tháng trong năm 2011 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 17.

Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM qua các tháng trong năm 2011 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh sự dao động của hàm lƣợng bụi PM qua các tháng giữa 02 năm 2010 và 2011 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 12.

So sánh sự dao động của hàm lƣợng bụi PM qua các tháng giữa 02 năm 2010 và 2011 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 18: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 18.

Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh sự dao động của hàm lƣợng bụi PM qua các tháng giữa 03 năm 2010, 2011 và 2012 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 13.

So sánh sự dao động của hàm lƣợng bụi PM qua các tháng giữa 03 năm 2010, 2011 và 2012 Xem tại trang 60 của tài liệu.
– 99,7 µg/m3 (bảng 14). - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

99.

7 µg/m3 (bảng 14) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 20: Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM trung bình qua 4 năm từ 2010 - 2013 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 20.

Biểu đồ mô tả diễn biến hàm lƣợng bụi PM trung bình qua 4 năm từ 2010 - 2013 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 21: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 và tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 21.

Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 và tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 23: Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 và tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 23.

Diễn biến hàm lƣợng bụi PM10 và tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 24: Tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 theo trung bình tháng trong năm 2011 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 24.

Tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 theo trung bình tháng trong năm 2011 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 30: Biểu đồ boxplot (tứ phân vị) của tỷ lệ % bụi PM2.5/PM10 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 30.

Biểu đồ boxplot (tứ phân vị) của tỷ lệ % bụi PM2.5/PM10 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 31: Biểu đồ boxplot (tứ phân vị) của tỷ lệ % bụi PM1/PM10 - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Hình 31.

Biểu đồ boxplot (tứ phân vị) của tỷ lệ % bụi PM1/PM10 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 16: Thống kê tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 trong bụi PM10 từ 2010 đến 2013 2010201120122013 04 năm - Luận văn thạc sĩ tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5 PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người

Bảng 16.

Thống kê tỷ lệ % bụi PM2.5 và PM1 trong bụi PM10 từ 2010 đến 2013 2010201120122013 04 năm Xem tại trang 73 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về bụi PM (PM10, PM2.5 và PM1)

      • 1.1.1. Khái niệm bụi PM

      • 1.1.2. Sự hình thành bụi PM

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu về bụi PM (PM10, PM2.5 và PM1)

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về bụi PM trên thế giới

        • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bụi PM ở Việt Nam

        • 1.3. Ảnh hƣởng của bụi PM tới sức khoẻ con ngƣời

        • 1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu – quận Long Biên

          • 1.4.1. Vị trí địa lý của quận Long Biên

          • 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của quận Long Biên

          • 1.5. Giới thiệu về Trạm quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí tự động, cố định đặt tại số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội

          • CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

              • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 2.2. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp

                • CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                  • 3.1. Kết quả điều tra, khảo sát và phỏng vấn

                    • 3.1.1. Kết quả điều tra, khảo sát

                    • 3.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn

                    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                      • Kết luận

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan